Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại tỉnh thanh hóa

3 4 0
Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CƯU _ RESEARCH Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa Lương Xuân Thành Trường Đại học Công nghệ Thông tin Truyền thông Việt - Hàn Kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa góp phần khơng nhỏ việc thay đổi mặt nông thôn, nông nghiệp, tác động tích cực đến việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn nơng nghiệp bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Với bước đầu q trình tổ chức sản xuất hàng hóa nông nghiệp, nông thôn, nhằm mở rộng quy mô nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng thủy sản Mặt dầu có thành cơng đáng ghi nhận, song khơng tránh khỏi thiếu sót, tồn định Vì vậy, cần có giải pháp hữu hiệu để kinh tế trang trại tỉnh Thanh Hóa phát triển bền vững Cơ SỞ lý thuyết Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hố nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mơ nâng cao hiệu sản xuất lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đơi với xóa đói giảm nghèo; phân bổ lại lao động, dân cư, xây dựng nông thôn Phát triển bền vững phát triển mà giá trị kinh tế, xã hội môi trường ln ln tương tác với suốt q trình quy hoạch, phân bố lợi nhuận công tầng lớp xã hội khẳng định hội cho phát triển trì cách liên tục cho hệ mai sau + Bền vững kinh tế: thể cách khái quát ổn định không ngừng gia tăng sản xuất quốc gia, thường biểu thị tiêu chí tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tổng sản phẩm nước (GDP), GDP bình quân đầu người, mức tăng trưởng GDP, sức mua tương đương (PPP) + Bền vững mặt xã hội: thể phân phối quyền lợi hội cách công tầng lớp xã hội, giới hệ Tính bền vững xã hội thường đánh giá qua số phát triển người (HDI), hệ số bình đẳng thu nhập (Hệ số Gini), tiêu giáo dục, dịch vụ y tế + Bền vững mặt môi trường: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có 80 Kinh tê' Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) hiệu ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường sống; khắc phục suy thối cải thiện chất lượng mơi trường Vai trị kinh tế trang trại đơi với phát triển bền vững Về mặt kinh tế, trang trại góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển loại trồng, vật ni có giá trị hàng hố cao, khắc phục dần tình trạng phân tán, tạo nên vùng chun mơn hố cao mặt khác qua thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến dịch vụ sản xuất nông thôn Thực tế cho thấy việc phát triển kinh tế trang trại nơi có điều kiện liền với việc khai thác sử dụng cách đầy đủ hiệu loại nguồn lực nông nghiệp nông thôn so với kinh tế nông hộ Do vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào thúc đẩy tăng trưởng phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu nông thôn, tạo thêm việc làm tăng thêm thu nhập cho lao động Điều có ý nghĩa giải vấn đề lao động việc làm, vấn đề xúc nông nghiệp nông thôn nước ta Mặt khác phát triển kinh tế trang trại cịn góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn tạo gương cho hộ nông dân cách tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế trang trại góp phần tích cực vào việc giải vấn đề xã hội đổi mặt xã hội nông thôn nước ta Về mặt môi trường: Do sản xuất kinh doanh tự chủ lợi ích thiết thực lâu dài mà chủ trang trại ln có ý thức khai thác hợp lý quan tâm bảo vệ yếu tố môi trường, trước hết phạm không gian sinh thái trang trại sau phạm vi vùng Các trang trại trung du, miền núi góp phần quan trọng vào việc trồng rừng, bảo vệ rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc sử dụng hiệu tài nguyên đất đai - việc làm góp phần tích cực cải tạo bảo vệ mơi trường sinh thái vùng đất nước Những vấn đê cịn tơn phát triển kinh tê' trang trại tỉnh Thaiih Hóa 3.1 Về mặt kinh tế Quy mô số lượng: Số lượng trang trại tăng chậm phân bố không vùng Khu vực trung du miền núi nơi có diện tích đất đai rộng số lượng trang trại ít, khu vực đồng lại tập trung nhiều trang trại quy mơ diện tích lại thấp Giá trị sản xuất: Giá trị sản xuất hàng hóa bán thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, sản phẩm bán chủ yếu dạng thô tươi sống, chưa qua chế biến nên giá bán thấp, sức cạnh tranh yếu, nhiều chủ trang trại chưa nắm bắt nhu cầu thị trường nên sản xuất thụ động Khoa học công nghệ: số lượng trang trại ứng dụng công nghệ cao sản xuất, chế biến bảo quản hạn chế tập trung số lĩnh vực khu vực định Nguồn vốn hỗ trợ: khả tiếp cận trang trại với nguồn hỗ trợ hạn chế, nguồn vốn bố trí thấp, yêu cầu để trang trại nhận hỗ trợ lại cao tác động sách đến trang trại chưa nhiều 3.2 Về mặt xã hội Trình độ quản lý sản xuất chủ trang trại: Chủ trang trại chủ yếu nông dân, không đào tạo chuyên môn quản lý, kỹ thuật nên khả quản lý sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, liên kết tiêu thụ nơng sản cịn nhiều hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế Lực lượng lao động trang trại chưa đào tạo nghề lao động chưa đào tạo nghề, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo chiếm tỷ lệ cao: tổng số hộ nghèo 67.335 hộ, chiếm tỷ lệ 6,74%; Tổng số hộ cận nghèo 86.826 hộ, chiếm tỷ lệ 8,69% Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, khu vực miền núi cịn khó khăn; đội ngũ giáo viên chưa đồng cấu môn Tỷ lệ bác sỹ làm việc trạm y tế xã chưa đảm bảo theo quy định 3.3 Về mặt môi trường ô nhiễm môi trường sản xuất trang trại: Sản xuất trang trại chưa thật bền vững, phần lớn chất lượng sản phẩm chưa quản lý chặt chẽ ô nhiễm môi trường nước thải, chất thải chưa xử lý Giải pháp phát triển bền vững kinh tể trang trại tỉnh Thanh Hóa 4.1 Giải pháp phát triển kinh tế - Tiến hành quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất: Để khai thác tốt quỹ đất chưa sử dụng nay, nâng cao hiệu sử dụng tổng quỹ đất nông nghiệp giải pháp tiến hành quy hoạch lại mục đích sử dụng đất, xác định lại kế hoạch sử dụng đất Tổng kiểm kê đánh giá lại trạng sử dụng đất đai nhằm có biện pháp thu hồi đất bỏ hoang, khơng sử dụng bổ sung cho quỹ đất phục vụ sản xuất trang trại - Đẩy mạnh chương trình "dồn điền, đổi thửa”để sử dụng hiệu nguồn lực đất đai: Nhanh chóng điều tra xác định độ manh mún ruộng đất để có kế hoạch tổ chức cho nơng dân tiếp tục dồn điền đổi theo nguyên tắc trao đổi tự nguyện nông dân với tạo điều kiện tăng quy mô số lượng trang trại - Tăng cường nguồn vốn cho trang trại: Vốn đầu tư có ý nghĩa định đến phát triển ngành nói riêng, kinh tế nói chung Để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trang trại ln ln ổn định cần phải đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp, hình thành phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, chuyển giao cơng nghệ bước trang bị máy móc, thiết bị cho hộ nơng dân, Vì địi hỏi phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu trên, nhiên cần có sách để huy động phân bổ nguồn vốn cách hợp lý tuỳ theo điều kiện tầm quan trọng việc đầu tư cho phù hợp với địa phương - Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào trang trại, ưu tiên đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật giống cây, vào sản xuất Hình thành sở sản xuất giống cây, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng Chú trọng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật canh tác làm đất, làm giống, bón phân, phun thuốc Bảo vệ thực vật, tưới tiêu, thời vụ vào sản xuất Đẩy nhanh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo quản, chế biển nông, lâm sản sau thu hoạch, loại sản phẩm có thời vụ thu hoạch vào thời gian mưa nhiều, ẩm độ cao Các nghiên cứu lai tạo giống trồng vật nuôi Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) 81 NGHIÊN CỨU Cần phải phát triển mạnh có kết tốt để phục vụ cho trang trại Từ cần nghiên cứu kỹ điều kiện ảnh hưởng vùng đến trồng vật ni để có tạo những giống phù hợp với vùng Xây dựng mơ hình trang trại ứng dụng cơng nghệ cao với số đối tượng sản xuất rau thực phẩm, hoa cảnh, giống trồng, chăn ni tiếp tục đẩy mạnh chương trình sinh hóa đàn bị, nạc hóa đàn lợn 4.2 Giải pháp phát triển xã hội - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Đối với cán kỹ thuật sờ gồm: Cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư khuyến công Đây lực lượng cán làm nhiệm vụ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ vào sản xuất Ngồi nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề, cán kỹ thuật sở làm nhiệm vụ giới thiệu thị trường, tiếp thị thị trường Bởi đội ngũ cán kỹ thuật cần bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thường xuyên, cần đào tạo khoa học kỹ thuật quản lý + Đối với người lao động: Đầu tư nâng cấp sở đào tạo nghề, khuyến khích thành phàn kinh tế tham gia đào tạo nghề nhẫt khu vực nông thôn Cần đào tạo, bồi dưỡng cho họ kỹ năng, kỹ thuật sản xuất lĩnh vực, triển khai mơ hình kinh tế trang trại cho hộ nông dân nắm vững trước họ vào sản xuất - Thực có hiệu công tác giảm nghèo: Trước mắt giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, việc thực đồng nhiều giải pháp cần tập trung sách, nguồn lực cụ thể vào 10 nguyên nhân nghèo như: thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, thiếu phương tiện, thiễu lao động, đông người ăn theo, thiếu việc làm, thiếu nghề, ốm đâu, tàn tật, già nguyên nhân khác Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào kinh tế trang trại vùng nghèo, xã nghèo nhận người nghèo vào làm việc, khuyến kích dạy nghề gắn với đào tạo việc làm nước xuất lao động - Nâng cao chất lượng phục vụ lĩnh vực y tế: Tiếp tục cố xây dựng mạng lưới y tế xã đạt chuẩn Quốc gia, nâng cao mức độ khám chữa bệnh Có sách hiệu để thu hút, ưu tiên tiếp cận cán có trình độ bác sĩ để làm việc - Nâng cao chất lượng dạy học lĩnh vực giáo dục: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động nhà trường, công việc giảng dạy, học tập quản lý giáo dục Tập trung hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới trường lớp, đẩy nhanh việc thi công xây dựng nghiệm thu đưa 82 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 3/ 2022) vào cơng trình thuộc nguồn vốn kiên cố hóa trường, lớp nhà cơng vụ giáo viên phân bổ theo kế hoạch, phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, soát xếp lại đội ngũ quản lý trường học; xây dựng lực lượng quản lý tận tâm, thạo việc có lực điều hành tốt; phổi hợp tổ chức bồi dưỡng cán quản lý trị trình độ quản lý để đáp ứng yêu càu đổi giáo dục; thường xuyên dự nguồn lớp cán kế cận để vừa kế thừa vừa nâng cao trình độ đội ngũ; ý bố trí cán trẻ cán nữ 4.3 Giải pháp phát triển môi trường - Xây dựng triển khai sách khuyến khích phát triển chăn nuôi "sạch", hỗ trợ xây dựng cơng trình xử lý chất thải chăn ni Quy hoạch chăn nuôi đẩy mạnh quản lý nhà nước môi trường chăn nuôi Tăng cường hợp tác nước nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhằm bảo vệ môi trường chăn ni - Giám sát chặt chẽ sử dụng hố chất dùng nơng nghiệp phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức thu gom, xử lý, chôn lấp tập trung chất thải rắn, chất thải nguy hại để hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường nói chung nguồn nước xung quanh, ưu tiên đầu tư phát triển bảo vệ rừng biện pháp hồn ngun mơi trường khu vực bị sa mạc hoá, khu vực bị ảnh hưởng mạnh xói mịn rửa trơi - Tiếp tục hồn thiện sách đất đai, tài ngun nước, khống sản, môi trường đưa quy định pháp luật vào sống nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tiến tới ngăn chặn tối đa mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học./ Tài liệu tham khảo Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh Tế Và Quản Lý Môi Trường, NXB Thống Kê Chương trình nghị 21 (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Điền (1999), Nơng Nghiệp Thế Giới, NXB Chính Trị Quốc Gia Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2021, Sở nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh hóa năm 2021, UBND tỉnh Thanh Hóa Asia - Pacific Economic Review RESEARCH ... tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2021, Sở nơng nghiệp PTNT tỉnh Thanh Hóa Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thanh hóa năm 2021, UBND tỉnh Thanh Hóa Asia... xuất trang trại: Sản xuất trang trại chưa thật bền vững, phần lớn chất lượng sản phẩm chưa quản lý chặt chẽ ô nhiễm môi trường nước thải, chất thải chưa xử lý Giải pháp phát triển bền vững kinh. .. mô số lượng trang trại - Tăng cường nguồn vốn cho trang trại: Vốn đầu tư có ý nghĩa định đến phát triển ngành nói riêng, kinh tế nói chung Để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trang trại ln ln ổn

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan