BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI 6 HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM h Giảng viên hướng dẫ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI : HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM h Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Khánh Vân Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm Lớp học phần: 21D1POL51002459 Hồ Chí Minh – 2021 Nhận xét giảng viên Điểm Danh sách thành viên STT Họ Tên Lớp Công việc thực Mức độ hồn thành Ký tên Đồn Thuận Phát ADC03 Tìm tài liệu, hồn thành 100% Có nội dung phần I Đồn Nguyễn ADC03 Tìm tài liệu, hồn thành 100% Có Huy Hồng nội dung phần (II) Dương Chí Thiện ADC03 Tìm tài liệu, hồn thành 100% Có nội dung phần 2(II) Nguyễn Đắc Tâm ADC03 Tìm tài liệu, hồn thành 100% Có nội dung phần III Lê Phước Phú ADC03 Tìm tài liệu, hồn thành 100% Có nội dung phần III Lương Quốc Bảo ADC03 Tìm tài liệu, hồn thành 100% Có nội dung phần IV Đặng Uyển Nhi ADC03 Bổ sung, hoàn thiện nội dung tiểu luận, tạo powerpoint thuyết trình 100% Có Mục lục Lời nói đầu I Khái niệm nội tế dung hội Khái niệm hội nhập tế nhập kinh kinh tế tế quốc quốc Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế .6 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .7 II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam .8 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế .8 Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế .11 III Thực trạng thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .15 Thực trạng Việt Nam đường hội nhập .15 Thành tựu Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế .20 IV Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển Việt Nam 23 Nhận thức sâu sắc thời thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 23 Xây dựng chiến lược lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 24 Tích cực, chủ động tham gia vào liên kết kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết Việt Nam liên kết kinh tế quốc tế khu vực 24 Hoàn thiện thể chế kinh tế luật pháp 24 Nâng cao lực cạnh tranh quốc tế kinh tế 25 Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việt Nam .25 V Giải pháp thực trình hội nhập KTQT Việt Nam Tầm vĩ mô .26 Tầm vi mô .30 VI Phần kết luận 31 Tài Liệu Tham Khảo 27 Lời nói đầu Tồn cầu hố kinh tế xu tất yếu biểu phát triển nhảy vọt lực lượng sản suất phân công lao động quốc tế diễn ngày sâu rộng phạm vi toàn cầu tác động cách mạng khoa học cơng nghệ tích tụ tập trung tư dẫn tới hình thành kinh tế thống Sự hợp kinh tế quốc gia tác động mạnh mẽ sâu sắc đến kinh tế trị nước nói riêng giới nói chung Đó phát triển vượt bậc kinh tế giới với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, cấu kinh tế có nhiều thay đổi Sự đời tổ chức kinh tế giới WTO, EU, AFTA nhiều tam giác phát triển khác toàn cầu hoá đem lại Theo xu chung giới, Việt Nam bước cố gắng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đây mục tiêu nhiệm vụ thời mà vấn đề mang tính chất sống cịn kinh tế Việt Nam sau Bởi nứoc mà ngược với xu hướng chung thời đại trở nên lạc hậu bị lập, sớm hay muộn nước bị loại bỏ đấu trường quốc tế Hơn nữa, nước phát triển, lại vừa trải qua chiến tranh tàn khốc, ác liệt việc chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới lại cần thiết hết Trong trình hội nhập, với nội lực dồi sẵn có với ngoại lực tạo thời phát triển kinh tế Việt Nam mở rộng thị trường xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quý báu nước kinh tế phát triển tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, vấn đề có hai mặt đối lập Hội nhập kinh tế quốc tế mang đến cho Việt Nam nhiều thời thuận lợi đem lại khơng khó khăn thử thách Nhưng theo chủ trương Đảng: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước “, khắc phục khó khăn để hoàn thành sứ mệnh Hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu khách quan Việt Nam Với đề tài: "Hội nhập kinh tế quốc tế thách thức Việt Nam", nhóm chúng em cảm thấy đề tài sâu rộng, mang tính thời Bằng tất hứng thú say mê sinh viên kinh tế chúng em xin đóng góp suy nghĩ nghiên cứu vào tiểu luận Bài viết cịn nhiều thiếu sót, em kính mong giúp chúng em hồn thành viết tốt Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn I Khái niệm nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Thuật ngữ hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc sử dụng từ năm thập niên 1990 với trình Việt Nam gia nhập ASEAN, tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) chế kinh tế quốc tế khác Hiện có hai cách hiếu khác hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hiểu theo nghĩa hẹp coi hội nhập kinh tế quốc tế tham gia quốc gia vào tổ chức quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu theo nghĩa rộng, hội nhập kinh tế quốc tế trình mở cửa kinh tế tham gia vào mặt đời sống quốc tế; đối lập với tình trạng đóng cửa, lập giao lưu quốc tế Theo cách chung nhất, hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) quốc gia trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế + Tồn cầu hóa kinh tế lơi tất nước hệ thống phân công lao động quốc tế, mối liên hệ quốc tế sản xuất trao đổi ngày gia tang khiến cho kinh nước trở thành phận hữu khơng thể tách rời kinh tế tồn cầu Buộc quốc gia phải tiến hành hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành tất yếu khách quan + Trong tồn cầu hóa kinh tế, không Hội nhập kinh tế quốc tế, nước tự đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất nước, khơng có hội tham gia giải vấn đề toàn cầu xuất ngày nhiều Nước đóng cửa với giới ngược xu chung thời đại, khó tránh khỏi rơi vào lạc hậu Trái lại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế có phải trả giá định song yêu cầu tất yếu phát triển nước Hội nhập kinh tế quốc tế phương thức phát triển phổ biển nước, nước phát triển điều kiện + Hội nhập kinh tế quốc tế hội để tiếp cận sử dụng nguồn lực bên ngồi tài chính, khoa học công nghệ, kinh nghiệm nước phát triển cho nước phát triển, từ thu hẹp khoảng cách, khắc phục nguy tụt hậu + Hội nhập kinh tế quốc tế cịn tác động tích cực đến việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nhiều hội việc làm nâng cao mức thu nhập cho tầng lớp dân cư Tuy nhiên xu tồn cầu hố nước giàu ln có lợi lực lượng vật chất kinh nghiệm quản lý Cịn nước nghèo có kinh tế yếu dễ bị thua thiệt, thường phải trả giá đắt trình hội nhập Là nước nghèo giới, sau chục năm bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam bắt đầu thực chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, từ kinh tế tự túc nghèo nàn bắt đầu mở cửa tiếp xúc với kinh tế thị trường rộng lớn đầy rẫy sức ép, khó khăn Nhưng khơng mà bỏ Trái lại, đứng trước xu phát triển tất yếu, nhận thức hội thách thức mà hội nhập đem lại, Việt Nam, phận cộng đồng quốc tế khước từ hội nhập Chỉ có hội nhập Việt Nam khai thác hết nội lực sẵn có để tạo thuận lợi phát triển kinh tế Chính mà đại hội Đảng VII Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1991 đề đường lối chiến lược: “ Thực đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại “ Đến đại hội đảng VIII, nghị TW4 đề nhiệm vụ: ” giữ vững độc lập tự chủ, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mới, hội nhập với khu vực giới “ Đảng ta đề chủ trương tăng cường hội nhập quốc tế kinh tế hướng đắn, thể thay đổi tức thời tư bắt kịp với xu thời đại, nhằm thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế Việt Nam ngày phát triển vững mạnh Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế: Bất kì quốc gia tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực giới phải tuân thủ theo nguyên tắc tổ chức nói riêng nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế nói chung Sau số nguyên tắc hội nhập: - Không phân biệt đối xử quốc gia; tiếp cận thị trường nước, cạnh tranh công bằng, áp dụng hành động khẩn cấp trường hợp cần thiết, dành ưu đãi cho nước chậm phát triển Đối với tổ chức có nguyên tắc cụ thể riêng biệt 3.2 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế Chuẩn bị điều kiện để thực hội nhập thành công Hội nhập tất yếu, nhiên, Việt Nam, hội nhập giá Quá trình hội nhập phải cân nhắc với lộ trình cách thức tối ưu Q trình địi hỏi phải có chuẩn bị điều kiện nội kinh tế mối quan hệ quốc tế thích hợp Thực đa dạng hình thức, mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế diễn theo nhiều mức độ tùy thuộc vào tham gia nước vào quan hệ kinh tế đối ngoại, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực Theo đó, tiến trình HNKTQT chia thành mức độ từ thấp đến cao là: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA): Ưu đãi thuế quan( mức thấp), phi thuế quan( miễn thuế quan nhập khẩu) Khu vực mậu dịch tu (FTA): Hiệp định bãi bò thuế quan hàng rào phi thuế quan Ví dụ: Hiệp định Thương mại Tự châu Âu (1960) Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN (1992) Hiệp định Thương mại tự Bắc Mỹ (1994) Hiệp định Hợp tác kinh tế ASEAN – TQ (2002) - Liên minh thuế quan (CU): Thống mức thu thuế quan hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia ngồi khu vực Ví dụ => Liên minh Thuế quan Liên minh châu Âu - Thị trường chung (hay thị trường nhất): Tự hóa mặt kinh tế Tự lại, cư trú chọn nơi làm việc Ví dụ: Thị trường chung châu Âu – 1957 Liên minh kinh tế - tiền tệ: Tạo thị trường chung kinh tế (khơng cịn hàng rào kinh tế nữa) với đơn vị tiền tệ chung Ví dụ: Khu vực đồng Euro: Cộng đồng Kinh tế Tây Phi, Cộng đồng Caribe Xét hình thức, Hội nhập kinh tế quốc tế gồm hoạt động kinh tế đối ngoại nước như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ.… II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần mở rộng thị trường xuất nhập củaViệt Nam, thúc đẩy thương mại phát triển, tận dụng lợi nước ta phân công lao động quốc tế Nội dung hội nhập mở cửa thị trường cho nhau, vậy, Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Mở rộng thị trường đồng nghĩa với việc đẩy mạnh hoạt động xuất đa dạng hóa thị trường xuất Đây sách chung Đảng nhà nước nhằm hỗ trợ, thực thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải vấn đề xã hội đồng thời tăng thu ngoại tệ cho đất nước, nâng cao trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhằm phục vụ cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước. Hiện nay, tiếp tục thực chủ trương hội nhập quốc tế, mà trước hết hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự (FTA) với đối tác lớn ký kết, đưa vào thực thi, FTA tạo hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất cho hàng hóa Việt Nam Việc mở rộng thị trường xuất coi chiến lược dài hạn nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị khu vực, nâng cao lực sản xuất xuất cạnh tranh qua giúp việc tồn đứng vững thị trường nội địa. Ngoài ra, mở rộng thị trường giúp doanh nghiệp Việt Nam cọ xát với giới bên ngồi, có điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời khẳng định vị trường quốc tế Hiện nay, xuất Việt Nam tập trung vào số thị trường lớn truyền thống Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc… Mở rộng thị trường mặt trì củng cố thị trường truyền thống, mặt khác tăng cường thị trường xuất tiềm khác giúp xuất giảm bớt phụ thuộc vào thị trường để phát triển ổn định bền vững Với dân số 90 triệu người, nguồn nhân lực nước ta dồi Nhưng khơng hội nhập quốc tế việc sử dụng nhân lực nước bị lãng phí hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội để nguồn nhân lực nước ta khai thơng, giao lưu với nước Ta thông qua hội nhập để xuất lao động sử dụng lao động thơng qua hợp đồng gia công chế biến hàng xuất Đồng thời tạo hội để nhập lao động kĩ thuật cao, công nghệ mới, phát minh sáng chế mà ta chưa có 10 ... quan hội nhập kinh tế quốc tế .6 Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế .7 II Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển Việt Nam .8 Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế ... cực hội nhập kinh tế quốc tế .11 III Thực trạng thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .15 Thực trạng Việt Nam đường hội nhập .15 Thành tựu Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế. .. khác hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, hiểu theo nghĩa hẹp coi hội nhập kinh tế quốc tế tham gia quốc gia vào tổ chức quốc tế khu vực Thứ hai, cách hiểu theo nghĩa rộng, hội nhập kinh tế quốc tế