1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thảo luận môn học kinh tế quốc tế.pdf

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 281,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN THẢO LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Nhóm thảo luận Nhóm 6 Nguyễn Phương Linh – 11213307 Hoàng Phương Thảo – 11218927 Đào Thị Thu Uyên – 11218932 Đinh Thị Hải Yến – 112163[.]

lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN THẢO LUẬN MƠN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ Nhóm thảo luận: Nhóm Nguyễn Phương Linh – 11213307 Hoàng Phương Thảo – 11218927 Đào Thị Thu Uyên – 11218932 Đinh Thị Hải Yến – 11216363 Phạm Thị Hồng Minh – 11218922 Phạm Đức Hiếu – 11218916 Nguyễn Thị Việt Hà – 11211928 Đỗ Tùng Dương – 11211545 Trương Minh Vương – 11217487 Hà Nội, năm 2022 lOMoARcPSD|12114775 Câu hỏi thảo luận a) Phân tích xu vận động lớn KTTG tác động chúng đến việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại Việt Nam? b) Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam, giải pháp? c) Cần phải có giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam điều kiện thành viên CPTPP, EVFTA cho ví dụ minh họa? d) Ảnh hưởng Covid-19? lOMoARcPSD|12114775 NỘI DUNG KINH TẾ QUỐC TẾ Ý 1: Phân tích xu vận động lớn KTTG tác động chúng đến việc hoạch định sách kinh tế đối ngoại VN Những xu vận động lớn KTTG Từ năm 80 kỉ XX, phát triển KTTG chịu tác động loạt xu mới, bật lên xu là: - Xu phát triển mang tính bùng nổ KH-CN (Động lực phát triển) - Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa đời sống KTTG (Trạng thái phát triển) - Xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập, tách biệt sang hòa bình, hợp tác để tạo ổn định cho phát triển với ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế (Phương thức phát triển) Trong bối cảnh tác động KTTG có xu hướng tăng chậm không nước khu vực đến kỉ XXI xuất thêm xu thứ là: - Xu kinh tế châu Á – Thái Bình Dương a) Xu phát triển mang tính bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ  Đặc điểm: - Là phát minh khoa học trực tiếp dẫn đến hình thành nguyên lý công nghệ mới, làm thay đổi cách thức sản xuất - Khối lượng thông tin số lượng phát minh tăng lên nhanh chóng - Khoảng thời gian từ nghiên cứu phát minh đến ứng dụng rút ngắn  chu kì sống vịng đời sản phẩm rút ngắn - Phạm vi hoạt động cách mạng KH – CN ngày mở rộng lOMoARcPSD|12114775  Tác động:  Tích cực: - Thúc đẩy tăng trưởng, gây đột biến tăng trưởng + Chủ nghĩa tư đời cách khoảng 300 năm, trình nhỏ phát triển lịch sử loài người nhà khoa học ước tính khối lượng sản phẩm thời kì tư chủ nghĩa sản xuất khối lượng khổng lồ Nó tương đương với tất giai đoạn lịch sử loài người trước cộng lại  Đó đột biến tăng trưởng - Làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia theo hướng tối ưu hơn, sử dụng có hiệu nguồn lực + Điều thể việc quốc gia xuất phát điểm từ nông nghiệp sau áp dụng khoa học – công nghệ chuyển đổi cấu sang tỷ trọng công nghiệp nhiều dịch vụ tăng lên, nơng nghiệp giảm + Dưới tác động phát minh khoa học – công nghệ, đặc biệt hỗ trợ thiết bị giới hóa, đại hóa cách thức tiến hành sản xuất điều chỉnh linh hoạt so với cách thức sản xuất cũ, từ tiết kiệm thời gian tăng suất tiết kiệm nguồn lực + Cơ cấu lao động theo ngành nghề có thay đổi sâu sắc, xuất nhiều ngành nghề mới, ngành nghề với đan kết nhiều lĩnh vực khoa học – công nghệ - Thay đổi quan niệm nguồn lực phát triển, người có trình độ khoa học cơng nghệ giữ vai trị định + Trong trình thúc đẩy kinh tế người nắm giữ KH – CN giữ vai trò định Do cần trọng phát triển thu hút nguồn nhân lực - Thay đổi sách ngoại giao, sách phát triển quốc gia theo xu hướng mở cửa, hội nhập - Thay đổi tương quan lực lượng kinh tế hình thành trung tâm KTTG NAFTA, EU,… lOMoARcPSD|12114775  Nếu quốc gia muốn phát triển nhanh đòi hỏi phải lựa chọn chiến lược sách phát triển cho phù hợp b) Xu tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa đời sống KTTG  Đặc điểm: - Q trình quốc tế hóa đời sống KTTG diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, đầu tư, dịch vụ…thúc đẩy xu tồn cầu hóa phát triển chiều rộng chiều sâu - Vai trò ngày lớn hoạt động tài – tiền tệ, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia tổ chức quốc tế - WTO với 156 thành viên điều chỉnh từ 95-98% thương mại giới  Đây biểu tự hóa thương mại tồn cầu thúc đẩy q trình quốc tế hóa KTTG - Cùng với xu tồn cầu hóa xu khu vực hóa với phát triển liên kết kinh tế thương mại khu vực EU, ASEAN, NAFTA,… Bên cạnh liên kết kinh tế thương mại mang tính khu vực cịn hoạt động trao đổi thương mại tự song phương (FTA)  Làm sâu sắc thêm xu tồn cầu hóa với cấp độ khu vực hóa, quốc tế hóa, tồn cầu hóa  Tác động:  Tích cực: - Khi q trình quốc tế hóa đời sống KTTG tăng lên làm tăng tính liên hệ phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia Điều thể việc quốc gia tham gia vào hiệp định, tạo liên hệ phụ thuộc mặt kinh tế quốc gia - Tăng tính hiệu việc sử dụng nguồn lực quy mơ tồn cầu Nhờ vào đặc điểm thành tựu KH – CN chuyển giao từ nơi có phát minh đến nơi khơng có phát minh Vì nơi hạn chế phát minh có hội để ứng dụng thành tựu KH – CN vào hoạt động sản xuất kinh lOMoARcPSD|12114775 doanh mình, suất cao lên, tiết kiệm nguồn lực  Tăng chuyển dịch yếu tố phục vụ sản xuất, vốn kỹ thuật giới - Kích thích gia tăng mạnh mẽ TMQT, ĐTQT - Làm cho hoạt động mua bán sáp nhập tăng lên - Tăng khả hợp tác cạnh tranh quốc tế + Các quốc gia tham gia vào hiệp định có hợp tác với để phát triển (khả hợp tác) + Khi thực xu toàn cầu hóa KTTG, tham gia vào hiệp định phải giảm, loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa dịch vụ di chuyển tự quốc gia Lúc cạnh tranh không đến từ đối thủ nước mà đến từ đối thủ nước, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt (khả cạnh tranh)  Hạn chế: - Gia tăng rủi ro kinh tế khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực, việc hình thành “bong bóng” tài – tiền tệ,… Việc hợp tác quốc gia tạo thành hệ thống nên việc khâu gặp trục trặc kéo theo hệ thống bị ảnh hưởng - Khi khủng hoảng kinh tế diễn dẫn đến tình trạng thất nghiệp, phân hóa giàu nghèo gia tăng quốc gia - Hiện tượng chảy máu chất xám diễn nhiều dễ dàng Các doanh nghiệp nước ngồi có mức ưu đãi tốt hơn, mức lương cao lao động có trình độ cao nên lao động thường lựa chọn môi trường làm việc doanh nghiệp nước lựa chọn làm việc nước - Gây nên phụ thuộc mức vào trung tâm kinh tế lớn, quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn,… c) Xu chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập, tách biệt, sang hịa bình, hợp tác - Khi quốc gia tham gia vào hiệp định thương mại đàm phán, đối thoại để tìm phương hướng chiến lược để phát triển kinh tế lOMoARcPSD|12114775 - Các quốc gia mở cửa kinh tế, giao lưu bn bán với nước ngồi cách để hội nhập với giới hợp tác phát triển kinh tế - Xu tạo ổn định cho phát triển với ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế d) Kinh tế khu vực châu Á – TBD trở thành trung tâm KTTG Trong bối cảnh KTTG có xu hướng tăng chậm khơng quốc gia, khu vực Châu Á phát triển động với dải Thái Bình Dương tạo nên kinh tế khu vực châu Á – TBD trở thành trung tâm KTTG  Đặc điểm: - Vòng cung châu Á – TBD có khoảng tỷ dân, chiếm gần 40% GNP toàn giới với tài nguyên thiên nhiên phong phú - Là khu vực có quốc gia có trình độ phát triển cao dẫn đầu phát minh, sáng chế áp dụng có hiệu phát minh, sáng chế có rồng châu Á có thành cơng, nhiều kinh nghiệm phát triển  Tác động: - Vòng cung châu Á – TBD tạo hội cho quốc gia hình thành quan hệ quốc tế mới, tạo nên khả cho phát triển, dẫn đến hợp tác phát triển - Đặt thách thức cho quốc gia cạnh tranh ngày gay gắt - Sự phát triển vòng cung châu Á – TBD đòi hỏi quốc gia phải tính đến chiến lược phát triển Vì xu tạo quan hệ kinh tế nên quốc gia phải nắm bắt, tận dụng để phát triển kinh tế Những tác động xu vận động lớn KTTG đến sách kinh tế đối ngoại VN  Tích cực: - Trong bối cảnh hội nhập phát triển, quốc gia không ngừng thay đổi, đầu tư đổi công nghệ, công lOMoARcPSD|12114775 nghệ tiên tiến để nâng cao lực cạnh tranh, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Chính phủ Việt Nam có sách, chiến lược để nâng cao hiệu tiếp nhận ứng dụng cơng nghệ tiên tiến nước ngồi vào sản xuất nước + Ban hành nhiều văn pháp luật chuyển giao công nghệ để đẩy mạnh chuyển giao công nghệ tiên tiến, trọng lan tỏa công nghệ tiên tiến, cơng nghệ cao từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sang doanh nghiệp nước  Ứng dụng tiến KH&CN sản xuất đời sống bước góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành, lĩnh vực toàn kinh tế - Năng suất, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện ứng dụng công nghệ cao đẩy mạnh sản xuất Từ khâu giống, quy trình canh tác đến chế biến, bảo quản có dấu ấn KH&CN - Sau chiến chống Khmer Đỏ cuối kỉ XX lực lượng vũ trang cách mạng VN Campuchia ASEAN cho hành động xâm lược nên cô lập VN Bước sang thập niên 80 kỷ XX, nước ASEAN có nhu cầu xây dựng Đơng Nam Á hịa bình ổn định để phát triển kinh tế - xã hội, họ muốn tìm giải pháp chung cho vấn đề Campuchia Sự hóa giải giúp cho mối quan hệ ASEAN Việt Nam chuyển từ “đối đầu, tách biệt” sang “đối thoại” - VN nằm vòng cung kinh tế châu Á – TBD nên hưởng lợi ích từ phát triển, động kinh tế có hội để đẩy mạnh hợp tác phát triển, từ ứng dụng vào phát triển kinh tế đất nước  Tiêu cực: - Các quốc gia liên tục phát triển đòi hỏi lao động phức tạp VN lại phổ biến lao động giản đơn, giá rẻ nên gặp phải thách thức từ phát triển khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa giới - VN quốc gia phát triển, nên phát triển mạnh mẽ quốc gia khác hiệp hội tạo áp lực lOMoARcPSD|12114775 cạnh tranh VN, đòi hỏi VN phải lựa chọn phương hướng, chiến lược phát triển để không bị tụt hậu so với nước khác - VN nước nhận chuyển giao cơng nghệ nên phải chịu khoản chi phí lớn để sở hữu thành tựu Đây bị coi thách thức VN trình phát minh thành tựu KH-CN - Việc mở cửa hội nhập để doanh nghiệp FDI vào VN gây thay đổi thuế suất Điều lại tạo điều kiện để số MNC thực hành vi vi phạm pháp luật, gây thất thu ngân sách nhà nước gây áp lực cạnh tranh công ty nước - Q trình tồn cầu hóa khiến cho VN bị phụ thuộc vào trung tâm kinh tế lớn, làm phương hại đến phát triển văn hóa dân tộc Ý 2: Thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế đối ngoại VN, giải pháp Thuận lợi: Về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý: Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, nơi gặp gỡ luồng gió xuất phát từ trung tâm lớn bao quanh tạo điều kiện cho tự nhiên Việt Nam phong phú đa dạng Điều có tác động sâu sắc đến quy mô, cấu hướng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam + Việt Nam nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, trở thành đầu mối giao thông quan trọng từ Án Độ Dương đến Thái Bình Dương Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km trải dài từ Bắc tới Nam với nhiều cảng đặc biệt cảng Cam Ranh, cảng Cái Lân vùng biển rộng khoảng triệu km2 tạo điều kiện vô thuận lợi để nước ta trở thành cửa ngõ giao thông quan lOMoARcPSD|12114775 trọng khu vực, phát triển vận tải đường biển, kinh tế - thương mại, khoa học — kỹ thuật với nước khu vực giới + Nằm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động bậc dần trở thành trung tâm kinh tế giới “Bốn rồng Châu Á” (Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kông) phát triển mạnh mẽ Điều tạo điều kiện cho Việt Nam giao lưu với kinh tế sôi động, học hỏi kinh nghiệm quý báu, chủ động phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh + Tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có nhiều loại có giá trị kinh tế lớn (than, sắt, đầu mỏ, bôxit, aptit bơ xít có trữ lượng khoảng tỷ tắn, đứng thứ thể giới, quặng đất có trữ lượng đứng thứ hai giới) Một số loại khống sản, dầu khí, thu hút ý nhiều nước giới khu vực Các sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, ngành nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản số ngành công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp phát triển với quy mơ lớn nhằm tạo thêm nguồn hàng xuất Tài nguyên thiên nhiên kết hợp với nguồn nhân lực, kinh tế, kỹ thuật nước nguồn lực quan trọng để thực chiến lược kinh tế đối ngoại Những yếu tố ổn định trị: + Nước ta bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện đất nước hòa ... cấp, khép kín kinh tế thay xu hướng mở cửa, hội nhập quốc tế Cơ chế thị trường hạt nhân quỹ đạo phát triển kinh tế theo nghĩa định hình phương thức gắn kết kinh tế nước ta với kin tế giới Nó tạo... hệ kinh tế đối ngoại với nước khó tránh khỏi bị lệ thuộc vào mặt kinh tế từ chỗ lệ thuộc vào kinh tế dẫn đến không giữ vững quyền độc lập tự chủ Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu với quốc. .. nguồn nhân lực, kinh tế, kỹ thuật nước nguồn lực quan trọng để thực chiến lược kinh tế đối ngoại Những yếu tố ổn định trị: + Nước ta bắt đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện đất

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:25

w