Chương 1:TỎNG QUAN VẺ BỘ MƠN KHOA HỌC ©2 22c 7
1.1 CÁC QUAN HE CO BAN CỦA CON NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG 7
I.1.1 Con người với thiên nhiền - SH HH HH hệt 7 1.1.2 Con người với các phương tiện vật chất 2cccccccccsssrccces 11 1.1.3 Con người với Con NØưỜÏ - cu nh khe 12 1.1.5 Con người với các quan hỆ - - LH nh Hi He ra 14 1.2 BAN CHAT BO MON KHOA HỌC 5-52 22 2xcz2xrExrsrrrrrrrrre 16 1.2.1 Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản . 5-52 2552 252v sxrzxsxrred 16 1.2.2 Phương pháp tiếp cận 5-2-5225 St2zzxrrerrrrrrerrrrerrrkd 22 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐỊNH VỊ BỘ MÔN KHOA HỌC 7-csccss¿ 32 1.3.1 Đối tượng nghiên €Ứu «<5 s5s sex xeexerseresrereersrkee 32 1.3.2 Hệ thống phạm trù, khái niệm -ss©se+sesexeerseeeeexee 35 1.3.3 Phương pháp nghiÊn cứỨu co «5c SEesseessse 39 1.3.4 Mục dích Ứng dụng << 5 G5991 18555 885105558154 45 1.3.5 Lịch sử phát triển và nhân lực khoa học - - 47
1.4 CON DUONG HINH THÀNH BỘ MÔN KHOA HỌC -: - 51
1 4.1 Con đường tiền nghiệm -‹ << «<< << se 51 1.4.2 Con đường hậu nghiỆm -. -‹-=«- 51
1.4.3 Con đương phân lập - . cành se 52 1.4.4 Con durOnng tich hop cece cc ceessceseesereeeeeeeeerseeeeeereeesees 52 CHUONG 2:NHAN DIEN BỘ MÔN BÁO CHÍ HỌC - 53
2.1 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BẢO CHÍ HỌC 53
2.1.1 Câu hỏi về đối tượng nghiên cứu của báo chí học -. -¿ 53
2.1.2 Các tiểu hệ thống vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu 58
Trang 3
2.2.2 Về tiêu hệ thống thứ hai - - -c - 8Ð
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA BÁO CHÍ HỌC -.- 95
2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .-. 55-55: 2ccccsxesxerrerrerrsree 95
2.3.2 Phương pháp thực nghiệm S22 nh Ha 98
2.3.3 Phương pháp điều tra xã hội học . -¿ 5552 Scccsccrrerrerrerrrrs 100
2.4 MUC DICH, GIA TRI THUC TIEN CUA BÁO CHÍ HỌC 100 221:-Mục đích -.- ằ em +00 2.4.2 Giá trị thực tiễn và khả năng ứng dụng .-.-5ccc 552cc svss2 105 2.5 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN BÁO CHÍ HỌC 107 2.5.1 Trên thế giớii - ¿5c cs 2 2 221221211211212122121112121 71.1112 ecxte 107 2.5.2 O Vidt Nam ng 4 110 Chuong 3:MAY VAN DE THUC TIENCUA BAO CHi - TRUYEN THONG 0)919)I057 1001 4+1 111
3.1 VAN DE MOI TRUONG VÀ NGUYÊN TÁC SÁNG TẠO 111 3.2 VẤN ĐỀ VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ - 5: c+ccccsccccxcreee 112
3.3 MAY VẤN ĐÈ VỀ ĐÉN CHỦ THÊ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 113
3.4 VẤN ĐÈ THÊ LOẠI, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG THỨC TÁC DONG CUA BAO CHÍ VÀO ĐỜI SÓNG XÃ HỘII - S5 5222ESx2E2xExersxrrrsrrtrrrrrrrd 114
3.5 VAN DE LOẠI HÌNH, KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ "“— 115
3.6 BẢO CHÍ VỚI CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SÔNG XÃ HỘI -. - 115
3.7 BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐẺ QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐẺ TOÀN CÂU 116 TAI LIEU HỌC TẬPP - 2-52 52 21SEE2E2E5732212E 7121 110712111212121121121211 11.112 e0 117 /V.98013909:7.).8.47 1a 5É 118
Trang 4
PGS, TS Nguyễn Văn Dững Khoa Báo chí, Học viện báo chí và Tuyên truyền MỞ ĐẦU 1 Mục đích nghiên cứu May van dé ly luận và thực tiễn của báo chí học được triển khai nghiên cứu với các mục đích:
- _ Hình thành hệ thống lý thuyết, nhận thức luận về bộ môn khoa học
Vấn đề này giúp trang bị kiến thức khoa học cho các học viên cao học và NŒS về kiến thức liên quan để nhận diện một bộ môn khoa học Đây là khoảng trống chưa được chú ý đúng mức giúp người học có nhận thức đúng Kiến thức này đã được trang bị trong một số chuyên đề, nhưng để tập hợp nó trong một ấn phẩm gắn với chuyên ngành đào tạo thì chưa và cách này có thể giúp và buộc người
học tiếp cận như một tài lệu đọc bắt buộc, sẽ có thể đạt hiệu quả hơn;
- GIúp đối tượng đào tạo sau đại học nhận diện bộ môn báo chí học
cũng như bức tranh tông quát về những vấn đề lý thuyết (hay lý luận) và thực
tiễn hoạt động báo chí; từ đó có cách tiếp cận cơ bản, khoa học và hệ thông về
lĩnh vực nghiên cứu và hoạt động
- _ Trên cơ sở phác thảo bức tranh tổng quát về lý thuyết và thực tiễn báo
chí — truyền thông, có thể nhìn nhận báo chí — truyền thông cả trên hai bình diện lý thuyết và thực tiễn sáng rõ hơn, khoa học hơn; từ đó có thé giúp cho việc lựa chọn vẫn đề nghiên cứu và tô chức hoạt động thực tiễn hiệu quả hơn Ví dụ, trên
Trang 5- Do đó, tài liệu này, nếu được hoàn thành, sẽ trở thành cuốn sách
chuyên khảo phục vụ đào tạo SÐH và nghiên cứu khoa học chuyên ngành báo chí học nói riêng, truyền thông nói chung
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu này tập trung vào mấy nhiệm vụ chính:
- Hệ thông hóa các vân đê cơ bản vê kiên thức cơ bản giúp nhận diện bộ
môn khoa học nói chung và báo chí học nói riêng;
- Phác thảo bức tranh tổng quan các vấn đề lý thuyết và thực tiễn của báo chí học (BCH) và khoa học truyền thông nói chung: đức kết thực tiễn và xây dựng một số lý thuyết báo chí — truyền thông mới Đối với địa hạt nghiên cứu báo chí học ở Việt Nam, có thể cả trên phạm vi thế giới, đây là mục đích có ý nghĩa hết sức căn bản Bởi vì cho đến nay, theo bao quát của chúng tôi, chưa có tài liệu nào phác thảo và đề cập bức tranh tổng quan về đối tượng, hệ thóng
phạm trù, khái niệm cơ bản của báo chí hoc, từ đó phác thảo được bức tranh toàn cảnh về lĩnh vực này như một bộ môn khoa học đang bản tới
- Bước đầu vận dụng các kiến thức trên đây để nhận diện và phân tích một
số vấn đề thực tiễn báo chí — truyền thông đương đại về một số trường hợp ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính sau đây
Thứ nhất, phương pháp nghiên cứu lý thuyết, chủ yếu được dùng để khảo cứu tài liệu, hệ thông hóa các vẫn đề liên quan nhằm xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu;
Thứ hai, phương pháp nghiên cứu trường hợp kết hợp với phương pháp tổng kết kinh nghiệm và kết hợp các phương pháp nghiên cứu đồng đại và lịch
đại đê có thê nhìn nhận vân đê nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau;
Trang 6
Thứ tr, phương pháp phỏng vấn anket và phỏng vấn sâu, chủ yếu kế thừa
các đề tài NCKH trước đó, dé phân tích một số vấn đề liên quan đến chủ thẻ và
khách thê hoạt động báo chí — truyền thông 4 Những người tham gia giảng dạy
1 Nguyễn Văn Dững, Học hàm, học vị: PGS,TS
- Cơ quan công tác: Khoa Báo chí Học viện BCTT
- Lĩnh vực chuyên môn: Lý thuyết và thực tiễn báo chí — truyền thông; Xã
hội học truyền thông; Báo chí — truyền thông và dư luận xã hội; Kinh tế báo chí
- truyền thông: Lãnh đạo, quản lý BCTT
- Địa chỉ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội - Email: misavn1993@gmail.com 2 Đặng Thị Thu Hương: - Học hàm, học vị: PGS, TS - Cơ quan công tác: ĐH KHXH&VN Hà Nội
- Lĩnh vực chuyên môn: Lý thuyết và thực tiễn báo chí — truyền thông; Xã
hội học truyền thông: Báo chí — truyền thông và dư luận xã hội - Địa chỉ: 136 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
5 Câu trúc nội dung
Nghiên cứu này bước đầu thiết kế theo cấu trúc sau đây
Chương 1, Chương này định vị bộ môn khoa học Kiến thức này không mới, nhưng thực tế qua làm việc, đây là mảng trống trong nhận thức của không
ít NCS và học viện cao học báo chí, thậm chí cả với không ít giới nghiên cứu
báo chí — truyền thông Do vậy, chúng tôi thấy cần có kiến thức định vị bộ môn
khoa học như một đề dẫn để tiếp cận có hệ thống trong chương 2
Chương 2, trên cơ sở định vị bộ môn khoa học, chương này giúp nhận diện bộ môn báo chí học — những kiên thức nên tảng giúp nhận diện cacr vân dé ly thuyết, lý luận và thực tiễn hoạt động báo chí — truyền thông Do vậy, nội dung
Trang 7
tượng nghiên cứu của báo chí học, hệ thống phạm trù, khái niệm, liên quan
đến báo chí học cũng như cơ sở lý thuyết phân tích những vấn đẻ thực tiễn Chương 3, từ những kiến thức và phương pháp được đề cập trong chương
2, thử phân tích một số vấn đề thực tiễn báo chi — truyền thông đương đại như
những nghiên cứu trường hợp để làm sang rõ phương pháp tiếp cận
“Mây vân đê lý thuyết và thực tiên của báo chí học” là vân đê cân hoàn
thiện trong thời gian không chỉ một năm; đây mới chỉ là đề cương định hướng
nghiên cứu Nó cân được tiêp tục trong một, hai năm nữa mới có thê hoàn tat bản thảo
Trang 8
1.1 CAC QUAN HE CO BAN CUA CON NGUOI
C Mác đã chỉ ra rằng, trong tính hiện thực của nó, con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội Xét cho cùng thì các mối quan hệ của con người với môi trường xung quanh, bao gồm với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, làm nảy sinh những vấn đề mà con người quan tâm; là yêu cầu cơ bản làm nảy
sinh các vân đê, mục đích, yêu câu và môi quan tâm của các khoa học Bởi con
người và xã hội loài người là trung tam, chi phối làm nảy sinh những nhu cầu và cách giải quyết, đáp ứng các nhu cầu C Mác đã phát biểu chỉ dẫn rất quan trọng, rằng cái gì con người có nhu cầu, xã hội sẽ có cách đáp ứng Do đó, quan hệ của con người với môi trường đã và đang làm nảy sinh những khoa học mà loài người đang chú tâm nghiên cứu khám phá và sáng tạo nhằm phục vụ nhu cầu của con người và xã hội
Khái quát lại, có thể nêu ra một số quan hệ cơ bản như sau
1.1.1 Con người với thiên nhiên
1.1.1.1 Bản chất và vấn đê
e© Nghiên cứu về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên (gần gũi
khái niệm tự nhiên), các quan điểm của triết học trước Mác đã thể hiện hai quan
điểm là đề cao yếu tố tự nhiên (duy tự nhiên) và đề cao yếu tố con người (duy xã hội)
s* Theo quan điểm duy tw nhién, thì thiên nhiên giữ vai trò quyết định trong mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên Khổng Tử - người sáng lập ra Nho giáo cho rằng vạn vật trong vũ trụ luôn sinh thành biến hóa không ngừng
theo đạo của nó, ông thừa nhận “thiên mệnh” có nghĩa là vạn vật đều do mệnh
trời qui định Tiêu biểu cho quan niệm duy tự nhiên còn phải kế đến Đạo giáo với học thuyết “vô vi” của Lão Tử Ông khẳng định “đạo pháp tự nhiên” và chỉ rõ bản chất của đạo thể hiện hai tính chất tự nhiên thuần phác và trống không
Trang 9
Quan điểm này còn được đề cập đến bởi một số triết gia phương Tây Tư
tưởng về vai trò quyết định của điều kiện tự nhiên trong đời sống xã hội đã được
những nhà tư tưởng cô đại như Platon, Aristốt khang dinh để đối lập với quan điểm tôn giáo, thần thoại Tiêu biểu cho quan điểm này phải kể đến quyết định luận địa lí hay thuyết địa lí quyết định do Môngtexkiơ khởi xướng vào thế kỷ
XVIIL Trào lưu triết học này đã đặt sự phát triển của xã hội trực tiếp lệ thuộc
vào điều kiện địa lí (khí hậu, thổ nhưỡng, sông ngòi ) đồng thời khẳng định
đạo đức cũng như đặc điểm của một dân tộc tùy thuộc vào hoàn cảnh địa lí của nước đó Quan điểm này đặt con người, xã hội loài người vào thế bị động, như
sản phẩm thuần phác do tự nhiên chi phối
Quan điểm duy tự nhiên đề cao tuyệt đối hóa tự nhiên trong mối quan hệ giữa con người và tự nhiên không phát huy vai trò của con người trong đời sống
kinh tế xã hội, con người thụ động trong mối quan hệ với tự nhiên, môi trường
* Khác với quan điểm duy tự nhiên, quan điểm đ„y xã hội (con người) của hầu hết các triết gia phương Tây lại đề cao tuyệt đối hóa yếu tố con người, vị trí con người trong mối quan hệ với tự nhiên và môi trường
Triết học Hilạp cô đại tôn vinh con người và tinh thần của Kitô giáo về sự
sáng tạo của Thượng Đề Con người là đỉnh cao của sự sáng tạo ấy và là hình ảnh của Chúa nên bản thân con người cũng có khả năng sáng tạo thế giới
Các triết gia tiêu biểu như: Pitago, Sôcrat, Aristốt luôn thể hiện quan điểm con người là vị trí trung tâm của thế giới Pitago khắng định: “con người là thước đo của mọi vật” Đỉnh cao trong các quan niệm về con người trong triết học cỗ đại phương Tây là Aristốt Ông khẳng định, “do bản tính, con người là động vật chính trị” Đây là tư tưởng có ý nghĩa rất lớn trong việc nhận thức vấn đề con người cho đến tận sau này
Quan điểm duy xã hội (con người) được phát triển rực rỡ ở thời kỳ Phục
hưng cuối thế kỷ XV, với sự ra đời của “khoa học tự nhiên thực sự”, Châu Âu
Trang 10
đã đạt đến sự tiến bộ không lỗ trong lĩnh vực tự nhiên nhờ những phát kiến mới của Niutơn, Lốc-cơ, Hốp-xơ Họ khẳng định khả năng chịnh phục tự nhiên
tuyệt đối của con người
e Chỉ từ khi Triết học Mác ra đời mới tạo ra bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học Bởi triết học Mác là triết học bao gồm hệ tri thức khá
hoàn chính và khoa học về thế giới, bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, có thể giúp con người nhận thức và giải quyết thấu đáo các môi quan hệ này Quan điêm của triệt học Mác — Lênin về môi quan hệ
ay được thê hiện sâu sắc qua quan niệm về con người, về tự nhiên, về sự tác
động biện chứng giữa con người và tự nhiên, đồng thời khăng định được vị trí
của con người trong mối quan hệ với tự nhiên
Mác khẳng định, giới tự nhiên là “thân thể vô cơ” của con người Đời sống thé xác và tỉnh thần của con người gắn liền khăng khít với tự nhiên vì con người là bộ phận của tự nhiên, là giai đoạn cao nhất trong quá trình phát triển của giới tự nhiên, con người tuân theo các quy luật của tự nhiên và hòa vào tự nhiên Con người hồn tồn khơng thể thống trị tự nhiên như một loài sống bên ngoài tự nhiên Con người có khả năng cải tạo tự nhiên và đồng thời giữ vị trí chủ
động trong mối quan hệ với tự nhiên
Mác đã định nghĩa rằng, “tự nhiên theo nghĩa rộng là tất cả những gì đang ton tại khách quan — toàn thế giới với tất cả các hình thức biểu hiện muôn màu,
muôn vẻ của nó”
Theo nghĩa này, khái niệm “tự nhiên” đồng nhất với khái niệm “thế giới
vật chất”, “vũ trụ”, là toàn bộ hiện thực vật chất Như vậy, tự nhiên là toàn bộ thực tại khách quan, là một hệ thống vật thê khăng khít với nhau, còn con người và xã hội loài người chỉ là một bộ phận đặc biệt của tự nhiên mà thôi GIới tự nhiên là hiện thực đầu tiên của thế giới, tự nhiên có trước con người, con người được sinh ra từ tự nhiên
°C Mác — Ănghen (1994) Toàn tập, tập 20 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Trang 11
Theo nghĩa hẹp, tự nhiên là “tập hợp các điều kiện thiên nhiên vốn có sẵn, tồn tại ngoài tác động của con người, trước hết là môi trường địa lí và
những điều kiện vật chất cần cho su ton tại của xã hội loài nguời do chính con
người tạo ra””
Tất nhiên, chủ nghĩa mác không phải là tất cả, không phải và không thê đã giải quyết được hết loạt các vấn đề Bởi thực tiễn vận động của loài người, của
xã hội luôn nảy sinh những van dé mdi, những quan hệ mới cần được nhận thức
và khám phá Mặt khác, không hắn C Mác đã nhận thức đầy đủ các mối quan
hệ đã nêu ra; những “hậu duệ” của C Mác cần nắm vững phép biện chứng một
cách nghiêm túc và thuần thục để có thể nghiên cứu khám phá tiếp tục
e_ Ở đây, khái niệm tự nhiên được dùng theo nghĩa rộng Do vậy, thế giới
tự nhiên là thực thể phức tạp được nhiều bộ môn khoa học nghiên cứu khám
phá
Bán thân thế gidi vat chất là vô tận và việc khám phá nó luôn luôn hữu
hạn Triết học Mác — Lê-nin đã tạo ra bước ngoặt trong tiếp cận thế giới này, nhưng đó chưa phải là tất cả; trong khi thế giới tự nhiên vận động không ngừng và ngày càng bộc lộ những vấn đề mới, và bản thân con người đã đạt những
thành tựu mới Do đó, cần hệ tri thức đa dạng hơn nữa trong tiếp cận nghiên
cứu thế giới tự nhiện, môi trường tự nhiên Sự phong phú, đa dạng và phức tạp của giới tự nhiên đã và đang đặt ra những yêu cầu vô tận cho sự khám phá, sáng tạo của loài người nói chung cũng như đối với giới khoa học nói riêng trong quá
trình chỉnh phục thế giới
1.1.1.2 Các khoa học tiếp cận
Thực thể tự nhiên với quan niệm như vậy, đang được nhiều khoa học nghiên cứu; như khoa học môi trường, khoa học địa lý, khoa học vật lý, khoa học hóa học, khoa học vũ trụ, khoa học nông — lâm — ngư nghiệp và nhiều khoa
học khác Có thể gọi là khoa học tự nhiên — môi trường
“Bộ khoa học công nghệ và môi trường (1990) Chiến lược CNH ~ HĐH đất nước và cách mạng công nghệ
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 12Các khoa học tự nhiên chủ yếu nghiên cứ những quy luật tư nhiên, tạo tiền đề, cung cấp tri thức cho những nghiên cứu ứng dụng cho khoa học khác phục vụ con người và sự phát triển xã hội
Hệ thống các khoa học tự nhiên được hình thành và phát triển sớm,
khám phá các hiện tượng có tính quy luật, nhìn nhận đánh giá các hiện tượng và
quy luật của tự nhiên để có thể giúp con người khám phá, chính phục vì sự phát triển của nhân loại
1.1.2 Con người với các phương tiện vật chất
1.1.2.1 Bản chất và van dé
e - Các phương tiện, điều kiện vật chất tồn tại như những đối tượng mà
con người cần nghiên cứu khai thác, sử dụng, phục vụ cho sự phát triển sản xuất và đời sống Các phương tiện vật chất tồn tại như những dạng vật thể tự nhiên, hiện hữu (hữu hình và vô hình) và gần gũi với con người Bao gồm vật chất do quá trình tự nhiên tạo ra, vật chất do con người sáng tạo ra,
e Nhu cau con người và xã hội ngày càng cao và đa dạng, những kết quả, thành tựu nghiên cứu của khoa học — kỹ thuật đã và đang đặt ra nhiều vấn
đề cho các khoa học này Như khoa học nghiên cứu vật liệu mới, công nghệ
mới, Với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, đây là hướng phát
triển được các nhà khoa học quan tâm, đạt được nhiều thành tựu nỗi trội trên các lĩnh vực, từ công nghiệp phục vụ sản xuất an sinh xã hội, nhất là lĩnh vực y
học đến công nghiệp quốc phòng an ninh quốc gia
e - Các phương tiện và dạng thức vật chất, vật thể tồn tại trong tự nhiên hoặc do con người chế tác ra (vật liệu mới, nguyên liệu mới, ) luôn là đối
tượng nghiên cứu, khai thác nhằm phục vụ con người và sự phát triển xã hội
e - Cụ thê hơn, về tài nguyên, có tài nguyên không tái tạo và tài nguyên tái tạo Mối loại tài nguyên đều cần có phương thác khai thác, sử dụng khác nhau nhăm bảo đảm sự phát triên bên vững
Xem danh mục các khoa học tự nhiên
Trang 13
1.1.2.2 Cac khoa hoc tiép cdn
e - Khoa học tiếp cận các vấn đề và đối tượng này có thể bao gồm các khoa học kỹ thuật- các ngành khoa học liên quan tới việc phát triển kø thuBt va thiat ka cdc sản phẩm trong đó chủ yếu ứng dụng các kiến thức khoa học
tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ mới
e Các ngành khoa học kỹ thuật cỗ điển bao gồm khoa hữc kñ thuữt xây
dững (bao gom cả khoa học tric daa), khoa hoc co khí, chữ to máy và khoa học dian
tĩị Các ngành khoa học kỹ thuật mới bao gơm kđ thuữlt an tồn, ki thuữit cơng trình
nhà, hóa kữI thuữlt Và vi kữ thuữt, máy tính
e Liên hệ danh mục hệ thống các khoa học này, nhận diện đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu và nhận xét về sự phát triên của nó hiện nay?
1.1.3 Con người với con người 1.1.3.1 Bản chất và vấn đề
e - Con người, như C Mác quan niệm, là thiên nhiên thứ hai Con người
là thực thể phức tạp; mối quan hệ giữa con người với con người lại càng phức tạp hơn nhiều lần Mối quan hệ này phản ánh quá trình khám phá bản chất con
người và quan hệ xã hội của nó
e Trong xã hội đương đại, có lẽ các khoa học nghiên cứu mối quan hệ này là phong phú, đa dạng và phức tạp không kém Tuy nhiên, khi nghiên cứu mối quan hệ này, các khoa học có thể bị chi phối bởi các quan điểm khác nhau, do lợi ích và cách tiếp cận lợi ích Và có lẽ, trong mỗi khoa học nghiên cứu mối
quan hệ này, cũng xuất hiện nhiều trường phái khoa học khác nhau, phức tạp
không kém
e Do do, khac với khoa học tự nhiên, kỹ thuật —- công nghệ, trong khoa học xã hội và nhân văn, các phạm trù, khái niệm thường hàm chứa hai yếu tổ quan trọng Một là, nội dung khoa học của hiện tượng được định nghĩa, được
gọi tên — tức là nội dung khoa học, khách quan của hiện tượng nghiên cứu; hai là, quan điểm, thái độ của người nghiên cứu Bởi bât kỳ vân dé nào trong khoa
học xã hội nhân văn đêu liên quan trực tiêp đên con người, quan hệ con người
Trang 14
với các lợi ích phức tạp của nó Tắt nhiên, với thái độ và trách nhiệm khoa học,
nhà nghiên cứu cố gắng bảo đảm tính khách quan, khoa học nhất có thé, nhưng
khó có thể biệt lập được với vân đề lợi ích, quan điểm, thái độ đã được hình
thành một cách tự nhiên trong mỗi con người “[ính chủ quan” và sự hạn hẹp
ích kỷ của con người được hạn chế đến đâu còn tùy thuộc vào sự trưởng thành
của điều kiện lịch sử cũng như sự văn minh của nhà khoa học 1.1.3.2 Các khoa học tiếp cận
e _ Các khoa học nghiên cứu mối quan hệ này ngày càng phát triển phong
phú, đa dạng Như các khoa học tâm lý học, nhân học, văn học, kinh tế học,
khoa hoc quản lý,,
se Liên hệ và nhận diện danh mục các khoa học khu vực này trên các
phương diện đối tượng nghiên cứu chuyên ngành khoa học, mục đích và nghĩa nghĩa thực tế, để phân biệt ranh giới tương đối giữa các bộ môn, chuyên ngành khoa học
1.1.4 Con người với các quy luật (tự nhiên, xã hội, tư duy) 1.1.4.1 Ban chat va van dé
° Caéec quy luật tự nhiên, xã hội và tư duy là lĩnh vực chung nhất, trừu
tượng nhất và rộng lớn nhất — bao hàm toàn bộ lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư
duy Do đó, bản thân các khoa học nghiên cứu mối quan hệ này cũng ngày càng khám phá ra những quy luật hay hình thức biểu hiện mới, phức tạp
se _ Việc phân chia trường phái hay quan điểm trong các khoa học trong lĩnh vực này cũng ở dạng thức vĩ mô và chuyên biệt hơn, do đối tượng nghiên cứu của nó trừu tượng hóa và khái quát hóa cao hơn Như trong khoa học triết
học có quan điểm triết học duy tâm vả quan điểm triết học duy vật, triết học phục sinh, triết học sinh học, triết học xã hội,
e = Thoi ky X6 —Viết, các trường đại học chỉ học “Triết học mác-Lê-nin”] sau khi Liên Xô sụp dé, tat cd cdc truong DH thudc Nga chuyén sang hoc “Lich sử triết học” — người học được trang bị kiến thức các trường phái triết học trong lịch sử nhân loại thay vì chỉ học Triết học mác-Lê-nin; thậm chí người ta thay
Trang 15
vào đó môn “xã hội và con người” để dạy, để giới thiệu các quy luật thay vì học một trường phái triết học
1.1.4.2 Các khoa học tiếp cận
e - Khoa học nghiên cứu đặc trưng cho lĩnh vực này là khoa học triết học
- khoa học chung nhất, khái quát nhất và trừu tượng nhất Do vậy, các phạm trù,
khái niệm của khoa học triết học là chung nhất, phổ quát nhất
Đối tượng nghiên cứu của khoa học này cũng đa dạng phong phú nhất
e Nhận diện các khoa học trên các bình diện dôi tượng nghiên cứu, hệ
thống phạm trù khái niệm và phương pháp nghiên cứu đặc thù; phân biệt một số
bộ môn khoa học với đối tượng nghiên cứu của nó để khu biệt một số bộ môn
khoa học trong lĩnh vực này
I.I.5 Con người với các quan hệ 1.1.5.1 Bản chất và vấn đề
e - Nếu lấy con người làm trung tâm thì các quan hệ trên đây là những miễn quan hệ mà con người và nhu cầu con người cần hướng tới tìm hiểu, khám phá để tồn tại và phát triển như nhu cầu tất yếu của sự phát triển trong quá trình chinh phục tự nhiên, xã hội và tư duy
e Như một quá trình tự nhiên, để tiếp nhận các tri thức khoa học trong
các mối quan hệ khám phá, con người đã tổ chức thành những ngành sản xuất phục vụ đời sống và bảo đảm cho sự phát triển Bởi xét cho cùng, mọi thành tựu khoa học đều vì cuộc sống con người và sự phát triển bền vững xã hội
e Tuy nhiên, các ngành, chuyên ngành khoa học ở mỗi quốc gia phát triển như thế nào còn tuy thuộc vào sự trưởng thành khoa học của mỗi quốc gia
Điều này phụ thuộc và nguồn lực khoa học, sự quan tâm, chính sách và chiến
lươjc phát triển khoa học của mỗi nước
1.1.5.2 Các khoa học tiếp cận
e - Có một sô khoa học có thê và cân phải bao quát tât cả các môi quan hệ trên đây, như chính tri học, khoa học quản lý,
Trang 16e Bao chi — truyén thông là hiện tượng xã hội phố biến, có quan hệ tác động đến mọi lĩnh vực đời sống xã hội Bởi vì:
- Mỗi sự kiện của đời sông xã hội bản thân nó thường có mối quan hệ chặt chẽ với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội ở mức độ trực tiếp hay
gián tiếp;
- Bản thân quá trình thông tin - giao tiếp truyền thông — cung cấp thông tin, kiến thức, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm cũng là giao tiếp phổ biến trên
mọi lĩnh vực của đời sông xã hội;
- — Khi báo chí phân tích, đánh giá các sự kiện, vấn đề thông tin thời sự
cũng cần xem xét các sự kiện và vấn đề thời sự trong mỗi quan hệ với nhiều lĩnh vực hay các mối quan hệ khác nhau, trong một chuỗi vấn đề hay quan hệ khác Ví dụ như, khi phân tích thông tin về cuộc khủng hoảng Ukraina hiện nay (từ
tháng 11/2013 đến thời điểm hiện nay) thì không thể tách rời vấn để đấu tranh giành giật địa chính trị và vấn đề lợi ích giữa phương Tây — đứng đầu là Mỹ với
Nga; mặt khác, không thể tách vẫn đề này với chiến lược thống trị thế giới của Mỹ sau khi Liên Xô sụp đỗ; không thể không tính đến thế giới đơn cực trong xu
thế đa cực mà lơi ích các quốc gia, các vùng lãnh thô đều bị thách thức Đây có thể nói là cuộc khủng hoảng địa chính trị hậu Xô Viết Do đó, cuộc khủng
hoảng này khó có thể giải quyết trong một hai năm, chừng nào Ukraina chưa có chiến lược thích ứng Như vậy, để thông tin và hiểu đúng bản chat van dé nay,
cần dduwwojc soi chiếu dưới bình diện chính trị học, tâm lý học xã hội, kinh tế
học, quan hệ quốc tế,
- Do đó, báo chí học có khả năng và cần phải bao quát các mối quan hệ rộng hơn Bởi vì báo chí học là bộ môn khoa học ứng dụng, chứ không phải
khoa học cơ bản Nó là bộ môn khoa học gắn với thực tiễn đang vận động, gan
với việc phân tích, đánh giá các sự kiện và vân dé thoi su, Vé vân đê nay, cũng còn nhiêu tranh luận và ý kiên khác nhau
Trang 17
- Báo chí học là khoa học ứng dụng, khoa học cụ thể gan liền với sự
vân động của các lĩnh vực đời sống và các mối quan hệ của con người, cho nên, hệ thống phạm trù, khái niệm của nó gắn với đời sống thực tiễn”
- Mặt khác, bao chi — truyền thông là thiết chế kiến tạo xã hội, cho nên
khoa học này gắn với công chúng xã hội trong hệ thông xã hội đang vận động,
có khả năng dẫn dắt, kết nối và can thiệp trên mọi cấp độ của đời sống xã hội
1.2, BAN CHAT BO MON KHOA HOC
1.2.1 Tim hieu mot so khái niệm cơ bản
1.2.1.1 Truong phai khoa hoc
Trường phái là hiện tượng mới nảy sinh, mới bộc phát từ thực tiễn đời sống và có thê tiêu biểu cho một khuyynh hướng mới, chủ đề mới đang được quan tâm Trường phái mới xuất hiện thường do một hay một số ý kiến đề xuất, kiến tạo có khả năng phù hợp với xu hướng vận động thực tiễn và có tính phổ quát — dù giai đoạn đầu mới đang manh nha Các thuật ngữ trường phái khoa học, phương hướng khoa học, thường được chú ý trong giới khoa học
e _ Trong khoa học, trường phái khoa học là một phương hướng khoa học được phát triển cao hơn (những ý tưởng khoa học) dẫn đến một góc nhìn mới, cách tiếp cận mới về đối tượng nghiên cứu; hoặc chuyên áp dụng những phương pháp mới, tính đặc trưng và chuyên biệt, có thể khu biệt
Phương hướng khoa học đơn bộ môn có thể dẫn đến trường phái khoa học
mới xuất hiện trong nội bộ một bộ môn
=> Ví dụ: Dân tộc học dẫn đến các bộ môn chăm học E-đê học, ;
=> Hệ thống canh tác - trường phái kỹ thuật/kinh tế/xã hội
Trang 18e Truong phai khoa hoc xuat hién trong qué trình tìm tòi sáng tạo; trong quá trình này có thê xây ra xung đột khoa học và trong bối cảnh như vậy trường
phái khoa học mới ra đời Tức là thực tại hoạt động khoa học không dung chứa
ý kiến mới, quan điểm mới, phương pháp mới, trong quá trình đấu tranh và đòi hỏi bứt phá mới Tình hình này có thể dễ nhìn thấy cả trong hoạt động chính trị
se Trường phái khoa học mới — don bộ môn hoặc liên bộ môn được
khuyến khích phát triển Bởi vì đó là quá trình khám phá, sáng tạo ra những lĩnh
vực khoa học mới, phương pháp hay cách tiếp cận mới, phản ánh năng lực
chinh phục của con người trong quá trình đáp ứng, phục vụ nhu cầu của chính con người và xã hội
1.2.1.2 Bộ môn khoa hoc
e - Là hệ thống lý thuyết về một hay một số đối tượng nghiên cứu, cùng với hệ thống phạm trù, khái niệm và hệ phương pháp nghiên cứu tương thích;
đồng thời có lịch sử phát triển, có mục đích ứng dụng và có đội ngũ cán bộ khoa
học nghiên cứu tương thích
e - Bộ môn khoa học là nắc thang cao nhất trong tiễn trình phát triển từ phương hướng khoa học, trường phái đến bộ môn khoa học Ví dụ, Bộ môn Tư
tưởng Hồ Chí Minh có thê được ra đời từ bộ môn khoa học nghiên cứu Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam
e - Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm sáng tạo, khám phá ra những kiến thức mới, giá trị mới, lý thuyết mới, hay lý luận và phương pháp mới về tự nhiên, xã hội và tư duy cũng như các quan hệ con người với môi trường xung
quanh Những kiến thức lý thuyết hay học thuyết mới này giúp nhận thức và
giải quyết các vấn đề thực tiễn tốt hơn, phù hợp hơn, có thể thay thế dần những
kiến thức cũ, giá trị cũ, không còn phù hợp Thí dụ: Quan niệm thực vật là vật
thé không có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực vật có cảm nhận
Hoặc có thời kỳ chúng ta quan niệm muốn tô chức lại sản xuất, đưa nông thôn
và nông dân vào con đường sản xuât lớn xã hội chủ nghĩa, thì chỉ có băng con đường đưa họ vào hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Thực tế chứng minh đó là
Trang 19
quan điểm hay lý thuyết sai lầm và nóng vội, không phù hợp với thực tiễn; vì nó không làm cho sản xuất phát triển và đời sống nâng cao mà ngược lại làm cho sản xuất trì trệ, đới sống khó khăn hơn
e - Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy
Hệ thống tr thức này hình thành trong lịch sử tự nhiên, xã hội và tư duy; và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội đang vận động Có thê phân
biệt ra hai hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học như sau’
- — Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động
sống hàng ngày trong các mối quan hệ giữa con người với môi trường xung quanh (bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường xã hội) Quá trình này giúp
con người hiểu biết về sự vật, hiện tượng, về cách khám phá, quản lý, khai thác
thiên nhiên và hình thành mối quan hệ giữa những con người trong xã hội Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng sử dụng và phát triển trong hoạt động thực tế Tri thức kinh nghiệm cần được nghiên cứu tổng kết và lưu truyền trong cộng đồng từ nơi này qua nới khác và từ đời này qua đời khác
Tri thức kinh nghiệm thì bất kỳ con người nào cũng có thể đúc kết, miễn là
họ có hoạt động, có chiêm nghiệm và biết rút kinh nghiệm Có tri thức kinh nghiệm của một người hay một nhóm người; có kinh nghiệm của tập thê người
lao động, có kinh nghiệm của một tổ chức, có kinh nghiệm của người giá và cũng có kinh nghiệm của người trẻ, hết sức đa dạng, phong phú Tri thức kinh nghiệm hết sức quan trong; vì nó là yếu tố hình thành sớm nhất tạo nên kho tảng
tri thức nhân loại hết sức đa dạng Trong nhiều trường hợp, trí thức kinh nghiệm
đã và đang trở thành triết lý dân gian, vì được đúc kết qua nhiều đời người Ví dụ như “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nằng, bay vừa thì râm”;
hoặc “côc mò cò xơi”, hoặc “thớt có tanh tao ruôi đô đên, gang không mật mỡ,
“Theo L Tolstoy (1828-1910), trong ban thém vé khoa hoc, theo http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen- de-triet-hoc/phan-khoa-triet-hoc/khoa-hoc-luan/ban-them-ve-khoa-hoc_217.html
Trang 20kiến bò chỉ” là những thành ngữ đã được người Việt đúc kết thành triết lý nhân
sinh
Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm /hởng có tính phố quát chưa cao, chưa
thật sự đi sâu vào bản chất, chưa bao quát được hết các thuộc tính của sự vật và
mối quan hệ bên trong giữa các sự vật, hiện tượng và con người Vì vậy, tri thức
kinh nghiệm chỉ phát triển đến một hiểu biết giới hạn nhất định; nhưng tri thức
kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học
Một nhà chủ nghĩa thực dụng người Mỹ, C.S Peirce, đã từng nói rằng,
“kinh nghiệm trực tiếp bản thân nó không phải là điều chắc chắn hay không
chắc chăn, bởi vì chúng không khẳng định điều gì cả, nó chỉ là nó mà thôi Nó không phạm lỗi gì, bởi vì nó không chứng minh điều gì ngoài sự xuất
hiện của chúng Cũng vì lí do đó, chúng không tạo ra sự chắc chắn nào cả” Dữ liệu, các thực tế, hay các mối tương quan không phải là trì thức chắc
chắn Chúng có thể là những câu đố một ngày nào đó sẽ được lý giải, hoặc
chúng chỉ là những điều vặt vãnh không cần được lý giải gì cả
“Những người tin một cách kỳ quặc rằng kiến thức bắt đầu với những điều chắc chắn nghĩ rằng các lý thuyết là những thành trì chân lý mà họ có thê xây dựng được bằng cách quy nạp Họ xem các lý thuyết như là những giả thuyết đã được khăng định và kết nối Nhưng kiến thức kinh nghiệm luôn luôn có vấn đề Kinh nghiệm thường chỉ cho chúng ta đi lầm đường Như
Heinrich Hertz nói, “điều có từ kinh nghiệm có thé lai bi phu dinh boi kinh
nghiệm” (1894, trang 357) Không điều gì vừa là sản pham của kinh nghiệm
lại vừa là sự thật tuyệt đối, như một phát biéu cia Immanuel Kant va giờ được chấp nhận rộng rãi bởi các nhà khoa học tự nhiên Và vì kiến thức kinh nghiệm là vô hạn, trong một chừng mực nào đó, nếu không có sự hướng dẫn,
chúng ta có thể không biết được những thông tin nào cần thu thập và làm cách nào đê sắp xêp chúng lại với nhau đê chúng trở nên dê hiêu Nêu chúng
” Nguồn; trích trong Nagel 1956, trang 150
Trang 21
ta có thể hiểu được trực tiếp thế giới ma chúng ta quan tâm, chúng ta sẽ không cần lý thuyết nào cả Thực ra, chúng ta không thể Chúng ta chỉ có thê tìm ra đường đi giữa vô vàn khía cạnh của vấn đề với sự hướng dẫn của lý thuyết được định nghĩa theo cách thứ hai sau đây””
- Tri thức khoa học” là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống
nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH); các họat động này có mục tiêu xác định và được sử dụng phương pháp khoa học để khám phá nghiên cứu, kiểm nghiệm thực tế Không giống như tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học
dựa trên kết quả quan sát, thu thập được qua những thí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, trong tự nhiên Tri thức khoa học được tô chức trong khuôn khổ các ngành và bộ môn khoa học (diseipline) như:
triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,
1.2.1.3 Ngành khoa học
Các thuật ngữ ngành, đa ngành, liên ngành, thường được nhắc đến nhiều trong đời sống và trong hoạt động khoa học
Ngành khoa học là lĩnh vực khoa học - đào tạo hoặc lĩnh vực hoạt động khoa học — sản xuất Ngành khoa học là lĩnh vực khoa học rộng hơn bộ môn
khoa học và có mối gắn kết trong cấu trúc như một lĩnh vực khoa học — sản xuất
đời sống xã hội
Phân tích cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam và Viện hàn lâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia để nhận diện bộ môn khoa học và ngành khoa học; hoặc phân tích liên hệ với các ngành — lĩnh vực
đời sống hiện nay có thể thấy rất rõ khái niệm này 1.2.1.4 Học thuyết
Học thuyết, lý thuyết hay lý luận là những khái niệm thường được nhắc
Trang 22dai hoc; tuy nhién nhan dién ban chat va phân biệt các khái niệm này vẫn chưa
có sự thống nhất
e — “Học thuyết" là “Toàn thể nói chung những quan niệm có hệ thống dùng để lý giải các hiện tượng và hướng hoạt động của con người trong một
lĩnh vực nhất định nào đó (Học thuyết đấu tranh giai cấp, Học thuyết của Không
Tử)”
Học thuyết thường được nói đến như là một hệ tập hợp các lý thuyết và
phán đoán trong một hay một vài lĩnh vực của đời sông xã hội, có môi liên hệ
với nhau và cùng nhằm thúc đây hoạt động thực tiễn vào một phương hướng,
mục đích nhất định
e Học thuyết đúng sẽ có thể mở ra thời kỳ mới của sự phát triển trong quá trình chinh phục thế giới; nếu học thuyết sai sẽ dẫn đến hệ quả kéo lùi hoặc
làm chậm tốc độ phát triển lịch sử Về nguyên tắc suy đoán, một học thuyết
đúng thì phải có mô hình thực tế chứng minh; hoặc một mô hình thực tế đúng
thì phải có học thuyết để giải thích cho mô hình đó
e _ Học thuyết thường bao gồm hệ nhiều lý thuyết hoặc phán đoán khoa học trong một hay một số lĩnh vực Học thuyết có thể đúng, có thể không đúng hoặc không đúng hoàn toàn, Vì nó còn phải được chứng minh trong thực tiễn Một học thuyết đúng, phải có mô hình chứng minh cho nó
° Như vậy, có thê hiểu học thuyết là một tập hợp được hình thành từ
nhiều lý thuyết (hoặc học thuyết con, học thuyết bộ phận) có vai trò hướng dẫn tầm chiến lược hay định hướng phát triển lâu dài trong một hay một số lĩnh vực của đời sống xã hội Học thuyết có thể bao quát và định hướng, hướng dan hay cắm nang về cách thức giải quyết một phúc hợp các vấn đề trong một hay nhiễu
lĩnh vực của đời sống xã hội Nó được nghiên cứu, đề ra trên cơ sở những vấn
đề và đòi hỏi của thực tiễn đang vận động; từ đó đưa ra các phán đoán, các định hướng hay hướng dẫn phương cách ứng xử có tính nguyên lắc
*Từ điên Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng và trung tâm từ điển học; 1997
Trang 23
e — Cơ sở xây dựng học thuyết là xuất phát từ thực tiễn đang vận động cùng với những phán đoán khoa học được xây dựng, dduwwojc kiến tạo để phác thảo mô hình cho tương lại Như vậy, học thuyết khoa học bao gồm hai
cấu phân quan trọng Một là cơ sở thực tiễn được phân tích, được nghiên cứu; hai là, những phán đoán khoa học dựa trên cứ liệu phân tích thực tiễn cùng với
những phán đoán, những tưởng tượng khoa học để có thể mô phỏng cấu trúc mô hình cho hoạt động — chủ yếu là cho tương lại Chăng hạn, sau khi Mỹ và NATO liên tiếp mở rộng sang hướng Đông, vào không gian hậu xô viết có nguy
cơ đe dọa lợi ochs chiến lược của LB Nga, năm 2014 sau sự kiện Krưm sap
nhập vào LB Nga, TT V L Putin đã ký ban hành Học thuyết quân sự mới để đối phó thực tế đang diễn ra Trong những thập niên gần đây, nhiều quốc gia công bố học thuyết quân sự mới nhằm đáp ững đối phó tình hình thay đổi khi các cuộc xung đột địa chính trị thay đối
- Giới thiệu một số học thuyết Lay vi du hoc thuyét C Mác về chủ
nghĩa cộng sản khoa học đề liên hệ và phân tích
1.2.1.5 Lý thuyết
Lý thuyết là khái niệm thường hay được dùng, nhưng cách hiểu về nó
cũng chưa triệt để, thậm chí có sự nhằm lẫn, thậm chí có những đánh giá “thiên
vị” về khái niệm này
e - Khái niệm lý thuyết (so sánh định lý, định đề, hệ quả ) Có thể tham
khảo khái niệm: “Lý thuyết là những kiến thức chung nhất, cô đúc nhất được
khái quát hóa, đúc kết, tong kết từ hoạt động thực tiễn và có vai trò chỉ đạo,
1 Như vậy, lý thuyết là những kiến thức khái
hướng dẫn hoạt động thực tiễn
quát hóa và đúc kết từ thực tiễn và có vai trò huwongs dẫn hoạt động thực tiễn
e - Lý thuyết là một hệ thống tri thức khoa học cung cấp một quan niệm
hoàn chính về ban chat sự vật, hiện tượng và môi liên hệ biện chứng giữa chúng
'° Xem Nguyễn Văn Dững (chủ biên-2012) và Đỗ Thị Thu Hằng: Truyền thông — lý thuyết và kỹ năng cơ bản; Nxb Chính trị quôc gia; 2012
Trang 24với thực tiễn Lý thuyết bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật về mối liên hệ
của sự vật, hiện tượng
e - Tháo luận về vai trò của lý thuyết đối với hoạt động thực tế và vai trò của hoạt động thực tế đối với lý thuyết
e Thảo luận về mối quan hệ biện chứng giữa lý thuyết và thực tế; tiền
đề, điều kiện cho hoạt động khoa học — thực tế
Theo tac gia K N Waltz, Theory of International Poliies'!, khái niệm lý fhuyêt là vần đề còn nhiêu quan niệm khác nhau Tác giả nêu ra ít nhât có hai
quan niệm cụ thể “Trong khi có hai định nghĩa về j/ /z„»ết cạnh tranh lẫn nhau, có một định nghĩa về gwy luật đã được chấp nhận rộng rãi Các guy luật chỉ ra những mối quan hệ giữa các biến, trong đó các biến là những khái niệm có thể mang những giá trị khác nhau Nếu z, thì 5, theo đó, a đại diện
cho một hoặc nhiều biến độc lập và b đại diện cho biến phụ thuộc Về hình
thức, đây là một phát biểu về quy luật
Nếu mối quan hệ giữa ø và ð là không đổi, quy luật ở đây là tuyệt đối Nếu mối quan hệ giữa a va b lặp đi lặp lại nhiều lần, dù không phải là bất biến, thì quy luật đó có thể được phát biểu như sau: Nếu a, thì ð với xác suất x Một quy luật không chỉ đơn thuần dựa vào mối quan hệ giữa các biến đã được tìm thấy, mà còn phụ thuộc vào việc quan hệ đó có lặp đi lặp lại hay không Sự lặp đi lặp lại khiến người ta kỳ vọng rằng nếu tôi tìm thấy ø trong tương lai thì với xác
suất nhất định tôi sẽ tìm thấy ö
“Theo một định nghĩa, các lý thuyết là tập hợp hay hệ thống những quy
luật liên quan đến một hành vi hoặc hiện tượng nhất định Chang han, cung voi diéu kién vé thu nhập của cử tri, có thể xuất hiện thêm mối quan hệ giữa học vấn, tôn giáo, quan điểm chính trị của cha mẹ họ với cách thức họ bầu
cử Nếu những quy luật mang tính xác suất được tập hợp lại cùng nhau, mối
H Nguồn: theo http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/phan-khoa-triet-hoc/khoa-hoc-luan/ban-them-ve- khoa-hoc_217.html
Trang 25liên hệ giữa các đặc điểm của cử tri (các biến độc lập) và đảng mà họ lựa
chọn (biến phụ thuộc) sẽ được làm rõ hơn Do đó, chúng ta có thể hiểu rằng
lý thuyết phức tạp hơn quy luật, nhưng chỉ về mặt định lượng Về hình thức, các quy luật và các lý thuyết không có sự khác biệt Những người tin một cách kỳ quặc rằng kiến thức bắt đầu với những điều chắc chắn nghĩ rằng các lý thuyết là những thành trì chân lý mà họ có thể xây dựng được bằng cách quy nạp Họ xem các lý thuyết như là những giả thuyết đã được khang định và kết nối Nhưng kiến thức kinh nghiệm luôn luôn có vấn đề Kinh nghiệm
thường chỉ cho chúng ta đi lầm đường
“Thay vì là một tập hợp những quy luật, lý thuyết là những mệnh đề giải thích các quy luật đó (xem Nagel 1961, trang 80-81, Isaak 1969, trang 138- 139) Lý thuyết khác về bản chất với quy luật Quy luật xác định những những mối tương quan khả dĩ hoặc không thay đổi Lý thuyết giải thích những mối tương quan ấy Mỗi thuật ngữ miêu tả trong từng quy luật liên quan chặt chẽ tới những quy trình quan sát hoặc thí nghiệm, và các quy luật chỉ được thiết lập khi chúng vượt qua được những kiêm chứng bằng quan sát
hoặc thí nghiệm
“Bên cạnh các thuật ngữ miêu tả, lý thuyết còn bao gồm các khái niệm mang tính lý thuyết Lý thuyết không thể được xây dựng chỉ bằng sự quy nạp, bởi những khái niệm mang tính lý thuyết chỉ có thể được tạo mới ra chứ không phải là được khám phá
“Vì chúng tôi thấy không có lý do gì để lãng phí chữ “lý thuyết” bằng cách định nghĩa chúng như là một tập hợp hai hay nhiều các quy luật, tôi chấp nhận ý nghĩa thứ hai của thuật ngữ:các lý thuyết lý giải các quy luật”
“Một lý thuyết, mặc dù liên quan tới thế giới mà chúng ta muốn giải
thích, luôn luôn tổn tại khác biệt với thế giới đó “Thực tế” có thể không phù
hợp với lý thuyết hay một mô hình lý thuyết nào đó Bởi vì các nhà khoa học
chính trị thường nghĩ rằng mô hình lý thuyết tốt nhất phải phản ánh sự thật một cách chính xác nhất, chúng ta cần có thêm những thảo luận sau đây
Trang 26“Tuy nhiên, nếu một lý thuyết hay học thuyết đúng thì có một mô hình để giải thích cho nó; ngược lại, nễu một mô hình đúng, tối ưu thì cần phải có
một lý thuyết để giải thích
“Mô hình được sử dụng theo hai cách chính Một mặt, mô hình đại diện
cho lý thuyết Mặc khác, mô hình mô tả lại thực tế trong khi cố gắng đơn giản hóa nó bằng cách bỏ qua hay thu nhỏ quy mô Nếu một mô hình quá rời
xa thực tế, nó sẽ trở nên vô ích
“Lý thuyết lý giải một phần thực tế và vì thế có khác biệt so với thực tế
“Một lý thuyết có thể được kiểm chứng bằng kinh nghiệm”, như Albert
Einstein từng nói, “nhưng không có cách nào để đi từ kinh nghiệm đến việc
xây dựng một lý thuyết” (trích dẫn trong Harris 1970, trang 121)
“Van dé ở đây không phải là bác bỏ việc quy nạp, mà là chỉ ra những quy nạp nào co thé va không thể thực hiện được Quy nạp được sử dụng ở cấp độ giả thuyết và quy luật hơn là cấp độ lý thuyết Quy luật khác với lý thuyết, và sự khác biệt đó được phản ánh trong sự khác biệt giữa cách quy luật được phát hiện và cách lý thuyết được xây dựng Các giả thuyết có thể được suy ra từ các lý thuyết Nếu các giả thuyết đó cuối cùng được xác nhận, chúng được gọi là quy luật Các giả thuyết cũng có thể đạt được bằng cách suy luận
Kiến thức dường như phải đi trước lý thuyết, nhưng kiến thức chỉ có thể
xuất phát từ lý thuyết Điều này giống như thế lưỡng nan được đưa ra bởi
Platon rằng chúng ta không thê biết gì cho đến khi chúng ta biết mọi thứ
Nếu lý thuyết không phải là một thành trì chân lý và không phải một sản
phẩm tái tạo lại thực tế, thì nó là gì? Một lý thuyết là một bức tranh, được thiết lập một cách trừu tượng
Các lý thuyết, mặc dù không tách biệt khỏi thế giới của sự quan sát và
thí nghiệm, nhưng chỉ gián tiếp liên quan đến nó mà thôi Vì vậy một số người nói rằng các lý thuyết không bao giờ có thể được chứng minh là chân lý Nếu “chân lý” là vấn đề cần đặt ra, thì chúng ta đang ở trong lĩnh vực của
Trang 27
quy luật, không phải lý thuyết Vì lẽ đó nhà hóa học James B Conant ting nói rằng “một lý thuyết chỉ bị lật đỗ bởi một lý thuyết khác tốt hơn” (1947, trang 48)
Thông qua lý thuyết, vai trò quan trọng của những điều được quan sát trở nên hiển nhiên Một lý thuyết sắp xếp các hiện tượng sao cho chúng được
nhìn nhận như phụ thuộc lẫn nhau, nó kết nối các thực tế tách biệt nhau lại,
nó cho thấy cách những biến đổi bên trong một số hiện tượng sẽ chắc chắn gây ra sự thay đổi bên trong những hiện tượng khác ra sao Để tạo ra một lý
thuyết cần hình dung ra một hình mẫu mà trong đó không có gì có thể trông thấy được bằng mắt thường Hình mẫu đó không phải là tổng những vật chất trong thế giới hàng ngày của chúng ta” '”
Xây dựng lý thuyết bao gồm nhiều thứ hơn ngoài việc thực hiện các thao tác logic trên cơ sở những dữ liệu được quan sát Diễn dịch không giải thích được điều gì, vì những kết quả có được từ diễn dịch phải xuất phát về mặt logic từ những tiền đề cho trước Diễn dịch có thể đưa ra những câu trả
lời nhất định, nhưng không có gì là mới, những điều được diễn dịch diễn dịch
ra đã có sẵn trong những tiền đề cơ bản của lý thuyết hoặc những tiền đề thứ yếu về mặt kinh nghiệm liên quan tới các vấn để đã được quan sát trước đó Phương pháp quy nạp có thể đưa ra câu trả lời mới, nhưng không có gì chắc chăn, sự nhân lên nhiều lần những quan sát nhất định không bao giờ có thể
hỗ trợ cho một mệnh đề đã được khái quát Quan sát là quan sát hiện tượng;
còn mệnh đề là kết quả của sự khái quát hóa
Do đó, cả phương pháp quy nạp và diễn dịch đều rất cần thiết trong việc xây dựng một lý thuyết, nhưng sử dụng chúng cùng lúc chỉ giúp mang lại một lý thuyết khi có một ý tưởng sáng tạo xuất hiện Công việc xây dựng lý
Trang 28gitta ly thuyét va su quan sat, hay giữa lý thuyết và thực tế, trở nên rắc rối và phức tạp hơn chúng ta tưởng
1.2.1.6 Lý luận
° Phạm trù lý luận trong mối quan hệ với phạm trù thực tiễn trong triết học Mác — Lê-nin là một trong những vấn đề được quan tâm và giải quyết khá
thấu đáo Theo đó, “thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính chất xã hội -
lịch sử - xã hội của loài người nhằm cải tạo thế giới xung quanh Nó bao gồm
nhiều dạng hoạt động khác nhau, trong đó, quan trọng nhấtlàho ạt động sản
xuất, hoạt động cải tạo xã hội và thực nghiệm khoa học Như vậy, thực tiễn là
sự tương tác giữa chủ thể và khách thể Chính trong quá trình tương tác đó,
khách thể buộc phải bộc lộ ra các thuộc tính của mình, nhờ vậy, chủ thể mới cỏ được những hiểu biết về khách thể, trên cơ sở đó, xây dựng được lí luận về
khách thể ấy Mặt khác, chính nhu cầu của hoạt động thực tiễn thúc đây con người đi tìm hiểu sự vật, tiến tới xây dựng lí luận về nó Như vậy, thực tiễn là điểm xuất phát, là cơ sở, đồng thời là động lực cho sự phát triển của lí luận” ` Thực tiễn là tiêu chuẩn quan trọng nhất kiểm tra chân lý
° Còn kinh nghiệm được hiểu như “những khái niệm hình thành tự
phát và gắn liền trực tiếp với kinh nghiệm sống của mọi người, không cần qua học tập ~ nghiên cứu Do đó, khái niệm kinh nghiệm mang nặng tính chất cảm tính, chưa đi sâu phản ánh bản chất và các mối liên hệ tất yếu bên trong của các đối tượng” Quan niệm này cũng chỉ có thể đúng một nửa Bởi vì chính kinh nghiệm dân gian trải qua nhiều đời trong đúc kết kinh nghiệm như những quy luật - có thể gọi là triết lý dân gian Như “chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” Hoặc ngư dân chẳng cần sách vở lý luận gì, nhưng nhờ kinh nghiệm trải nghiệm, đúc kết từ nhiều đời mà biết được quy luật con nước, quy luật các dòng thủy triệu đề làm nghệ đánh bắt hải sản giữa biển
“Ngudn: http://daitudien.net/triet-hoc/triet-hoc-ve-li-luan-va-thuc-tien.html
Trang 29khơi mênh mông biển cả Tri thức kinh nghiệm có vai trò của nó, mả tri thức lý luận trong nhiều trường hợp chưa lý giải được; thậm chí lý giải sai
Như vậy, /hực tiễn có thể được hiểu là phạm trù triết học dùng để chỉ
toàn bộ hoạt động của vật chất - cảm tính có tính chất lịch sử - xã hội của con người nhằm mục đích biến đổi tự nhiên và xã hội
e Thực tiễn có thể có những đặc trưng cơ bản như sau đây:
s* Là hoạt động vật chất chứ không phải là hoạt động tình thần Hoạt động vật chất là hoạt động mà con người dùng lực lượng vật chất, công cụ vật
chất tác động vào đối tượng vật chất đề làm biến đổi chúng, tạo ra sản phẩm xã hội, đáp ứng nhu cầu xã hội
* Thực tiễn mang tính lịch sử - xã hội, tức là hoạt động của con người mang tính thời điểm, lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử và bị hoàn cảnh
lịch sử chỉ phối
%* Thực tiễn có tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Là hoạt động vật chất của con người, thực tiễn luôn có tính mục đích — mục đích chinh phục, cải tạo, làm biến đổi và thúc đây sự tiến hóa
s* Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản: Sản xuất vật chất; hoạt động cải tạo (biến đổi) chính trị xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học - kỹ thuật Trong
đó, sản xuất vật chất là có sớm nhất, quan trọng nhất, có vai trò quyết định hình thức kia Hai hình thức kia có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất
Lý luận là phạm trù có thể được hiểu là một hệ thống những tri thức được
khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn phản ánh những mối quan hệ bản chất, tất
nhiên, mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan và được biểu đạt bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật và
tuân theo một học thuyết nhất định
Như vậy, cơ sở của lý luận là thực tiễn; lý luận có tính khái quát cao, thể hiện phản ánh bản chất sự vật, hiện tượng; lý luận có tính hệ thống và theo một học thuyết hay lý thuyết nhất định Ví dụ như lý luận chính trị của Việt Nam
Trang 30hiện nay chủ yếu theo học thuyết chủ nghĩa Mác — Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
“Khái niệm lý luận là những khái niệm hình thành gắn liền với những công trình nghiên cứu lý luận của những nhà nghiên cứu lý luận Các khai niệm lý luận gắn liền với những hệ thống lý luận nhất định Nếu chúng phản ánh
trung thực các môi liên hệ bản chất, các quy luật vốn có của hiện thực khách quan thì những hệ thống lý luận đó chính là các học thuyết khoa học được kiểm
nghiệm băng thực tiên (hay thực nghiệm) Nêu trái lại, thì đó chí là những lý
luận giả khoa học và sớm muộn cũng sẽ bị sự phát triển của khoa học và thực
tiễn bác bỏ”,
Như vậy, lý luận là khái niệm chỉ những kiến thức gắn với học thuyết;
phản ánh nhận thức thực tiễn ở cấp độ cao, lý tính nhằm nhận thức, giải thích,
tông kết các vấn để có tính quy luật đang vận động
eTuy nhiên, cũng có hệ kiến thức lý luận đúng, cũng có hệ lý luận sai.Nó phụ thuộc vào hệ lý thuyết mà lý luận dùng làm căn cứ Thực tiễn đã chứng minh điều đó Có người nói, “Lý luận là luận có lý”; nếu luận không có lý thì
không thành lý luận, mà là ngụy biện, ngụy luận Có những thứ lý luận làm
nghèo đất nước, làm cạn kiệt sức dân; nhưng cũng có những lý luận giải phóng
nguồn lực và kết nối nguồn lực xã hội và làm giàu đất nước Như vậy có lý luận khoa học và lý luận phản khoa học, ngụy luận Nhận diện các loại lý luận này
không dễ, nhưng thực tiễn hoàn toàn có thể kiểm nghiệm tính đúng đắn, tính khoa học hay ngụy khoa học của nó
eLịch sử thế giới đã cho thấy lý luận có vai trò to lớn đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội Do đó, lý luận có thể có hai loại Loại thứ nhất, là giúp cho sự
phát triển vì nó góp phần quan trọng vào tổng kết thực tiễn, phát hiện đúng sai và điều chỉnh sự phát triển theo đúng quy luật phát triển xã hội, bảo đảm sự phát
triên bên vững Đó là loại lý luận vì sự phát triên bên vững và vì lợi ích nhân
'“Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/01/12/2215/
Trang 31dân — lich st; do 1a loai ly luan khoa hoc va cach mang, c6 vai trò phản biện và
khám phá chân lý và những quy luật khách quan của sự phát triển Loại thứ hai, là lý luận ngụy biện vì lợi ích ích kỷ của một nhóm người nào đó, cô ngụy biện cho những sai trái nhưng coi đó là quy luật phát triển, trong khi chính lý luận ấy làm nghèo đất nước và làm kiệt nguồn lực xã hội Đó là loại lý luận phi khoa
học, ngụy biện và minh họa cho ý chí chủ quan; xa lạ với phản biện khoa học và
tính khám phá, tính cách mạng của lý luận
Tóm lại, nhiêu ý kiên khác nhau làm cho sự nhận diện và khu biệt giữa
các phạm trù, khái niệm học thuyết, lý thuyết và lý luận càng trở nên khó khăn,
phức tạp Bởi vì bản thân các khái niệm, phạm trù này đều phản ánh, thê hiện
khả năng tư duy trừu tượng hóa cấp cao độ và là công cụ hay kết qủa, sản phẩm của các nhà khoa học — thực tiễn Có ý kiến cho rằng, sản phẩm của nghiên cứu
khoa học là lý thuyết, lý luận, học thuyết
Tuy nhiên, giữa các khái niệm này vẫn có thể có sự phân biệt tương đối Theo chúng tôi, sự phân biệt tương đối ay dù khó khắn và khó có thê nhận được
sự đồng thuận của các nhà nghiên cứu, nhưng để góp phần trao đổi và chia sẻ, có thể nêu ra các quan niệm sau đây:
> Học thuyết, là khái niệm có phạm vi bao quát rộng lớn hơn cả Học
thuyết thường được tập hợp, hình thành từ nhiều lý thuyết khác nhau về cũng
loại van dé hay về một số lĩnh vực liên quan chặt chẽ với nhau Vì dụ học thuyết
quân sự bao gồm nhiều hệ lý thuyết tập hợp lại, như nếu học thuyết quân sự thiên về phòng thủ, thì có phòng thủ trên bộ, trên không, trên biển, trong vũ trụ, Hoặc có học thuyết quân sự tấn công, những hệ lý thuyết tương tự cũng phải được đặt ra và kết nối thành hệ thống gọi là học thuyết quân sự Mỗi lĩnh vực sẽ có những lý thuyết khác nhau nối kết lại thanh bộ phận của học thuyết hoàn chỉnh
» Hoc thuyét, xét về nội hàm, thường được cấu trúc từ hai bộ phận Một là
phần nghiên cứu khoa học và dữ liệu khoa học được tổng hợp và phân tích từ
thực tiễn đã và đang vận động; bộ phận khác là phán đoán hay dự báo khoa học
Trang 32về khả năng, triển vọng về sự phát triển của sự vật, hiện tượng nghiên cứu VÍ dụ, học thuyết C Mác về chủ nghĩa cộng sản khoa học: phần nghiên cứu khoa
học và dữ liệu khoa học là tình hình kinh tế, xã hội, ở Đức, Pháp, Anh đến nửa
đầu thế kỷ XIX; bộ phận dự báo, phán đoán khoa học về sự phát triển là chủ
nghĩa cộng sản sẽ ra đời thay thế chủ nghĩa tư bản Như vậy, tính đúng đắn của
học thuyết C Mác về thực tiễn xã hội tư bản đến nửa đầu thế kỷ XIX là hoàn
toàn đúng đắn và đã được chứng minh, kiểm nghiệm; còn phần dự báo hay phán
đoán khoa học cần được kiểm nghiệm thực tiễn từ mô hình do nhà khoa học
phán đoán và dự báo khả năng mà chúng ta đang góp phần làm rõ và kiến tạo nó trong thực tiễn Tuy nhiên, mô hình chủ nghĩa xã hội do Liên Xô xây dựng đã bị
sup dé vao thang 12 nam 1991; can duoc tiép tục nghiên cứu triển khai, mà Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Cu Ba và Bắc Triều Tiên đang xây dựng để minh
chứng tính đúng đắn của học thuyết Điều này khác với lý thuyết; bởi lý thuyết là những điều, những khái quát chung nhất từ thực tiễn, được thực tiễn kiểm nghiệm (tức là thực tiễn đã được đúc kết, được khái quát hóa) và nó có vai trò chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, trong học thuyết, có lý thuyết đã được kiểm nghiệm — phần tổng kết thực tiễn hiện thời, và phần phán
đoán khoa học chưa được kiểm chứng
Học thuyết là một tập hợp được hình thành từ nhiễu lý thuyết (hoặc
học thuyết con, học thuyết bộ phận) có vai trò định hướng, hướng dẫn mang
tính chiến lược hay định hướng phát triển lâu đài trong một hay một số lĩnh vực của đời sống xã hội Học thuyết có thể bao quát và định hướng, hướng dan hay cẩm nang về cách thức giải quyết một phức hợp các vấn đề trong một hay nhiễu
lĩnh vực của đời sống xã hội Nó được nghiên cứu, đè ra trên cơ sở những vấn đề và đòi hỏi của thực tiễn đang vận động; từ đó đưa ra các phán đoán, các
định hướng hay hướng dẫn phương cách ứng xử có tính nguyên tic
> Ly luận, thường trả lời câu hỏi: lý luận nay theo học thuyết, lý thuyết nào Một công trình nghiên cứu, thường dựa vào học thuyết hay lý thuyết nào đó để nghiên cứu vấn đề; từ đó kế thừa hay bác bó để vượt qua, hoặc xây dựng
Trang 33
ly thuyết mới Do đó, ly luận có thể được hiểu là cách thức giải thích, tổng kết
thực tiễn quá trình thực hiện lý thuyết hay học thuyết; hoặc phản biện hoc thuyết, lý thuyết để bảo vệ, kế thừa, vượt qua hay bác bó nó
Lý luận khoa học xuất phát từ tư duy phản biện khoa học theo phép biện chứng, chứ không phải minh họa khoa học
> Van đề hiện nay là chưa quan tâm đến vấn đề nhận diện sự tương đồng,
khác biệt giữa các khái niệm, phạm trù này; từ đó giúp cho việc nhìn nhận những vân đê khoa học sáng rõ hơn, tránh tình trạng thừa lý luận (chủ yêu là lý
luận giải thích, vòng vẻo, mỉnh họa; thiếu vắng hoặc rất ít lý luận phản biện
khoa học) nhưng thiếu lý thuyết cho mô hình phát triển để giúp hướng dẫn hoạt động thực tiễn
> Từ đó, không ít trường hợp đồng nhất các khái niệm này và nảy sinh những sai lầm, bạn chế trong tiếp cận các vấn đề nghiên cứu, nhất là trong hoạt
động thực tiến
1.3 CAC TIEU CHI DINH VI BO MON KHOA HỌC
Có thể nopis hiện có những quan niệm khác nhau về tiêu chí nhận diện
hay định vị bộ môn khoa học; nhưng về cơ bản có sự thống nhất về 5 tiêu chí cơ bản để có thể định vị bộ môn khoa học
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Liên quan đến đối tượng nghiên cứu, cần tìm hiểu nghĩa cơ bản của một số khái niệm cơ bản liên quan
e _ Đối tượng nghiên cứu là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem
xét, nghiên cứu và làm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu Do đó đối tượng nghiên
cứu có tính chất trưu tượng — thuộc tính, tính chất hay một khía cạnh bản chất
cần nghiên cứu, cần làm rõ Nói cách khác, đối tượng nghien cứu là vấn đề đang đặt ra cần nghiên cứu, cần làm sáng rõ hoặc tìm cách giải quyết
e Khách thể nghiên cứu là hệ thông sự vật tồn tại khách quan trong các môi liên hệ mà người nghiên cứu cân khám phá, là vật mang đôi tượng nghiên cứu, hàm chứa hay phản ánh đối tượng nghiên cứu
Trang 34
Ví dụ Nghiên cứu đề tài: Vấn đê nhận thức, thái độ, hành vi của nữ
thanh niên nông thôn Việt Nam về quan hệ tình duc trược hôn nhán hiện nay (Dựa trên tư liệu khảo sát ở tỉnh Nam Định, Quảng Bình, Đồng Nai, Bình
Phước, Hậu Giang)
-_ Đối tượng nghiên cứu ở đây là vẫn đề nhận thức, thái độ và hành vi của
nữ thanh niên nông thôn Việt Nam về quan hệ tình dục trước hôn nhân
-_ Khách thể nghiên cứu là nữ thanh niên nông thôn Việt Nam hiện nay
- Đối tượng khảo sát là nữ thanh niên ở các tỉnh Nam Định, Quảng Bình,
Đồng Nai, Bình Phước và Hậu Giang
-' Phạm vi nghiên cứu là nhận thức, thải độ và hành vi về quan hệ tình dục
trước hôn nhân của nữ thanh niên nông thôn Việt Nam (tức là nhóm nữ nông
thôn từ 18 đến 30 tuổi); phạm vi khảo sát là nhóm đối tượng trên đây ở các tỉnh
đã lựa chọn; thời gian khảo sát là từ thang dén thang, nam
© Déi tượng khảo sáí là một bộ phận đủ đại diện cho khách thé nghiên cứu được người nghiên cứu lựa chọn để xem xét, đo đếm, khảo sát Ví dụ đề tài
nghiên cứu “Đối mới chương trình phát thanh thời sự đài cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay (khảo sát chương trình thời sự các đài Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà
Nội) Với đề tài này, đối tượng khảo sát chưa thể đại diện cho khách thể nghiên
cứu Vì khách thể của vấn đề nghiên cứu là các đài Phát thanh-truyền hình
(PTTH) cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay; Việt Nam hiện có 63 tỉnh thành, phố trực
thuộc trung ương trong diện khách thể nghiên cứu; các tỉnh, thành phố này được chia thành 3 khu vực lớn: Bắc, Tủng, Nam Nếu phân theo tiêu vùng văn hóa theo NQTW 5 (khóa VI), thì sẽ có 7 tiêu vùng khác nhau Tuy nhiên, phạm vi khảo sát của dé tài nay chỉ 3 tinh nam ở khu vực phía Bắc, là không thể mang
tính đại diện
® Phạm vỉ nghiên cứu là giới hạn trong một số phạm vi nhất định cả về đối
tượng nghiên cứu, khách thể, đối tượng khảo sát; thường nói đến phạm vi thời
gian, không gian Ở đây cần lưu ý về thời gian, không gian Các phương pháp nghiên cứu, khảo sát cần được tiến hành trong cùng khoảng thời gian nhất định
Trang 35
mới có thể có kết quả để phân tích hợp lý Không thể thực hiện phương pháp bảng hỏi anket trong tháng 3 năm trước, trong khi phương pháp phỏng vấn sâu vào đầu năm sau
e Muc dich: la huéng đến cần đạt được điều gì hay một vấn để nào đó trong nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng
thường thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng được Nói cách khác, mục đích là cái cần hướng tới, cần đạt được thông qua quá trình thực hiện các
hoạt động cụ thể, hay công việc, hay điều gì đó được đưa ra trong kế hoạch
9 ee
nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “cần đạt được điều gi”, nham vao viéc
øì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên
cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu
e Muc tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nảo đó cụ thê, rõ ràng mà
người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu Mục tiêu có thê đo lường hay định lượng được Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài hướng tới và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên
cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt được Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm được cái gì?” “đạt được cái gì” Tuy nhiên, việc phân biệt giữa mục đích
và mục tiêu cũng chỉ có ý nghĩa tương đối
- — Phân biệt đối tượng nghiên cứu của khoa học cơ bán và khoa học ứng
dụng Khoa học cơ bản chủ yếu nghiên cứu lý thuyết, khoa học ứng dụng chủ yếu nghiên cứu từ lý thuyết triển khai vào thực tiễn sản xuất, đời sống Do đó
thiết kế mục tiêu có sự khác biệt
Thảo luận nhóm: Đối tượng nghiên cứu của bộ môn khoa học là những van dé ma bộ môn quan tam, cần khám phá, sáng tạo
1.3.2 Hệ thống phạm trù, khái niệm
Nhận diện các các khái niệm, phạm trù, quy luật cũng là vấn đề cần quan
tâm Hệ thống lý thuyết gồm bộ phận đặc trưng bản chất nhất của bộ môn khoa
học và một bộ phận kế thừa từ các bộ môn khoa học khác; là những vấn đề có
Trang 36tính quy luật đã được đúc kết Sản phẩm của nghiên cứu khoa học chủ yếu là lý thuyết
Khi nghiên cứu hệ thống phạm trù, khái niệm trong khoa học xã hội, nhân
văn cũng cần lưu ý có tính chất phương pháp luận; nó khác với các phạm
trù,khái niệm trong khoa học tự nhiên và kỹ thuật Sự khác biệt này do quan
điểm, thái độ và mục đích tiếp cận của nhà nghiên cứu
e Pham tru
F Hư A : aye i TẢ Nà " AT TA
Pham tru “(Hêng Hi-lạp cỗ - kơrmyopfœ —- “lời phát biêu, lời buộc tội”) là
đối tượng quan tâm của tất cả các khoa học Triết học định nghĩa phạm trù là
khải niệm chung nhất và nền tảng nhất phản ánh những thuộc tính và những quan hệ cơ bản và phố biến của các hiện tượng của hiện thực khách quan và
nhận thức Phạm trù là kết quả của sự khái quát hoá sự phát triển lịch sử của
nhận thức và của thực tiễn xã hội Những phạm trù chính của chủ nghĩa duy vật
biện chứng như vật chất, vận động, không gian, thời gian, chất lượng, số lượng,
mâu thuẫn và thống nhất, nguyên nhân và kết quả, tất yêu và ngẫu nhiên, nội
dung và hình thức, khả năng và hiện thực, bản chất và hiện tượn g v.v Cung voi su phat triển của hiện thực khách quan và trị thức khoa học, các phạm trù cũng
phát triển và trở nên phong phú
“Phạm trù là những khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc
tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
“Mỗi bộ môn khoa học có hệ thống phạm trù riêng của mình, phản ánh
những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vị mà khoa học đó nghiên cứu Ví dụ, toán học có các phạm trù “đại lượng”; “hàm số”; “điểm”; “đường
thắng”, v.v Trong kinh tế chính trị có các phạm trù “hàng hoá”, “giá trị”, “giá
trị trao đôi”, v.v,
“Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất, rộng nhất phản ánh
những mặt, những môi liện hệ bản chât của các sự vật, hiện tượng trong tự
' Nguồn: Tạp chí Triết học
Trang 37
nhiên, xã hội và tư duy Ví dụ, phạm tra “vat chất”, “ý thức”, “vận động”,
“đứng im”, v.v phản ánh những mối liên hệ phổ biến không chỉ của tự nhiên mà cả xã hội, tư duy của con người Phạm trù triết học khác phạm trù của các khoa học khác ở chỗ, nó mang tính quy định về thế giới quan và tính quy định về phương pháp lu” '°
Trong khi phê phán chủ nghĩa Makhơ có nguồn gốc từ chủ nghĩa duy tâm chủ quan và nhằm khắc phục cuộc khủng hoảng lý luận trong vật lý học,
V.I.Lênin đã bảo vệ và phát triển triết học Mác Công lao của ông được ghi
nhận bởi một phát hiện nỗi tiếng, khi đưa ra phạm trù về vật chất bằng định nghĩa sau: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng dé chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Quan niệm này của V.I.lênin đã được nhiều học giả mácxít bàn luận và về
cơ bản, là đúng đăn, chính xác
e Khái niệm”
1 Khái niệm - hình thức đặc biệt của tư tưởng, tư duy
Thông thường người ta định nghĩa khái miệm là hình thức của tư duy trừu
tượng, phản ánh một lớp các đối tượng (sự vật, quá trình và hiện tượng) thông qua các đặc trưng các dấu hiệu cơ bản của các đổi tượng đó Trong trường
hợp cần phân biệt rõ hơn khái niệm với các hình thức khác của tư duy cũng phản ánh đối tượng thông qua các đặc trưng cơ bản của nó - chăng hạn như lý thuyết khoa học -, thì định nghĩa sau đây chính xác hơn: Khái niệm là hình thức của tr duy trừu tượng, là kết quả của quá trình khái quát hóa và tách biệt
(rong ft tưởng) các đối tượng thuộc về một lớp nào đó theo một số dấu hiệu
đặc trưng nhất định của các đổi tượng này
'° Nguồn: Tạp chí Triết học
„ TheoNhdp mén Logic hoc cha PGS.TS.Phạm Đình Nghiệm Nxb Dại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2008, tr 43-54 Phạm Đình Nghiệm; Bản đăng trên triếthoc.edu.vn
Trang 38
Dấu hiệu - đó là cái làm cho ta so sánh được đối tượng này với đối tượng khác Đó là sự hiện hữu hay thiếu vắng các tính chất nhất định nảo đó ở đối
tượng, hoặc là sự hiện hữu hay thiếu vắng quan hệ nào đó giữa đối tượng với các vật thể khác Dấu hiệu mà đối tượng tất yếu phải có, không thê thiếu, gọi lả dấu hiệu cơ bản Dấu hiệu mà đối tượng có thể có, cũng có thê không có, gọi là
dâu hiệu không cơ bản
Về mặt kết cấu, khái niệm gồm hai yếu tô là nội hàm và ngoại điên (còn gọi là ngoại điện)
Nội hàm là tập hợp tất cả các dấu hiệu làm cơ sở cho việc khái quát hóa và tách riêng ra thành một lớp các đối tượng phản ánh trong khái niệm Như vậy
nội hàm của khái niệm chính là tập hợp tất cả các dấu hiệu cơ bản của đối tượng được phản ánh trong khái niệm Ví dụ, nội hàm của khái niệm "con người” là
tập hợp các tính chất: động vật, biết chế tạo công cụ lao động và biết sử dụng công cụ lao động
Ngoại điên của khái niệm là tập hợp tất cả các đối tượng có các dấu hiệu nêu trong nội hàm của khái niệm Ví dụ, ngoại diên của khái niệm "số chăn" là tập hợp vô hạn các số{0, 2,4, 6, }
Khái niệm là “dữ liệu” của tư duy trừu tượng, tư duy khoa học Và do đó,
mỗi bộ môn hay ngành khoa học có hệ thông khái niệm của mình Theo quan
điểm của LockeŠ, rờu tượng hóa là quá trình bỏ qua các đấu hiệu, các tính chất
không cơ bản của sự vật và hiện tượng và chỉ giữ lại (để ý đến) những dấu hiệu, tính chất cơ bản của nó Quan điểm này rõ ràng là quan điểm duy vật Tuy nhiên sự phát triển của khoa học đã chỉ rõ tính hạn chế của cách hiểu trừu tượng hóa
như vậy Các trừu tượng toán học, chăng hạn, không thể xuất hiện nhờ lược bỏ
những tính chất không quan trọng của các đối tượng trong thực tế Ví dụ, bằng cách lược bỏ ta không thể làm xuất hiện hay tìm ra đường thẳng theo nghĩa của hình học Bởi lẽ, đường thăng có kích thước vô cùng theo một chiêu và băng
*®John Locke (1632-1704) - nhà triết học, nhà khai sáng người Anh - là người đã xây dựng học thuyết kinh nghiệm trong nhận thức luận
Trang 39
không ớ hai chiều còn lại, trong khi đó thì các đối tượng trong thực tế bao giờ cũng có ba chiều hữu hạn khác không
Trừu tượng hóa hiểu chính xác hơn phải là sự đồng nhất hóa hoặc sự lý tưởng hóa Trừu tượng đồng nhất hóa là quá trình so sánh các đối tượng với nhau và rút ra những tính chất chung của chúng, nghĩa là quá trình đồng nhất các đối tượng khác nhau theo một số tính chất nào đó Trừu tượng lý tưởng hóa là gắn cho đối tượng những tính chất tưởng tượng, những tính chất mà đối tượng không có trong thực tế Về thực chất, trừu tượng lý tưởng hóa cũng phán
ánh đối tượng, nhưng là sự phản ánh không đúng đối tượng, là sự phản ánh đôi
tượng một cách xuyên tạc Trừu tượng lý tưởng hóa, trong một số trường hợp chính là sự đây tới giới hạn một quá trình nào đó, bỏ qua những hạn chế về thời gian hoặc khả năng thực hiện VÍ dụ, phương trình chuyên động cơ học của một
đôi tượng có khối lượng m có kích thước càng nhỏ thì càng đơn giản Vì vậy ta
có thể tưởng tượng là nén đối tượng được càng nhiêu càng tốt Khi nén như vậy kích thước của nó ngày càng nhỏ nhưng khối lượng m của nó thì vẫn không đổi
Vì vật có khối lượng, nên hiển nhiên là không thê nén nó đến khi nó có kích
thước bằng không Tuy nhiên ta có thể tưởng tượng là đây quá trình đó tới giới hạn, nghĩa là nén vật nhỏ dần đến vô cùng Rõ ràng giới hạn của quá trình đó là kích thước bằng không cúa vật Khi đó ta được vật không có kích thước, nhưng
có khối lượng Vật như vậy được gọi là "chất điểm"
° Khái quát hóa là thao tác coi các dấu hiệu cơ bản trong các đối tượng
riêng lẻ là các dâu hiệu của tất cả các đối tượng của một lớp nhất định các đối
tượng Thao tác này thể hiện ra như là tách một số các đôi tượng giống nhau (có một số tính chất chung nào đó) thành một lớp riêng
Kết hợp các thao tác logic kê trên theo một trình tự nhất định, một thao tác có thê được thực hiện nhiều lần, chúng ta có thể rút ra được các tính chất, các
đặc trưng cơ bản của đối tượng, và tách lớp các đối tượng có các tính chất đó ra
khỏi các đôi tượng khác, nghĩa là ta có thê tạo ra các khái niệm về sự vật, hiện tượng nghiên cứu
Trang 40
Nguyên tắc định nghĩa của V I Lê-nin đối với các sự vật, hiện tượng phức tạp là hoặc chí ra các đặc trưng bản chất của nó; hoặc là đặt nó trong sự đối lập
với các sự vật, hiện tượng khác Ví dụ, muốn nhận diện phạm trù “tự do” thì cần
đặt nó trong mối quan hệ với “tất yêu”; muốn định nghĩa khái niệm ngdy, can
đặt nó trong sự đối lập với đêm
- — Phạm trù, khái niệm có vai trò đặc biệt đối với quá trình phát triển tư
duy cũng như nghiên cứu khoa học Con người nhận thức thế giới khách quan
theo con đường từ cảm giác, trực quan đến tư duy trừu tượng; và người ta chỉ có thể tư duy trừu tượng bằng và thông qua các khái niệm, phạm trù
- — Về hệ thống lý thuyết của bộ môn khoa học (nhận điện khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu) Như vậy, khung lý thuyết của vẫn để nghiên cứu có thể được hiểu từ giải mã các khái niệm, phạm trù (với những nội hàm và ngoại diên có ý nghĩa phù hợp), các quan niệm và cách dẫn dắt về nhận thức
làm khung khổ cho việc triển khai vấn đề nghiên cứu và làm cơ sở cho việc khảo sát, đo đếm
1.3.3 Phương pháp nghiên cứu e - Phương pháp nghiên cứu
Có nhiều cách hiểu phương pháp Phương pháp là cách thức nhận thức, cách thức tìm hiểu, giải quyết vẫn đề nào đó Hệ phương pháp là tập hợp những phương pháp, cách thức được sử dụng để nghiên cứu, giải quyết vấn đề nào đó
Có phương pháp chung và phương pháp cụ thể, phương pháp đặc thù, riêng có của các bộ môn khoa học, phù hợp với đối tượng, vấn đề nghiên cứu; có phương pháp và cách tiếp cận liên ngành
Phương pháp vừa là vẫn đề có ý nghĩa lý luận vừa là vẫn đề có ý nghĩa thực tiễn to lớn, bởi vì chính phương pháp góp phần cơ bản quyết định thành công của mọi quá trình nghiên cứu khoa học Bản chất của nghiên cứu khoa
học là từ những hiện tượng, vân đề thực tiễn được quan sát và đưa ra các nhận định, phán đoán, và tổ chức nghiên cứu,khảo sát để chứng minh hay bác bỏ,