TÀI CHINH-KINH DOANH $ ĐỊNH GIÁ CARBON VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CARBON TẠI VIỆT NAM vũ THỊ YẾN ANH Để giảm phát thải khí nhà kính với chi phí hiệu nhất, nhiều quốc gia vùng lãnh thổ thếgiới lựa chọn công cụ định giá carbon Bắt nhịp với xu hướng này, Việt Nam cúng trình tăng cường lực xây dựng công cụ thị trường, tạo điểu kiện cho việc hình thành thị trường carbon Từ khóa: Giảm phát, khí thái nhà kính, carbon CARBON PRICING AND SOLUTIONS TO PROMOTE THE DEVELOPMENT OF THE CARBON MARKET IN VIETNAM Vu ThiYen Anh To reduce greenhouse gas emissions with the most effective cost, many countries and territories around the world have chosen a carbon pricing tool In line with this trend, Vietnam is in the process of strengthening its capacity to build market tools, facilitating the formation of a carbon market Keywords: Deflation, greenhouse gas emissions, carbon Ngày nhận bài: 20/5/2022 Ngày hoàn thiện biên tập: 31/5/2022 Ngày duyệt đăng: 9/6/2022 Khái quát vể định giá carbon Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), định giá carbon cơng cụ tính tốn chi phí bên ngồi phát thải khí nhà kính - chi phí phát thải mà công chúng phải trả, chẳng hạn thiệt hại cho mùa màng, chi phí chăm sóc sức khỏe đợt nắng nóng hạn hán, mát tài sản lũ lụt mực nước biển dâng lên ràng buộc chúng với nguồn chúng thông qua giá cả, thường dạng giá lượng khí cacbonic (CO2) thải Giá carbon giúp chuyển gánh nặng thiệt hại phát thài khí nhà kính trở lại cho người chịu trách nhiệm người tránh Chính phủ khơng phải sử dụng 112 cơng cụ áp đặt mà cung cấp co chế thị trường để co sở phát thải thực Thay định nên giảm lượng khí thải đâu cách nào, định giá carbon đưa tín hiệu kinh tế người gây nhiễm tự định xem có nên ngừng hoạt động gây nhiễm họ, giảm lượng khí thải, hay tiếp tục gây ô nhiễm trả tiền cho việc tiếp tục phát thải Bằng cách này, mục tiêu tổng thể môi trường đạt cách linh hoạt tốn cho xã hội Giá carbon khuyến khích bên sử cơng nghệ đổi thị trường, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế carbon thấp Hiện có hình thức định giá carbon nhiều quốc gia áp dụng như: ETS (Hệ thống giới hạn thương mại) giới hạn tổng mức phát thải khí nhà kính cho phép ngành có lượng phát thải thấp bán phụ cấp họ cho nhà phát thải lớn Bằng cách tạo cung cầu cho phép phát thải, ETS thiết lập giá thị trường cho phát thải khí nhà kính Thuế Carbon trực tiếp định giá carbon cách xác định thuế suất đối vói lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính hàm lượng Carbon nhiên liệu hóa thạch Khơng giống hệ thống thương mại hạn mức phát thải, thuế Carbon không đảm bảo mức giảm phát thải tối đa Thay vào đó, chế cung cấp chắn chi phí biên việc thải CO2 Vì thuế carbon định giá khí nhà kính thải ra, cơng cụ khuyến khích DN giảm phát thải để hạn chế mức thuế phải nộp Việc lựa chọn giải pháp phụ thuộc vào bối cảnh kinh tế quốc gia Ngồi ra, cịn có nhiều cách gián tiếp để định giá carbon xác hơn, chẳng hạn thông qua thuế nhiên liệu, loại bỏ trợ cấp TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 nhiên liệu hóa thạch quy định có thê’ đưa vào "chi phí xã hội carbon" Cơ chế bù đắp định mức giảm phát thải khí nhà kính từ hoạt động dựa dự án chương trình, bán nước quốc gia kháo Các chương trình bù đắp phát hành tín carbon theo giao thức kế tốn có quan đăng ký riêng Các khoản tín dụng sử dụng để đáp ứng việc tuân thủ theo thỏa thuận quốc tế, sách nước mục tiêu quyền công dân DN liên quan đến giảm nhẹ khí nhà kính RBCF (Tài khí hậu dựa kết Results-Based Climate Finance) cách tiếp cận tài trợ khoản toán thực sau đầu kết quà xác định trước liên quan đến quản lý biến đổi khí hậu, chẳng hạn giảm phát thải, chuyển giao xác minh Nhiều chương trình RBCF nhằm mục đích mua mức giảm phát thải khí nhà kính xác minh đồrtg thời giảm nghèo, cải thiện khả tiếp cận lượng mang lại lợi ích cho sức khỏe cộhg đồng Định giá carbon nội công cụ mà tổ chức sử dụng nội để hướng dẫn trình định liên quan đến tác động, rủi ro hội biến đổi khí hậu Đối với phủ, việc lựa chọn loại định giá carbon dựa hồn cảnh quốc gia thực tế trị Trong bối cảnh sáng kiến định giá carbon bắt buộc, ETS thuế carbon loại phô’ biến Loại sáng kiến phù hợp phụ thuộc vào hoàn cản nh bối cảnh cụ thể khu vực tài phán nl ihất định mục tiêu sách cơng cụ ]phải phù hợp với ưu tiên kinh tế quốc gia ]năng lực thê chế rộng lớn ETS thuế carbon ngày sử dụng theo hhững cách bô sung, với tính hai oại thường kết hợp đê’ tạo thành phương nháp tiếp cận hỗn hợp đê’ định giá carbon Một số sáng kiến cho phép sử dụng khoản tín dụng từ chế bù đắp linh hoạt đê tuân thủ Ngày có đồng thuận phủ DN vai trị định giá carbon q trình chuyển đơì sang kinh tế khử carbon Đối với phủ, định giá carbon công cụ gói sách khí hậu cần thiết cểgiảm phát thải Trong hầu hết trường hợp, qũng nguồn thu, đặc biệt quan trọng môi trường kinh tế hạn chế ngân sách Các DN sử dụng định giá carbon nội để đánh giá tác động $ HÌNH 1: GIÁ GIAO DỊCH TẤN KHÍ THẢI Ở CÁC NƯỚC CHÁU Âu GIAI ĐOẠN 2018-2022 (EUR) giá carbon bắt buộc hoạt động họ công cụ đê’ xác định rủi ro tiềm ẩn khí hậu hội doanh thu Cuối cùng, nhà đầu tư dài hạn sử dụng định giá carbon đê phân tích tác động tiềm tàng sách biến đổi khí hậu danh mục đầu tư họ, cho phép họ đánh giá lại chiến lược đầu tư phân bô’ lại vốn cho hoạt động carbon thấp thích ứng với khí hậu Thị trường carbon giới Thị trường carbon bắt nguồn từ Nghị định thư Kyoto Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu, thông qua vào năm 1997 Theo Nghị định thư Kyoto, quốc gia có dư thừa quyền phát thải bán cho mua từ quốc gia phát thải nhiều mục tiêu cam kết Từ đó, giới xuất loại hàng hóa chứng giảm/hấp thụ phát thải khí nhà kính Do carbon (CO2) khí nhà kính quy đổi tương đương khí nhà kính nên giao dịch gọi chung mua bán, trao đổi carbon, hình thành nên thị trường carbon hay thị trường tín carbon Sau Nghị định thư Kyoto, thị trường carbon phát triển mạnh quốc gia châu Âu, châu Mỹ châu Á Có hai loại thị trường là: Thị trường carbon bắt buộc/Thị trường bắt buộc (mandatory carbon market): Trên thị trường này, việc mua bán carbon dựa cam kểt quốc gia Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) đê’ đạt mục tiêu cắt giảm khí nhà kính Thị trường mang tính bắt buộc chủ yếu dành cho dự án chế phát triển (CDM), Cơ chế phát triển bền vững (SDM) đồng thực (JI) Thị trường carbon tự nguyện/Thị trường tự nguyện (voluntary carbon market): Nguyên tắc hoạt động thị trường dựa sở hợp tác thỏa 113 TÀI CHÍNH - KINH DOANH thuận song phương đa phương tổ chức, cơng ty quốc gia Bên mua tín tham gia vào giao dịch sở tự nguyện để đáp ứng sách mơi trường, xã hội quản trị DN (ESG) để giảm dấu chân carbon Các thị trường carbon lớn giới kể đến như: Thị trường thương mại phát thải quốc tế Liên minh châu Âu, vận hành từ năm 2005 Đây cơng cụ sách quan trọng bậc Liên minh châu Âu nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, thực thi cam kết Nghị định thư Kyoto trước sau Thỏa thuận Paris biến đổi khí hậu Thị trường chiếm khoảng 45% tông lượng phát thải toàn châu Au khoảng 3/4 thị trường phát thải carbon tồn cầu Tín carbon loại mặt hàng tạo thực hoạt động cắt giảm phát thải hấp thụ khí nhà kính q trình thực hiện, theo dõi giao dịch giống loại hàng hóa khác, trao đổi tín carbon cịn gọi thị trường carbon Thơng qua thị trường carbon tăng cường giảm phát thải khí nhà kính với chi phí doanh nghiệp xã hội thấp, thúc đẩy phát triển cơng nghệ phát thải thấp, góp phẩn nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trung Quốc bắt đầu đề cập xây dựng thị trường carbon Kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015 sau tiến hành thí điểm diện rộng khu vực, thành phố với mức độ kinh tế đa dạng khác Ngày 16/7/2021, thị trường giao dịch trao đổi carbon Trung Quốc thức vận hành nhằm đạt mục tiêu trung hòa carbon năm 2060 Thị trường carbon coi cơng cụ để giảm phát thải khí nhà kính phát triển nhanh chóng thị phần giao dịch tổ chức tham gia Tiềm giá trị thị trường Carbon dự báo tăng mạnh giai đoạn 2030 -2050 quốc gia buộc phải thực đầy đủ cam kết giảm phát thải Trên bình diện quốc tế, quốc gia công nghiệp như: Mỹ, Canada, Nhật Bản châu Âu người mua chủ đạo nước châu Mỹ La tin, Trung Quốc Ân Độ, châu Phi người bán then chốt Tuy nhiên, số nước người bán chuyển sang vai trò người mua vào cuối kỷ 114 Tất quốc gia muốn tính tốn giá thành cho việc giảm phát thải Tuy nhiên, chưa có thị trường thực nghĩa cho việc này, nên tính tốn đưa giá ảo Giá ảo giá giá trị quy đổi hàng hóa dịch vụ chúng không xác định cách xác thiêù thị trường để hình thành giá cả, có biến động giá thị trường Theo tính tốn, giá ảo giảm phát thải 161 USD/ tCO2 cao 50% so với giá ảo ước tính quy mơ toàn cầu vào năm 2100 Sự gia tăng chứng tỏ, hoạt động giảm thiểu thực giai đoạn đầu 2020-2035 thê tiết kiệm cho nước bên bán, dẫn đến hành động giảm phát thải mạnh mẽ Ngược lại, đến năm 2050, khoản tiết kiệm chuyển thành chi phí quốc gia trở thành người mua, có khả hạn chế tham vọng giảm phát thải họ Các quốc gia có cách tiếp cận định giá carbon khác nhau, đặc biệt có khác xây dựng thuế carbon hệ thống thương mại giảm phát thải Trong 41 nước OECD G20 chiếm tới 80% việc sử dụng lượng tồn cầu phát thải CO2 thì: 60% lượng khí thải carbon từ việc sử dụng lượng không định giá Theo World Bank, thiệt hại biến đổi khí hậu gây từ khí thải CO2 ước tính tối thiểu 30 EUR Hiện nay, nước châu Âu, có khoảng 10% lượng khí thải định giá mức dao động khoảng 80 EUR cho CO2 Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường carbon Việt Nam Định giá carbon bao gồm thuế carbon, thị trường carbon chế trao đổi, bù trừ tín carbon Tín carbon chứng nhận hay đại diện cho quyền phát thải CO2 CO2 tương đương (quy đổi từ khí nhà kính khác sang khí CO2), gắn liền với giá trị giảm hay đền bù cho lượng khí nhà kính phát thải Tín carbon loại mặt hàng tạo thực hoạt động cắt giảm phát thải hấp thụ khí nhà kính q trình thực hiện, theo dõi giao dịch giống loại hàng hóa khác, trao đổi tín carbon cịn gọi thị trường carbon Thơng qua thị trường carbon tăng cường giảm phát thải khí nhà kính với chi phí DN xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh DN Ngay từ năm 2012, Việt Nam tham gia TÀI CHÍNH - Tháng 6/2022 tích cực chuẩn bị cho trình hình thành phát triển thị trường carbon nước, tiến tới hội nhập với khu vực giói Để hình thành thị trường carbon nước không chi phát huy nội lực DN mà cần đồng hành quan có thẩm quyền Năm 2022 có ý nghĩa đặc biệt ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu bước sang giai đoạn với việc bên bắt đầu thực Thỏa thuận Paris Trong đó, bao gồm đóng góp giảm phát thải nhà kính cam kết Đóng góp quốc gia tự định (NDC) Việt Nam hoàn thành NDC cập nhật gửi Ban Thư ký Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu Tại Việt Nam, ước tính năm có thê’ bán 57 triệu tín chi carbon cho tổ chức quốc tế tính theo giá USD/tín chỉ, năm thu hàng trăm triệu USD Đến thời điểm này, thị trường carbon xem công cụ để giảm phát thải khí nhà kính Tham gia thị trường carbon hội đê tạo nguồn thu tài chính, tiếp nhận cơng nghệ đại carbon chung tay với giới mục tiêu giảm khí gây hiệu ring nhà kính Muốn làm điều này, việc xây dựng, vận hành thị trường carbon cịn q trình dài, địi hỏi đầu tư nhiều kỹ thuật, nhân lực tài Ngày 07/01/2022, Chính phú ban hành Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính bào vệ tầng ozon Nghị định có quy định cụ thê lộ trình phát triển, thời điểm triển khai thị trường carbon nước Trong đó, giai đoạn đến hết năm 2027 sẽ: Xây dựng quy định quản lý tín carbon, hoạt động trao đổi hạn ngạch phát thài khí nhà kính tín chi carbon; xây dựnịg quy chế vận hành sàn giao dịch tín carbon; 'triển khai thí điểm chế trao đổi, bù trừ tín carbon lĩnh vực tiềm hướng dẫn thực chế trao đổi, bù trừ tín chi carbon nước quốc tế phù hợp với quy định pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; Thành lập tơ chức vận hành thí điểm sàn giao dịch tín carbon kể tì’ năm 2025; Triển khai hoạt động tăng cường nầng lực, nâng cao nhận thức phát triển thị trường carbon Ngoài ra, để phát triển thị trường carbon Việt Nam, cần thực giải pháp chủ yếu sau: Một là, xây dựng hệi thống thông tin, liệu thị trường carbon, bao gồm gồ] hệ thống quản lý hạn ngạch phát thải khí nhà kính tín carbon; ban hành định mức phát thải khí nhà kính đơn vị sản phẩm loại hình sở sản xuất, kinh doanh, tô chức phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho sở cho giai đoạn 2026 - 2030 năm Hai là, hướng dẫn thực chế trao đổi, bù trừ tín carbon quốc tế; thiết lập chế trao đổi, bù trừ tín carbon nước Ba là, xây dựng chế xác định tổng hạn ngạch phát thải khí nhà kính, phân bổ hạn ngạch xác định mức phát thải khí nhà kính; ban hành đầy đủ quy định hoạt động kết nối, trao đổi tín chi carbon nước với thị trường carbon khu vực giới Các quy định nhằm minh bạch hóa thị trường, tiệm cận đáp ứng yêu cầu quốc tế Điều cần thiết bối cảnh DN xuất nhiều ngành hàng hướng tới thị trường quốc gia phát triển, vốn xem trọng yêu cầu bảo vệ môi trường đầu mua bán tín chi phát thải Đến thời điểm này, thị trường carbon xem cơng cụ để giảm phát thải khí nhà kính Tham gia thị trường carbon hội để tạo nguồn thu tài chính, tiếp nhận cơng nghệ đại carbon chung tay với giới mục tiêu giảm khí gây hiệu ứng nhà kính xây dựng hệ thống giám sát phát thải khí nhà kính hệ thống MRV (đo đạc, báo cáo, thẩm định) cấp quốc gia/ngành/tiểu ngành/cơ sở sản xuất cách minh bạch, xác theo tiêu chuẩn quốc tế; xác định lộ trình giảm phát thải khí nhà kính cho ngành/tiểu ngành Năm là, hỗ trợ DN bên liên quan tiếp cận sẵn sàng tham gia thị trường carbon Việt Nam Sáu là, tạo lập sàn giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính tín carbon; Tơ chức vận hành sàn giao dịch tín carbon thức, quy định hoạt động kết nối, trao đổi tín carbon nước với thị trường carbon khu vực giới Bô'n là, Tài liệu tham khảo: Quốc hội, Luật Bảo vệ mơi trường 2020 sỗ72/2020/QH14; Hồng Hùng (2020), Định giá carbon - cơng cụ tài xanh cho mơi trường, V0V2 11/2020; Hà Cúc (2020), Định giá cho khí thải, Tạp chí Nhịp Cấu Đầu tư, 11/2020; Thơng tin tác giả: ThS Vũ Thị Yến Anh - Học viện Ngân Hàng Email: anhvty@hvnh.edu.vn 115 I ► GIỚI THIỆU KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ... định giá mức dao động khoảng 80 EUR cho CO2 Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường carbon Việt Nam Định giá carbon bao gồm thuế carbon, thị trường carbon chế trao đổi, bù trừ tín carbon Tín carbon. .. carbon, hình thành nên thị trường carbon hay thị trường tín carbon Sau Nghị định thư Kyoto, thị trường carbon phát triển mạnh quốc gia châu Âu, châu Mỹ châu Á Có hai loại thị trường là: Thị trường. .. dịch tín carbon kể tì’ năm 2025; Triển khai hoạt động tăng cường nầng lực, nâng cao nhận thức phát triển thị trường carbon Ngoài ra, để phát triển thị trường carbon Việt Nam, cần thực giải pháp chủ