Cơ sở và giải pháp để khai thác kinh tế làng nghề ở bình dương

5 1 0
Cơ sở và giải pháp để khai thác kinh tế làng nghề ở bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ - QUẢN LÝ Cơ sở VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ KHAI THÁC KINH TÊ LÀNG NGHỀ Ở BÌNH DƯƠNG • NGUYỄN VĂN THẮNG TĨM TẮT: Bài viết phân tích khía cạnh quan ttọng vấn đề khai thác kinh tế làng nghề Bình Dương, gồm: (1) Cơ sở để khai thác kinh tế làng nghề; (2) Giải pháp gắn tiềm làng nghề với tăng trưởng kinh tế, qua mn nhấn mạnh đến tiềm phát triển kinh tế làng nghề Bình Dương, tiềm cần quan tâm đầu tư có giải pháp khai thác mang lại hiệu kinh tế cao cho địa phương Từ khóa: Bình Dương, kinh tế, làng nghề, phát triển kinh tế, làng nghề truyền thống Đặt vấn đề Tiềm phát triển kinh tế làng nghề Bình Dương đáng kể hệ thống nghề, làng r^ghề nơi có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, mang đậm nét văn hóa dân tộc, địa phương như: gốm sứ Tân Phước Khánh, Lái Thiêu, Ưhánh Nghĩa; sơn mài Tương Bình Hiệp, Tân An; gùốc, chày cơi, thớt, điêu khắc gỗ Phú Thọ, Chánh NỊghĩa, An Thạnh; mây tre đan Lạc An, Phú An, An Đ|iền, Trong số làng nghề hoạt động hiệu quả, đáng kể nhát phải kể đến nghề gốm sứ Lái Thiêu, Chánh Nghĩa, Tân Phước Khánh, từ trung tâm lan tỏa vùng khác tỉnh, hình thành nên làng nghề tạó cơng ăn việc làm cho hàng trăm lao động Thực tế cho thấy, làng nghề tỉnh Bình Dương nói chung đa dạng, phân bô rộng khắp vùng nông thôn, thị Nhiều ngành nghề trì hoẹt động kéo theo phát triển dịch vụ khác, qua tạo thêm nhiều việc làm cho người dân lúc nông nhàn tăng thu nhập cho người dân Cũng từ tình cảm đồn kết dân tộc tăng cường, lòng hiếu khách người dân vun đắp, điều kiện sinh hoạt sở hạ tầng nhân dân cải thiện Cơ sở để khai thác kỉnh tế làng nghề Bình Dương 2.1 Tiềm kỉnh tếlàng nghề Bình Dương Với lịch sử 300 năm khai phá sinh tụ nhiều cộng đồng dân tộc, kết hợp hài hòa cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc đô thị cơng trình văn hóa, Bình Dương hình thành hệ thống làng nghề phong phú đa dạng liệt kê như: gốm sứ Tân Phước Khánh, Lái Thiêu, Chánh Nghĩa; sơn mài Tương Bình Hiệp, Tân An; guốc, chày cốì, thớt, điêu khắc gỗ Phú Thọ, Chánh Nghĩa, An Thạnh; mây tre đan Lạc An, Phú An, An Điền, Các sản phẩm gốm có thương hiệu SỐ 4- Tháng 3/2022 171 TẠP CHÍ CƠNG THƯ0NG Bình Dương ngồi cơng dụng để làm vật chứa đựng cịn dùng để trang trí, đun nâu gần gũi với đời sông hàng ngày người dân Đồ gốm ngày dần hoàn thiện đáp ứng nhu cầu cho đời sông sinh hoạt nhiều tầng lớp xã hội.Ngồi ra, cịn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, đặc biệt góp phần lưu giữ nét văn hóa, lịch sử truyền thơng Bình Dương Có thể nói, lịch sử hình thành nghề gốm sứ Bình Dương mang nét văn hóa lớp cư dân người Hoa người Việt đến từ miền Bắc, miền Trung Việt Nam Chính di dân hình thành hệ thợ lành nghề, nghệ nhân tài hoa nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Thực tế cho thấy, làng nghề tỉnh Bình Dương nói chung đa dạng, phân bơ' rộng khắp vùng nông thôn, đô thị, nhiều năm qua góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế, tăng kim ngạch xuất Nhận thức rõ vai trò tiềm kinh tế từ phát triển làng nghề, ngày 14/11/2011, úy ban nhân dân tỉnh Bình Dương ban hành Quyết định sơ' 3530/QĐ-UBND việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơng tỉnh Bình Dương đến năm 2020 với vốn đầu tư8.384,860 tỷ đồng cho làng nghề địa phương: Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Tân Uyên, Bến Cát, Dầu Tiếng Phú Giáo (Quyết định số 3530/QĐUBND, 2020) Thời gian qua, việc giải việc làm cho lao động làng nghề tỉnh Bình Dương đạt thành bước đầu, góp phần cơng tác xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tê - xã hội nhiều địa phương 2.2 Kết cấu hạ tầng địa phương dần điiỢc hồn thiện Bình Dương có diện tích tự nhiên 2.694,64 km2, chiếm 0,83% diện tích nước Đơn vị hành tỉnh gồm thành phô', thị xã, huyện, 91 xã, phường, thị trân (Cục Thơng kê Bình Dương, 2020) Cách sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 25 km, sân bay Biên Hòa tỉnh Đồng Nai 20 km, cảng Sài Gòn, Cái Mép - Thị vải 20 km, Bình Dương đầu mô'i ga đường sắt quốc gia An 172 SỐ4-Tháng 3/2022 Bình - Sóng Thần, đường sắt Xuyên Á Hệ thông Quốc lộ 13, Quốc lộ 1K, Quốc lộ 14, đường cao tốc thành phơ' Hồ Chí Minh - Campuchia, đường vành đai vùng thành phô' Hồ Chí Minh,., điều kiện thuận lợi giúp tĩnh phát triển kinh tê' nói chung làng nghề Trong năm qua, tỉnh hoàn thành đưa vào sử dụng cơng trình cầu Phú Long, cầu An Linh - An Long, cảng Thạnh Phước - giai đoạn 1, cầu Ông Cộ, cảng An Sơn; triển khai dự án cầu qua sông Đồng Nai địa bàn thị xã Tân Uyên Hiện nay, tỉnh thi cơng cơng trình xây dựng đường cầu nơ'i tỉnh Bình Dương với tỉnh Tây Ninh, thi cơng tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn nô'i dài kết nối Bình Dương với TP Hồ Chí Minh; triển khai đâ'u thầu thi cơng tuyến đường trục Đơng - Tây đoạn từ quô'c lộ 1A đến giáp quô'c lộ 1K, Bên cạnh đó, tỉnh bước đầu tư hồn thiện hệ thơng giao thơng theo phương thức xã hội hóa, Nhà nước nhân dân làm kết hợp với chỉnh trang đô thị; phôi hợp thực dự án nâng cao lực quản lý hệ thống giao thông tập trung chủ đạo vào giao thông công cộng thông qua hợp tác quô'c tê' Nhật Bản Bình Dương; dự án xe buýt cao tô'c Bà Rịa - Vũng Tàu kết nô'i ga Suôi Tiên Khu đô thị - Khu liên hợp Cơng nghiệp, Dịch vụ, Đơ thị Bình Dương Để hoàn thành mục tiêu đề ra, tỉnh kêu gọi sử dụng nhiều nguồn vôn đầu tư công, nguồn vốn BOT, BT nhằm triển khai đầu tư tuyến đường bảo đảm kết nô'i giao thông khu vực tuyến đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng; nâng câ'p cải tạo đường quô'c lộ 13, ĐT743; tiếp tục đầu tư hoàn thiện tuyến Mỹ Phước - Tân Vạn; đường trục Đơng Tây, Bắc - Nam 3; cơng trình giao thơng liên khu vực như: ĐT741, DT744, DT746, ĐT747b,.„ Bình Dương cịn trọng đầu tư hệ thơng hạ tầng câ'p nước, thoát nước, điện đồng dọc trục đường nhằm chỉnh trang đô thị Các địa phương tỉnh triển khai tô't chủ trương trồng xanh, điều chỉnh công khu đâ't trước quan Nhà nước, để đầu tư xây dựng công viên xanh; đồng thời trồng thay thế, bổ sung trồng xanh QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ số’ tuyến đường Có thể nói, với việc sở hạ tầng dần hoàn thiện kết nối từ nông thôn đến thành thị, việc khôi phục phát triển làng nghề tồn tỉnh có thuận lợi đáng kể việc lưu thông hàng hóa nội ngoại vùng việc quảng bá sản phẩm làng nghề đến địa phương khác xa việc xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ đến thị trường tiềm 2.3 Chủ trương, sách định hình Từ năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2006/NĐ-CP sách phát triển ngành nghề nơng thơn, nhằm phát triển kinh tế xã hội nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, giải việc làm chỗ, nâng cao chất lượng sống thu nhập người dân, tăng cường hoạt động xuất Theo địa phương hỗ trợ phần kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường cho làng nghề cụm sở ngành nghề nơng thơn Sau Nghị định số 01/2008/ND-CP ngày 3/1/2008, quy định chức năng, nhiệm vụ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực ngành nghề nơng thơn sở đó, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành số văn Thông tư sô 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP; Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 việc đẩy mạnh quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn phịng chơng nhiễm mơi trường làng nghề Đếntháng 4/2018, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 52/2018/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn, theo đó, làng nghề, làng nghề truyền thống hưởng nhiều sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thôn từ ngân sách trung ương địa phương hỗ trợ kinh phí trực tiếp quy định Quyết định công nhận nghề truyền thông, làng nghề, làng nghề truyền thơng; hình thức, định mức hỗ trợ cụ thể úy ban nhân dân câp tỉnh định; hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho làng nghề, Các chủ trương sách chỗ dựa vững giúp thân làng nghề, hộ nghề có thêm động lực để mạnh dạn khôi phục đầu tư kinh doanh, sở pháp lý quan trọng để quyền địa phương, có Bình Dương làm sở quy hoạch phát triển làng nghề Giải pháp gắn tiềm làng nghề với tăng trưởng kinh tế Bình Dương Để phát triển khai thác kinh tế từ làng nghề Bình Dương theo hướng bền vững, đảm bảo giá trị kinh tế, văn hóa, môi trường,,., tác giả đề xuất số giải pháp sau: Một là, quy hoạch lại làng nghề Hiện nay, sở sản xuất - kinh doanh làng nghề Bình Dương chủ yếu tồn hình thức hộ kinh tế gia đình, sản xuất kinh doanh diễn nơi hộ gia đình Trong năm tới cần phải tách khu vực sản xuất khỏi khu vực nhà Việc quy hoạch phát triển nghề, làng nghề phải đặt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tê - xã hội địa phương toàn vùng; quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hệ thông đường giao thông, vùng nguyên liệu, quy hoạch phát triển thương mại, dịch vụ có tính liên kết địa phương tỉnh tỉnh lân cận Hai là, hỗ trợ vốn cho làng nghề Có sách cho vay ưu đãi bao gồm vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn để người làm nghề có vốn cho đầu tư đổi cơng nghệ sản xuâì kinh doanh Để đảm bảo vốn cho sản xuất làng nghề phát triển, cần giữ ổn định môi trường kinh tê - xã hội, để doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh yên tâm đầu tư nhằm khai thác tốt nguồn vổn nhàn rỗi dân cư nông thôn, chủ động vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh làng nghề Thực đa dạng hóa nguồn vốn, phương thức huy động vốn phương thức cho vay để tập trung đầu tư phát triển làng nghề Ba là, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho làng nghề Khuyến khích hỗ trợ làng nghề ứng dụng thiết bị, cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất Vì vậy, cần có hỗ trợ quan, tổ chức bên ngồi mà trước hết quyền Cấp hiệp hội ngành nghề, sở Khoa học - Cơng SỐ 4- Tháng 3/2022 173 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG nghệ, Sở Công Thương, sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Hỗ trợ thêm kinh phí chuyển giao cơng nghệ đào tạo nghề cho sở sản xuất làng nghề Áp dụng mức thuế thấp miễn thuế nhập thiết bị sản xuất hàng xuẩt làng nghề; ưu tiên cho thuê đất doanh nghiệp (hộ) có phương án đổi công nghệ sản xuất theo hướng thân thiện với môi trường Giảm thuê cho sở sản xuất thời gian đầu áp dụng công nghệ Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho việc phát triển làng nghề việc mở rộng quy mô đào tạo đa dạng hố hình thức dạy nghề Kết hợp với trường đại học, cao đẳng tổ chức khóa đào tạo giúp đỡ người lao động nâng cao trình độ mỹ thuật, kỹ thuật, để họ tự tạo mẫu mã sản phẩm đẹp, phong phú có tính mỹ thuật cao Bốn là, phát triển thị trường cho làng nghề Để phát triển thị trường đầu vào thị trường sản phẩm cho làng nghề cần phát triển thành phần kinh tế hoạt động thị trường, nêu cao vai trò doanh nghiệp nhà nước cung ứng yếu tố đầu vào quan trọng (lao động, thông tin, khoa học công nghệ, nguyên vật liệu, ) tiêu thụ sản phẩm cho làng nghề Hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế khu vực làng nghề truyền thống tìm kiếm, khai thác mở rộng thị trường nước Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm làng nghề thơng qua hình thức quảng cáo, tham gia triển lãm, hội chợ nước nước Tạo thị trường chỗ cho làng nghề phát triển sản xuất, bước hồn thiện hệ thống chợ, hình thành chợ đầu môi tiêu thụ sản phẩm, để mua, bán, phát nhu cầu, bố trí hệ thống siêu thị, hệ thơng cửa hàng gắn với quy hoạch đô thị nông thôn, thị trấn đô thị, gắn sản xuất với du lịch, xuất Năm là, xây dựng thương hiệu cho làng nghề Để làm điều này, quyền, ngành chức thân làng nghề Bình Dương cần đăng ký thương hiệu, tổ chức liên doanh liên kết, thu hút nghệ nhân thợ giỏi tham gia sản xuất sản phẩm với chất lượng cao, giữ vững thương hiệu đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cho hệ người làm nghề giá trị thương hiệu Tăng cường hỗ trợ đào tạo nhân lực bao gồm đào tạo nghề, đào tạo cán quản lý, đào tạo thiết kế cho lao động làng nghề Đây cách tốt làng nghề để vừa trì vừa mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, vừa giữ thương hiệu sản phẩm làm cách ổn định bền vững, cần khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề có nhiều thành phần kinh tế tham gia, liên kết khâu trình tái sản xuất, kinh doanh thương mại; trao đổi, rút kinh nghiệm, phân công hợp tác sản xuẩt giúp thông tin khoa học công nghệ thị trường, bảo vệ lợi ích đáng hội viên, đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh Kết luận Đơ thị hóa sách, định hướng phát triển nghề, khôi phục giá trị văn hóa làng nghề truyền thống gắn với xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước thời gian qua mở cho làng nghề Bình Dương nhiều hội phát triển Tuy nhiên, nhìn chung phát triển làng nghề Bình Dương đến cịn gặp khó khăn, thử thách, quy mô làng nghề nhỏ bé, kỹ thuật sản xuất thủ công, suất lao động thấp, lực cạnh tranh sản phẩm làng nghề chưa cao, dẫn đến thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp Để nghề, làng nghề Bình Dương bảo tồn phát triển, câp quyền thân làng nghề, hộ nghề phải thực đồng sách giải pháp kinh tế - xã hội nhằm khuyến khích, hỗ trợ, giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi cho làng nghề phát triển bơi cảnh thị hóa hội nhập ■ Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Trường Đại học Thủ Dầu Một đề tài mã số DT.20.1-019 174 Số4-Tháng 3/2022 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Thông tư sô' 116/2006/TT- BNN hướng dẫn Nghị định sô' 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Báo cáo môi trường quốc gia 2008, môi trường làng nghề Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2007) Chỉ thị số28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 việc đẩy mạnh quy hoạch phát triển làng nghề nông thôn phịng chơng nhiễm mơi trường làng nghề Chính phủ (2006) Nghị định sơ' 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn Chính phủ (2008) Nghị định SỐ01/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 Nghị định sơ'75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ sửa đổi Điều Nghị định sơ 0Ỉ/2008/NĐ-CP ngày 03/1/2008 cửa Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Chính phủ (2018) Nghị định sơ' 52/2018/NĐ-CP ngàyl2/4/2018 Chính phủ phát triển ngành nghề nơng thơn UBND tỉnh Bình Dương (2011) Quyết định sơ'3530/QĐ-UBND ngày 14/11/2011 “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thơng tỉnh Bình Dương đến năm 2020" Ngày nhận bài: 7/1/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 17/1/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 27/2/2022 Thông tin tác giả TS NGUYỄN VĂN THANG Trường Đại học Thủ Dầu Một BASES AND SOLUTIONS FOR THE ECONOMIC EXPLOITATION OF CRAFT VILLAGES IN BINH DUONG PROVINCE • PhD NGUYEN VAN THANG Thu Dau Mot University ABSTRACT: This paper analyzes the bases for the economic exploitation of craft villages in Binh Duong province Based on the paper’s findings, some solutions are proposed to exploit the economic potential of craft villages to contribute to the economic growth of Binh Duong province Keywords: Binh Duong province, economy, craft village, economic growth, traditional craft village SÔ'4 - Tháng 3/2022 175 ... trọng để quyền địa phương, có Bình Dương làm sở quy hoạch phát triển làng nghề Giải pháp gắn tiềm làng nghề với tăng trưởng kinh tế Bình Dương Để phát triển khai thác kinh tế từ làng nghề Bình Dương. .. trị kinh tế, văn hóa, mơi trường,,., tác giả đề xuất số giải pháp sau: Một là, quy hoạch lại làng nghề Hiện nay, sở sản xuất - kinh doanh làng nghề Bình Dương chủ yếu tồn hình thức hộ kinh tế. .. sản phẩm làng nghề chưa cao, dẫn đến thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp Để nghề, làng nghề Bình Dương bảo tồn phát triển, câp quyền thân làng nghề, hộ nghề phải thực đồng sách giải pháp kinh tế - xã

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan