1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học

283 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 283
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Mã số: 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ HẠNH PGS.TS BÙI MINH ĐỨC Hà Nội, năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận án “Phát triển lực dạy học đọc hiểu văn cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học” cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các kết nghiên cứu số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa tác giả công bố cơng trình khác trước Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Lê Thị Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Phòng Đào tạo, Khoa Giáo dục tiểu học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đã hỗ trợ góp ý giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập thực luận án Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Hùng Vương Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo sát thực trạng, thực nghiệm tạo điều kiện cho sinh viên trình thực hành mơn học, góp ý q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh, PGS.TS Bùi Minh Đức tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Lê Thị Hồng MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.Yêu cầu xã hội 1.2 Yêu cầu phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên ngành tiểu học 1.3 Thực trạng lực đọc hiểu giáo viên tiểu học MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU4 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu 2.4 Phạm vi nghiên cứu 2.4.1 Phạm vi nội dung 2.4.2 Phạm vi địa bàn khảo sát thực nghiệm 2.4.3 Phạm vi đối tượng khảo sát thực nghiệm 2.4.4 Phạm vi nội dung thực nghiệm 2.4.5 Phạm vi thời gian khảo sát thực nghiệm PHƯƠNG PHÁP, GIẢ THUYẾT KHOA HỌC, ĐÓNG GÓP VÀ BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Giả thuyết khoa học 3.3 Dự kiến đóng góp luận án 3.4 Bố cục luận án TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 4.1 Những nghiên cứu lực phát triển lực dạy học 4.1.1 Những nghiên cứu lực 4.1.2 Những nghiên cứu dạy học để phát triển lực 12 4.2 Những nghiên cứu lực dạy học phát triển lực dạy học đọc hiểu văn 19 4.2.1 Những nghiên cứu lực dạy học 19 4.2.2 Những nghiên cứu phát triển lực dạy học đọc hiểu văn 23 4.3 Những vấn đề bỏ ngỏ 31 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 32 1.1 Giáo dục theo mục tiêu phát triển lực 32 1.1.1 Năng lực lực giáo dục 32 1.1.2 Dạy học theo mục tiêu phát triển lực 34 1.2 Năng lực dạy học lực dạy học đọc hiểu 62 1.2.1 Năng lực dạy học 62 1.2.2 NL dạy học đọc hiểu giảng viên 66 Tiểu kết Chương 72 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 73 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 73 2.1.1 Mục đích, phạm vi khảo sát 73 2.1.2 Nội dung khảo sát 73 2.1.3 Phương pháp kĩ thuật khảo sát 74 2.2 Kết khảo sát thực trạng 74 2.2.1 Kết khảo sát giảng viên 74 2.2.2 Kết khảo sát sinh viên 83 2.2.3 Kết khảo sát chương trình đào tạo 89 2.3 Nhận định chung thực trạng 93 Tiểu kết Chương 95 Chương NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 96 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên đại học ngành giáo dục tiểu học 96 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 96 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 97 3.2 Các biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học đọc hiểu môn Tiếng Việt tiểu học 97 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế chuẩn NLDH ĐHVB 97 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường nội dung dạy học đọc hiểu cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 116 3.2.3 Biện pháp 3: Xác định phương pháp dạy PTNL DHĐH giảng viên sư phạm 128 3.2.4 Biện pháp 4: Xác định phương pháp đánh giá kết lực dạy học đọc hiểu văn sinh viên 142 Tiểu kết Chương 160 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 161 4.1 Mô tả thực nghiệm 161 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 161 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 161 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm 161 4.1.4 Tiến trình thực nghiệm 162 4.1.5 Tiêu chí, thang đánh giá 163 4.1.6 Phương pháp xử lí số liệu 165 4.2 Xử lí phân tích kết thực nghiệm 165 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm đợt 165 4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm đợt 179 4.2.3 Đánh giá chung kết thực nghiệm 187 Tiểu kết Chương 189 KẾT LUẬN 189 KHUYẾN NGHỊ …….…………………………………………………….191 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Nguyên gốc tiếng Nghĩa tiếng Việt Anh OECD Organization for Tổ chức hợp tác phát Economic Co- triển kinh tế operation and Development SEAMEO Southeast Asian Tổ chức Bộ trưởng Giáo Ministers of dục nước Đông Nam Education Á Organization UNESCO The United Nations Tổ chức giáo dục, khoa Educational, học văn hóa Liên Scientific and Cultural hợp quốc Organization DH Dạy học NLDH Năng lực dạy học NL DHĐH Năng lực dạy học đọc hiểu GDNL Giáo dục lực dạy học DHĐH đọc hiểu CT Chương trình ĐH Đại học SP Sư phạm ĐHSP Đại học sư phạm ĐG Đánh giá ĐGNL Đánh giá lực GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GDPT Giáo dục phổ thông GDTH Giáo dục tiểu học GVTH Giáo viên tiểu học ĐHVB Đọc hiểu văn HS Học sinh SV Sinh viên GV Giáo viên GgV Giảng viên HSTH Học sinh tiểu học HSPT Học sinh phổ thông KT Kiểm tra KN Kĩ KQGD Kết giáo dục KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá NL Năng lực NLĐH Năng lực đọc hiểu NLĐG Năng lực đánh giá SGK Sách giáo khoa SVĐH Sinh viên đại học NKĐS Nhật kí đọc sách TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng CC Công cụ 47 PHỤ LỤC 12: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Quốc tế đánh giá Việt Nam phòng chống đại dịch COVID-19 hiệu Cơng phịng chống đại dịch COVID-19 hiệu Việt Nam nhận ghi nhận đánh giá cao dư luận quốc tế.Trang điện tử Diễn đàn Kinh tế giới (WEF) Geneva (www.weforum.org) ngày 30/3/2020 đăng viết nhà báo người Anh Sean Fleming nhan đề: "Việt Nam cho thấy cách bạn phịng chống COVID-19 với nguồn lực hạn chế” đánh giá Việt Nam ứng phó hiệu với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, trở thành "ngọn hải đăng" cách làm với nguồn lực hạn chế.Bài báo viết: Việt Nam sớm nhận thức rõ ràng nguy bùng phát dịch bệnh tàn phá đất nước phát triển Việt Nam hành động mau lẹ, đưa định nhanh chóng kịp thời Theo đó, Việt Nam tập trung vào biện pháp nằm tầm kiểm sốt giành tán dương từ cộng đồng quốc tế Việt Nam khởi động loạt sáng kiến để ngăn chặn virus lây lan từ ngày 1/2, đình tất chuyến bay đến từ Trung Quốc; đóng cửa trường học sau nghỉ Tết Nguyên đán.Hai tuần sau đó, giới chức y tế nhanh chóng áp dụng biện pháp kiểm dịch 21 ngày tỉnh Vĩnh Phúc, nơi có người lao động trở từ tâm dịch Vũ Hán, Trung Quốc.Việt Nam áp dụng loạt biện pháp, bao gồm cách ly 14 ngày bắt buộc nhập cảnh hủy bỏ tất chuyến bay nước ngoài, cách ly người nhiễm virus theo dõi người tiếp xúc với người mắc bệnh Ngoài ra, 48 người dân Việt Nam có tinh thần giám sát cao, chủ động phản ánh hành động sai trái tới quan chức năng; hành vi chia sẻ tin giả, thông tin sai lệch virus SARS-CoV-2 bị xử lý Tác giả viết nêu bật nỗ lực chủ động Việt Nam chống COVID-19 diễn bối cảnh chất lượng sống người dân quốc gia có cải thiện lớn sau hai thập niên qua Bài báo nhấn mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam cải thiện với nguồn lực hạn chế, Việt Nam dường làm cho bùng phát dịch bệnh tầm kiểm soát Cũng viết cơng phịng chống đại dịch Tuần báo l’Obs Pháp đánh giá cao biện pháp chống dịch Việt Nam, khẳng định "Việt Nam quốc gia đáng ca ngợi hàng đầu" chiến này.Tác giả viết, người Pháp sống Việt Nam, nhấn mạnh Việt Nam quốc gia phát triển với 93 triệu người, vừa thoát khỏi chiến tranh gần 50 năm trước, tiến hành biện pháp đơn giản song triệt để nhằm khống chế lây lan virus SARS-CoV-2 đến chưa có trường hợp tử vong COVID-19 (Chinhphu.vn, dịch TTXVN, 4/4/2020) Tìm ý phù hợp với đoạn văn Đoạn thứ a Việt Nam ứng phó tốt với dịch viêm đường hơ hấp COVID- 19 b Báo Quốc tế đánh giá Việt Nam Đoạn thứ hai cao cơng phịng chống đại dịch SARS-CoV-2 Đoạn thứ ba c Các biện pháp Việt Nam đưa để kiểm soát, ngăn chặn virus lây lan 49 Vì Việt Nam lại đánh giá cao cơng phịng chống đại dịch Covid-19? a Vì tính đến 04/4/2020 Việt Nam chưa có trường hợp tử vong CoVid-19 b Vì Việt Nam nước có tinh thần đồn kết tốt c Vì người Việt Nam làm cho dịch bùng phát d Vì dịch bệnh khơng khống chế Từ góc độ người Việt Nam, em thay đổi tên văn để tên nói chủ đề văn bản? Viết tên vào chỗ trống ………………………………………………………………………………… Giả sử người thân emtiếp xúc với bệnh nhân nhiễm Covid-19 trốn cách ly Em có lời khuyên với người thân? Vì em khuyên thế? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: MỘT LỜI CẢM ƠN Nó chưa thể tuổi Mặt mũi bẩn, chân đất, áo rách, tóc rối bù Nó chẳng khác so với hàng trăm nghìn trẻ em mồ côi lang thang đường phố khắp thủ đô Ri-ô-đờ-Ja-nê-rô Tôi tới quán cà phê, suy nghĩ lung tung công việc quan vừa làm xong lớp học chun mơn buổi chiều mà tơi giảng dạy, thấy có đập nhẹ vào tay Tơi dừng : khơng có Tơi tiếp Lại thấy có đập nhẹ vào tay Lần nầy tơi quay hẳn người lại, nhìn xuống Thằng bé đứng Mắt 50 màu nhạt, tơi có cảm giác từ hai gị má nhem nhuốc mái tóc đen rối - Bánh mì, ơng ơi? Nếu sống Braxin, có nhiều hội để mua kẹo hay bánh mì cho đứa bé vơ gia cư mồ cơi Tơi bảo theo vào tiệm giải khát: - Cà phê cho tơi ăn cho cậu bạn nhỏ ? - Tôi gọi Thằng bé chạy đến quầy hàng lựa chọn Bình thường, bọn nhỏ cầm đồ ăn bỏ luôn, quay trở lại đường phố nơi chúng phải lang thang, mà khơng nói lời Nhưng thằng bé lại làm ngạc nhiên Quầy giải khát dài, người ta đặt cốc cà phê đầu bánh mì đầu Thường người ta biết bọn trẻ đường phố xin khách hàng mua cho bánh bỏ ngay, mà người ta không muốn cho chúng lại trơng chúng rách rưới bẩn thỉu Tơi bắt đầu uống cà phê tơi uống xong, trả tiền, tơi nhìn cửa phát đứng ngồi (vì khơng lâu cửa hàng), kiễng chân lên, tay cầm bánh mì, mắt dí vào cửa kính, quan sát "Nó làm qi ?!" - Tơi nghĩ.Tơi ra, nhìn thấy tơi chạy theo Thằng bé đứng trước mắt tôi, cao đến thắt lưng Đứa bé mồ cơi người Braxin ngước nhìn khách lạ người Mỹ cao lớn, tôi, mỉm cười (một nụ cười làm trái tim bạn phải ngừng vài giây), nói: "Cảm ơn chú?! " Rồi, lo lắng, gãi bàn chân kiễng chân lên, nói to hơn: "Cảm ơn nhiều ạ!" Lúc đó, tơi tơi mua tiệm ăn cho nó.Trước tơi nói câu gì, quay người bỏ chạy Khi tơi viết tơi ngồi bên ngồi qn giải khát, nơi tơi mua bánh mì cho thằng bé Tôi muộn lên lớp Nhưng cảm thấy xúc động nghĩ thằng bé Và tự hỏi: bị xúc 51 động đến cậu bé đường phố nói lời cảm ơn tơi mẩu bánh mì, người xúc động đến đâu nói lời cảm ơn - thực cảm ơn - họ làm cho (https://sachhay24h.com câu chuyện hay quà tặng ý nghĩa) Phương thức biểu đạt sử dụng câu chuyện trên? a Miêu tả, thuyết minh b Tự sự, miêu tả biểu cảm c Biểu cảm, hành d Tự sự, nghị luận Thái độ Tác giả gợi cho em suy nghĩ cách nhìn người thấp mình? a Tơn trọng b Thấu hiểu c Thông cảm d Tất ý Bài học rút từ câu chuyện gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4.Anh/chị viết thêm đoạn kết câu chuyện đoạn văn ngắn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: THƯ GỬI MẸ HIỀN Mẹ ạ, kiếp sau, chọn, chọn mẹ Mẹ ta yêu thương bù đắp cho mẹ nhỉ? Ở này, thành 52 công mệt mỏi, thất bại, gục ngã, biết tìm mẹ… Mẹ ơi, bà tiên hiền dịu cho điều ước nhỏ nhoi mẹ Con ước giản dị thôi, bà tiên sống lại với ngày, để chăm sóc – việc mà trước chưa làm Con khơng làm mẹ khóc đâu, hứa Và điều cuối muốn nói với mẹ rằng: “Con nhớ mẹ nhiều, nợ mẹ nhiều… Kiếp sau, dù nữa, mẹ mẹ Con thương mẹ nhiều!” (Trích Thư gửi mẹ hiền – Nguyễn Anh Thư, HS lớp – Báo dantri.com ngày 20/10/2016) Bạn Anh Thư viết hiểu là: a Rất thương yêu kính trọng mẹ, khơng lúc qn hình bóng mẹ u b Con nợ mẹ nhiều, hiểu nhiều lỗi với mẹ: lời xin lỗi, lòng hiếu thảo, lòng biết ơn, chưa cố gắng việc, chưa biết thương mẹ, chưa hiểu mẹ thờ ơ, chưa quan tâm chăm sóc mẹ … c Con làm mẹ lo lắng buồn lòng d Viết ý kiến em………………………… Hãy đặt nhan đề cho đoạn trích để làm rõ tình cảm bạn nhỏ với mẹ Viết tên vào chỗ trống ………………………………………………………………………………… Từ kinh nghiệm thân, anh / chị tâm đắc với ý kiến nói đoạn trích trên? Giải thích anh / chị tâm đắc với điều Tình u thương mẹ thiêng liêng nhất/ Mẹ quý nhất, mẹ tất cả, khơng có mẹ/ Hãy biết sống hiếu thảo yêu thương, kính trọng, chăm sóc mẹ/ Điều đau khổ nhất, bất hạnh khơng cịn mẹ 53 Câu a Các bước đọc hiểu VB bao gồm? b Bạn hay gặp khó khăn đọc hiểu VB? Bạn cho biết nguyên nhân cụ thể nào? c Theo bạn làm để phát triển NLĐH VB? ………………………………………………………………………………… d Bạn có chia sẻ muốn PTNL ĐHVB? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 54 PHỤ LỤC 13: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC SAU THỰC Câu 70.000% 60.000% 50.000% 40.000% 30.000% 20.000% 10.000% 000% Không đạt Gần đạt Đạt ĐC Xuất sắc TN Câu 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Không đạt Gần đạt Đạt ĐC TN Xuất sắc 55 Câu 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Không đạt Gần đạt Đạt ĐC Xuất sắc TN Câu 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Không đạt Gần đạt Đạt ĐC TN Xuất sắc 56 PHỤ LỤC 14: BÀI KIỂM TRA NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH GDTH SAU THỰC NGHIỆM (Dùng cho SV năm cuối TTSP trường TH) Để có đánh giá NLDH ĐHVB SVĐH ngành GDTH Xin anh (chị) vui lòng (đánh dấu x) vào ô mà anh (chị) thấy phù hợp phiếu trắc nghiệm đây: Câu Ý kiến anh (chị) mức độ quan trọng KN phận mục tiêu hình thành NLDH ĐHVB thân SV ngành GDTH? Mức độ STT Các KN cần thiết Lập kế hoạch dạy học đọc hiểu cho HS LT để nâng CL KN ĐH cho thân Hiểu, phân tích CT tài liệu DHĐH cho HSTH Lựa chọn mục tiêu cho học đọc hiểu Lựa chọn PP hình thức tổ chức DH Biết SD phương tiện DH để dạy ĐH Biết SD PP, kĩ thuật ĐG thường xuyên ĐG định kì để ĐG kĩ đọc hiểu Rất Cần cần thiết Trung Khơng bình cần 57 Câu Anh (chị) cho biết để GVTH XĐ mục tiêu DH nhằm phát triển NLĐH cho HSTH? Mức độ sử dụng TT Căn Khơn Trung g cần bình Cần Rất thiết cần NL DHĐH GVTH Mục tiêu cần đạt ĐHVB HSTH theo quy định hành Bộ GD&ĐT (CT tổng thể GDPT) Lựa chọn nội dung CT & SGK Tiếng Việt cho HSTH Xác định PP công cụ, kĩ thuật DHĐH vho HSTH XĐ PPĐG NLĐH HSTH Các khác Ghi rõ: … Câu Theo anh (chị) nội dung chương trình, SGK, TH có thuận lợi cho việc DH theo định hướng PTNL cho HSTH? Rất thuận lợi Thuận lợi Bình thường Ít thuận lợi Hồn tồn khơng thuận lợi Câu Anh (chị) cho biết mức độ GVTH cần sử dụng công cụ ĐG NL ĐHVB HSTH? Mức độ STT Các KN cần thiết Phiếu quan sát HS Danh mục kiểm tra - bảng điểm Rất cần Cần Trung Khơng thiết bình cần 58 Hồ sơ học tập HS Dự án học tập Bài tập lớn Bài kiểm tra viết Các công cụ khác Ghi rõ: … Câu 5.Anh (chị) cho biết mức độ GV cần sử dụng PPDH dạy học PTNL ĐHVB cho HSTH? Mức độ sử dụng TT Phương pháp dạy học Rất cần Cần thiết Thuyết trình Làm việc theo nhóm Thực nghiên cứu cá nhân Vấn đáp Đặt giải vấn đề Thực tập lớn/dự án/ Trung Khơng bình cần viết tiểu luận Hợp đồng Động não Đóng vai 10 Trải nghiệm 11 Nghiên cứu tình 12 Các phương pháp khác… Câu Đề xuất anh (chị) việc đổi nội dung, CT đào tạo nhằm phát triển NL ĐHVB cho HSTH? ………………………………………………………………………………… 59 PHỤ LỤC 15: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CỦA SINH VIÊN NGÀNH GDTH SAU THỰC NGHIỆM Câu 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% A B C ĐC D TN Câu 70.000% 60.000% 50.000% 40.000% 30.000% 20.000% 10.000% 000% A B ĐC C TN 60 Câu 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% A B C ĐC D TN Câu 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% A B ĐC C TN 61 Câu 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 A B C ĐC D TN Câu 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% A B C ĐC TN D ... ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 96 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển lực dạy học đọc hiểu cho sinh viên đại học ngành. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học Mã... phát triển NL DHĐHVB cho SV 32 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 Giáo dục theo mục tiêu phát triển lực

Ngày đăng: 08/11/2022, 13:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w