Chấp hành xong hình phạt 2 năm tù về tội cướp giật tài sản (khoản 1 Điều 171 BLHS) chưa được xóa án tích, vào buổi tối, A dùng dây cáp buộc 2 đầu dây vào 02 gốc cây ngang qua mặt đường (cách mặt đường khoảng 25cm). Sau đó, A nấp sau bụi cây chờ đợi.

9 6 0
Chấp hành xong hình phạt 2 năm tù về tội cướp giật tài sản (khoản 1 Điều 171 BLHS) chưa được xóa án tích, vào buổi tối, A dùng dây cáp buộc 2 đầu dây vào 02 gốc cây ngang qua mặt đường (cách mặt đường khoảng 25cm). Sau đó, A nấp sau bụi cây chờ đợi.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Chấp hành xong hình phạt 2 năm tù về tội cướp giật tài sản (khoản 1 Điều 171 BLHS) chưa được xóa án tích, vào buổi tối, A dùng dây cáp buộc 2 đầu dây vào 02 gốc cây ngang qua mặt đường (cách mặt đường khoảng 25cm). Sau đó, A nấp sau bụi cây chờ đợi. Khoảng 10h đêm, B phóng xe với tốc độ cao trên đường, vướng phải sợi dây nên xe đổ, người ngã xuống đường bất tỉnh. A chạy ra lấy xe máy, ví tiền, điện thoại di động của nạn nhân rời khỏi hiện trường. B bị choáng nhưng thiệt hại sức khỏe không đáng kể, số tài sản của người này bị chiếm đoạt trị giá khoảng 30 triệu đồng.

MỤC LỤC Đề bài: Chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điều 171 BLHS) chưa xóa án tích, vào buổi tối, A dùng dây cáp buộc đầu dây vào 02 gốc ngang qua mặt đường (cách mặt đường khoảng 25cm) Sau đó, A nấp sau bụi chờ đợi Khoảng 10h đêm, B phóng xe với tốc độ cao đường, vướng phải sợi dây nên xe đổ, người ngã xuống đường bất tỉnh A chạy lấy xe máy, ví tiền, điện thoại di động nạn nhân rời khỏi trường B bị choáng thiệt hại sức khỏe không đáng kể, số tài sản người bị chiếm đoạt trị giá khoảng 30 triệu đồng Câu 1: Xác định tội danh hành vi phạm tội A? (2 điểm) Trả lời: Định tội danh hiểu xác nhận mặt pháp lý phù hợp dấu hiệu hành vi nguy hiểm cho xã hội cụ thể thực với yếu tố cấu thành tội phạm (CTTP) cụ thể tương ứng quy định Bộ luật hình (BLHS) Có thể nói, định tội danh việc xác định hành vi cụ thể thực thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu tội phạm cụ thể số tội phạm quy định BLHS Để định tội cho hành vi cụ thể, người áp dụng Luật hình phải vào CTTP rút từ quy định BLHS Nếu tình tiết hành vi phạm tội phù hợp với dấu hiệu CTTP cụ thể quy định BLHS, hành vi xác định theo tội danh CTTP Căn vào liệu đầu cho, ta khẳng định rằng: tội danh hành vi phạm tội A tội cướp tài sản quy định Điều 168 BLHS Tội cướp tài sản quy định Điều 168 BLHS sau: “1 Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực có hành vi khác làm cho người cơng lâm vào tình trạng chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản ”1 Bộ Luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Như vậy, ta thấy: Tội cướp tài sản xâm phạm tới khách thể quyền sở hữu tài sản, cịn xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe cơng dân Hành vi khách quan tội phạm thể hành vi: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hành vi khác làm cho người cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Tội phạm thực hình thức lỗi cố ý trực tiếp nhằm mục đích vụ lợi, chủ thể người có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi luật định Áp dụng phận tích vào ra, ta có: Thứ nhất, khách thể tội phạm: A xâm phạm đến khách thể quyền sở hữu B số tài sản bị A lấy (xe máy, ví tiền, điện thoại di động), mà cịn xâm phạm đến sức khỏe tính mạng (quyền nhân thân) B (do vướng phải sợi dây nên xe đổ, B ngã xuống đường bất tỉnh) Thứ hai, mặt khách quan tội phạm: - Về hành vi khách quan: A có hành vi dùng dây cáp qua đường để làm cho nạn nhân B xe máy vấp ngã để cướp tài sản Hành vi A thuộc dạng hành vi thứ ba mô tả CTTP – hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, hành vi vũ lực đe dọa dùng vũ lực có khả làm cho người bị công ngăn cản việc chiếm đoạt Trong tình trên, hành vi A làm cho B ngã xuống đường bất tỉnh nên làm (cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự) mà A lấy tài sản B bỏ - Về phương tiện phạm tội: đoạn dây cáp mà A dùng để qua đường Thứ ba, mặt chủ quan tội phạm: - Về lỗi: A thực tội cướp tài sản với hình thức lỗi cố ý trực tiếp Do A có chuẩn bị kỹ lưỡng phương tiện cách thức phạm tội (dùng dây cáp buộc đầu dây vào 02 gốc ngang qua mặt đường, sau nấp sau bụi chờ đợi) A xác định thời gian thực vào buổi tối (khoảng thời gian người qua lại) Như vậy, A có tính tốn việc chiếm đoạt tài sản B (người qua đường) tạo cho điều kiện thuận lợi để thực việc cướp tài sản nhanh chóng dễ dàng Về lý trí, thực hành vi cướp tài sản A nhận thức hành vi hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật A nhận thức biết rõ hậu mà phải gánh chịu thực Về ý chí, A có ý thức mong muốn đạt mục đích chiếm đoạt tài sản - Về mục đích phạm tội: thực thiện hành vi phạm tội mình, A có mục đích chiếm đoạt tài sản Thứ tư, chủ thể tội phạm: Do trước A chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điều 171 BLHS) tội phạm nghiêm trọng2 nên A phải người từ đủ 16 tuổi trở lên (vì A khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều 12 BLHS 2015), không thuộc trường hợp lực nhận thức lực điều khiển hành vi theo địi hỏi xã hội Vì thế, chủ thể phạm tội A đủ tuổi chịu TNHS có lực TNHS để nhận thức rõ hành vi mình3  Từ phân tích nêu đối chiếu với dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội cướp tài sản quy định khoản Điều 168 BLHS hành vi A thỏa mãn dấu hiệu tội Kết luận: Tội danh hành vi phạm tội A tội cướp tài sản quy định Điều 168 BLHS Theo điểm b khoàn Điều BLHS 2015 “Người phạm tội cướp tài sản phải người đủ từ 14 tuổi trở lên thực hành vi phạm tội không mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình.” Câu 2: Xác định khung hình phạt tội A? (1,5 điểm) Trả lời: Định khung hình phạt việc xác định hành vi phạm tội thỏa mãn CTTP có thuộc khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ không thuộc khung (trong trường hợp điều luật có quy định khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ khác nhau) Trong trường hợp vậy, CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ sở pháp lý để xác định khung hình phạt Nếu tình tiết hành vi phạm tội phù hợp với dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng giảm nhẹ khung hình phạt áp dụng khung hình phạt có dấu hiệu định khung hình phạt Nếu hành vi phạm tội khơng có tình tiết tăng nặng giảm nhẹ khung hình phạt áp dụng khung hình phạt bản.4 Xét tình cho, nói trên, hành vi phạm tội A thỏa mãn yếu tố CTTP tội cướp tài sản quy định Khoản Điều 168 BLHS (CTTP bản) Mỗi loại tội phạm có CTTP bản, ngồi có nhiều CTTP tăng nặng giảm nhẹ Những dấu hiệu có thêm CTTP tăng nặng giảm nhẹ luật hình gọi dấu hiệu định khung, thỏa mãn dấu hiệu cho phép chuyển khung hình phạt áp dụng từ khung bình thường lên khung tăng nặng xuống khung giảm nhẹ Ở đây, A có hành vi dùng dây cáp qua đường để làm cho nạn nhân B xe máy vấp ngã để cướp tài sản, hành vi phạm tội A phù hợp với dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tội cướp tài sản quy định điểm d khoản Điều 168 BLHS: “Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác”5 Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần chung, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2018, tr 99, 100 Thủ đoạn nguy hiểm việc người phạm tội sử dụng phương pháp gây nguy hại đến tính mạng, sức khoẻ người bị hại người khác Tính nguy hiểm thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng không phụ thuộc vào phương tiện mà phụ thuộc vào phương pháp sử dụng, phương tiện khơng chứa đựng khả gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ người phạm tội biết cách sử dụng phương tiện nên tạo khả gây nguy hại cho tính mạng, sức khoẻ người bị hại người khác Cụ thể tình A dùng thủ đoạn nguy hiểm để cướp tài sản A lợi dụng lúc đêm tối dùng dây cáp buộc đầu dây vào 02 gốc ngang qua mặt đường (cách mặt đường khoảng 25cm), hành vi nguy hiểm, người điều khiển phương tiện với tốc độ nhanh gây thương tích nặng dẫn đến chết cho người điều khiển phương tiện giao thông Và đây, B phóng xe với tốc độ cao đường, vướng phải sợi dây nên xe đổ, người ngã xuống đường bất tỉnh ⇒ thủ đoạn A thỏa mãn dấu hiệu tình tiết tăng nặng khung hình phạt tội cướp tài sản quy định điểm d khoản Điều 168 BLHS: “Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác” Kết luận: Khung hình phạt tội A bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm theo quy định khoản Điều 168 BLHS Câu 3: Trường hợp phạm tội A tái phạm hay tái phạm nguy hiểm? (1,5 điểm) Trả lời: “”Thủ đoạn nguy hiểm khác" quy định điểm d khoản Điều 133 BLHS 1999 trường hợp sử dụng vũ khí, phương tiện nguy hiểm để thực việc cướp tài sản, người phạm tội dùng thủ đoạn khác nguy hiểm người bị công người khác sử dụng thuốc ngủ, thuốc mê với liều lượng nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ nạn nhân; đầu độc nạn nhân; nhốt nạn nhân vào nơi nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ; dùng dây qua đường để làm cho nạn nhân mô tô, xe máy vấp ngã để cướp tài sản ” theo Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP, việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999, ngày 25 tháng 12 năm 2001 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm : bình luận chuyên sâu, Tập 2, Các tội xâm phạm sở hữu, tr.40, 41 Người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm có tính nguy hiểm cao người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội lần đầu họ bị kết án phạm tội lại thời gian chưa xóa án tích tội bị kết án Muốn biết trường hợp phạm tội A tái phạm tái phạm nguy hiểm trước hết ta phải làm rõ trước A tái phạm mà chưa xóa án tích hay chưa; tội phạm mà trước A bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hay tội phạm đặc biệt nghiêm trọng lỗi cố ý hay vơ ý Xét tình cho ta thấy, khơng có tình tiết nói rõ A tái phạm trước tái phạm mà chưa xóa án tích hay chưa nên ta mặc định A chưa tái phạm trước Mặt khác, tội phạm mà trước A bị kết án tội cướp giật tài sản (khoản Điều 171 BLHS) với mức cao khung hình phạt 05 năm tù ⇒ Đây tội phạm nghiêm trọng theo quy định điểm b khoản Điều BLHS, nên khẳng định trường hợp phạm tội A tái phạm theo quy định khoản Điều 53 BLHS: “Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng , tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý” Hơn trường hợp phạm tội A thỏa mãn điều kiện bị coi tái phạm: Thứ nhất, người phạm tội phải người bị kết án có án tích Theo đề cho, A người vừa chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điếu 171 BLHS) chưa xóa án tích  Về điều kiện thứ 1, A thỏa mãn Thứ hai, người có án tích phạm tội tội phạm tội phạm cố ý tội phạm nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vô ý Trong tình A phạm tội tội cướp tài sản với lỗi cố ý trực tiếp  Về điều kiện thứ 2, A thỏa mãn Kết luận: Trường hợp phạm tội A tái phạm Câu 4: Do bị ngã xe, nạn nhân B không may bị đập đầu xuống đường nên tử vong tội danh khung hình phạt hành vi phạm tội A có thay đổi không? Tại sao? (2 điểm) Trả lời: Đối với tội cướp tài sản, hậu dấu hiệu bắt buộc cấu thành Hậu tội phạm dấu hiệu định khung hình phạt tình tiết để xem xét định hình phạt Nếu hậu xảy thiệt hại tính mạng cần phân biệt hai trường hợp: trường hợp người phạm tội giết người nhằm chiếm đoạt tài sản người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình hai tội: tội giết người tội cướp tài sản; người phạm tội ý định giết người mà có ý định cướp tài sản chẳng may người bị hại bị chết người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản với tình tiết làm chết người Xét tình cho, A khơng có ý định giết người mà có ý định cướp tài sản dùng dây cáp buộc đầu dây vào 02 gốc ngang qua mặt đường A buộc cách mặt đường khoảng 25cm, khoảng cách tạo nguy hiểm đến mức chết người người điều khiển phương tiện với tốc độ nhanh (thay A ngang tầm cổ người điều khiển phương tiện – hành vi đưa đến kết luận cố ý giết người tính nguy hiểm cao) Hơn nữa, hậu làm chết người xảy bị ngã xe, nạn nhân B không may bị đập đầu xuống đường nên tử vong Đây trường hợp người phạm tội A gây hậu chết người lỗi A hậu lỗi vô ý Như vậy, tội danh A không đổi tội cướp tài sản theo quy định Điều 168 BLHS Tuy nhiên, khung hình phạt hành vi phạm tội A có thay đổi, có tình tiết tăng nặng làm chết người nên khung hình phạt A chuyển sang khung hình phạt quy định khoản Điều 168 BLHS: “bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung 2017 Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP, việc hướng dẫn áp dụng số quy định chương XIV "Các tội xâm phạm sở hữu" Bộ luật hình năm 1999, ngày 25 tháng 12 năm 2001 Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần chung, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 Nguyễn Ngọc Hòa chủ biên, Lê Thị Sơn, Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Phần tội phạm, Quyển 1, Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2018 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật Hình - Phần tội phạm: bình luận chuyên sâu, Tập 2, Các tội xâm phạm sở hữu Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2002 Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật Hình năm 2015: bình luận chuyên sâu Phần thứ nhất, Những quy định chung, Hà Nội, Nxb Thông tin Truyền thông, 2017 Phạm Văn Báu, Tội cướp tài sản luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 10/2010, tr - 9 ... Chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điều 17 1 BLHS) ch? ?a x? ?a án tích, vào buổi tối, A dùng dây cáp buộc đầu dây vào 02 gốc ngang qua mặt đường (cách mặt đường khoảng 25 cm)... phạm tội phải người bị kết án có án tích Theo đề cho, A người v? ?a chấp hành xong hình phạt năm tù tội cướp giật tài sản (khoản Điếu 17 1 BLHS) ch? ?a x? ?a án tích  Về điều kiện thứ 1, A th? ?a mãn... rõ A tái phạm trước tái phạm mà ch? ?a x? ?a án tích hay ch? ?a nên ta mặc định A ch? ?a tái phạm trước Mặt khác, tội phạm mà trước A bị kết án tội cướp giật tài sản (khoản Điều 17 1 BLHS) với mức cao

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan