1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp liên kết vùng nhằm khơi thông nguồn lực phát triển kinh tế xã hội các tỉnh miền trung

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kinh Ịê tá Bự háo Một sô giải pháp liên kết vùng nhằm khơi thông nguồn lực phát triển kinh tê - xã hội tỉnh miền Trung NGUYỄN DŨNG ANH * Những năm qua, tỉnh miền Trung đạt thành tựu quan trọng phát triển kỉnh tế - xã hội Tuy nhiên, so với tiềm mạnh sấn có, trình độ phát triển kinh tế - xã hội khu vực thấp, sơ' Hnh vực chậm cải thiện Do đó, việc tìm giải pháp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung yêu cầu cấp bách TJEM NÀNỌ LỊÊN KÊT PHÁT TRIỂN KINH TÊ - XÃ HỘI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG Miền Trung gồm 14 tỉnh từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Dân sơ' tồn Vùng khoảng 20,2 triệu người, chiếm 21,0% tổng dân sơ' nước, diện tích tự nhiên chiếm 28,9% nước (Thế Phong, 2019) Nhìn chung, địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, xã hội, q'c phịng, an ninh, kết nối hai miền Nam - Bắc, với nhiều tiềm liên kết phát triển, là: Thứ nhất, địa phương vùng có tính tương đồng cao điều kiện tự nhiên - xã hội, có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú với nhiều tiềm trội biển, đảo, vịnh nước sâu, đất, rừng, di sản văn hóa lịch sử Vì vậy, địa phương tăng tốc phát triển sở phát huy tiềm năng, thê' mạnh thực tốt liên kết nội vùng để đẩy nhanh trình phát :riển kinh tê' tổng hợp với ngành chủ ực, như: du lịch, công nghiệp ô tô, nhiệt liện, đóng tàu dịch vụ hàng hải, công Ighiệp hỗ trợ, khai thác chê' biến thủy sản, dịch vụ hậu cần nghề cá Thứ hai, hội nhập quốc tê' ngày sâu rộng, môi trường quốc tê' thuận lợi ]à hội để phát huy vị trí vai trị tỉnh, thành miền Trung (Ị trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (lất nước Hơn nữa, Việt Nam nói chung, miền Trung nói riêng nhà (tầu tư nước ngồi quan tâm, khả thu hút vơ'n đầu tư nước vào miền Trung ngày lớn Điều địi hỏi tỉnh, thành phơ' vùng miền Trung cần phải hợp sức lại để gia tăng giá trị cạnh tranh thu hút đầu tư sở khai thác phát huy triệt để lợi thê' địa phương vùng Thứ ba, tỉnh miền Trung ngày trọng đến việc liên kết nội vùng, phôi hợp với nhằm giải vấn đề có tính chất giơng nhau, như: kết cấu hạ tầng (giao thơng, cấp nước, điện ), phát triển nguồn nhân lực, phát triển du lịch, tiêu thụ nông sản, ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải nguy hại, ứng phó biến đổi khí hậu NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Một là, xuất sơ' xung đột lợi ích địa phương lợi ích tồn khu vực Phần lớn tỉnh miền Trung có tư phát triển dàn trải dựa tiềm năng, thê' mạnh tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch, cảng biển, sân bay, khu kinh tế, nơng nghiệp, văn hóa phi vật thể Mặt khác, cấu ngành kinh tê' chủ lực địa phương trùng lắp, thiếu ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ Trong đó, mối liên kết nội vùng cịn lỏng lẻo, chí cạnh tranh địa phương Các chuỗi giá trị sản xuất chủ yếu hình thành mang tính tự phát, vai trị quyền địa phương thiết lập liên kết kinh tê' nội vùng mờ nhạt Tư liên kết phát triển cục địa phương, dẫn đến cắt khúc phát triển thống tồn khu vực Hai là, mơi trường đầu tư, kinh doanh không thuận lợi Khu vực miền Trung có lãnh thổ trải dài, địa hình phức tạp, thiên tai tác động biến đổi khí hậu xảy thường xuyên khắc nghiệt Hạ tầng kinh tê' - *TS., Học viện Chính trị Khu vực 111 E conomy and Forecast Review 67 NGHIÊN cứa - TRAO Đổi xã hội thiếu yếu, đặc biệt kết nôi giao thông đường Hơn nữa, xuất phát điểm phát triển kinh tê địa phương khu vực thấp, tích lũy đầu tư nhỏ, hiệu đầu tư chưa cao, quy mô thị trường nhỏ Nguồn vốn đầu tư đáp ứng phần yêu cầu phát triển, kết cấu hạ tầng Vì vậy, so với vùng kinh tế phía Nam phía Bắc, khu vực miền Trung lợi mơi trường đầu tư Trong đó, sách ưu đãi địa phương khu vực chưa đủ sức hấp dẫn đô'i với nhà đầu tư để bù đắp bất lợi điều kiện địa lý điều kiện kinh tế - xã hội, yếu sở hạ tầng Ba là, chức đầu tàu cho phát triển khu vực miền Trung nhiều hạn chế Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) miền Trung1 thành lập nhằm mục tiêu bước trở thành vùng phát triển động nước, bảo đảm vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung Tuy nhiên, trình phát triển vùng KTTĐ miền Trung thời gian vừa qua rằng, vai trò động lực, chức đầu tàu Vùng cho phát triển khu vực miền Trung hạn chế mờ nhạt Nghiên cứu tác giả cho thấy, vùng KTTĐ miền Trung có quy mơ kinh tế tương đốì nhỏ, GDP bình quân đầu người thâ'p bình quân chung nước; cấu kinh tế lạc hậu; khả tăng thu ngân sách khơng cao, chí có tỉnh thâm hụt ngân sách; tốc độ tăng trưởng đầu tư chậm tốc độ tăng GRDP, hiệu đầu tư thấp; vai trò FDI thương mại quốc tế hạn chế, xuất chiếm tỷ trọng thấp so với nước có xu hướng chững lại Đây thực trạng đáng báo động lực nội sinh yếu vùng KTTĐ miền Trung với tư cách vùng kinh tế động lực Bôn là, nguồn nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng đưực yêu cầu đặt Quá trình hội nhập kinh tế diễn sâu rộng, liên kết kinh tế xuât ngày ảnh hưởng đến việc thúc đẩy phân công lao động hình thành chuỗi giá trị tồn cầu Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành lợi cạnh tranh mạnh mẽ, động phát triển kinh tế, nhân tố làm chuyển dịch lợi so sánh quốc gia Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực khu vực miền Trung cịn thấp Theo Tổng cục Thơng kê (2021), năm 2020, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo số tỉnh miền Trung, như: Nghệ An 20,8%; Phú Yên 17,5%; Ninh Thuận 16,2%; Bình Thuận 15,7% , thấp đáng kể so với trung bình nước 24,1% Lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao, nên khó đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Năm là, lực khoa học cơng nghệ cịn tháp, doanh nghiệp chưa trọng đầu tư vào hoạt động đổi sáng tạo Các ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao tỉnh miền Trung cịn hạn chế Sự phát triển ngành cơng nghiệp khu vực giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đến nay, có Quảng Nam, Quảng Ngãi có dự án động lực, quy mơ lớn Đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng toàn khu vực thấp mức bình quân chung nước Vì vậy, thách thức đặt cho doanh nghiệp miền Trung lực cạnh tranh, phát triển bền vững lớn MỘT SỐ GIẢI PHÁP Trong thời gian tới, tỉnh miền Trung cần tập trung liên kết vào số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi nhằm tạo động lực cho tăng trưởng toàn khu vực theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên sô' lĩnh vực so VỚI vùng kinh tê khác Đê’ liên kết đạt hiệu quả, tác giả đề xuất thực giải pháp sau: Thứ nhất, cần quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 sở thông liên kết khu vực Quy hoạch khu vực miền Trung phải gắn với điều kiện kinh tế xã hội đặc trưng khu vực phải thực giai đoạn cụ thể Trong đó, xác định mục tiêu trọng điểm, dự án cần ưu tiên đầu tư để phát triển khu vực địa phương, tạo thống nhất, đồng thuận lãnh đạo, đạo tổ chức thực Nếu khơng vậy, tình trạng cát cứ, mạnh làm, chồng chéo lẫn địa phương, ngành khu vực không khắc phục, tác động xấu đến hiệu lực, hiệu liên kết nội vùng liên kết vùng nước Các lĩnh vực cần trọng liên kết bao gồm: phát triển du lịch; phát triển công nghiệp chế biến ngành thực phẩm; phát triển kinh tế Vùng kinh tê trọng điểm miền Trung gồm tỉnh (Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) thành phô trực thuộc Trung ương (Đà Nấng), thành lập theo Quyết định sô' 148/2004/QĐ-TTg ngày 13/08/2004 Thủ tướng Chính phủ 68 Kính tế Dự báo Kinh tế 'à Dự báo biển; phát triển công nghiệp hỗ trợ hỗ trợ doanh nghiệp Thứ hai, hoàn thiện thể chế liên kết, đảm bảo thông nhất, hiệu lực, hiệu quy hoạch đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm thiểu tối đa xung đột lợi ích địa phương Vùng Điều khắc phục tình trạng phân bổ nguồn lực dàn trải, phân tán dẫn tới lãng phí, sử dụng hiệu Trong đó, cần trọng xây dựng máy có tính pháp lý Ỉtể thực việc hoạch định, tổ chức hực thi sách phát triển vùng, iên quan đến vùng Bộ máy phải ■ó đủ quyền tham mưu, huy động, tiổ chức phôi, kết hợp nguồn lực vùng: đủ lực xử lý vấn cề nảy sinh q trình phát triển dùng có lực đề xuất sách liên kết vùng, phát triển vùng lên cap trung ương Theo tác giả, cần nghiên cứu việc tnành lập ủy ban Quốc gia điều phơi liện kết vùng trực thuộc Chính phủ Thủ tướng (hoặc phân cơng cho Phó Thủ tupng) đứng đầu với chức chính: (11 Tham mưu cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước vấn đề liên kết vùng nhằm pnát huy lợi so sánh tỉnh, thành vùng, vùng với vùng khác; (ii) Hoạch định tổ chức thức thi sách tổng hợp phát triện vùng, tích hợp cách thang sách phát triển vùng ngành, địa phương; (iii I Giúp địa phương hoạch định, tổ chục thực thi sách, giải pháp phát triển địa phương cho phù hợp với định hướng phát triển vùng liên kết vùn| Việc liên kết phải luật hóa nhằ đảm bảo tính pháp lý cao qi trình thực Thứ ba, cải thiện kết cấu hạ tầng khu vực miền Trung nhằm bảo đảm liên kết địa phương vùng khu vực cần hồn thiện hệ thơng giao thơng “dọc” (Bắc - Nam) “ngang” (Đông - Tây) kết nôi liên thông cảng biển tỉnh ven biểnĩmiền Trung với Tây Nguyên Có phươpg án khả thi để ký kết hiệp định |với Lào, cho phép Lào thuê cang biển khu vực miền Trung, mở tuyến, đường ống vận chuyển xăng dầu nhiên liệu từ Việt Nam qua Lào để quan hệ kinh tế hai bên phát triển INgồi giao thơng, cần tăng cường Economy and Forecast Review kết nốì kinh tế với Cộng đồng ASEAN, Lào, Campuchia, Thái Lan việc giải vấn đề khác luật giao thông đường bộ, mạng lưới logistics, du lịch, xuất - nhập khẩu, từ kết nối trung tâm kinh tế nhằm mở rộng thị trường khu vực miền Trung Bên cạnh đó, xây dựng trục kinh tế biển thống với tỉnh, thành phơ' miền Trung (Quảng Bình đến Khánh Hịa), tuyến đường ven biển xun suốt tồn miền Trung kết nối với Tây Nguyên Trong đó, quan trọng sở hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế sở hạ tầng đô thị Mặt khác, cần ưu tiên bơ' trí vơ'n đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ, kết nối, lưu thơng tồn tuyến đường ven biển tỉnh miền Trung Khẩn trương đầu tư mở rộng, nâng cấp mạng lưới đường miền Trung - Tây Nguyên, tuyến quô'c lộ liên tỉnh, như: quô'c lộ 24, 25, 26, 27 Nghiên cứu đầu tư đường cao tơ'c Đắk Lắk - Khánh Hịa Gia Lai - Bình Định để chuyển hàng hóa từ cảng biển miền Trung thông thương với Lào Campuchia nhằm thúc đẩy phát triển kinh tê' - xã hội Thứ tư, hồn thiện mơi trường đầu tư nhằm huy động nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, xây dựng quản trị khu vực miền Trung đại, phục vụ doanh nghiệp người dân Các tỉnh miền Trung cần hoàn thiện thể chế, chê' sách nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh đầu tư hấp dẫn, thơng thống, minh bạch Trước hết, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến môi trường kinh doanh theo hướng tạo hấp dẫn, minh bạch, quán ổn định Phân tích đặc điểm cụ thể địa phương nội vùng để tạo sở pháp lý cho việc xây dựng sách ưu đãi mang tính đặc thù nhằm ưu tiên phát triển ngành khai thác lợi thê' so sánh địa phương khu vực Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơng cụ khuyến khích đầu tư, bao gồm cơng cụ tài chính, như: miễn giảm thuế, lựa chọn phương pháp khấu hao, trợ vốn, tiếp cận tín dụng giá rẻ cho sơ' ngành cần khuyến khích phát triển, thúc đẩy q trình đổi cơng nghệ theo hướng xanh, sạch, đại Căn vào tính chất ngành, đối tác, tình trạng cụ thể khu vực mà chọn hình thức khuyên khích đầu tư phù hợp cần có sách ưu đãi đổì với dự án đầu tư hướng vào xuất khẩu, sử dụng công nghệ đại, phát triển sở hạ tầng, ngành kinh tê' xanh 69 NGHIÊN CỨG - TRAO Đổi Mặt khác, cần đẩy mạnh thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI có cơng nghệ cao, tiên tiến, đại, thân thiện với mơi trường Theo đó, tỉnh miền Trung cần loại bỏ tư ”thu hút FDI giá”, chủ động lựa chọn dự án đôi tác đầu tư, kiên từ chòi cấp giấy phép dự án FDI không đảm bảo tiêu chuẩn công nghệ gắn với bảo vệ môi trường khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Đặc biệt, cần hoàn thiện chê sách ưu đãi theo hướng khuyến khích thu hút dự án FDI có cơng nghệ cao, tiên tiến, đại, dự án có cơng nghệ thân thiện với môi trường, dự án hoạt động dịch vụ mơi trường Ngồi ra, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sơ' hóa thực thủ tục hành chính, phủ điện tử đơi với tinh giản biên chế Tiếp tục xác định mục tiêu, giao tiêu cho ngành ứng dụng cơng nghệ thơng tin, có chế giám sát kiểm tra thường xuyên Quan trọng không việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp để kiện toàn tổ chức máy đơn vị Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Thực tinh giản biên chê theo hướng thực chất gắn với việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin cung ứng dịch vụ công Tổ chức, xếp, chuyển đổi đơn vị nghiệp công lập theo lộ trình, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, đẩy mạnh việc xã hội hóa dịch vụ công Khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chìa khóa cho tăng trưởng nhanh bền vững phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, vùng KTTĐ miền Trung nói riêng Do đó, cần xây dựng Đại học Đà Nẩng thành Đại học Quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên Thứ năm, thử nghiệm thể chế phát triển có tính đột phá cho vùng KTTĐ miền Trung Đề nghị Trung ương cho phép thí điểm mơ hình đặc khu đổi sáng tạo Đà Nấng Đây giải pháp đột phá thể chế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII khẳng định Đồng thời, điều kiện, tiền đề quan trọng để Đà Nẩng trở thành trung tâm khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia khu vực miền Trung mang tầm cỡ khu vực, nhằm đảm nhận cửa ngõ hội nhập quốc tế, giữ vai trò cực tăng trưởng, đầu tàu tăng trưởng tạo lan tỏa cho phát triển khu vực Ngoài ra, cần ban hành thể chế riêng cho khu kinh tế ven biển theo hướng hạn chế tối đa tình trạng chồng chéo văn quy phạm pháp luật đảm bảo hoạt động khu kinh tế ven biển thông nhất, tạo thuận lợi cho khu kinh tế ven biển phát triển đột phá, đem lại hiệu ứng lan tỏa tích cực đô'i với vùng lân cận Đặc biệt, cần cho khu kinh tế ven biển chế riêng biệt theo hướng giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuê thu nhập cá nhân so với khu vực khác để tạo động lực thu hút doanh nhân, chuyên gia chất lượng cao làm việc, từ đó, thúc đẩy hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp, tập đồn lớn Hình thành vành đai du lịch dịch vụ, giải trí cao cấp nhằm khai thác tiềm du lịch, tài nguyên biển miền Trung có tính liên kết, hiệu quả, bền vững từ Quảng Bình (du lịch hang động), Quảng Trị (du lịch tâm linh), Thừa Thiên Huế (du lịch di sản), Đà Nấng, Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hịa (du lịch biển).□ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2019) Nghị sô' 43-NQ/TW, ngày 24/01/2019 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị (2019) Nghị số 52-NQ/TW, ngày 27/9/2019 sơ' chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Ban Điều phối vùng Duyên hải miền Trung (2017) Báo cáo buổi làm việc Thường trực Chính phủ với Ban Điều phối vùng Duyên hải miền Trung, ngày 24/9/2017, Đà Nấng Ban Kinh tế Trung ương (2016) Báo cáo Kết Đề án nghiên cứu kinh tế vùng, liên kết vùng, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XUI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Tổng cục Thông kê (2021) Niên giám Thống kê năm 2020, Nxb Thống kê Lê Văn Đính (2018) Liên kết nội vùng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị khu vực III Thế Phong (2019) Tiềm thành tựu phát triển kinh tê' miền Trung, truy cập từ https://baochinhphu.vn/tiem-nang-va-thanh-tuu-phat-trien-kinh-te-mien-trung-102260024.htm 70 Kinh tế Dự báo ... hiệu lực, hiệu liên kết nội vùng liên kết vùng nước Các lĩnh vực cần trọng liên kết bao gồm: phát triển du lịch; phát triển công nghiệp chế biến ngành thực phẩm; phát triển kinh tế Vùng kinh. .. tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 sở thông liên kết khu vực Quy hoạch khu vực miền Trung phải gắn với điều kiện kinh tế xã hội đặc trưng... nghiệp miền Trung lực cạnh tranh, phát triển bền vững lớn MỘT SỐ GIẢI PHÁP Trong thời gian tới, tỉnh miền Trung cần tập trung liên kết vào số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi nhằm

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w