1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại các quốc gia trên thế giới và khuyến nghị cho việt nam

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 383,76 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU Bảo vệ người tiêu dùng tài quốc gia giới khuyến nghị cho Việt Nam Trần Việt Dũng Trường Bồi dưỡng cán ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phan Anh Học viện Ngân hàng Bảo vệ người tiêu dùng tài thực sở xây dựng khuôn khổ pháp lý với nguyên tắc ứng xử công minh bạch song song với tăng cường giáo dục tài cho người dân Bài viết tổng hợp kinh nghiệm thông lệ quốc tế khung khổ pháp lý quy định việc bảo vệ người tiêu dùng tài việc tổ chức thực thi, giám sát bảo vệ người tiêu dùng tài quốc gia giới, từ đề xuất số khuyến nghị cho Việt Nam hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài Theo đó, viết gồm 03 nội dung chính: (i)Khái niệm nguyên tắc hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài chính; (ii) Thông lệ quốc tế khung khổ pháp lý quy định việc bảo vệ người tiêu dùng tài chính; (iii)Đề xuất khuyến nghị cho Việt Nam Khái niệm nguyên tắc hoạt động bảo vệ người tiêu dùng tài Người tiêu dùng tài (NTDTC) bao gồm cá nhân tổ chức tiến hành mua, sử dụng sản phẩm dịch vụ tài thị trường tài cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình tổ chức khơng nhằm mục đích bán lại mục đích sinh lời Bảo vệ người tiêu dùng tài (NTDTC) việc hệ thống luật pháp tổ chức phủ thiết lập vận hành để đảm bảo quyền íợi hợp pháp NTDTC (World Bank, 2017) Nhu cầu bảo vệ NTDTC nảy sinh từ bất cân xứng quyền lực, thông tin nguồn lực người tiêu dùng (NTD) nhà cung cấp dịch vụ tài chính, đặt NTD vào bất lợi Các tổ chức tài biết rõ sản phẩm họ NTD cá nhân gặp khó khăn tốn để có đủ thông tin liên quan đến sản phẩm tài Một hệ thống tài hiệu quản lý tốt phải cung cấp cho NTD năm yếu tố (World Bank, 2018; World Bank, 2020; Nguyễn Thị Hiền, 2021): (i)Tính minh bạch: Bằng cách cung cấp thơng tin đầy đủ, rõ ràng, so sánh giá cả, điều khoản điều kiện sản phẩm dịch vụ tài chính; (ii)Tính lựa chọn: Bằng cách đảm bảo công bằng, hợp lý không ép buộc việc bán, quảng cáo sản phẩm, dịch vụ tài chính, thu tiền tốn; (iii)Tính khắc phục: Bằng cách cung cấp giải pháp nhanh chóng khơng tốn để giải khiếu nại va tranh chấp; (iv)Tính tin tưởng: Bằng cách đảm bảo cơng ty tài hoạt động chun nghiệp thực cam kết; (v) Quyền riêng tư: Bằng cách đảm bảo bảo vệ quyền truy cập bên thứ ba vào thông tin tài cá nhân 14 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) Bảo vệ NTDTC gồm 02 cấu phần quan trọng: Ban hành quy định tài Giáo dục tài (Phạm Thị Hạnh, 2021), theo đó: (i)Các quy định tài bao gồm: Quy định hành vi thị trường, văn luật quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh tổ chức tài việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cho NTD (các Quy định hành vi kinh doanh quan phủ quan giám sát tài chính, quan bảo vệ NTD ban hành); Các quy tắc ứng xử tự nguyện thông lệ tài có trách nhiệm khác hiệp hội ngành thơng qua; (ii)Giáo dục tài bao gồm: Các chương trình hiểu biết tài chính, giúp NTD hiểu rủi ro lợi nhuận/thu nhập, quyền nghĩa vụ họ sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài Hiểu biết tài phần quan trọng việc bảo vệ NTDTC, nhiên, giáo dục tài khơng thể thay cho quy định bảo vệ NTDTC Một NTD hiểu biết tài đưa định sáng suốt sản phẩm dịch vụ tài chính, nhiên khơng thể thay quy tắc ứng xử kinh doanh bản, kiểm nghiệm tốt có tác động cao tổ chức tài Thơng lệ quốc tếvá khung khố pháp lý quy định việc bảo vệ NTDTC 2.1 Thông lệ quốc tế bảo vệ NTDTC Hiện giới, việc thiết lập khung bảo vệ NTDTC khơng có quy định bắt buộc chung cho tất quốc gia (Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Vân, Đỗ Thị Hồng Hạnh, 2020) Một số tổ chức quốc tế lớn Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), Hội nghị Bộ trương nước G20 hay A s ia - P a c ific E c o n o m ic R e v ie w RESEARCH Ngân hàng Thế giới đưa thơng lệ, ngun tắc q trình xây dựng khung bảo vệ NTD để quốc gia tham khảo áp dụng cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh quốc gia (Tơn Thu Hiền Đinh Thị Thanh Vân, 2021) Tại Hội nghị thượng đỉnh diễn vào tháng 11/2011 Cannes, nhà lãnh đạo quốc tế thơng đưa sách bảo vệ NTDTC vào khung giám sát khung pháp lý, sở đó, Nguyên tắc cấp cao bảo vệ NTDTC thông lệ tốt bảo vệ NTDTC có tiêu chí để đánh giá hoạt động bảo vệ NTDTC (OECD, 2019) bao gồm: (l)Phổ cập chương trình rủi ro tiêu dùng; (2)Xử lý trực tiếp khiểu nại; (3)Nhận báo cáo khiếu nại từ tổ chức tài chính; (4)Kiểm sốt chất lượng phục vụ; (5)CÓ quan quản lý khiếu nại; (6) hỗ trợ khách hàng tiêu dùng dịch vụ tài 2.2 Khung pháp lý bảo vệ NTDTC Khảo sát Ngân hàng Thế giới (World Bank, 2017) 124 quốc gia cho thấy có 04 giải pháp xây dựng khung pháp lý bảo vệ NTDTC quốc gia: (i)Xây dựng luật riêng bảo vệ người NTDTC; (ii)Xây dựng quy định cụ thể bảo vệ NTDTC bên luật ngành tài (ví dụ đạo luật ngân hàng); (iii)Xây dựng luật bảo vệ NTD nói chung với quy định cụ thể dành cho ngành tài chính; (iv)Xây dựng luật bảo vệ NTD nói chung khơng có quy định cụ thể dành cho ngành tài Th khảo sát này, 21% quốc gia có thu nhập cao thu nhập trung bình cao có nhiều luật riêng bảo vệ NTDTC 76% quốc gia đưa quy định bảo vệ NTDTC vào nhiều luật ngành tài Giải pháp phổ biến quốc gia đưa quy định bảo vệ NTDTC vào nhiều luật ngành tài (94/124 quốc gia) Có luật bảo vệ NTD chung có tham chiếu rõ ràng cho NTD lĩnh vực tài (42/124 quốc gia) phơ biến quốc gia có luật riêng biệt, độc lập bảo vệ NTDTC (26/124 quốc gia) Bên cạnh đó, số quốc gia có quy định chung bảo vệ NTD có tham chiếu cho NTD lĩnh vực tài chính, phổ biến quốc gia có thu nhập trung bình thu nhập thấp Ngồi ra, số quốc gia khơng có luật bảo vệ NTD nói chung điều thường xuất quốc gia có thu nhập thấp (Hồng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Vân, Đỗ Thị Hồng Hạnh, 2020) Hoạt động bảo vệ NTDTC phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế hệ thống tài quốc gia Tại nước phát triển, có Luật quy định cụ thể bảo vệ NTDTC có quan chuyên trách tiếp nhận xử lý khiếu nại cụ thể hoạt động độc lạp Phương pháp tiếp cận bảo vệ NTDTC nước chủ yếu xây dựng khung pháp lý định hướng phát triển phù hợp, quy định giám sát Tại nước Đông Nam Á, hoạt động bảo vệ NTDTC thường coi phần chiến lược phát triển tài tồn diện, quy định hướng tới bảo vệ NTDTC dễ bị tổn thương hạn chế việc tiếp cận dịch vụ ngân hàng thống (thường NHTW chịu trách nhiệm thực bảo vệ NTDTC) 2.3 Về tổ chức thực thi giám sát bảo vệ NTDTC Nguyên tắc Bảo vệ NTDTC cho thấy cần có quan giám sát với thẩm quyền cần thiết để bảo vệ NTDTC Tổ chức hoạt động hiệu họ quy định rõ ràng trách nhiệm mơ hình quản trị phù hợp, độc lập hoạt động, phải chịu trách nhiệm trước hành động, định, nguồn lực mình, có khn khổ thực thi rõ ràng, minh bạch quy trình giám sát rõ ràng qn (GPF1, 2020) Mơ hình tổ chức triển khai giám sát bảo vệ NTDTC phân loại thành năm mơ hình (World Bank, 2017): (i)Mơ hình Cơ quan quản lý tài tích hợp nhất: Trách nhiệm giám sát bảo vệ NTDTC thuộc quan quản lý tài Cơ quan chịu trách nhiệm tất khía cạnh giám sát tất nhà cung cấp dịch vụ tài (cả giám sát thận trọng bảo vệ NTDTC) thị trường; (ii)Mơ hình Cơ quan quản lý tài tích hợp: Trách nhiệm giám sát bảo vệ NTDTC giao cho nhiều quan quản lý; đó, quan chịu trách nhiệm mặt giám sát (cả giám sát thận trọng bảo vệ NTDTC) nhà cung cấp dịch vụ tài hoạt động lĩnh vực tài cụ thể thuộc quyền hạn (ví dụ: ngân hàng, chứng khốn ); (iii)Mơ hình Cơ quan bảo vệ NTDTC chuyên biệt: Trách nhiệm giám sát bảo vệ NTDTC thuộc quan với nhiệm vụ chủ yếu bảo vệ NTDTC nhiệm vụ rộng giám sát tn thủ thị trường; (iv)Mơ hình phối hợp Cơ quan bảo vệ NTD Cơ quan quản lý tài chính: Một nhiều quan quản lý tài nhiều quan bảo vệ NTD chia sẻ trách nhiệm giám sát, bảo vệ NTDTC; (v)Mơ hình Cơ quan Bảo vệ NTD nói chung: Một nhiều quan chịu trách nhiệm giám sát bảo vệ NTD nói chung phạm vi quyền hạn quy định, bao gồm hoạt động phi tài Hiện nay, mơ hình phổ biến Mơ hình Cơ quan quản lý tài tích hợp (chiếm 45%) Thứ hai, Mơ hình Cơ quan quản lý tài tích hợp (chiếm 30%) Thứ ba, Mơ hình phối hợp Cơ quan bảo vệ NTD quan quản lý tài (chiểm 9%), nhiên, việc chồng chéo nhiệm vụ pháp lý quan bảo vệ NTDTC khác dẫn đến việc giám sát không quán khơng hiệu cần giảm thiểu Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 15 NGHIÊN CỨU tăng cường phối hợp Thứ tư, Mơ hình Cơ quan bảo vệ NTD nói chung (chiếm 8%) Cuối cùng, Mơ hình Cơ quan bảo vệ NTDTC chuyên biệt (chiếm 3%), nhiên mơ hình quan quản lý tài nhiều quốc gia nghiên cứu thành lập ưu điểm giúp giảm thiểu xung đột lợi ích tiềm cho phép chun mơn hóa nhân 2.4 Một số đánh giá Thứ nhất, Hệ thống thể chế pháp lý bảo vệ NTDTC có khác biệt tương đối quốc gia, điều phụ thuộc vào điều kiện phát triêìi kinh tế hệ thống tài quốc gia Hầu hết quốc gia có Luật bảo vệ NTD, không đề cập cụ thể đến NTDTC hay quy định bảo vệ NTD tham gia giao dịch tài Một số nước phát triển xây dựng Luật riêng bảo vệ NTDTC, nước phát triển, đặc biệt nước Đơng Nam Á bước xây dựng khn khổ pháp lý thông qua việc đề cập đến vấn đề bảo vệ NTDTC nhiều quy định có liên quan, đặc biệt quy định điều chỉnh giao dịch tài Thứ hai, NHTW tổ chức giám sát tài quan chịu trách nhiệm ban hành thực thi quy định bảo vệ NTDTC cách xây dựng khuôn khổ pháp lý thành lập đơn vị hỗ trợ NTDTC Các nước Đông Nam Á có nỗ lực riêng bảo vệ NTD dịch vụ tài tạo điều kiện thuận lợi cho NHTW việc đơn vị đầu mối thực thi nhiệm vụ bảo vệ NTDTC (thành lập tổ chức chuyên trách trực thuộc NHTW để thực tiếp nhận giải khiếu nại, thắc mắc NTDTC), bên cạnh nhiệm vụ giám sát tổ chức tài đảm bảo ổn định tài Một số khuyên nghị cho Việt Nam Việt Nam đáp ứng 2/6 tiêu chí hoạt động bảo vệ NTDTC là: (ì)Co quan quản lý khiếu nại; (2)CĨ hỗ trợ khách hàng tiêu dùng tài khiếu nại đường dây nóng (i)Về khung pháp lý bảo vệ NTDTC: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội 2010 tham chiếu pháp lý bảo vệ NTD Việt Nam Việt Nam chưa có quy định riêng bảo vệ NTDTC (Luật Các TCTD, Luật Chứng khốn, Luật Kinh doanh bảo hiểm nhiều có đề cập đến việc bảo vệ quyền lợi khách hàng chưa đầy đủ thiếu hướng dẫn cụ thể); (ii)Về tổ chức thực thi giám sát bảo vệ NTDTC: Có 05 tổ chức liên quan bao gồm 04 quan quản lý nhà nước 01 Hiệp hội chưa có phận chuyên trách quy trình quản lý cụ thể; đồng thời chế phối hợp quan chưa rõ ràng khiến việc xử lý xung đột lợi ích xảy sử dụng sản phẩm dịch vụ tài cịn hạn chế 16 Kinh tế Châu À - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) Do đó, Việt Nam cần nghiên cứu thực thông lệ quốc tế tốt bảo vệ NTDTC tham khảo khuôn khổ pháp lý, việc tổ chức thực thi giám sát bảo vệ NTDTC quốc gia có điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam để đưa ta lựa chọn phù hợp Bài viết có 02 đề xuất cho Việt Nam bảo vệ NTDTC gồm: Thứ nhất, Hoàn thiện khung pháp lý tham chiếu cho hoạt động bảo vệ NTDTC Nghiên cứu bổ sung quy định cụ thể cần thiết để bảo vệ NTDTC vào Luật bảo vệ NTD, Luật Tổ chức tín dụng, Luật Chứng khốn, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Bảo hiểm tiền gửi Đi kèm với hướng dẫn chi tiết vấn đề kinh doanh, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, quy định hợp đồng, bảo vệ NTD, phá sản, chế giải tranh chấp Thứ hai, nghiên cứu thành lập quan chuyên trách bảo vệ NTDTC (sử dụng Mơ hình Cơ quan bảo vệ NTDTC chuyên biệt) Giao NHNN Việt Nam đầu mối chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi NTDTC Việt Nam phần sách đảm bảo an tồn tài Thành lập Trung tâm bảo vệ NTDTC với chức năng, nhiệm vụ giải tất khiếu nại NTDTC đồng thời hỗ trợ, nâng cao nhận thức, hiểu biết người sử dụng dịch vụ tài (trực thuộc NHNN Việt Nam) Trung tâm bảo vệ NTDTC có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị khác Bộ Tài chính, ủy ban chứng khốn, Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Cục Quản lý cạnh tranh Hội bảo vệ NTD hoạt động bảo vệ NTDTC Việt Nam./ Tài liệu tham khảo: Hoàng Thị Thu Hiền; Nguyễn Thị Vân Đỗ Thị Hồng Hạnh (2020) Bảo vệ người tiêu dùng tái bối cảnh phát triển tài tồn diện Việt Nam Nguyễn Thị Hiền (2021), Bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài - Tình hình quốc tế, thực trạng số gợi ý cho Việt Nam Tôn Thu Hiền Định Thị Thanh Vân (2021) Nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam OECD (2019), "Task Force on Financial Consumer Protection: Effective Approaches for Financial Consumer Protection in the Digital Age: FCP Principles 1, 2, 3, 4, and 9” < http://www oecd.org/finance/financial-education/EffectiveApproaches-FCPPrinciples_Digital_Environment.pdf> World Bank (2017), Good practices for Financial Consumer Protection, The World Bank Group, 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA A s ia - P a c ific E c o n o m ic R e v ie w RESEARCH ... (2021), Bảo vệ người tiêu dùng dịch vụ tài - Tình hình quốc tế, thực trạng số gợi ý cho Việt Nam Tôn Thu Hiền Định Thị Thanh Vân (2021) Nâng cao hiệu bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam OECD... (i)Về khung pháp lý bảo vệ NTDTC: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội 2010 tham chiếu pháp lý bảo vệ NTD Việt Nam Việt Nam chưa có quy định riêng bảo vệ NTDTC (Luật Các TCTD, Luật Chứng... vực tài (42/124 quốc gia) phơ biến quốc gia có luật riêng biệt, độc lập bảo vệ NTDTC (26/124 quốc gia) Bên cạnh đó, số quốc gia có quy định chung bảo vệ NTD có tham chiếu cho NTD lĩnh vực tài chính,

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w