HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYEN KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP CO SO NAM 2011
LY LUAN VA NGHIEP VU
CONG TAC DAN VAN
(DE CUONG BAI GIANG)
Trang 2MỤC LỤC
Chương! NHẬP MÔN LÝ LUẬN VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC DÂN VẬN 4
1 Một số khái niệm cơ bản - cv ng ngu 4 2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận ccQQQ ĐH ĐH HH n n k bế 5 3 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác Dân vận 14 4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 22 Chương2 CONG TAC DAN VAN CUA HE THONG CHINH TRI O CO SỞ 24
1 Công tác dân van ctia té chitc co SO DANg ccccccccceeecceeccesseeeueeeseeeeeeuaeans 24 2 Công tác dân vận của chính quyền cơ SO cccccscseesesseeceseecccecauseeueeees 29 3 Công tác dân vận của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ‹-‹- s- 35 Chương3 CONG TAC VẬN ĐỘNG CÔNG NHẦN - 46
1 Đặc điểm, vai trò của giai cấp công nhân Việt Nam - 46
2 Quan điểm chỉ đạo của Đảng về công tác vận động giai cấp công nhân trong giai đoạn hiện nay ccQ HQ HH HH nh nh nh nu rà 48 Nội dung, hình thức vận động giai cấp công nhân Việt Nam .- 52
4 Tơ chức cơng đồn với công tác vận động giai cấp công nhân 58
Chương4 CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC -‹- ¿<< «5 «55s ss£e+ 61 1 ⁄J7-3‹4/100 0,5 n6 61
2 Vai trò của trí thức đối với sự phát triển của xã hội .-.-.-.- ‹5 64 3 Quan điểm, mục tiêu công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiỆn nay - cQ nh HH ng ng nen nh ninh ng 67 4 Nội dung, hình thức thức vận động trí thứỨc -.-‹. - 69
Chương5 CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN . -‹ 76
1 Đặc điểm, vai trò của nông dân trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam 76
2 Quan điểm chỉ đạo, mục tiêu của công tác vận động nông dân 80
3 Nội dung, hình thức, phương pháp vận động nông dân trong giai đoạn hiện nay 83
Trang 3Chương6 CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG THANH NIÊN VÀ PHỤ NỮ 91
| 1 Công tác vận déng Thanh ni@n 0 c.ccccccecesceseesesseseseesesseesscaseseesesasen 91
| 2 Công tác vận động Phụ nữ -. - nh n nh nh hà 10
| A + ˆ ˆ 2 ` aA ~ z k =
| Chương7 CÔNG TÁC VẬN ĐỌNG ĐÓNG BẢO DAN TỌC THIẾU SO 11 1 Một số khái niệm cơ bản và đặc điểm của đồng bào dân tộc thiểu số 11
2 Quan điểm, mục tiêu công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số 13
3 Nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền vận động 13 đồng bào dân tộc thiểu số TS SSS S199 1113121111111 1 1111 ren 1
Chuong8 CONG TAC VAN DONG TIN DO CHUC SAC TON GIÁO 13
1 Tình hình tôn giáo và công tác tôn giá ở Viét Nam hién 13 1 se 8 2 Quan điểm chỉ đạo, nguyên tắc và chính sách của Đảng và Nhà nước 14
VỚI (Ôn ØIÁO - SH HH nà nh nh nh nh ti ti nh nành ni ti th 1 ; 3 Nhiệm vụ, nội dung, phương pháp vận động tín đồ, chức sắc tôn giáo 14
Chương9 _ MỘT SÓ VẤN DE CAN CHU Y TRONGCONG TAC DAN VAN 15
Ở CƠ SỞ 3
1 Những vấn đề lưu ý khi giao tiếp với dân - - + x+2 15
` ` 2
2 Điêu tra dư luận quân chúng 15 3 Trình bày, báo cáo, truyền đạt 15
4 Tọa đàm, trao đổi, hội thảo 16
5 Thông tín, báo cáo công tác dân vận 16
6 Một số tình huống công tác dân vận 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4
LÝ LUẬN VÀ NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC DÂN VẬN
Số đơn vị học trình: 3; số tiết 45 1 Mục đích môn học
-Trang bị kiến thức cơ bản cho người học lý luận và nghiệp vụ dân vận
những vấn đề, những công việc mang tính chính trị xã hội trong công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, lôi kéo và tổ chức quần chúng nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng nhằm đảm bảo lợi ích thiết thực của
nhân dân, củng cố mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và nhân dân, góp phần xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công băng, văn minh
2 Yêu cầu
- Về tri thức: Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về lý luận và nghiệp vụ
dân vận
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng, kinh nghiệm nghiên cứu, phát hiện các vấn
đề liên quan đến công tác dân vận Biết phân tích, đánh giá và tổng kết thực
tiễn công tác dân vận ở địa phương và đơn vị công tác
- Về thái độ: Giúp người học có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa, tằm quan
trọng của công tác dân vận, từ đó có trách nhiệm đối với việc nghiên cứu, giảng dạy và công tác sau này
3 Phân bỗ thời gian:
- Lý thuyết 25 tiết
- Thảo luận và làm bài tập trên lớp 20 tiết
Trang 5
5 Điều kiện tiên quyết
Sinh viên đã hồn thành các mơn học thuộc khối kiến thức chung, kiến thức
cơ sở ngành và các môn tác phâm kinh điên thuộc khôi kiên thức chuyên ngành bắt buộc
6 Phương pháp giảng dạy và học tập:
Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, phát huy tính chủ động tích cực của người học, có sử dụng phương tiện dạy học hiện đại
7 Tài liệu tham khảo |
*Tài liệu bắt buộc: Khoa CNXHKH, HVBC&TT, Đề cương bài giảng Lý luận
và nghiệp vụ dân vận (Tài liệu lưu hành nội bộ)
*Tài liệu tham khảo: 1 6 1 Ban dân vận Trung ương [2007]: Tập bài giảng về Công tác dân vận ở cơ sở, Nxb CTQG, Hà nội ThS Vũ Ngọc Bình [2008]: Giáo trình bồi duỡng nghiệp vụ công tác hội, Nxb GTVT, Hà Nội, tập 1, 2, 3
Đảng cộng sản Việt Nam [2008]: Văn kiện Hội nghị lần thứ Bảy Ban
chấp hành trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà nội
PTS.Trịnh Xuân Giới [1999]: Số tay công tác dân vận, Nxb CTQG, Hà
nội
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [2007]: Giáo trình trung cấp lý
luận chính trị công tác dân vận, Nxb Lý luận chính trị, Hà nội
Hồ Chí Minh [2000]: Nxb CTQG, Hà nội, Toàn tập, tập 5, tập 7
V.I.Lênin [1974]: Nxb Tiến bộ, Matxcova, toàn tập, tập 1, tập 35, tập 36 tap 41
8 C.Mác và Ph.Ăng ghen [1994]: Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, toàn tập,
tập 4, T16,
9 GS.TS Lưu Văn Sùng và TS Nguyễn Văn Long (Đồng chủ biên) [2007]:
Đình công của công nhân —- Thực trạng và những giải pháp sử lý ở tỉnh Đồng
Nai, Nxb CTQG, Hà nội
Trang 611
Chuong 1
NHAP MON LY LUAN VA NGHIEP VU CONG TAC DAN VAN 1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm dân
Dân là khái niệm rất cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội phương Đông mà Hồ Chí Minh dùng rất nhiều Đảng và nhà nước ta cũng dùng trong các văn
kiện chính thức, trong đời thường cũng được dùng khá phổ biến, tuy nhiên nội
hàm của khái niệm dân không thuần nhất, bao gồm nhiều nghĩa:
* Dân dùng để chỉ dân cư, gơm tồn bộ những người đang ở trong một khu
vực địa lý hoặc hành chính nào đó.(Dùng dân kèm theo một địa danh cụ thể để
gọi chung những người trong một nước, một vùng, một địa phương nhằm khu biệt với những người nước khác, vùng khác, địa phương khác Ví dụ: Dân Việt
Nam, dân khu Bốn, dân Hà noi )
* Dân chỉ những người cùng hoàn cảnh, cùng nghề nghiệp tạo thành một lớp người có những điểm riêng biệt Ví dụ: Dân chài, dân thợ, dân làm báo
*Dân chỉ những người lao động bình thường, đông đảo không có chức quyên và đối diện với những người câm quyên cai trị ở các địa bàn, lãnh thổ,
các nghề nghiệp khác nhau trong lĩnh vực sản xuất vật chất và hoạt dong tinh
thân của một xã hội nhất định
Khái niệm dân với nghĩa thông thường phổ biến nhất, chủ yếu nhất, đồng
nghĩa với khái niệm nhân dân, dân chúng, quần chúng nhân dân
Công tác dân vận là hoạt động của Đảng để vận động và tô chức nhân dân, đồn kết nhân dân Cơng tác dân vận là công tác quan trọng nhất, vấn đề có ý
nghĩa sống còn đối với Đảng cách mạng
1.2 Khái niệm Dân vận, công tác dân vận
- Dân vận là vận động nhân dân nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định
Như vậy, bất cứ tổ chức nào, nhà nước nào, dưới chế độ nào cũng đều phải quan
tâm đên vân đê dân vận
Trang 7
- Công tác Dân vận là hoạt động có tính qui luật của Đảng, nhà nước, các tổ chức CT-XH để tuyên truyền vận động nhân dân nêu cao quyên lợi, trách nhiệm
của người dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm thực hiện tốt mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; DLDT va CNXH
+ Công tác dân vận là một trong những công tác cơ bản, có tính chất chiến
lược của một chế độ chính trị |
+ Là công tác tổ chức và vận động nhân dân thực hiện chủ trương đường lỗi
của Đảng và chính sách pháp luật cuả Nhà nước, phát huy vai trò và sức mạnh của quần chúng nhân dân trong xây dựng và phát triển đất nước
2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận
2.1 Quan điểm của Mác-Ảng ghen
- Quân chúng nhân dân là người làm nên lịch sử
Sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp thiết thân của quần chúng, là nguyện vọng thiết tha và yêu cầu bức xúc của quần chúng và đo đó, là sự nghiệp sáng tạo do chính tay quần chúng làm lẫy
- Cách mạng xã hội muốn thắng lợi phải do các chính đảng có lý luận tiên phong của các giai cấp lãnh dao
Nghiên cứu lịch sử đấu tranh giai cấp từ năm 1848, đặc biệt là thời kỳ Công
xã Pari và phong trào đấu tranh của công nhân cho chủ nghĩa xã hội vào những năm cuối thế kỷ XIX, trong lời nói đầu tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp từ
1848 đến 1850” C.Mác và Ph.Ăng ghen đã viết: “Đã qua rồi, thời kỳ cuộc đột
Trang 8
giữa thế kỷ XVII trở lại đây, các cuộc cách mạng xã hội không phải do những cá nhân, những nhóm người nhỏ bé cầm đầu, những quần chúng không tự giác, tiến hành Trái lại, từ những năm cuối thế kỷ XIX trở đi, những cuộc cách mạng xã hội muốn thắng lợi phải do các chính đảng có lý luận tiên phong của các giai cấp lãnh đạo Các đảng đó phải biết thuyết phục, giác ngộ và tập hợp đông đảo
quần chúng, huấn luyện quần chúng dám xá thân đấu tranh mới giành được
thắng lợi
- Động lực của những cuộc cải biến, những cuộc cách mạng ấy lai là các lợi ích
Theo C.Mác: tat cả cái gì mà con người đấu tranh đề giành lấy, đều dính liền với
lợi ích của họ Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu những nguyên nhân và động lực của
sự cải biến xã hội nọ sang xã hội kia Ph.Ăngghen cho rằng, không phải là ở những lý tưởng, những chân lý mà chính là ở sự biến đổi của phương thức sản
xuất và trao đôi kinh tế Động lực thúc đây sự cải biến xã hội ấy là những lợi ích kinh tế Ph.Ăngghen đi đến kết luận: “Thoạf nhìn người ta có thể cho rằng chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến xưa - ít nhất là lúc ban đầu - bắt nguồn từ những nguyên nhân chính trị, từ sự chiễm đoạt bằng bạo lực, thì điều đó là không thể chấp nhận được đối với giai cấp tư sản và giai cấp vô sản Ở đây, ta thấy rõ ràng và cụ thể rằng nguồn gốc và sự phát triển của hai giai cấp lớn đó
là những nguyên nhân thuần túy kinh tế - cũng rõ ràng trong cuộc đấu tranh
giữa giai cấp chiếm hữu ruộng đất và giai cấp tư sản cũng như trong cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản, thì trước hết, vấn để là ở những lợi ích kinh tế - để thỏa mãn những lợi ích kinh tế thì quyên lực chính trị chỉ được sử dụng làm một phương tiện đơn thuần”
- Sức mạnh của quân chúng nhân dân là vô địch.Tuy nhiên, quần chúng nhân
dân chỉ có thể phát huy được sức mạnh của mình khi họ được tổ chức lại trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” C.Mác và Ph.Ăngghen đã viết: “Mục đích
trước mắt của những người cộng sản cũng là mục đích trước mắt của tắt cả các dang vô sản khác: tổ chức những người vô sản thành giai cấp, lật đồ sự thong
Trang 9ool
trị của giai cấp tư sản, giai cấp vô sản giành lay chinh quyén’”’ Trong bài “Vân dé quan su @ Phé va Đảng công nhân Đức” Ph.Ăngghen viết: “ giai cấp vô sản trở thành một sức mạnh từ khi nó thành lập một đảng công nhân đối lập, mà với sức mạnh thì người ta phải chú ý đến ”Ê
- Muốn có sức mạnh phải thống nhất ý chí, phải đoàn kết Vì thễ, trong “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản“, C.Mác và Ph.Ăngghen kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại Nhờ đồn kết, giai cấp cơng nhân đã thu được những thắng lợi trong các cuộc đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế đối với các chủ tư bản Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn thê Hội liên hợp họp ở La Hay ngày 2 tháng 9 năm 1872 đã khẳng định: “Sự thống nhất các lực lượng của giai cấp công nhân đã đạt được thông qua đầu tranh kinh tế, cũng phải trở thành đòn bây trong cuộc đấu tranh của nó chống quyên lực chính trị của những kẻ bóc lột nó”” Sau Đại
hội La Hay, tại Amxtécđam, C.Mác đã đọc bài diễn văn, trong đó nhắn mạnh: “ Chúng ta hãy nhớ một nguyên tắc cơ bản của Quốc tế: sự đoàn kết Chúng ta
sẽ đạt được mục đích vĩ đại mà chúng ta đang hướng tới, nếu chúng ta củng cố vững chắc nguyên tắc đây sức sống áy trong tất cả các công nhân ở tất cả các nước Cách mạng phải là đoàn kết, kinh nghiệm lớn lao của Công xã Pari đã
dạy chúng ta như thế”
- Về phương pháp công tác dân vận, Ph.Ăng ghen căn dặn, phải dùng phương pháp nêu gương và giúp đỡ Như vậy, chúng ta có thể nhận thức rằng trong công
tác dân vận thì những tắm gương, những mô hình thực tiễn cụ thế có tác dụng cô vũ, động viên, hướng dẫn quân chúng nhân dân rất lớn Điều này nhắc nhở chúng ta rằng, đối với quần chúng nhân dân không được dùng mệnh lệnh, áp đặt
ý chí chủ quan của các nhân lãnh đạo đối với họ 2.2 Quan diém cua V.Llénin
- Muốn vận động quân chúng phải quan tâm đến lợi ích thiết thân của họ, lợi
ích là một động lực của sự phát triển, lay lợi ích của người lao động làm cơ sở
để xây dựng nên kinh tế
" C.Mac va Ph.Ang ghen, Toan tập, Nxb CTQG, H, 1995, T.4, tr 615 ? C.Mác và Ph.Ăng ghen, Toàn tập, Nxb CTQG, H, 1994, T 16, tr 99
3 C.Mác và Ph.Ăng ghen, Toàn tập Nxb CTQG, H, 1995, T.18, tr.203
* Sđd, tr.230
Trang 10
Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen,V.I.Lênin nhắn mạnh lợi ích
thiết thân của cá nhân người lao động Người viết: “Những lý tưởng cao cả nhất
cũng không đáng một xu nhỏ, chừng nào người ta không biết kết hợp chặt chẽ
những lý tưởng đó với lợi ích của chính ngay những người đang tham gia cuộc đấu tranh kinh tế, chứng nào mà người ta không biết kết hợp những lý tưởng đó
với những vấn đề “chật hẹp” và nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày của giai
cấp ấy như vấn đề trả công lao động một cách công bằng”! V.I.Lênin còn căn
đặn, phải lấy lợi ích kinh tế thiết thân của người lao động làm cơ sở để xây dựng
nên kinh tế Người viết: Chúng ta nói rằng phải xây dựng một ngành kinh tế „2 quôc dân quan trọng trên cơ sở sự quan tâm thiết thân của cá nhân "“ “Sự quan A 4 A „ “ A 4 “ A 7 A 3 4 cA RK ` re tam thiét than của cá nhân có tác đụng nâng cao sản xuát ” Đặc biệt, đôi với ‘
những nước tiểu nông như nước Nga, V.LLénin con can dan: “ tién lén chi
nghĩa xã hội, không phải bằng cách trực tiếp dựa vào nhiệt tình, mà là với nhiệt tình do cuộc cách mạng vĩ đại sinh ra, bằng cách khuyến khích lợi ích cá
nhân” Như vậy, lợi ích là cái gắn bó người ta lại với nhau Lợi ích gắn liền với
các cuộc đấu tranh, là động lực của các cuộc đấu tranh, trong đó lợi ích kinh tế
thiết thân của cá nhân là động lực trực tiếp rất mạnh mẽ
- Công tác vận động quân chúng trong cách mạng vô sản một cuộc đấu tranh, hơn nữa - đó là cuộc đấu tranh giai cấp lâu dài, khó khăn, gian khổ, cuộc dau tranh ấy chưa kết thúc ngay cả khi giai cấp vô sản đã giành được chính quyên, mà còn phải tiếp tục trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa
cộng sản vì lợi ích thiết thân của tuyệt đại đa số nhân dân, của toàn xã hội,
nhưng với những hình thức khác Vì vậy, muốn vận động quần chúng phải quan
tâm lợi ích thiết thân của họ Lợi ích là một động lực của sự phát triển - Vận động quan chúng có hiệu quả phải tập hợp họ trong một tô chức
Trang 11
Vì vậy, V.LLênin rất chú ý đến tổ chức cơng đồn của giai cấp công nhân Người cho rằng, những công việc tổ chức như thế là của Đảng, Đảng phải biết cách làm công tác tuyên truyền, tổ chức, cỗ động sao cho dễ tiếp thu nhất, dễ
hiểu nhất, rõ ràng nhất và sinh động nhất cả đối với các “phố” thợ thuyền, nhà
máy lẫn đối với các vùng nông thôn
- Vận động quần chúng phải đoàn kết quần chúng
V.I.Lênin đã vận dụng tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen vào thời đại của mình - thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản - và kêu gọi mở rộng
khối đoàn kết của giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức trên toàn thé giới Người kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, các dân tộc bị áp bức đoàn kết lai” O
nước Nøa, sau cách mạng tháng Mười năm 1917, giai cấp vô sản nắm chính quyên, V.I.Lênin khẳng định: “ chưng ta không chấp chính bằng cách chia rễ, mà bằng cách tạo ra giữa tất cả mọi người lao động những mối liên hệ keo sơn về những quyên lợi thiết thân và ý thức giai cấp” Trong xây dựng chủ nghĩa xã
hội,V.ILLênin nhắn mạnh việc động viên và phát huy mọi lực lượng của quan
chúng nhân dân Người cảnh báo những ai chỉ trông vào bàn tay của những
người cộng sản để xây dựng xã hội cộng sản là những kẻ có tư tưởng hết sức
ngây thơ
- Phương pháp vận động là giáo duc, thuyết phục, nêu gương là nhiệm vụ của Đảng
Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen V.LLênin rất coi trọng
phương pháp thuyết phục, giáo dục và nêu gương đối với quần chúng nhân dân
Người đề ra nhiệm vụ hàng đầu cho các Đảng Cộng sản là phải “?huyếr phục
cho đa số nhân dân thấy được sự đúng đắn của cương lĩnh và sách lược của
mình "?.V.I.Lênin cho đây là nhiệm vụ chiến lược quan trọng cả trong thời kỳ
chưa giành được chính quyền và thời kỳ đã giành được chính quyền, xây dựng
chủ nghĩa xã hội Mặc dù trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ chủ yếu là quản lý, nhưng Người vẫn căn dặn: “chứng fa phải suy nghĩ kỹ rằng muốn quản lý được tốt, thì ngoài cái tài biết thuyết phục, biết chiến thắng trong
' V.LLénin Toan tap, Nxb TB, M, 1975, T.35, tr.347 ? V.I.Lênin Toàn tập, Nxb TB, M, 1976, T.36, tr.208
Trang 12
AED
cuộc nội chiên, con can phai biết tô chức trong lĩnh vực thực tien’! V J.Lénin
cũng cho rang: “việc giáo dục và rèn luyện quân chúng lao động” là nhiệm vụ cơ bản của công tác giáo dục của Đảng Cộng sản và “của mọi cuộc cách mạng ”?.V.I.Lênin phê phán những đảng viên, cán bộ, tổ chức Đảng
xã hội chủ nghĩa
không gương mẫu, không dũng cảm hoặc “rất ít dùng những điển hình, những
tam gương cụ thế, sinh động, lấy trong mọi lĩnh vực của đời sống để giáo dục
” Người yêu cầu lấy kinh nghiệm lâu dài, lấy ví dụ thực tế để
quân chúng
chứng minh cho quần chúng thấy rõ sự cần thiết của công việc là một biện pháp có hiệu quả không nhỏ V.I[.Lênin khuyến khích mở rộng dân chủ, công khai làm cho mọi người dân biết công việc của Đảng, của nhà nước Đó là một phương pháp công tác quần chúng có tác dụng nâng cao tính chủ động, tính tích cực sáng tạo cách mạng của quần chúng Người viết: “ một nước mạnh là nhờ ở sự giác ngộ của quân chúng Nước mạnh là khi nào quân chúng biết rõ rất cả mọi
cái, quân chúng có thé phán đoán được về mọi cái và đi vào hành động một cách có ý thức vf
- Tôn trọng ý kiến của nhân dân, lắng nghe tâm tư nguyện vọng của dân
V.LLênin rất tôn trọng ý kiến của quần chúng nhân dân Người coi đó là tâm tư, nguyện vọng của quần chúng nhân dân, là những người thông tin cực kỳ
quý báu để hình thành chính sách Vì vậy, Người yêu cầu phải tập hợp, tong kết
những ý kiến của quần chúng V.I.Lênin cũng đề nghị tìm mọi cách để duy trì, phát triển và mở rộng những hội nghị công nhân, nông dân ngồi Đảng, vì thơng
“
qua những hội nghị như thế, Đảng có thể: “ nhận xét tâm trạng của quân chúng, gân gũi họ, giải quyết những nhu câu của họ, giao cho những phần tử tot nhất trong số họ đảm những những chức vụ trong bộ máy nhà nước v.v ” D6 cũng là một phương thức công tác quan ching rat hiéu nghiém
Trang 13
Hồ Chí Minh: Dân là mọi người dân Việt Nam, là mọi con dân nước Việt, là
mỗi một người con Rồng cháu Tiên không phân biệt già trẻ gái trai, giàu nghèo
quí tiện, trong đó công nông chiếm tuyệt đại đa SỐ
Cụ thể:
* Dân là gốc của nước, của cách mạng (Nước lẫy dân làm gốc, gốc có
vững, cây mới bèn, xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân; trong bầu trời không gì quí bằng nhân dân, trong thế giới không gì mạnh băng lực lượng đoàn kết của
nhân dân )
* Dân là lực lượng vô tận để dựng nước và giữ nước, để bảo vệ và xây dựng
đất nước, sáng tạo ra mọi của cải vật chất và văn hoá của xã hội (Dễ mười lần
không đân cũng chịu, khó trăm lần dân liệu cũng xong )
* Dân là chủ - chủ nhà nước, chủ xã hội, chủ vận mệnh của chính mình
“Bao nhiêu quyền hạn đều của dân, mọi quyền hành lực lượng đều ở nơi
dân chính quyền từ xã đến chính phủ trung ương do dân cử ra, đoàn thê từ trung
ương đến xã do dân tổ chức nên Dân là chủ chứ không phải nô dân, thần dân như trong các xã hội cũ, cũng không phải công dân trong xã hội tư bản vì công
dân ở đấy cũng không bao giờ là chủ”
* Đã là chủ dân phải có trách nhiệm của người chủ: công việc đỗi mới xây
dựng là trách nhiệm của dân, sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân Dân phải nâng cao trình độ để xứng đáng là người chủ
*Dân phải được giác ngộ, được tô chức, được lãnh đạo đúng đắn thì mới phát huy được lực lượng vô tận của mình Bác khuyên: chúng ta phải ghi tạc vào
đầu cái chân lý này: dân rất tốt, nhưng trong dân bao giờ cũng có ba loại người: tiên tiến, trung bình, lạc hậu ĐCS là người lãnh đạo, nhưng cũng là người đầy tớ
thật trung thành của nhân dân “Lãnh đạo có nghĩa là làm đầy tớ” “dân mới là người chủ” “Đảng sẵn sàng vui vẻ làm trâu ngựa, làm tôi tớ trung thành của nhân dân”
HCM: Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không
để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc chính phủ và đoàn thê giao cho
10
Trang 14
Dân vận không thể chỉ dùng báo chương, sách vở, mít tinh, khẩu hiệu, chi
thị truyền đơn mà đủ khen thưởng (tr1379 toàn tập t5.)
Như vậy: Đối tượng của Dân vận: Mọi người dân, không để sót một người nào
Mục đích: Thực hiện đại đoàn kết toàn dân, thực hiện quyên lợi, nghĩa vụ:
của họ, nâng cao nhận thức cho dân, động viên, tổ chức nhân dân thực hiện thành công nhiệm vụ được giao
Phương pháp: giáo dục, thuyết phục, tuyên truyền, nêu gương, động viên tổ chức nhân dân phải dân chủ
- Có nhân dân là có tất cả
Đối với cách mạng Việt Nam, điểm xuất phát trong tư tưởng của Hồ Chí Minh 1a lay dan lam gốc, có dân là có tất cả“Người trước súng sau” Lực
lượng của nhân dân nhiều vô cùng, sức mạnh của nhân dân là vô tận
- Để có lực lượng và sức mạnh của nhân dân, Đảng phải giác ngộ dân, tổ
chức và tập hợp dân “ở trong xã hội, muốn thành công phải có 3 điều kiện là
Thiên thời, địa lợi, nhân hòa Ba điều kiện ay déu quan trong ca, Nhung thién
thời không quan trong bằng địa lợi, mà địa lợi không quan trọng bằng nhân
hòa
Nhân hòa là thế nào?
Nhân hòa là tất cả mọi người đều nhất trí Nhân hòa quan trọng hơn hết”
Nhân hòa do Đảng tạo ra, Nhân hòa là do công tác vận động nhân dân của
Đảng mới có được “lực lượng của dân rất to Việc dân vận rất quan trọng Dân
vận kém thì việc gì cũng kém Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”
Hồ Chí Minh cho rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam “chẳng những phải lãnh đạo quần chúng mà lại phải học hỏi quần chúng Một giây một phút cũng không
Trang 15
- Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam với dân là quan hệ máu thịt, quan hệ 2 chiêu trong một chính thể thống nhát
ĐCS có mối quan hệ máu thịt với nhân dân Đảng ta không phải trên trời rơi xuống, nó ở trong xã hội mà ra Đảng là con đẻ của phong trào cách mạng của
nhân dân Đảng phải trung thành với lợi ích của nhân dân, lấy lợi ích giai cấp
công nhân và nhân dân lao động làm mục tiêu hành động “Đảng ta là một Đảng
cách mạng, một Đảng vì dân vì nước Ngoài lợi ích của Tổ quốc của nhân dân,
Đảng không có lợi ích nào khác” Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nhưng nhân dân cần Đảng dẫn đường Dân không có
Đảng lãnh đạo thì mọi ý nguyện, nỗ lực của dân đều không có kết quả Đảng
không có dân ủng hộ thì Đảng không có sức mạnh, không thực hiện được đường lối của mình, không thể tồn tại được Đảng sinh ra từ kết quả phong trào cách mạng của nhân dân, do nhân dân, đòi hỏi gắn bó với nhân dân là “đặc tính”, là “bán chất”, là sức mạnh của Đảng
Đề thực hiện sự gắn bó, máu thịt đó, Đảng phải làm tốt công tác dân vận
- Công tác dân vận có vai trò quyết định đến năng lực lãnh đạo của Đảng
Đảng lãnh đạo đúng theo Hồ Chí Minh có nghĩa là:
1 Phải quyết định mọi vấn đề một cách cho đúng Mà muon thé thi nhất
định phải so sánh kinh nghiệm của dân chúng Vì dân chúng chính là những người chịu đựng cái kết quả của sự lanh dao cua ta
2 Phải tổ chức thi hành cho đúng Mà muốn vậy, không có dân giúp sức thì không xong
3 Phải tổ chức kiểm soát, mà muốn kiểm soát đúng thì cũng phải có quần chúng giúp mới được"
Hồ Chí Minh đưa ra nguyên tắc công tác dân vận
Trang 16
2 Tin vao dan ching Dua moi van đề cho dân Chúng thảo luận và tìm cách
giải quyết Chúng ta có khuyết điểm thì thật thà thừa nhận trước mặt dân chúng
Nghị quyết gì mà dân chúng cho là không hợp thì để họ để nghị sửa chữa Dựa
vào ý kiến của dân chúng mà sửa chữa cán bộ và tô chức của ta
3 Chớ khư khư theo “Sáo cđ, ln ln phải theo tình hình thiết thực của dân chúng nới đó, theo trình độ giác ngộ của dân chúng, theo sự tình nguyện
của dân chúng mà tổ chức họ, tùy hoàn cảnh thiết thực trong nơi đó và lúc đó, dua ra tranh dau
4 Tuyệt đối không nên theo đuôi quần chúng Nhưng phải khéo tập trung ý kiến của quần chúng, hóa nó thành cái đường lỗi để lãnh đạo quân chúng; phải đem cách nhân dân so sánh, xem xét, giải quyết các vấn đê, mà hóa nó thành cách chỉ đạo nhân dân
$.”Phải đựa chính trị vào giữa dân gian” Trước kia việc gì cũng tt “trên đội xuống” Từ nay, việc gì cũng phải từ “dưới nhoi lên” !
- Lực lượng làm công tác dân van:
Hồ Chí Minh chỉ rõ lực lượng làm công tác dân vận của Đảng gồm: “tất cả
cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức
nhân dân đều phải phụ trách dân vận””
Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa phương cùng nhau bàn bạc,
cùng nhau phân chia công việc, cùng nhau giải thích cho dân, cô động dân, giúp
dân đặt kế hoạch tổ chức, sắp xếp việc làm, khuyến khích, đôn đốc, theo dõi,
giúp đỡ dân giải quyết khó khăn, phối hợp với nhau để thực hiện nhiệm vụ được
giao
Những hội viên các đoàn thể thì trực tiếp bắt tay công việc cùng với dân, làm kiểu mẫu cho dân, làm trước, làm tốt để động viên và giúp dân làm theo
Cả hệ thống chính trị phải có trách nhiệm làm công tác dân vận, mọi người
dân đều được vận động, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, thực hiện thành công
Trang 17
-Dân vận thế nào?
Dân vận là việc rất quan trọng, rất phức tạp Vì vậy, Hồ Chí Minh cho rằng: “Phải chuẩn bị rất kỹ càng, phải có phương châm rõ ràng, kế hoạch đây đủ, cách làm chắc chắn” Người chỉ ra điều kiện cần đảm bảo cho công tác dân vận có kết quả:
* Phải có nhận thức đúng đắn về công tác dân vận “không được xem khinh
việc dân vận”
* “Những người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”” Cán bộ phải hiểu rõ chính sách của Đảng, của Chính phủ, phải hiểu quản chúng, phải gân gũi học hỏi quần chúng Muỗn gần
gũi, học hỏi quần chúng thì phải làm sao cho quân chúng tin cán bộ, quý trọng
cán bộ Tư tưởng cán bộ phải thông, cách làm của cán bộ phải dân chủ, phải chí công vô tư, phải nghiên cứu kỹ và hiểu rõ tình hình dân cư, nguyện vọng bức xúc,
thiết thân của dân
-Cách làm dân vận: Tô chức quần chúng, đưa công việc cho quần chúng bàn
bạc, khi họ đã nhất trí, để tự họ quyết tâm làm Cán bộ động viên quần chúng
kiểm tra, đôn đốc, tổng kết, rút kinh nghiệm Cán bộ không làm thay cho quần
chúng |
“Bắt kỳ việc to việc nhỏ, lập trường phải vững, chính sách phải hiểu cho thấu, luôn luôn gần gũi, học hỏi nhân dân, đi đúng đường lỗi quân chúng thì
việc gì cũng thành công Trái lại thì bất bại ”Ẻ
Yêu câu của công tác dân vận: làm cho quần chúng thắm nhuần đường lỗi, chính sách của Đảng Chính phủ, ý thức được quyền lợi, trách nhiệm của họ Theo nhu cầu của quần chúng mà xây dựng những tô chức cách mạng phù hợp
với trình độ của quần chúng Cán bộ dân vận phải đi sâu trong quần chúng, hết
lòng hết sức phục vụ quần chúng, làm cho quần chúng mến Đảng, tin Đảng, ra sức ủng hộ Đảng, tự giác tự nguyện chịu Đảng lãnh đạo
3 Quan điêm của Đảng cộng sản Việt nam về công tác dân vận
Trang 18
3.1 Mục tiêu:
Thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng và dân, củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, giữ vững
độc lap, thống nhất của Tổ quốc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh, vững bước đi lên CNXH
3.2 Quan diém:
3.2.1 Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12.1986) rút ra 4 bài học kinh nghiệm
hết sức sâu sắc, thấm thía, trong đó, bài học đầu tiên là “trong toàn bộ hoạt động
của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng: “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động” Đại hội khẳng định”Đảng ta không có mục đích nào khác là đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân Quần chúng là
người làm nên lịch sử”
- Hội nghị Trung ương 8 khóa VI họp từ ngày 12 đến 27-3-1990 đã ra nghị quyết §B/TW (Khóa VI) về “đổi mới công tác quần chúng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân” Nghị quyết đã thể hiện rõ quan điểm của Đảng về công tác vận động quần chúng trong thời kỳ mới, quan điểm đầu tiên là: Cách
mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
- Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1996): “cách mạng là sự nghiệp
của nhân dân, vì nhân dân và do nhân dân Chính những ý kiến, nguyện vọng và
sáng kiến của nhân dân là nguồn gốc hình thành đường lối đổi mới của Đảng Cũng do nhân dân hưởng ứng đường lối đổi mới, đũng cảm phắn đấu, vượt qua
biết bao khó khăn, thử thách mà công cuộc đổi mới đạt được những thành tựu
hôm nay Đề tiếp tục đưa sự nghiệp đổi mới tiên lên, giành những thành tựu lớn hơn, cần thực hiện tốt hơn nữa việc mở rộng, tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân, cả ở trong nước và ở nước ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức
mạnh của toàn thể dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang,
van minh”
15
Trang 19
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
thông qua tại đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã tiếp tục khẳng định
rõ bài học kinh nghiệm thứ hai trong quá trình cách mạng nước ta là «sự nghiệp
cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân», chính nhân dân là
người làm nên những thắng lợi lịch sử
Như vậy, cần quán triệt sâu sắc hơn nữa quan điểm này trong thời kỳ đây
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Biến các đường lỗi, chủ trương,
chính sách của Đảng và nhà nước thành các phong trào cách mạng của nhân dân
là việc có ý nghĩa quyết định đối với sự thành công của công cuộc đổi mới dat
nước Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là sự nghiệp của nhân dân ta đưới sự lãnh đạo của Đảng Chỉ có lực lượng của nhân dân, sức mạnh của nhân dân,
óc thông minh, trí sáng tạo của nhân dân, ý chí của nhân dân thì mới thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy, hơn lúc nào hết, Đảng phải đổi mới và tăng cường công tác dân vận trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tin nhân dân, tôn trọng
ý kiến của nhân dân Thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Mọi
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước đều cần có sự tham gia xây dựng của nhân dân, phản ánh lợi ích của đại đa số nhân dân Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm, không chỉ là người hưởng thụ mà còn góp phần
tích cực, quan trọng vào việc xây dựng, hoạch định và thi hành các chủ trương,
chính sách của Đảng và nhà nước, chống quan liêu, chuyên quyền, độc đoán, xa dân, vi phạm quyền dân chủ của nhân dân
3.2.2 Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết thực của nhân dân và kết hợp hài hòa các lợi ích, thống nhất quyên lợi với nghĩa vụ công dân
Lợi ích chính là động lực thúc đây phong trào cách mạng của nhân dân, đồng
thời là mục tiêu của Đảng, của cách mạng Mọi suy nghĩ và hành động của con người luôn luôn gắn với lợi ích, Lợi ích kích thích hành vi của con người, là động lực để phát triển sản xuất, thúc đây cuộc đấu tranh giai cấp, là động lực để phát
triên xã hội Lợi ích là sợi dây liên kêt các thành viên của xã hội lại với nhau
Trang 20
Đảng chăm lo lợi ích của dân, trung thành với quyền lợi của dân thì dân sẽ gắn bó với Đảng, quyết tâm theo Đảng, thực hiện nghiêm túc, tự giác đường lối, chủ trương của Đảng Mối quan hệ giữa Đảng và dân hết sức bền chặt mà không kẻ
thù nào chia ha được Ngược lại, Đảng không chăm lo lợi ích thiết thực của nhân
dân thì không thể gắn kết với Đảng, Đảng không thê vận động được dân, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng không thê trở thành hiện thực Đảng và dân
đều bị tốn thất
- Đại hội VI: Mọi chủ trương, chính sách của Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng và khả năng của nhân dân lao động, phải khơi dậy được sự đồng tình, hưởng ứng của quần chúng Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, đi ngược lại lợi ích của nhân dân là làm suy yếu sức mạnh của Đảng”!
- Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001) rút ra 4 bài học kinh nghiệm
của 15 năm đổi mới (1986-2000), trong đó bài học thứ 2 là: “Đối mới phải dựa
vào nhân dân, vì lơi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn, luôn luôn sáng tạo - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
thông qua tại đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI khẳng định, và nhắn
mạnh: toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính
đáng của nhân dân Quan liêu, tham những, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những tốn
thất khôn lường đối với vận mệnh của đất nước, của chế độ XHCN và của Đảng
Trong xã hội do nhân dân làm chủ, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thé va lợi ích xã
hội găn chặt và thông nhất với nhau, trong đó lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp “Công tác vận động và tổ chức nhân dân chỉ có thể thành công nếu trước hết bảo vệ và đáp ứng được trên thực tế lợi ích thiết thân của người dân, từ đó
kết hợp hài hòa các lợi ích, gắn chặt quyền lợi và nghĩa vụ công dân”
Việc giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng, chính trị và phẩm chất, đạo đức của con
người mới XHCN được tiến hành đi đôi với bảo đảm lợi ích vật chất và tinh
thần của nhân dân, đồng thời, khắc phục tư tưởng coi nhẹ lợi ích tập thể và xã hội, chỉ thấy quyền lợi mà quên nghĩa vụ công dân hoặc ngược lại Trong thời kỳ mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước, lợi ích chung của các giai cầp,
! Đáng Cộng sản Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sdd, tr,29
Trang 21các tang lớp thống nhất với lợi ích của cả dân tộc, đó là dân giàu, nước mạnh, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh Lợi ích của mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp, mỗi
cá nhân phải nằm trong lợi ích chung của cả dân tộc Lợi ích của công - nông
thống nhất với lợi ích của đất nước, của nhân dân Đảm bảo lợi ích chung của
đất nước, cũng có nghĩa đã đảm bảo lợi ích của công - nông
Thực hiện dân chủ gắn liền với kỷ cương, chống quan liêu, tham nhũng, lãng
phí; không ngừng bồi dưỡng, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân tộc, thống nhất tổ quốc, tinh thần tự lực, tự cường xây đựng đất nước cho mỗi
công dân
3.2.3 Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân
Nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước theo định hướng XHCN, mở rộng quan hệ đối ngoại làm cho sự biến đổi cơ cấu giai cấp trong xã hội diễn ra nhanh chóng Kinh tế phát triển,
dân trí nâng cao, nhu cầu và lợi ích của nhân dân cũng hết sức đa dạng, phong phú Vì vậy, công tác dân vận phải mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân nhằm thích ứng với nhu cầu phát triển của xã hội Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân mới phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mọi tầng lớp nhân đân vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mới giải quyết được lợi ích chính đáng hợp pháp của các tầng lớp nhân dân
- Tự tưởng chỉ đạo việc mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân
dân:
+ Cùng với các đoàn thể chính trị - xã hội, trong giai đoạn mới cần thành lập
những tổ chức quần chúng đáp ứng nhu cầu chính đáng về nghề nghiệp và đời
sống nhân đân, hoạt động theo hướng ích nước, lợi nhà, tương thân, tương ái
+ Các tổ chức quần chúng được thành lập trên nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải về tài chính, được tô chức trong từng địa phương hoặc có quy mơ tồn quốc, không nhất loạt giống nhau
+ Các đoàn thể chính trị - xã hội cần chủ động xây dựng và tham gia các tố chức nói trên, qua đó vận động quân chúng thực hiện các chủ trương, chính sách
18
Trang 22
của Đảng và Nhà nước Các hình thức tổ chức, tập hợp quần chúng đều phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và có sự quản lý của Nhà nước
- Mở rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp nhân dân hiện nay
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân
dân và cá nhân tiêu biểu của các giai cấp và tầng lớp xã hội, các dân tộc, các tôn
giáo, là tổ chức liên hiệp và thống nhất hành động của hàng trăm tổ chức thành
viên
+ Các đoàn thể chính trị - xã hội, gồm: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam,
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam,
Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị
+ Các tổ chức xã hội gồm các hội mang tính nghề nghiệp, nhân đạo, giới
tính, tôn giáo như: Hội người cao tuổi, Hội nuôi ong, Hội nuôi cá ba sa, Hội
khuyến học, Hội phụ huynh học sinh Có hội 4 cấp, có hội chỉ hoạt động ở cơ SỞ
+ Các đoàn thể nhân dân, bao gồm: đoàn thể chính trị - xã hội và các tổ
chức xã hội
Đổi mới hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thê nhân dân, tức là khắc
phục tình trạng hành chính hóa, Nhà nước hóa, phô trương, hình thức, nâng cao
chất lượng tô chức, thu hẹp diện cơ sở yếu kém, làm tốt công tác dân vận theo cách trọng tâm, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân, nghe dân
nói, nói dân hiểu, làm dân tin |
3.2.4 Công tác quân chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước va các
Đoàn thể
Đảng: dân vận là chức năng của Đảng, là nhiệm vụ quan trọng nhất của
Đảng trong mọi thời kỳ cách mạng Đảng tồn tại và lãnh đạo được nhân dân hay không phụ thuộc chủ yếu vào khả năng dân vận của Đảng
- Đảng có trách nhiệm lãnh đạo công tác dân vận lãnh đạo bằng định hướng
chính trị, băng tô chức, kiêm tra và băng vai trò gương mâu của đảng viên, găn
Trang 23
bó đảng viên với nhân dân Cần củng cô và tăng cường Ban Dân vận cấp uỷ và khối dân vận cơ sở là cơ quan tham mưu cho cấp uý về mặt này
Các tổ chức đảng từ trung ương đến chỉ bộ phải lấy công tác vận động và chăm lo lợi ích của quần chúng làm nội dung chủ yếu trong hoạt động của mình, phải có kế hoạch, thường xuyên tìm hiểu tình hình đời sống, tâm tư, nguyện vọng của nhân dân và có chủ trương, biện pháp xứ lý đúng đắn, kịp thời
Phân công đồng chí chủ chốt trong cấp ủy chuyên trách công tác quần
chúng
Mỗi đảng viên đều làm công tác vận động quần chúng, gương mẫu thực
hiện chức trách trong đơn vị và nghĩa vụ công dân nơi cư trú, hoạt động tích cực
trong đoàn thể mà mình tham gia Khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng
trong tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên
Nhà nước: Bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân, vì dân đưới
sự lãnh đạo của Đảng Để làm tròn chức năng của mình, Nhà nước phải tiến hành công tác dân vận, Nhà nước cũng là công cụ, phương tiện được Đảng sử
dụng để tiến hành vận động nhân dân Như vậy, Nhà nước không chỉ quản lý xã
hội bằng pháp luật mà còn bằng công tác tổ chức, tuyên truyền vận động nhân dan
Nhà nước vận động nhân dân bằng cách quản lý xã hội bằng pháp luật; đồng thời vận động quần chúng chấp hành pháp luật, tạo điều kiện để nhân dân tham
gia xây dựng, củng cố chính quyền nhà nước, bồi đưỡng kiến thức về công tác dân vận cho cán bộ chính quyền các cấp
Nhà nước thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng thành hệ thống pháp
luật Luật pháp quy định rõ quyền và nghĩa vụ công dân
Chính quyền và đoàn thể cấp trên hướng dẫn cơ sở vận động nhân dân xây
dựng và thực hiện các quy chế, quy ước cụ thê về những vấn đề có liên quan đến
nghĩa vụ và quyển lợi của nhân dân, thực hiện tốt các luật lệ, chế độ của Nhà
nước
Các cơ quan Nhà nước, đặc biệt là những ngành, những đơn vị có quan hệ trực tiêp với dân cân có quy định các tiêu chuân cụ thê vê trách nhiệm và thái độ
Trang 24
phục vụ nhân dân của cán bộ, nhân viên chính quyên, công bố để nhân dân biết,
kiểm tra việc thực hiện |
Các Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cần thực hiện tốt chế độ trách
nhiệm trước cử tri, tăng cường tiếp xúc với cử tri, lắng nghe ý kiến của cử tri để phản ánh và kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, góp phần xây dựng pháp luật, chính sách của Nhà nước; thúc đây các cơ quan có trách nhiệm giải quyết những yêu cầu chính đáng của cử tri, đồng thời, tuyên truyền vận động cử tri thực hiện pháp luật và làm tròn nghĩa vụ công dân
Thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa chính quyền các cấp với Mặt trận và
các đoàn thể Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ công việc của Chính phủ, ủy
ban nhân dân các cấp trước các cơ quan cử tri, trước nhân dân và tiếp thu ý kiến phê bình xây dựng của nhân dân
Mặt trận và các đoàn thể nhân dân
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vai trò to lớn trong việc củng cô và tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân, vận động nhân dân xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam XHCN
Các cấp ủy đảng từ Trung ương đến cơ sở phải thực hiện tốt vai trò của Đảng vừa là thành viên, vừa là người lãnh đạo của Mặt trận, trình bày các chủ trương, chính sách của Đảng, lắng nghe ý kiến và cùng bàn bạc, hiệp thương dân
chủ, phối hợp và thống nhất hành động giữa các thành viên của Mặt trận, động
viên phong trào hành động cách mạng rộng lớn của nhân dân
Mặt trận đi sâu vận động các cụ phụ lão, các nhân sĩ, công thuong gia,
những người tiêu biểu của các dân tộc thiểu số, các chức sắc tôn giáo và của
người Việt ở nước ngoài
+ Các đoàn thể nhân dân là các hình thức tổ chức và tập hợp quần chúng Đảng hướng dẫn nội dung, hình thức hoạt động của các đoàn thể và các tổ chức
quần chúng vào việc đoàn kết đoàn viên, hội viên, cùng nhau chăm lo lợi ích thiết thực của mình và góp phần vào sự nghiệp chung của đất nước, xây dựng và
bảo vệ chính quyền cách mạng Từ việc đáp ứng lợi ích thiết thực về vật chất và
Trang 25bó trong tô chức, nâng cao lòng yêu nước, yêu CNXH và trình độ mọi mặt của
đoàn viên, hội viên, động viên mọi người làm tròn nghĩa vụ đối với đất nước Trong tô chức và hoạt động của các đoàn thể nhân dân, thực hiện nguyên tắc
tự quản, tự lựa chọn cán bộ của mình Các cấp ủy đảng tôn trọng tính độc lập về
tổ chức, hướng dẫn các đoàn thê và tổ chức quần chúng hoạt động đúng hướng, đúng pháp luật và có hiệu quả cao
- Mặt trận và các đoàn thê, các tổ chức quần chúng phải tiếp tục đổi mới về tổ chức, nội dung, phương thức hoạt động để tập hợp đồn kết đơng đảo đồn viên, hội viên, tổ chức tốt các phong trào cách mạng, xây dựng tổ chức của mình vững mạnh Xây dựng các cộng đồng tự quản, phát huy vai trò những người có uy tín trong cộng đồng
4.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu những vấn đề, những công việc mang tính chính trị xã hội trong công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, lôi kéo và tổ chức quần
chúng nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối chính sách của Đảng nhằm đảm
bảo lợi ích thiết thực của nhân dân, củng cố mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và
nhân dân, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vì mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
- Nghiên cứu vị trí vai trò của hệ thống chính trị trong công tác vận động
quan chúng:vị trí vai trò của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội đối với sự phát
triển của xã hội và cách mạng
- Nghiên cứu quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước trong công tác vận đông quần chúng
- Nghiên cứu phương pháp, nghiệp vụ công tác vân động quân chúng 4.2 Phương pháp nghiên cứu môn học
- Phương pháp luận: Môn lý luận và nghiệp vụ dân vận lây chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu công tác vận động quân chúng
22
Trang 26
- Phương pháp chung: Phương pháp lịch sử- logic là phương pháp chủ đạo khi nghiên cứu về lý luận cũng như nghiệp vụ công tác vận động quan ching, kết hợp với các phương pháp khác như phân tích, tống hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp điền đã
- Phương pháp riêng: Lý luận và nghiệp vụ dân vận quan tâm đặc biệt tới phương pháp gắn lý luận và thực tiễn, công tác vận động quần chúng muốn đạt hiệu quả cao phải xuất phát và bám sát phong trào thực tiễn của quần chúng nhân dân
4.3 Câu trúc của môn học lý luận và nghiệp vụ công tác dân vận Chương 1: Nhập môn lý luận và nghiệp vụ công tác dân vận
Chương 2: Công tác dân vận của Hệ thống chính trị ở cơ sở Chương 3: Công tác vận động công nhân
Chương 4: Công tác vận động trí thức Chương 5: Công tác vận động nông dân
Chương 6: Công tác vận động thanh niên và phụ nữ
Chương7: Công tác vận động đồng bào dân tộc thiểu số
Chương 8: Công tác vận động tín đồ chức sắc tôn giáo Chương 9: Một số vấn đề cần chú ý trong công tác dân vận
Trang 27Chương 2
CONG TAC DAN VAN CUA HE THÓNG CHÍNH TRỊ Ớ CƠ SỞ
1 Công tác dân vận của tô chức cơ sở Đảng
1.1 Mục tiêu công tác dân vận của tô chức cơ sở Đảng
Thực hiện đại đoàn kết toàn dân là đường lối chiến lược, nguồn sức mạnh
và động lực to lớn dé xay dung va bao vé Tổ quốc Sức mạnh toàn dân tộc bao
gồm sức mạnh của đại đoàn kết toàn dân, của các thành phần kinh tế, của những
nhân tổ tốt đẹp Việt Nam, của mọi lực lượng vật chất, tinh than, tri tuệ trong
cộng đồng người Việt Nam, sức mạnh của lý tưởng cách mạng cùng những
thành quả cách mạng vĩ đại của nhân dân trong thế kỷ XX dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sức mạnh của thời đại Hồ Chí Minh trên đất nước ta trong đó đại đoàn kết toàn dân là sức mạnh vô địch Chúng ta thực hiện đại
đoàn kết các dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, mọi giới,
mọi lứa tuổi, mọi vùng của đất nước, người trong Đảng và người ngồi Dang, người đang cơng tác và người đã về hưu, mọi thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam dù sống ở trong nước hay định cư ở nước ngoài Khối đại - đoàn kết toàn dân phải trên cơ sở liên minh vững chắc giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức Động lực quan trọng nhất để thúc đây lịch
sử nước ta hiện nay là phát huy sức mạnh toàn dân tộc, trong đó, đại đoàn kết
toàn dân là quan trọng nhất Đề thực hiện tốt mục tiêu nêu trên, cần :
- Phát huy dân chủ trong đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng Phát huy dân chủ trong xã hội ta hiện nay đòi hỏi một mặt phải không ngừng hoàn
thiện chế độ dân chủ đại diện; mặt khác phải tập trung xây dựng chế độ dân chủ
trực tiếp ở cơ sở
- Xây dựng đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội đúng đắn, làm cơ sở
phát huy mọi tiềm năng, sáng tạo và chăm lo đời sống của các tầng lớp nhân
dân Chính sách và pháp luật của Nhà nước là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu, trực
tiếp đến việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân và phát huy dân chủ trong xã hội
Đổi mới và hoàn thiện các chính sách cụ thể đối với các giai cấp, các tang
lớp, các dân tộc, các tôn giáo, đặc biệt là các chính sách phát triển kinh tế - xã 24
Trang 28
hội, lưu thông, phân phối, trao đổi và tiêu dùng, bảo đảm quyên lợi và trách nhiệm
- Thực hiện đại đoàn kết toàn dân trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các
đoàn thê tập hợp rộng rãi các giai cấp, tầng lớp nhân dân vào tổ chức của mình 1.2 Nội dung công tác dân vận của tổ chức cơ sở Đảng
1.2.1 Tuyên truyền, giải thích đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với người dân, vận động nhân dân thực hiện
các nhiệm vụ cách mạng
- Tổ chức chu đáo việc phổ biến các chủ trương, chính sách, pháp luật đến
với từng người dân bằng các phương tiện hiện có và bằng công tác tuyên truyền miệng
- Bàn bạc dân chủ với dân trong quá trình thực hiện, vận động thành các phong trào cách mạng của nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật cũng như trong việc xây dựng cộng đồng
- Sau mỗi đợt vận động, mỗi phong trào cần kiểm tra lại công việc đã làm và
kèm theo việc phê bình, khen thưởng
1.2.2 Hiểu rõ được tâm trạng, nguyện vọng của nhân dân, tích cực tham gia giải quyết kịp thời những vấn đề do tình hình thực tế đặt ra
Cần thông qua sự phản ánh của đảng viên, của chính quyền Mặt trận và các tổ chức quần chúng, qua dư luận xã hội thường xuyên phân tích, đánh giá tâm trạng, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, tích cực tham gia giải quyết kịp thời những vấn đề do thực tế đặt ra hoặc phản ánh lên cấp trên có thâm quyên,
_ không để nảy sinh mâu thuẫn
Cần chú ý nghiên cứu, nắm bắt được thái độ của người dân đối với các chủ
trương, chính sách, sự kiện chính tr 1.2.3 Chăm lo lợi ích của nhân đân :
- Đảm bảo quyền tự do, dân chủ cho nhân dân
- Đảm bảo cho người dân có việc làm, có thu nhập, khuyến khích làm giàu
hợp pháp
25
Trang 29- Đáp ứng nhu cầu cống hiến và hướng thụ những giá trị văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh - Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, xây dựng hệ thống chính sách xã hội
1.2.4 Tập hợp nhân dân vào các hình thức tổ chức thích hợp, chăm lo xây
dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân
- Lãnh đạo Mặt trận và các đoàn thể nhân dân thường xuyên xây dựng, củng cố tổ chức, tập hợp các đối tượng nhân dân tham gia các đoàn thể và tổ chức cách mạng, xây dựng lực lượng cốt cán, phát huy vai trò những người tiêu biểu
- Thường xuyên kiểm tra đảng viên thực hiện sinh hoạt đoàn thé, phu trach
một số bộ và đối tượng quần chúng
1.2.5 Vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền
- Tổ chức cho nhân dân góp ý với Đảng bộ, chi bộ, phê bình cán bộ, đảng viên, thông qua các tổ chức đoàn thê đề bồi dưỡng, phát triển Đảng
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy vai trò cùa Mặt trận, các
đoàn thê trong việc giám sát thi hành Quy chế dân chủ ở cơ sở 1.3 Phương thức công tác dân vận của tô chức cơ sở Đảng 1.3.1 Tổ chức cơ sở Đảng trực tiếp tiễn hành công tác dân vận
- Có chương trình, kế hoạch vận động từng đối tượng nhân dân trên cơ sở năm chắc tình hình các mặt của nhân dân thuộc phạm vi phụ trách
- Sau khi đã có chương trình kế hoạch, hướng dẫn, phân công, kiểm tra, đôn
đốc, sơ kết, tong két viéc thuc hién
- Bàn và giải quyết kịp thời các van dé nay sinh trong dân, không để xảy ra “điểm nóng”
- Gắn công tác dân vận với công tác xây dựng Đảng Chi bộ phân công từng đảng viên làm công tác dân vận (nắm tình hình quần chúng tham gia đoàn thể, phụ trách một số hộ hoặc cá nhân v.v ), từng thời gian đảng viên báo cáo việc
thực hiện sự phân công đó trước chi bộ
1.3.2 Lãnh đạo chính quyền cơ sở làm công tác dân vận
26
Trang 30
- Giúp chính quyền cụ thể hoá việc thực hiện nghị quyết của cấp uỷ và của
chính quyền cấp trên thành chương trình hành động của địa phương, don vi - Lãnh đạo nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn và các cơ quan quán lý, các thiết chế dân chủ khác
(Đại hội công nhân viên chức ) theo hướng sát dân, phục vụ nhân dân.Thường
xuyên kiểm tra việc thực hiện các quy chế dân chủ ở cơ sở
- Lãnh đạo việc phối kết hợp hoạt động giữa chính quyền với Mặt trận và
các đoàn thể nhân dân ở cơ sở
- Kiểm tra tinh thần, thái độ, tác phong của cán bộ chính quyền trong công
việc, nhất là đối với những người thường xuyên tiếp xúc với dân; đầu tranh khắc
phục tình trạng thiên về sử dụng quyền lực, nhẹ về thuyết phục, vận động nhân
^
dân
1.3.3 Lãnh đạo Mặt trận và các đoàn thể làm công tác dân vận
- Tôn trọng tính độc lập tương đối về tô chức và phát huy vai trò, chức năng, tính sáng tạo của Mặt trận và các đoàn thể
- Tăng cường lãnh đạo Mặt trận, các đoàn thê hoạt động có hiệu quả, thu hút rộng rãi các đối tượng quần chúng vào tổ chức, xây dựng tổ chức vững mạnh
- Giới thiệu những cán bộ, đảng viên tốt tham gia hoạt động trong Mặt trận,
các đoàn thê
- Định kỳ nghe báo cáo và góp ý kiến với Mặt trận và các đồn thé
Cơng tác của khối dân vận ở xã, phường
Theo hướng dẫn số 01 ngày 25-5-2000 của Ban tổ chức Trung ương và Ban
Dân vận Trung ương, cấp xã, phường, thị tran tổ chức khối dân vận do đồng chí
Phó bí thư thường trực Đảng (hoặc đồng chí Uý viên Thường vụ thường trực
Đảng) là trưởng khối Thành viên bao gồm các đồng chí: Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, trưởng các đoàn thể và hội quần chúng, thường trực Hội đồng nhân dân Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Ở các phường, thị trần cử thêm đồng chí trưởng
công an tham gia
* Về chức năng nhiệm vụ của khôi dân vận xã, phường, thị trán
27
Trang 31
- Phối hợp các thành viên trong khối để tham mưu với cấp uý tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đáng về công tác dân vận Theo dõi, kiểm tra tình hình, phản ảnh diễn biến tư tưởng, nguyện vọng của nhân dân, sơ kết tổng kết rút
kinh nghiệm, đề xuất và kiến nghị các vấn đề về công tác dân vận với cấp uỷ và
cấp trên
- Phối hợp các hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể tuyên truyền, phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới các
tầng lớp nhân dân, hướng dẫn tổ chức các phong trào quần chúng thực hiện các
nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, giúp cấp uỷ xử lý những
van dé cu thé liên quan đến công tác dân vận
- Thường xuyên giữ mối liên hệ các hoạt động trong khối theo dõi tình hình
và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, qua đó đề xuất với cấp uỷ tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, biểu đương mặt tốt, khắc phục thiếu sót, có kế hoạch củng có tổ chức, bồi đưỡng, đào tạo, sử dụng và khen thưởng, động viên
cán bộ trong khối
- Duy trì nền nếp chế độ giao ban khối hàng tháng, quý, năm để tong hợp tình hình quần chúng, thống nhất kiến nghị với cấp uỷ và chính quyền xử lý
những vướng mắc trong công tác Mặt trận, đoàn thẻ
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo với cấp uỷ và ban dân vận cấp trên
theo quy định
* Yêu cầu của Đảng viên làm công tác dân vận
- Đảng viên phải tự mình làm gương cho quân chúng
- Phải gần gũi, kiên trì giải thích cho quần chúng hiểu rõ đường lối, chủ
trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước
- Cách tổ chức, cách làm việc phải phù hợp với quần chúng
- Về phong cách của cán bộ dân vận, Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết thành
12 chữ: “óc nghĩ, mắt trông, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”!
' Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, T5 tr.699
28
Trang 322 Công tác dân vận của chính quyền cơ sở
2.1 Mục tiêu của công tác dân vận của chính quyền cơ sở
- Xuất phát từ chức trách bao quát nhất như Điều 3 Hiến pháp nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, nghiêm trị mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; xây dựng đất nước
giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi người có cuộc sống âm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn điện”! Đề thực hiện chức trách nói trên,
Nhà nước không thể coi nhẹ công tác vận động quần chúng
Chính quyền xã, phường, thị trấn là đơn vị hành chính nhà nước gần dân
nhất là nơi trực tiếp thi hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước và địa phương
Chính quyền xã, phường, thị trấn có chức năng quản lý hành chính Nhà
nước về mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị,văn hoá, xã hội, quốc phòng - an ninh nhằm bảo đảm cho pháp luật của Nhà nước được tôn trọng và thực hiện đầy đủ ở cơ sở, bảo đám và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo điều kiện cho nhân dân 6n định đời sống vật chất và tinh thần trên phạm vi xã, phường và thị trắn Để thực hiện được chức năng trên, trong công tác quản lý _ của mình chính quyền cơ sở phái thể hiện được tính dân chủ, tôn trọng nhân
dân, tuân theo pháp luật
2.2 Nội dung công tác dân vận của Chính quyền Nhà nước ở cơ sở
2.2.1.Tuyên truyền phô biến, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Cơ sở là địa bàn trực tiếp tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng và chính quyền cấp trên, các chương trình kinh tế xã hội của địa phương cơ sở
Vì vậy, chính quyền không chỉ quản lý điều hành xã hội theo pháp luật, tô
Trang 33
phổ biến chủ trương chính sách đến từng đối tượng quần chúng ở cơ sở Công tác này phải được tiến hành thường xuyên, kết hợp nhiều lực lượng,
nhiều phương pháp
2.2.2 Tổ chức thực thi các nhiệm vụ cụ thể của chính quyễn cơ sở, giải quyết
có hiệu quả các chính sách, công việc liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân
Các nhiệm vụ cụ thể của chính quyền cơ sở như : Phát triển kinh tế - xã hội, về
sản xuất kinh doanh, về quản lý thị trường, về giao thông, về văn hoá, giáo dục,
xã hội và đời sống, về quốc phòng, về nhiệm vụ thực hiện chính sách dân tộc và
tôn giáo, về xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính
Cán bộ chính quyền cơ sở phải nghiên cứu thấu đáo chính sách, vận dụng sáng tạo trong điều kiện cụ thể của địa phương để chính sách đi vào cuộc sống
Quản lý, phân phối, sử dụng hợp lý các nguồn lực theo đúng quy định, thực hiện công bằng xã hội; tháo gỡ khó khăn, mâu thuẫn nảy sinh từ thực tiễn sản
xuất kinh doanh và cuộc sống, đồng thời phát hiện, tham mưu đề xuất kịp thời việc giải quyết những khó khăn, vướng mắc thuộc thâm quyền giải quyết của cấp trên
Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước ở cơ sở, đấu tranh chống các hành vi sai trái vi phạm quyền làm chủ của công dân, giáo dục, xử lý nghiêm minh kip thời với những hành vi vi phạm pháp luật của công dan
2.2.3 Chủ động xây dựng hoàn chỉnh cơ chế hoạt động của chính quyên
trong hé thong Chính trị ở cơ sở
Chính quyền cơ sở chủ động xây dựng cơ chế hoạt động đảm bảo vận hành theo nguyên tắc Đảng lãnh đạo, chính quyền quản lý, nhân dân làm chủ
Xây dựng quan hệ phối hợp giữa cơ quan chính quyền với các tổ chức trong
hệ thống chính trị một cách đồng bộ, chặt chẽ, trong đó cơ quan chính quyền
đóng vai trò trung tâm , nòng cốt của các hoạt động phối hợp Việc phân công
phối hợp phải được cụ thể hóa bằng các qui định, qui chế phối hợp, hoặc chương trình hoạt động liên ngành Chú trọng tổng kết thực tiễn, đề xuất bổ sung, đổi
mới chính sách của nhà nước để động viên, khơi dậy, ủng hộ giúp đỡ các phong trào của quân chúng
Trang 34
2.2.4 Hoàn thiện tổ chức bộ máy, cán bộ công chức nhà nước tận tụy phục vụ nhân dân
Hoàn thiện các quy chế qui đỉnh trách nhiệm của cơ quan chính quyền, cán
bộ công chức, đại biểu dân cử đối với công tác dân vận Chăm lo đào tạo bôi
dưỡng chính trị, nghiệp vụ, giáo dục dao đức cho cán bộ công chức chính quyền,
xây dựng phong cách cán bộ công chức phù hợp với đạo đức cách mạng
Có cơ chế cụ thể để nhân dân giám sát kiểm tra công tác dân vận của chính
quyền cơ sở Tiến hành cải cách hành chính trên các mặt như thủ tục hành chính, chế độ tiếp dân, giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân, quản lý sử dụng tài chính công, thái độ, phong cách làm việc của cán bộ công chức
Tổ chức bộ máy và bố trí cán bộ làm công tác tiếp dân có đủ năng lực, đảm
bảo giải quyết mau chóng, kịp thời và có hiệu quả những thắc mắc, kiến nghị,
khiếu nại, tố cáo của nhân dân đối với chính quyền Xây dựng cơ chế kịp thời
phát hiện và xử lý mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ nhân dân, đồng thời ngăn chặn xử lý nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyên, tài sản, tính mạng của nhân dân
2.3 Phương thức dân vận của chính quyên cơ sở
2.3.1 Chủ động phối hợp, liên kết hoạt động của chính quyền cơ sở với hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân để thực hiện nhiệm vụ và
Chủ trương chung
Sự phối hợp liên kết hoạt động của chính quyền cơ sở với hoạt động của
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân là đòi hỏi khách quan để thực hiện
nhiệm vụ và chủ trương chung của cơ sở
Thực tế khẳng định rằng dù chính quyền cơ sở có quyền lực, có điều kiện về
tài chính về pháp luật, v.v nhưng không thể một mình tổ chức thực hiện thắng
lợi các nhiệm vụ, chủ trương, chính sách đã ban hành mà phải có sự hợp tác, hỗ
trợ của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân Sự phối hợp này nhằm tuyên truyền,
giải thích nội dung, ý nghĩa của chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước để vận động và tổ chức nhân dân hành động và thông qua hoạt động
thực tiễn thu thập ý kiến của đoàn viên, hội viên của nhân dân bố sung, xây dựng
Trang 35
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Mặt trận và các đoàn
thê làm được như thế vì Mặt trận, đoàn thể có mặt ở trong mọi giai cấp, tầng lớp
nhân dân, ở từng gia đình, cộng đồng dân cư, nắm được tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của đông đảo nhân dân
Mặt trận và các đoàn thể nhân dân có sự hợp tác hỗ trợ của chính quyên sẽ có điều kiện bám sát hoạt động quản lý của chính quyên, tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động giải thích cho quần chúng có sự hỗ trợ về mặt pháp lý, tài chính và các điều kiện vật chất khác để khuếch trương hoạt động của mình phục vụ cho nhiệm vụ, chủ trương chung
Do đó, quan hệ giữa chính quyền với Mặt trận các đoàn thể là quan hệ hai
chiều phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau Trong mối quan hệ tương hỗ ấy, mỗi cơ quan,
tổ chức phải giữ cho được những đặc điểm riêng về tổ chức và phương thức hoạt động của mình
Cần tìm ra những hình thức tổ chức, phối hợp, liên kết sát với yêu cầu, sát đối tượng, sát với đặc điểm từng loại xã, phường, thị trấn và có hiệu quả nhất
2.3.2 Xây dựng, quản lý và sử dụng có hiệu quả các công cụ thông tin đại chúng, văn hoá nghệ thuật ở xã, phường, thị trấn
Đây là lực lượng rất hùng hậu và sắc bén của Đảng và Nhà nước trên Mặt trận tư tưởng - văn hoá và cũng là phương tiện rất quan trọng để tuyên truyền vận động quần chúng
Với khoa học - kỹ thuật hiện đại như hiện nay, các nội dung thông tin, tuyên truyền, vận động được chuyền tải qua các phương tiện truyền thanh, truyền hình, báo chí v.v rất nhanh, rất rộng đến quảng đại quần chúng nhân dân
Cấp uỷ Đáng, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thê ở cơ sở cần lãnh đạo hướng dẫn nhân dân sử dụng hiệu quả các phương tiện thông tin đại chúng của Trung ương của tỉnh, thành phố, huyện, quận
Trang 36
dân ở cơ sở, nhất là ở vùng sâu, vùng xa và thông tin, thông báo nội bộ của xã,
phường, thị trần đến nhân dân thuộc quyền quản lý của mình
2.3.3 Chính quyên xã, phường, thị trấn là chính quyên cấp cơ sở, trực tiếp
với nhân dân, là cầu nổi liễn giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước
Vì vậy, trong hoạt động của chính quyền xã, phường, thị trấn phải thể hiện được mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Nhằm thực hiện tốt mối quan hệ đó, trong quá trình thừa hành nhiệm vụ quản lý
của mình ở cơ sở chính quyền xã, phường, thị trấn phải:
Đối với cấp uỷ Đảng ở xã, phường, thị trấn
- Về phía chính quyền cơ sở trước khi thi hành những chủ trương, nhiệm vụ cấp trên giao cho địa phương mình chính quyên cơ sở phải báo cáo xin ý kiến chỉ
đạo của cấp uỷ Đảng ở xã, phường, thị trấn về kế hoạch triển khai ở địa phương, nhất là những vấn đề liên quan đến tâm tư, tình cảm, phong tục, tập quán của
nhân dân
- Về phía đảng uý: căn cứ vào chủ trương nghị quyết của huyện uỷ, quận uỷ, thị uỷ, vào tình hình cụ thể của địa phương để chỉ đạo chính quyền Mặt trận và
các đoàn thể nhân dân thi hành Đồng thời Đảng uỷ trực tiếp nghe báo cáo tình
hình các mặt và chỉ thị trực tiếp cho Uỷ ban nhân dân giải quyết những vấn đề theo chức năng của mình
Đảng uỷ xã, phường, thị trấn phải luôn luôn năm vững kế hoạch hành động
của chính quyên, theo đõi, uốn nắn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch ay Quan hệ nội bộ của chính quyền xã, phường, thị tran
Chính quyền Nhà nước cấp xã, phường, thị trấn bao gồm Hội đồng nhân dân
và Uỷ ban nhân dân Do đó, quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân là quan hệ nội bộ của chính quyền Trong mối quan hệ này, Uỷ ban nhân
dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, chịu trách nhiệm báo cáo
Trang 37
Là yêu cầu cơ bản để đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý xã hội, giám sát hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước, cán bộ công chức chính quyền
Công khai minh bạch chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước có liên quan trực tiếp dến đời sống của nhân dân ở cơ sở; các chương trình
dự án phát triển kinh tế xã hội ở địa phương; qui hoạch đất đai và quản lý sử
dụng đất đai; các khoản thu chỉ từ ngân sách và các nguồn thu khác; nội qui, qui chế làm việc của cơ quan chính quyền; thủ tục hành chính và qui trình giải quyết
thủ tục hành chính; tuyến dung, bố trí, sử dụng cán bộ; tổ chức khen thưởng và
xử lý vi phạm; phân công công việc và chế độ trách nhiệm
Công khai, minh bạch, dân chủ có thể tránh được lối làm việc tùy tiện, đảm
bảo chính sách đi vào cuộc sống
* Yêu cầu với cán bộ dân vận của chính quyên CƠ SỞ
Khi Đảng chưa giành được chính quyền, công tác dân vận là của Đảng, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội Khi Đảng đã cầm quyền, chính quyền Nhà nước cũng là một lực lượng làm công tác dân vận rất quan trọng, đặc biệt là chính quyền ở cơ sở, Hoạt động của các cơ quan Nhà nước ở xã, phường, thị
trần phải trực tiếp với dân, chăm lo đời sống của nhân dân địa phương về mọi
mặt từ kinh tế, văn hoá, giáo dục - sức khoẻ, an ninh, chính trị trật tự an toàn xã
hội, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân v.v
Vì vậy, cán bộ chính quyền xã, phường, thị trấn phải nắm vững chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn, đề cao trách nhiệm trước nhân dân, trước Đảng và Nha
nước để hoàn thành nhiệm vụ được giao Phải là những người năm chắc chủ
trương , chính sách, pháp luật, giải thích cho dân hiểu Định kỳ tổ chức đối thoại
với dân, tiếp thu ý kiến phê bình đóng góp của dân, nghiêm túc tự phê bình và kiểm điểm Để xứng đáng là “công bộc” thực sự của dân, cán bộ xã, phường,
thị trấn phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ mọi mặt, trau đồi đạo đức,
phẩm chất Là người hàng ngày trực tiếp tiếp xúc với các tầng lớp nhân dân, cán
bộ xã, phường, thị trấn phải thật sự gương mẫu trong mọi hành động, ở mọi nơi,
34
Trang 38
mọi lúc để lúc nào cũng gần gũi dân, được dân tin, dân phục, dân yêu, thì việc gì
cũng thành cơng”'
Ngồi những yêu cầu chung nêu trên, cán bộ ở xã, phường, thị trấn ở vùng đồng bào dân tộc còn phải:
- Rèn luyện phẩm chất kiên trì, gương mẫu về mọi mặt, nói phải đi đôi với làm
- Phải thường xuyên học tập, nhất là học chữ, học tiếng của đồng bào để
nghe được đồng bào nói, nói được để đồng bào nghe, hiểu, làm để đồng bào tin
3 Công tác dân vận của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở
cơ sở
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp và tang lớp xã hội, các dân tộc, các tôn giáo
và người Việt Nam định cư ở nước ngoài
- Đoàn thể nhân dân là tổ chức quần chúng gồm những người có chung
quyền lợi và nghĩa vụ hoạt động vì những mục đích chính trị, xã hội nhất định
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
Mỗi đoàn thể nhân dân đều có vị trí độc lập về tổ chức, là thành viên của
Mặt trận Tổ quốc, là cầu nối giữa Đảng và nhân dân, luôn luôn phối hợp với
chính quyên trong các hoạt động của mình
+ Các đoàn thê chính trị - xã hội như: Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tổng
liên đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội
Nông dân Việt Nam Hội cựu chiến binh Việt Nam
+ Hội quần chúng và các hội nghề nghiệp như: Hội Nhà văn Việt Nam, Hội
Nhà báo Việt Nam, Hội luật gia Việt Nam, Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam
Hội sinh viên Việt Nam, Hội nhân đạo từ thiện như: Hội Chữ thập đỏ, Hội theo lứa tuổi như: Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội người cao tuổi, Hội theo
Trang 39
Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể là một bộ phận cấu thành hệ thống chính
trị, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, là cơ sở chính trị của chính
quyền nhân dân, đại điện và chăm lo bảo vệ lợi ích của quần chúng (bao gồm cá
lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần); giám sát và tham gia quản lý hoạt động của cơ quan nhà nước, các tổ chức kinh tế, xã hội trong việc bảo đảm quyền lợi chính đáng của quân chúng theo pháp luật quy định Là trường học giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện đoàn viên, hội viên phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng
định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên là cơ sở chính trị của chính
quyền nhân dân; Mặt trận phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường
sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong nhân dân, tham gia xây dựng và củng
cô chính quyền nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu
dân cử và cán bộ viên chức Nhà nước Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tô quốc và các tô chức thành viên hoạt động có hiệu qua”’
Trong công cuộc đổi mới đất nước, muốn phát huy được truyền thống và sức mạnh của mình, góp phần phấn đấu cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh, Mặt trận và các đoàn thê nhân dân phải tự đổi
mới mình như tinh thần Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ:
“Tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặt trận Tô quốc Việt Nam và
các đoàn thể nhân dân, khắc phục tình trạng hành chính hố, phơ trương, hình thức, quan liêu, xa dân Thực hiện tốt Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tô chức
các phong trào nhân dân thi đua yêu nước, đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở
khu dân cư, xây đựng đời sống văn hoá, bảo đảm trật tự an toàn xã hội, gắn liền
với các chương trình, kê hoạch phát triên kinh tê - xã hội của cả nước, từng địa
! Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992, tr.16
36
Trang 40
phương và địa bàn dân cư Hướng mạnh các hoạt động về cơ sở, cộng đồng dân cư và từng gia đình”!
3.1 Nội dung và phương thức hoạt động của Mặt trận và các đoàn thỂ ở cơ
Để phù hợp với đặc điểm, tâm lý từng đối tượng, mỗi đoàn thể đều có
những phong trào của mình và áp dụng các phương thức vận động riêng Ví dụ: Hội Liên hiệp phụ nữ “Phong trào giúp nhau làm kinh tế gia đình”; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phong trào “Thanh niên lập nghiệp”, “Thanh
niên bảo vệ an ninh Tổ quốc”; Hội Cựu chiến binh có phong trào “Cựu chiến
binh giúp nhau phát triển kinh tế” Mặt trận Tổ quốc có cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây đựng cuộc sống mới ở khu dân cư” v.v
Tuy mỗi tổ chức có chức năng và phương thức vận động khác nhau nhưng
để tồn tại và giữ được vị trí vai trò của mình, Mặt trận và các đoàn thể đều phải
làm tốt những nội dung cụ thể sau đây:
-Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về các chủ trương, nghị quyết của Đảng, các chính sách và pháp luật của Nhà nước, tạo ra môi trường giáo dục, góp phân nâng cao trình độ về mọi mặt cho đoàn viên hội viên, xây dựng con người mới, giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc
* Nội dung:
- Các đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách luật pháp của Nhà nước
- Truyền thống văn hoá, truyền thống đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tô quốc của dân tộc của Đảng, của quân đội
- Truyền thống của quê hương, làng xã
- Các điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt và những vẻ đẹp tinh thần trong
mọi lĩnh vực của cuộc sống