Phát triển bền vững kinh tế trang trại trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

88 2 0
Phát triển bền vững kinh tế trang trại trên địa bàn huyện châu thành, tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC NG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận v n Chương I: Cơ sở lý luận kinh tế trang trại phát triển bền vững kinh tế trang trại 1.1 Những vấn đề chung trang trại kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại 1.1.2 Phân loại trang trại 10 1.1.3 Khái niệm kinh tế trang trại 11 1.2 Lý luận phát triển bền vững kinh tế trang trại 12 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển 12 a T ng trưởng: 12 b Phát triển: 13 1.2.2 Phát triển bền vững 14 1.2.3 Phát triển bền vững kinh tế trang trại 15 1.2.4 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại theo hướng bền vững 16 1.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững 19 1.2.5.1 Hệ thống tiêu thể lực sản xuất trang trại 19 1.2.5.2 Hệ thống tiêu chi phí, kết sản xuất 19 1.2.5.3 Hệ thống tiêu hiệu 19 1.2.5.4 Nhóm tiêu thể phát triển kinh tế trang trại 20 1.2.5.5 Nhóm tiêu thể phát triển bền vững kinh tế trang trại 20 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững kinh tế trang trại 20 1.3.1 Những nhân tố khách quan 20 a Thị trường tiêu thụ sản phẩm 20 b Chính sách đất đai 21 c Chính sách tín dụng 22 d Các sách khác 22 e Thị trường nhập sản phẩm nông nghiệp từ nước 22 g Các yếu tố thời tiết, khí hậu, dịch bệnh (yếu tố tự nhiên) 22 1.3.2 Những nhân tố chủ quan 23 a Trình độ quản lý, chun mơn nghiệp vụ chủ trang trại 23 b Quy mơ diện tích trang trại 23 c Lao động trang trại 23 d Đầu tư trang trại 24 e Công nghiệp chế biến sản phẩm 24 1.4 Tình hình phát triển kinh tế trang trại Việt Nam từ 1986 đến 26 1.4.1 Từ năm 1986 đến năm 2000 26 1.4.2 Từ năm 2000 đến 26 1.5 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại gi i Việt Nam 30 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại giới 30 1.5.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại iệt Nam 34 Trường Đại Học GTVT Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng 38 2.1 Gi i thiệu chung huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng 38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 39 2.2 Thực trạng tình hình trang trại huyện Châu Thành từ n m 2009 đến n m 2011 40 2.2.1 Số lượng, quy mơ loại hình trang trại có địa bàn huyện Châu Thành 40 2.2.3 Sản phẩm thị trường tiêu thụ trang trại 49 2.3 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại theo hư ng bền vững huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng từ n m 2009 - 2011 50 2.3.1 Phát triển số lượng trang trại 51 2.3.2 Phát triển quy mô trang trại 53 2.3.3 Phát triển chất lượng trang trại 54 2.3.3.1 Chất lượng sản phẩm trang trại 54 2.3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững Huyện Châu Thành tỉnh Sóc Trăng 57 Chương III: Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành từ đến n m 2015 61 3.1 C n đề xuất giải pháp 61 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế trang trại Đảng, Nhà nước tỉnh Sóc Trăng 61 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng huyện Châu Thành giai đoạn 2011 - 2015 67 3.2 Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng 74 3.2.1 Quy hoạch lại sử dụng đất đai vùng phát triển trang trại 74 3.2.2 Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận vốn tín dụng 75 3.2.3 Liên kết kinh tế sản xuất 75 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ cho chủ trang trại người lao động 76 3.2.5 Áp dụng tiến kỹ thuật tăng cường quản lý môi trường 77 3.2.6 Ổn định thị trường 78 3.2.7 Tăng cường sở hạ tầng 79 3.2.8 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành 79 3.2.9 ề phía chủ trang trại 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 2.1 Đối với Chính phủ 82 2.2 Đối với tỉnh Sóc Trăng 84 2.3 Đối với huyện Châu Thành 85 2.4 Đối với chủ trang trại 85 TÀI LIỆU THAM KH O 87 Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ KTTT Kinh tế trang trại TT Trang trại WTO Tổ chức thương mại gi i ODA FAO WB H trợ phát triển thức Tổ chức liên hiệp quốc lương thực n ng nghiệp Ngân hàng gi i ADB Ngân hàng phát triển Châu Á PTBQ Phát triển bình quân KD Kinh doanh 10 CNH-HĐH C ng nghiệp hoá - Hiện đại hoá 11 NN&PTNT N ng nghiệp phát triển n ng thôn 12 SL Số lượng 13 SP Sản phẩm 14 SXKD Sản xuất kinh doanh 15 NN N ng nghiệp 16 CC Cơ cấu 17 BQ Bình qn 18 LĐ Lao động 19 NLNTS Nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản 20 Tr Đ ng Triệu đ ng 21 HĐND Hội đ ng nhân dân 22 UBND Uỷ ban nhân dân 23 LĐGĐ Lao động gia đình 24 DTBQ Diện tích bình qn 25 TTNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp 26 XDCB Xây dựng 27 VAC Vườn ao chu ng Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 2.1 Loại hình cấu loại trang trại địa bàn huyện Châu Thành 2009 2011 41 ảng 2.2 Số lượng loại hình trang trại phân theo đơn vị x cuối n m 2011 43 ảng 2.3 Sự thay đổi ngu n lực sản xuất trang trại 2009 - 2011 44 ảng 2.4 Quy m ch n nu i gia s c, gia cầm, giá trị sản lượng hàng hóa trang trại so v i toàn huyện thời điểm cuối n m 2011 52 ảng 2.5 Hiểu biết chủ trang trại quy trình sản xuất m i 55 ảng 2.6 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm cho khách hàng trang trại 57 Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên gi i, kinh tế trang trại có lịch sử phát triển lâu đời, chuyên gia sử học kinh tế học gi i đ chứng minh từ thời đế quốc La M , trang trại đ hình thành lực lượng sản xuất chủ yếu tầng l p n lệ Ở Việt Nam, trang trại hình thành dư i thời nhà Trần v i tên gọi chung “thái ấp” Tuy nhiên, qua trình biến đổi lịch sử, thực dân Pháp xâm lược nư c ta trang trại hộ gia đình gần bị xóa trắng, có đ n điền tr ng cao su, tr ng đai phục vụ cho chiến tranh thực dân Pháp phát xít Nhật điền l a bọn địa chủ, tư ngoại Sau giành độc lập, Đảng Nhà nư c đ có nhiều chủ trương, sách để khuyến khích phát triển kinh tế trang trại Đặc biệt có Chỉ thị 100 an í thư Trung ương Đảng (khóa IV), Nghị 10-NQ/TW ộ Chính trị (tháng 4/1988) thực chủ trương khốn đến hộ gia đình Luật Đất đai (1993) đời quy định người lao động, hộ gia đình có quyền sử dụng đất đ làm xuất phát triển trở lại nhiều m hình trang trại, từ kh ng ngừng mở rộng, phát triển đa dạng Sự phát triển kinh tế trang trại đ góp phần gi p người dân phát huy lợi so sánh, mở rộng quy m sản xuất n ng nghiệp hàng hoá, nâng cao n ng suất, hiệu sức cạnh tranh chế thị trường Khai thác, sử dụng có hiệu đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển n ng nghiệp bền vững; tạo việc làm, t ng thu nhập cho nông dân Thông qua phát triển kinh tế trang trại đ góp phần quan trọng q trình chuyển dịch, tích tụ ruộng đất gắn v i trình phân c ng lại lao động n ng th n, bư c chuyển dịch lao động n ng nghiệp sang làm ngành phi n ng nghiệp, th c đẩy tiến trình c ng nghiệp hóa n ng nghiệp n ng th n Theo kết tổng hợp an Chỉ đạo Tổng điều tra n ng th n, n ng nghiệp thuỷ sản Trung ương, n m 2011, nư c có 20.078 trang trại (tính Học viên: Ngơ Thanh Toàn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT theo tiêu chí m i) Trong đó, riêng đ ng s ng Cửu Long Đ ng Nam có t i 11.697 trang trại, chiếm 58,26% tổng số trang trại nư c Trung du miền n i phía ắc có số trang trại nhất, v i 593 trang trại, chiếm tỷ lệ 2,95% Ở khu vực này, trang trại ch n nu i chiếm đa số, v i 506 trang trại Tuy kinh tế trang trại đ có bư c phát triển nhanh, phần đ ng trang trại Việt Nam phát triển chưa bền vững hạn chế, t n như: kinh tế trang trại chủ yếu mang tính nhỏ lẽ, hộ gia đình, quy m diện tích dư i mức hạn điền, có ngu n gốc đa dạng, nên gây nhiều bất cập việc quản lý, sử dụng diện tích đất để phát triển kinh tế trang trại Sự tham gia thành phần kinh tế, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nư c ngồi chưa nhiều Ngồi ra, chủ trang trại cịn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật, khó kh n tiêu thụ sản phẩm, thiếu vốn, lao động trang trại chưa qua đào tạo, chưa tạo nhiều việc làm, thu nhập chưa cao, chưa có hệ thống xử lý nư c thải đ ng bộ, vấn đề nhiễm m i trường thách thức đặt cần giải Thêm vào rủi ro dễ gặp phải trình sản xuất, tiêu thụ dẫn đến tình trạng kh ng ổn định sản xuất n ng nghiệp trang trại Mặc dù thời gian qua có nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế trang trại nhiều tác giả, vấn đề m i phát triển n m gần Việt Nam Vì vậy, mặt sở lý luận cịn ít, chủ yếu m i đề cập đến vấn đề lý luận chung, thực tiễn giải pháp phát triển kinh tế trang trại nói chung, vấn đề phát triển kinh tế trang trại mang tính bền vững chưa đề cập nhiều Từ thực trạng trên, đối chiếu v i việc phát triển kinh tế trang trại tỉnh Sóc Tr ng nói chung huyện Châu Thành nói riêng, cá nhân nhận thấy chưa thật mang tính ổn định bền vững Huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng có diện tích đất tự nhiên tiềm n ng để phát triển kinh tế trang trại, trang trại Châu Thành nhỏ l , chủ yếu hộ gia đình, thiết bị sản xuất cịn lạc hậu, th sơ, đầu tư cho phát triển kinh tế trang trại hạn chế, trang trại l n phần đ ng ch n nu i “Gà, Heo” gia c ng cho c ng ty nư c Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT Vấn đề phát triển mang tính bền vững gắn v i phát triển kinh tế - x hội thời gian qua chưa quan tâm đ ng mức; tình trạng nhiễm m i trường, mâu thuẫn người dân chủ trang trại ngày diễn biến phức tạp, làm ảnh hưởng đến tình hình trật tự x hội, từ đặt cho cấp ủy, quyền địa phương cần phải có chủ trương, giải pháp tháo g khó kh n, vư ng mắc, nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành ngày phát triển mang tính bền vững Chính lý mà tác giả luận v n lựa chọn đề tài: “Phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng” nhằm đóng góp phần nhỏ vào phát triển kinh tế trang trại huyện Châu Thành để thật mang tính bền vững thời gian t i Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành, sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện n m qua, định hư ng phát triển kinh tế trang trại Chính phủ, tỉnh Sóc tr ng huyện Châu Thành Đối tượng nghiên cứu Luận v n tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế trang trại huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng, từ đề xuất giải pháp để phát triển cách bền vững kinh tế trang trại địa bàn Huyện Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng giai đoạn 2009 - 2011 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài luận v n sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp so sánh, Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT ết cấu u n v n Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, kết cấu luận v n chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận kinh tế trang trại phát triển bền vững kinh tế trang trại Chương II: Thực trạng phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng Chương III: Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng từ đến n m 2015 Học viên: Ngô Thanh Toàn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT Chương I: Cơ sở ý u n kinh tế trang trại phát triển bền vững kinh tế trang trại 1.1 Những vấn đề chung trang trại kinh tế trang trại 1.1.1 Khái niệm trang trại Khi nghiên cứu trình phát triển kinh tế n ng nghiệp, nhà kinh tế thấy rằng, c ng nghiệp phát triển nhu cầu sản phẩm n ng nghiệp phục vụ cho tiêu dùng, làm nguyên liệu cho c ng nghiệp chế biến hàng xuất t ng lên l n Để đáp ứng nhu cầu ngày t ng sản phẩm n ng nghiệp kh ng thể dựa vào hình thức sản xuất n ng hộ v i quy m nhỏ lẽ, manh m n v i phương thức canh tác lạc hậu, sản xuất tự cung, tự cấp Để đáp ứng nhu cầu ngày cao x hội địi hỏi hộ n ng dân phải sản xuất theo hư ng hàng hóa, tập trung v i quy m l n hình thành nên nông trại hay trang trại ngày Trong n m gần đây, kinh tế trang trại Việt Nam có xu hư ng phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng nhiều địa phương Chính vậy, việc nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm nội dung trang trại, kinh tế trang trại cần thiết để có nhận thức đ ng đắn c ng việc đánh giá đ ng thực trạng phát triển Trong từ điển tiếng Việt, trang trại hiểu cách khái quát là: “Trại lớn sản xuất nông nghiệp” Trên gi i dùng phổ biến từ farm (tiếng Anh) ferme (tiếng Pháp) mà từ điển Anh - Việt ta dịch trang trại v n kiện Đảng dùng thuật ngữ “trang trại” Trong tài liệu nghiên cứu kinh tế trang trại thường gắn v i ngành sản xuất n ng, lâm, ngư nghiệp gọi “n ng trại”, “lâm trại”, “ngư nghiệp” để phân biệt chuyên ngành sản xuất Hiện nay, tài liệu nghiên cứu khoa học kinh tế, trang trại kinh tế trang trại nhìn nhận dư i nhiều quan điểm khác nhau, thể rõ qua khái niệm như: Trang trại đơn vị kinh tế hộ gia đình có tư cách pháp nhân, Nhà nước giao quyền sử dụng số diện tích đất đai, rừng, biển hợp lý: để tổ Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 10 chức lại q trình sản xuất nơng, lâm nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; tích cực áp dụng tiến kỹ thuật công nghệ nhằm cung ứng ngày nhiều sản phẩm hàng hố có chất lượng cao cho nhu cầu nước xuất khẩu; nâng cao hiệu kinh tế xã hội đơn vị diện tích, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống chất lượng sống người tham gia Trang trại gia đình, thực chất kinh tế hộ sản xuất hàng hoá v i quy m l n, sử dụng lao động tiền vốn gia đình chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu Trang trại gia đình loại hình sở sản xuất n ng nghiệp điều kiện kinh tế thị trường từ phương thức sản xuất tư thay phương thức sản xuất phong kiến, bắt đầu cách mạng c ng nghiệp hoá lần thứ số nư c Châu Âu Trang trại loại hình tổ chức sản xuất sở n ng lâm, thuỷ sản, có mục đích sản xuất hàng hố, có tư liệu sản xuất thuộc sở hữu quyền sử dụng chủ độc lập, sản xuất tiến hành quy m ruộng đất yếu tố sản xuất tiến trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ lu n gắn v i thị trường Trang trại hình thức tổ chức sản xuất n ng nghiệp dựa sở lao động đất đai hộ gia đình chủ yếu, có tư cách pháp nhân, tự chủ sản xuất kinh doanh bình đẳng v i thành phần kinh tế khác, có chức n ng chủ yếu sản xuất n ng sản hàng hoá, tạo ngu n thu nhập đáp ứng nhu cầu cho x hội 1.1.2 Phân loại trang trại - Theo hình thức tổ chức quản lý: + Trang trại gia đình độc lập: Là trang trại mà độc lập gia đình thành lập, điều hành quản lý + Trang trại liên doanh: Là trang trại có từ hai hay nhiều gia đình thành lập điều hành quản lý + Trang trại hợp doanh cổ phần: Là trang trại kết hợp hai hay nhiều loại Học viên: Ngô Thanh Toàn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 74 3.2 Giải pháp phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Tr ng 3.2.1 Quy hoạch lại sử dụng đất đai vùng phát triển trang trại Diện tích đất n ng nghiệp huyện Châu Thành ngày có xu hư ng thu hẹp, đ thị hóa n ng th n huyện diễn nhanh chóng Để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại huyện Châu Thành theo hư ng bền vững, cần tiến hành xây dựng quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại huyện, kh ng thực việc quy hoạch sử dụng đất huyện Châu Thành kh ng có quỹ đất cho phát triển kinh tế trang trại, loại hình trang trại ch n nu i Ngoài ra, kh ng làm tốt việc quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại mang tính tự phát, khó kiểm sốt dịch bệnh, gây nhiểm m i trường làm ảnh hưởng đến phát triển thương mại - dịch vụ địa phương Trên sở quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại cách khoa học, huyện Châu Thành phát huy lợi tr ng, vật nu i, hình thành vùng sản xuất tập trung để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng v i khối lượng l n tạo khả n ng cạnh tranh m i, khắc phục tình trạng trang trại phát triển tự phát, hiệu thấp, thiếu tính bền vững Khi quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại Ủy ban Nhân dân huyện cần tranh thủ h trợ ngu n vốn trung ương, tỉnh, kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp đóng góp chủ trang trại để tiến hành xây dựng kết cấu hạ tầng, hạng mục thủy lợi, giao th ng, điện, nư c, xử lý m i trường, sở c ng nghiệp chế biến, sản xuất cung ứng giống, tr ng, vật nu i, đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất trang trại Cùng v i đó, huyện Châu Thành cần tạo điều kiện, đơn giản hóa thủ tục khuyến khích hộ gia đình, cá nhân trao đổi, mua bán tích tụ ruộng đất Đ ng thời, cho phép hộ có nguyện vọng chuyển đổi diện tích đất tr ng l a hiệu sang sản xuất tr ng, vật nu i khác có hiệu kinh tế cao để phát triển theo m hình kinh tế trang trại mang tính bền vững Mặc khác, cần có quy hoạch rõ ràng vùng sản xuất, vùng phát triển trang trại để chủ trang Học viên: Ngô Thanh Toàn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 75 trại biết tuân thủ theo quy hoạch Thực di dời trang trại khu vực dân cư mà diện tích đất dành cho phát triển trang trại kh ng đảm bảo theo mơ hình “Tập trung, khép kín, an tồn sinh học” để tránh nhiễm m i trường 3.2.2 Tạo điều kiện cho chủ trang trại tiếp cận vốn tín dụng Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành thời gian t i đạo Phòng Tài nguyên - M i trường t ng cường h trợ, tạo điều kiện cho chủ trang trại đ ng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng nhà xưởng, giấy chứng nhận trang trại, giấy chứng nhận ưu đ i đầu tư, hợp đ ng sản xuất kinh doanh tranh thủ ủng hộ từ ngân hàng địa bàn huyện phân bổ vốn tín dụng cho trang trại hàng n m, nhằm gi p chủ trang trại mở rộng quy m sản xuất t ng cường đầu tư ứng dụng c ng nghệ tiên tiến vào quy trình sản xuất trang trại, khắc phục tình trạng gây nhiểm m i trường để phát triển kinh tế trang trại huyện Châu Thành mang tính bền vững Phòng N ng nghiệp Phát triển n ng th n phối hợp quan có liên quan t ng cường củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động Hội Trang trại, xây dựng kế hoạch hoạt động thiết thực, hiệu quả, khắc phục tình trạng hoạt động mang tính hình thức, kh ng có chất lượng; đ ng thời tạo điều kiện cho hội viên tiếp cận ngu n vốn h trợ trung ương, tỉnh khoản vay v i l i suất ưu đ i, thành lập quỹ h trợ vốn khơng tính lãi để hội viên kịp thời tháo g khó kh n trình sản xuất kinh doanh Khi chủ trang trại nhận thấy lợi ích sau trở thành hội viên Hội trang trại, tổ hợp tác sản xuất h trợ vốn, kỹ thuật sản xuất, chia s kinh nghiệm hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh tránh tình trạng bị ép giá tiêu thụ sản phẩm chủ trang trại tích cực tham gia có nhiều đóng góp cho việc phát triển kinh tế địa phương, góp phần thực thành c ng chủ trương phát triển bền vững kinh tế trang trại huyện Châu Thành 3.2.3 Liên kết kinh tế sản xuất Mơ hình liên kết kinh tế chủ trang trại v i ngân hàng chủ Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 76 trang trại v i doanh nghiệp chuyên kinh doanh, sản xuất, chế biến sản phẩm từ ch n nu i thịt, trứng Khi thực m hình liên kết có lợi cho chủ trang trại, ngân hàng bảo l nh cho chủ trang trại vốn tín dụng để chủ động đầu tư trang thiết bị, mở rộng quy m sản xuất Đối v i liên kết chủ trang trại doanh nghiệp, chủ trang trại cần đầu tư chu ng trại, trang thiết bị nhân c ng theo quy định doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư giống, thức n, thuốc th y, kỹ thuật bao tiêu tồn sản phẩm trang trại Nhìn chung thời gian qua tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Châu Thành gặp nhiều khó kh n, thực tốt m hình liên kết nên n m 2011, bình quân m i trại nu i gà thịt 15 nghìn con/đợt, thu l i từ 60 đến 80 triệu đ ng sau 10 tuần; đối v i lợn, mức l i cho 1.000 150 - 250 triệu đ ng/đợt sau tháng thả nu i M hình kh ng mang lại hiệu kinh tế ổn định mà gi p đưa nhanh tiến kỹ thuật di truyền giống, thức n, th y, xử lý nư c thải vào sản xuất, gi p kiểm soát dịch bệnh, nâng cao n ng suất, chất lượng sản phẩm Do đó, huyện Châu Thành cần nhân rộng m hình cho loại hình trang trại cịn lại huyện để phát triển ổn định, mang tính bền vững 3.2.4 Giải pháp nâng cao trình độ cho chủ trang trại người lao động trang trại Nhân tố người nhân tố quan trọng ảnh hưởng l n đến kết sản xuất kinh doanh trang trại Do đó, nâng cao n ng lực quản lý chủ trang trại để trang trại hoạt động hiệu điều cần thiết gi p cho chủ trang trại có th ng tin tốt thị trường, n ng lực quản lý Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành hàng n m dành kinh phí h trợ cho quan chức n ng chủ động mở l p b i dư ng cho chủ trang trại kiến thức kỹ n ng như: định, quản lý, tiếp cận th ng tin, tiếp cận thị trường, đàm phán, sử dụng quản lý ngu n lực cách hiệu quy trình sản xuất n ng nghiệp bền vững như: VietGap, IPM, n ng nghiệp hữu cơ, ch n nu i an Học viên: Ngô Thanh Toàn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 77 toàn sinh học,… Đối v i lao động trang trại cần đào tạo kiến thức chuyên môn tay nghề như: kiến thức th y, phịng trừ dịch bệnh,… thơng qua phương tiện th ng tin đại ch ng; dịch vụ internet gi p cho người n ng dân có nhiều kênh tiếp cận th ng tin phục vụ sản xuất; thường xuyên cung cấp tài liệu, th ng tin đến hộ n ng dân, đặc biệt chủ trang trại 3.2.5 Áp dụng tiến kỹ thuật tăng cường quản lý mơi trường Để làm điều này, Phịng N ng nghiệp Phát triển n ng th n, Trạm Khuyến n ng huyện đơn vị liên quan phải đơn vị tư vấn cho trang trại tiếp cận v i tiến khoa học, kỹ thuật m i, c ng nghệ sản xuất tiên tiến, giải pháp xử lý m i trường sản xuất; tư vấn trực tiếp làm cầu nối gi p chủ trang trại liên kết v i sở chuyển giao khoa học c ng nghệ; tranh thủ Sở Khoa học c ng nghệ thực chương trình nghiên cứu ứng dụng h trợ cho trang trại; khuyến khích chủ trang trại liên kết v i sở khoa học, đào tạo, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật áp dụng vào trang trại làm dịch vụ kỹ thuật cho n ng dân vùng; khuyến khích, tạo điều kiện cho trang trại liên kết sản xuất, kinh doanh v i doanh nghiệp l n để có hội tiếp cận c ng nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến, mơ hình sản xuất thử nghiệm phân vi sinh hữu cơ, nguyên liệu từ phân gà để vừa giải nhiễm m i trường vừa có ngu n phân cung cấp cho thị trường Việc thử nghiệm góp phần l n xử lý chất thải ch n nu i, gi p địa phương tiếp tục đẩy mạnh phát triển m hình ch n nu i trang trại - Xây dựng triển khai thực tốt sách khuyến khích phát triển chăn nuôi “sạch” theo hướng bền vững Ủy ban Nhân dân huyện cần tranh thủ ngu n vốn đầu tư cho n ng nghiệp tỉnh để h trợ cho chủ trang trại xây dựng c ng trình xử lý chất thải ch n nu i - Đẩy mạnh quản lý nhà nước môi trường Phòng N ng nghiệp Phát triển n ng th n phối hợp ngành có liên quan cấp ủy, quyền sở thường xuyên tuyên truyền, phổ biến Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 78 pháp luật, sách quản lý m i trường ch n nu i, t ng cường c ng tác tập huấn kỹ thuật gi p người dân học hỏi kinh nghiệm c ng tác bảo vệ m i trường ch n nuôi trang trại huyện + Phòng Tài nguyên m i trường hư ng dẫn người dân thực v n quy phạm pháp luật biện pháp xử lý chất thải nhằm bảo vệ m i trường ch n nu i Đặc biệt đ ng kí đầu tư bắt buộc chủ trang trại phải có báo cáo đánh giá tác động m i trường, lắp đặt hệ thống xử lý chất thải biogas, hệ thống quạt xử lý mùi h i… 3.2.6 Ổn định thị trường Muốn ổn định thị trường đầu đầu vào cho trang trại địa bàn huyện Châu Thành, trư c mắt Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành đạo ngành chức n ng thực số biện pháp sau: - Cần có quy hoạch tiến hành thực quy hoạch phát triển vùng chuyên m n hóa sản xuất từ đẩy mạnh hình thức liên kết trang trại v i nhau, trang trại v i doanh nghiệp, c ng ty thương mại cung cấp vật tư đầu vào (phân bón, thức n ch n nu i, thuốc th y, thuốc bảo vệ thực vật,…) từ đẩy mạnh hình thức tiêu thụ n ng sản hợp đ ng - Có biện pháp cung cấp ngu n th ng tin khoa học kỹ thuật, th ng tin thị trường cho chủ trang trại thường xuyên phát tin thị trường hệ thống phát x , huyện Đẩy mạnh việc đưa internet đến v i chủ trang trại để chủ trang trại tiếp cận v i ngu n th ng tin vô phong ph nhanh nhạy qua internet - Có sách ưu đ i, thu h t doanh nghiệp chế biến n ng sản đầu tư địa bàn huyện như: giảm thuế, h trợ giải phóng mặt bằng, xây dựng hệ thống giao th ng, hệ thống điện để thu h t doanh nghiệp - Đẩy mạnh việc xây dựng thương hiệu sản phẩm n ng sản địa bàn huyện để người tiêu dùng dễ dàng nhận sản phẩm từ trang trại huyện Châu Thành có ch đứng thị trường - Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát cấp giấy chứng nhận an tồn vệ Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 79 sinh thực phẩm cho sản phẩm n ng sản, cấp giấy chứng nhận có giấy đảm bảo chất lượng, đóng gói, nh n mác ghi rõ ngu n gốc xuất xứ sản phẩm để t ng khả n ng cạnh tranh sản phẩm thị trường 3.2.7 Tăng cường sở hạ tầng - Để phát triển kinh tế trang trại cần phải xây dựng nâng cấp mạng lư i giao th ng nông thôn, vùng quy hoạch phát triển kinh tế trang trại, Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành tranh thủ ngu n vốn đầu tư xây dựng tỉnh để kéo điện, nư c sạch, th ng tin liên lạc xây dựng đường giao th ng để vận chuyển hàng hóa, nhằm gi p cho chủ trang trại mạnh dạn đầu tư sở vật chất để có định hư ng phát triển lâu dài mang tính bền vững phát triển kinh doanh kinh tế trang trại - Nâng cao n ng lực hoạt động hệ thống thủy lợi việc cải tạo, nạo vét, nâng cấp kênh mương thủy lợi nội đ ng, tuyến giao th ng đường thủy huyết mạch huyện để đảm bảo đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tư i tiêu lưu th ng hàng hóa trang trại - Tiến hành nâng cấp hệ thống chợ x chợ trung tâm huyện, thời gian t i s m thành lập riêng chợ đầu mối n ng sản huyện xuất hàng thị trường tỉnh để góp phần tiêu thụ n ng sản trang trại địa phương - Quy hoạch xây dựng sở giết mổ tập trung đảm bảo theo tiêu chuẩn quy định, nhằm chủ động chế biến sản phẩm gia s c, gia cầm địa phương để làm t ng giá trị thời hạn sử dụng 3.2.8 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành Cần thực tốt quy hoạch phát triển trang trại gắn v i quy hoạch xây dựng n ng th n m i quản lý tốt việc thực quy hoạch để tránh tình trạng phát triển trang trại tự phát T ng cường c ng tác đạo việc triển khai, tổ chức thực sách h trợ phát triển kinh tế trang trại có Nhà nư c đ ban hành kinh tế trang trại, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 80 Huy động cao tiềm n ng đất đai, ngu n vốn đầu tư, phát triển sản xuất n ng nghiệp để kinh tế trang trại phát triển đ ng hư ng T ng cường c ng tác kiểm tra, hư ng dẫn chủ trang trại có nghĩa vụ thực đầy đủ quy định pháp luật quản lý giống vật nu i, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ m i trường sinh thái Những trang trại kh ng đủ điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh, gây ảnh hưởng đến m i trường kiên xử lý, tái phạm mạnh dạn đóng cửa trang trại, kh ng lợi ích chủ trang trại mà gây ảnh hưởng đến x h i Quan tâm thực tốt c ng tác đào tạo, b i dư ng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại cho cán phụ trách địa - m i trường huyện x , thị trấn đối v i chủ trang trại Đ ng thời tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại thực nghĩa vụ đầy đủ v i Nhà nư c theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi đáng chủ trang trại tài sản lợi ích khác chủ trang trại cần có sữ h trợ từ quyền 3.2.9 Về phía chủ trang trại a Đối với trang trại chăn ni Đây loại hình trang trại phổ biến có phát triển nhanh số lượng cấu đàn vật nu i huyện Châu Thành Để phát triển trang trại mang tính bền vững cần thực số biện pháp sau: - Các trang trại cần mạnh dạn vay vốn đầu tư mở rộng quy m ch n nuôi tương xứng v i điều kiện trang trại - Tổ chức tập huấn kỹ thuật ch n nu i, kỹ thuật ch m sóc, phòng trừ dịch bệnh theo nhu cầu chủ trang trại, tìm hiểu giống vật nu i tốt, n ng suất chất lượng cao để chủ trang trại đưa vào sản xuất kinh doanh - Xác định cấu đàn gia cầm, đảm bảo vừa kinh doanh thịt vừa kinh doanh giống trứng - Nhà nư c tạo điều kiện thuận lợi cho chủ trang trại vay vốn - Thực di dời trang trại khu dân cư sản xuất tập trung xa khu dân cư để đảm bảo vệ sinh m i trường Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 81 - Các trang trại nên xây dựng chu ng trại ch n nu i theo đ ng quy trình kỹ thuật có biện pháp tiêu độc khử trùng chu ng trại ch n nu i sau m i lứa ch n nu i có biện pháp phịng trừ dịch bệnh thường xuyên Các vật nu i m i mua cần nu i riêng cách ly v i đàn có thời gian định để đảm bảo kh ng lây lan dịch bệnh vào đàn có Thường xuyên tổ chức tập huấn, hội thảo, diễn đàn nhà khoa học cá chủ trang trại, giữ chủ trang trại v i sở tiêu thụ, chế biến n ng sản Cần có biện pháp kiểm soát thực tốt c ng tác th y, vệ sinh an toàn thực phẩm nhằm kiểm soát dịch bệnh ch n nu i cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm n ng sản hàng hóa b Đối với trang trại tổng hợp Đây loại hình trang trại đánh giá có thu nhập ổn định, rủi ro thấp huyện Châu Thành Điểm mạnh loại hình trang trại mơ hình VAC, RVAC, để tận dụng ngu n lực có nhiều ngu n thu để hạn chế rủi ro Để n m t i loại hình trang trại phát triển bền vững cần thực số vấn đề sau: - Mạnh dạn chuyển dịch cấu tr ng vật nu i, t ng tỷ trọng hàng hóa ưu tiên tr ng loại n trái đặc sản, c ng nghiệp ngắn ngày, dược liệu đất n ng nghiệp, đặc biệt tập trung thực m hình vụ l a, 01 vụ màu, ch n nu i loại gia s c, gia cầm, thủy sản có giá trị kinh tế cao - Cần có biện pháp đảm bảo vệ sinh chu ng trại, thực xây dựng hầm iogas nhằm giảm thiểu nhiễm m i trường tiết kiệm n ng lượng Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 82 ẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ ết u n Phát triển kinh tế trang trại chủ trương quán lâu dài Đảng Nhà nư c q trình c ng nghiệp hóa, đại hóa n ng nghiệp, n ng th n, để phát triển bền vững kinh tế trang trại địa bàn huyện Châu Thành cần phải xây dựng đề án quy hoạch khu vực ch n nu i, ban hành sách h trợ cụ thể cho chủ trang trại sở vận dụng, cụ thể hóa sách Chính phủ, tỉnh phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm; đất đai, tín dụng, khoa học c ng nghệ; sở hạ tầng n ng th n; làm tốt việc dự báo khí hậu thời tiết, dịch bệnh sản xuất; nâng cao trình độ quản lý, chuyên m n chủ trang trại lao động làm việc trang trại; h trợ trang trại thiết bị, sở vật chất; tranh thủ liên kết v i nhà khoa học đưa ứng dụng c ng nghệ chế biến bảo quản sản phẩm n ng sản sau thu hoạch… làm tốt vấn đề làm cho kinh tế trang trại huyện Châu Thành phát triển bền vững thời gian t i Qua nghiên cứu sở lý luận, phân tích thực trạng tình hình kinh tế trang trại phát triển kinh tế trang trại Huyện Châu Thành, tỉnh Sóc tr ng, luận v n đ đưa số nhóm giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại bền vững là: giải pháp đất đai; giải pháp tín dung; giải pháp thị trường; giải pháp t ng cường, đào tạo b i dư ng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý cho chủ trang trại lao động làm việc trang trại; giải pháp đẩy mạnh c ng tác chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho trang trại; giải pháp t ng cường sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất phát triển trang trại; nhóm giải pháp cho loại hình kinh tế trang trại Để kinh tế trang trại phát triển bền vững ch ng ta cần thực đ ng quán giải pháp iến nghị 2.1 Đối với Chính phủ - Thực tốt sách hỗ trợ cho nơng dân, có Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 83 chế tài bắt buộc doanh nghiệp Nhà nước hỗ trợ vốn để thu mua sản phẩm nông nghiệp nông dân, trang trại sản xuất Hiện có sách h trợ đ i kh ng đến người nông dân, chủ trang trại mà doanh nghiệp trung gian hưởng lợi Thời gian qua, doanh nghiệp trung gian Nhà nư c h trợ vốn để thu mua sản phẩm n ng nghiệp n ng dân, chủ trang trại theo giá quy định, doanh nghiệp lại cố tình ép giá, kh ng thu mua theo đ ng giá quy định Chính phủ, chí có doanh nghiệp lấy vốn h trợ gởi ngân hàng để nhận l i suất chênh lệch quan chuyên m n Nhà nư c kh ng kịp thời phát xử lý Kiến nghị Chính phủ trực tiếp tổ chức thu mua sản phẩm n ng nghiệp n ng dân, trang trại bán lại cho doanh nghiệp có n ng lực, có nhu cầu thực tế kinh doanh, xuất kh ng h trợ vốn cho doanh nghiệp trực tiếp thu mua để tránh tình trạng đầu làm ảnh hưởng đến lạm phát kinh tế Việt Nam chưa thể đạt đến trình độ quản lý Nhưng nhà nư c cần tiến hành thử nghiệm để sách thực đến v i người dân, góp phần định hư ng sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm n ng nghiệp Việt Nam ngang tầm v i gi i - Chính phủ cần điều chỉnh lại sách thuế thu nhập doanh nghiệp chủ trang trại chăn nuôi gia cơng loại hình trang trại khác, để tạo nguồn thu ngân sách cho địa phương phát triển mạnh kinh tế trang trại, loại hình trang trại chăn nuôi công nghiệp gia công Kinh tế trang trại phát triển th c đẩy kinh tế n ng nghiệp đất nư c phát triển không phụ thuộc vào nhập lương thực từ nư c ngồi, góp phần hạn chế lạm phát kinh tế Qua thực tế, doanh nghiệp ch n nu i c ng nghiệp đa phần nu i gia c ng cho tập đoàn chuyên kinh doanh sản phẩm liên quan đến ch n nu i nư c c ng ty cổ phần ch n nu i C.P Việt Nam, c ng ty ch n nu i JAPFA…, thu lợi nhuận cao, sách h trợ, miễn thuế Chính phủ nhằm khuyến khích phát triển kinh tế Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 84 trang trại, kh ng tách biệt trang trại ch n nu i gia c ng trang trại tự đầu tư sản xuất giống, tự phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ địa phương kh ng thu thuế thu nhập doanh nghiệp từ trang trại ch n nu i gia c ng, trang trại sau đầu tư sở vật chất thu lợi nhuận, cá biệt có trang trại thu hàng chục tỉ đ ng/n m, nhiên địa phương kh ng thu ngân sách lại chịu nhiều ảnh hưởng đến mặt x hội, đến m i trường trang trại ch n nu i gia c ng tạo đối v i địa phương Do đó, kiến nghị Chính phủ cần có định hư ng, sách đ ng đắn, phù hợp để cân lợi ích doanh nghiệp kinh doanh ch n nu i v i người dân địa phương có phát triển kinh tế trang trại, tạo ngu n thu ngân sách cho địa phương nhằm hạn chế ảnh hưởng sức khỏe, kinh tế, m i trường địa phương thực chủ trương phát triển kinh tế trang trại theo chủ trương Chính phủ - ề sách tính dụng, kiến nghị Chính phủ cần có v n bổ sung việc thực Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ, Nghị định có quy định tổ chức tín dụng xem xét cho vay vốn kh ng có bảo đảm tài sản đối v i khách hàng cá nhân, hộ gia đình, hộ sản xuất, kinh doanh n ng th n, hợp tác x Song Nghị định lại có thêm quy định: Ðối v i đối tượng phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Như hiểu rằng, Nghị định áp dụng đối v i n ng dân, chủ trang trại có tài sản đảm bảo cho chấp Do vậy, để gi p n ng dân tiếp cận vốn vay cách thuận lợi đ ng luật, đề xuất quan chức n ng cần xây dựng chế bảo l nh tín dụng cho n ng dân v i định giá tài sản giá trị sở vật chất chu ng trại giá trị thực tế tr ng, vật nu i trang trại, kh ng thiết chấp tài sản khác 2.2 Đối với tỉnh Sóc Trăng H trợ vốn, miễn thuế thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp đối v i n ng dân, chủ trang trại đầu tư x có khó kh n điều kiện sản xuất n ng nghiệp, vùng lung, trũng, nơi bị nư c mặn thường xun xâm thực Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 85 Ủy ban Nhân dân tỉnh đạo cho ngành chuyên m n đầu mối trung gian tranh thủ xây dựng mối liên kết hợp đ ng trang trại v i nhà khoa học Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc, thiết bị, nghiên cứu lai tạo giống tr ng vật nu i chuyển giao c ng nghệ, hư ng dẫn kỹ thuật canh tác làm t ng n ng suất, t ng hàm lượng chất xám sản phẩm trang trại Các trang trại tạo m i trường cho nhà khoa học nghiên cứu thực nghiệm Mối liên kết thực qua hợp đ ng nghiên cứu, chuyển giao c ng nghệ, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất 2.3 Đối với huyện Châu Thành Huyện Châu Thành s m quy hoạch vùng phát triển kinh tế trang trại kh ng tập trung đầu tư thêm số lượng trang trại mà cần nâng cao giá trị sản xuất bình quân đơn vị diện tích đất canh tác Các quan chuyên m n thường xuyên phối hợp v i hiệp hội ngành nghề, câu lạc bộ, sở dạy nghề để đào tạo, tập huấn cho người lao động chủ trang trại nâng cao kỹ thuật, n ng lực quản lý, đẩy nhanh việc áp dụng kỹ thuật, c ng nghệ tiên tiến vào sản xuất cho trang trại th ng qu hoạt động khuyến n ng, khuyến ngư… Chủ động phòng chống dịch bệnh, tập trung ngu n lực th y vào t ng cường c ng tác kiểm dịch địa bàn huyện, sản phẩm nơi khác mang đến Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống th y, kiểm dịch phòng trừ dịch bệnh cho gia s c gia cầm, tổ chức đ ng hệ thống th y cấp sở Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh, tách sản xuất ch n nu i khỏi khu dân cư tập trung, làm tốt c ng tác th ng tin kiểm sốt dịch Huy động tồn dân tham gia phòng chống dịch bệnh C ng tác th y có thu phí hoạt động bảo hiểm dịch bệnh khuyến khích đối v i hoạt động bảo vệ thực vật 2.4 Đối với chủ trang trại Các chủ trang trại nên nhận thức đ ng đắn hội thách thức mà trang trại hưởng đối mặt để có biện pháp giải cụ thể Yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao, chủ trang trại nên tìm tịi học hỏi quy trình sản xuất tiên tiến để áp dụng vào trình Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 86 sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm n ng sản hàng hóa trang trại Các chủ trang trại cần tham gia Hội Trang trại huyện Châu Thành để liên kết, hợp tác v i sản xuất tiêu thụ để hạn chế rủi ro gặp phải trình sản xuất kinh doanh trang trại ên cạnh việc đầu tư mở rộng quy m sản xuất chủ trang trại cần nêu cao trách nhiệm việc bảo vệ m i trường việc xây dựng hệ thống xử lý rác thải ch n nu i, sử dụng chế phẩm sinh học sản xuất Đẩy mạnh việc ký kết hợp đ ng tiêu thụ sản phẩm mua bán vật tư v i doanh nghiệp, c ng ty để hạn chế rủi ro sản xuất kinh doanh Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 87 TÀI LIỆU THAM HẢO Nghị TW5 số 05/TW an chấp hành Trung ương khoá VII (1993), Nghị số 06-NQ/TW khoá VIII an chấp hành Trung ương (1998), Trần Hán iên, “Quá trình phát triển kinh tế trang trại (1986 - 2006)” ộ NN & PTNT (1999), kế hoạch triển khai thực nghị 06 Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nơng nghiệp nông thôn Hà Nội ộ n ng nghiệp phát triển n ng th n (2000), Một số chủ trương, sách nơng nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản, thuỷ lợi phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Cẩn, Vũ V n Ph c, Nguyễn V n Kỷ “Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay” (2000) Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Mai Thanh C c, Quyền Đình Hà, Giáo trình phát triển nơng thơn, Nhà xuất N ng nghiệp, Hà Nội 2005 Nguyễn Điền, Trần Đức, Nguyễn Huy N ng (1993) kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Đình Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 10 Trần Đức (1995), Trang trại gia đình Việt Nam giới, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, nhà xuất n ng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Nh (1999), Phát triển kinh tế trang trại Việt Nam Lý luận, thực tiễn giải pháp, Hội thảo khoa học trường Đại học n ng nghiệp I, 10/1999 13 Trần Hai (2000), “Một số nhận thức kinh tế trang trại Việt Nam”, Tư liệu kinh tế trang trại, trang 171 - 173, NX Thành phố H Chí Minh 14 Đặng Thị Th y, “Phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền v ng địa bàn huyện Tân ên, t nh Bắc Giang” Học viên: Ngô Thanh Toàn Lớp Cao học QTKD K19 Trường Đại Học GTVT 88 15 Nghị Quyết 03/2000/NQ-CP ngày 2/2/2002 kinh tế trang trại 16 Đặng Thị Tuyết Thanh, “Định hướng phát triển kinh tế trang trại thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa” 17 Tổng cục thống kê (2003), Th ng tư liên tịch hư ng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại 18 Lê Trọng (2000), Phát triển kinh tế quản lý trang trại kinh tế trang trại, NX Hà Nội 19 Lê Trọng (2000) Nh ng vấn đề trang trại chế thị trường, NX Hà Nội 20 Chu V n Vũ (1995), Kinh tế nông hộ nông thôn Việt Nam, nhà xuất khoa học x hội Học viên: Ngơ Thanh Tồn Lớp Cao học QTKD K19

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan