Nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ sống đến phản ứng đối với nghịch cảnh những điều bất như ý của sinh viên Đại học Thương Mại.pdf

65 3 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thái độ sống đến phản ứng đối với nghịch cảnh những điều bất như ý của sinh viên Đại học Thương Mại.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 3 2203SCRE0111 Nghiên c u khoa h cứ ọ DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA STT Họ và tên 26 Vũ Thu Duyên 27 Nguyễn Hương Giang 28 Phạm Thị Hương Giang 29 Trần Văn Giang 30 Nguyễn Thị Hà 31 Nguyễn Th[.]

lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA STT 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên Vũ Thu Duyên Nguyễn Hương Giang Phạm Thị Hương Giang Trần Văn Giang Nguyễn Thị Hà Nguyễn Thị Thu Hà Tạ Thị Hạ Nguyễn Thị Hải Vũ Thị Hằng Đồng Xuân Hậu Lê Thị Hiền Trương Văn Hiếu lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .7 1.1 Tính cấp thiết đề tài .7 1.2 Đặt vấn đề 1.2.1 Mục đích mục tiêu nghiên cứu: .8 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu: .9 1.2.4 Ý nghĩa nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan mối tương quan với đề tài nghiên cứu 11 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước: 11 2.1.2 Cơng trình nghiên cứu nước 17 2.2 Những trường phái lí thuyết khái niệm sử dụng nghiên cứu 18 2.2.1 Khái niệm 18 2.2.2 Các trường phái lý thuyết 21 2.3 Hạn chế nghiên cứu trước 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 23 3.2 Mô hình nghiên cứu 25 3.3 Xây dựng thang đo 25 3.4 Phương pháp chọn mẫu 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Thống kê thống kê mô tả liệu 30 4.2 Phân tích nhân tố (factor analysis) 33 4.2.1 Phương pháp Cronbach Alpha 33 4.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 36 4.3 Phân tích hồi quy .45 4.3.1 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu 45 lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học 4.3.2 Phân tích hồi quy bội 47 4.3.3 Phân tích phương sai 48 4.3.4 Hệ số hồi quy mô hình 49 4.3.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu mơ hình .51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Thảo luận 54 lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Thống kê mô tả thang đo 32 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ vui vẻ, lạc quan” 33 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ kiên nhẫn” 34 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ đoán” 34 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ bi quan” 34 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ ích kỷ” 35 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ im lặng” 35 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Thái độ nhút nhát” .35 Bảng 4.2.1 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo “Phản ứng sinh viên Đại học Thương Mại nghịch cảnh/ điều bất ý” 36 Bảng 4.3.1 Mã hóa thang đo 45 Bảng 4.3.1 Tóm tắt giả thuyết 47 Bảng 4.3.2 Đánh giá phù hợp mơ hình 48 Bảng 4.3.3 Kết phân tích ANOVA .48 Bảng 4.3.4 1: Kết phân tích hồi quy 49 Bảng 4.3.4 Kết luận giả thuyết 51 lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu thái độ sống người sinh viên vấn đề vô cần thiết cấp bách Khi bước vào cánh cổng trường Đại học, sinh viên Thương Mại phải đối mặt với nhiều rào cản, khó khăn học tập sống Vậy nên nhóm chúng em định nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng nghịch cảnh/ điều bất ý sinh viên Đại học Thương Mại” nhằm mục đích phân tích, đánh giá thái độ sống cách phản ứng sinh viên Thương Mại đối mặt trước nghịch cảnh nay, để từ có kết luận giải pháp giúp sinh viên lựa chọn thái độ sống phù hợp với thân thích ứng vượt qua đươc nghịch cảnh thân Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến GV hướng dẫn cô Nguyễn Nguyệt Nga tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ nhóm suốt q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học này! Nhóm mong nhân đóng góp ý kiến người để nghiên cứu hoàn thiện lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lí lựa chọn đề tài - Lý khách quan: Danh ngơn Pháp có câu “Nghịch cảnh khơng phép thử tình cảm mà cịn thước đo trí tuệ lĩnh người” Trong sống chúng ta, vậy, có lúc thăng lúc trầm tồn điều bất ý/nghịch cảnh Thật vậy, “việc người thân, làm ăn thất bại vỡ nợ, điều tồi tệ, điều khiến ta khơng vui,… dù điều khơng muốn buộc phải đối mặt vượt qua Điều mà quan tâm là: đối mặt với nghịch cảnh nào, làm trước nghịch cảnh đó?” (Jos Vinc Ngọc Biển, 2019, “Khi nghịch cảnh đến, bạn có thái độ nào?”, Báo Cơng giáo) Theo khảo sát toàn cầu UNICEF Gallup, 21 quốc gia, khoảng 1/5 niên từ 15 – 24 tuổi cho biết họ thường cảm thấy chán nản quan tâm đến việc làm Những người có nguy cao bao gồm hàng triệu người bị buộc phải rời khỏi nhà họ, bị tổn thương xung đột nghịch cảnh nghiêm trọng, không tiếp cận với trường học, bảo vệ hỗ trợ Sau nghiên cứu hàng ngàn người thành giới, , Tiến sĩ Paul Stoltz nhận thấy trước để đánh giá người có thành cơng hay khơng, thường dựa vào hai tiêu chí IQ EQ, thực ra, tất bỏ qua nhân tố quan trọng khác AQ ( AQ khả đối phó với nghịch cảnh người) (Paul G.Stoltz, 2015, “AQ - Chỉ số vượt khó”, Nhà xuất Lao Động Xã Hội) Trong thực tế, gặp, đứng trước điều bất ý/nghịch cảnh người lại có biểu phản ứng khác nhau, khơng giống Có người làm ngơ trước nghịch cảnh, có người lại phải tâm vượt qua nghịch cảnh,… Một câu hỏi đặt “Tại lại vậy?” - Lý chủ quan: Năm thứ đại dịch Covid – 19, ảnh hưởng dịch bệnh khiến học sinh, sinh viên phải nhà khoảng thời gian dài, làm gián đoạn thói quen sinh hoạt, giáo dục, giải trí, … Điều ảnh hưởng khơng đến sức khoẻ tâm thần, phát triển người Khi bước chân vào cánh cổng Đại học, sinh viên dường bước vào giới mới, có nhiều va vấp hơn, có nhiều thử thách dành cho hơn, mà gặp nhiều điều bất ý/nghịch cảnh Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên Đại học, kể đến tâm trạng lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học tại, tính cách, phong cách sống cá nhân, mơi trường xung quanh, tập quán địa phương,… chí người đứng cạnh bạn có ảnh hưởng Với tò mò muốn hiểu sâu vấn đề nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương mại năm 2020 – 2021” 1.2 Đặt vấn đề 1.2.1 Mục đích mục tiêu nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Tìm ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: + Quan sát, nghiên cứu phân tích ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên trường Đại học Thương mại năm 2020-2021 + Đánh giá mức độ ảnh hưởng thái độ sống xem xét khác biệt phản ứng điều bất ý sinh viên 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: + Thái độ sống có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại năm 2020-2021 không? - Câu hỏi nghiên cứu cụ thể:  Thái độ sống tích cực có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại không? + Thái độ sống lạc quan có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại không? + Thái độ kiên nhẫn có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại khơng? + Thái độ đốn có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại không?  Thái độ sống tiêu cực có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại không? + Thái độ sống bi quan có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại khơng? + Thái độ ích kỷ có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại khơng?  Thái độ trung tính có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại không? + Thái độ im lặng có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại khơng? lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học + Thái độ nhút nhát có ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại không? 1.2.3 Giả thuyết nghiên cứu: - Giả thuyết (H1): Thái độ sống lạc quan có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H2): Thái độ sống kiên nhẫn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H3): Thái độ sống đốn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H4): Thái độ sống bi quan có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H5): Thái độ sống ích kỷ có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H6): Thái độ sống im lặng có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H7): Thái độ sống nhút nhát có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại 1.2.4 Ý nghĩa nghiên cứu: - Đối với sinh viên trường Đại học Thương mại: Đây hội để sinh viên nhận thức mối liên quan mật thiết thái độ sống phản ứng trước nghịch cảnh; nhận biết hai mặt nghịch cảnh (tích cực tiêu cực); cá nhân sinh viên hiểu hồn cảnh thân tự đánh giá thái độ sống thân học cách đồng cảm với khó khăn người khác, từ hình thành suy nghĩ nhận thức đắn trước nghịch cảnh để thay đổi thái độ cách hành xử đối mặt với vấn đề khó khăn sống cá nhân sinh viên người xung quanh - Đối với nhà trường: Nghiên cứu nguồn thơng tin hữu ích cho công tác hỗ trợ sinh viên trường mặt đời sống tinh thần, giúp cán phụ trách có nhìn tổng quan mức độ nghịch cảnh mà sinh viên phải đối mặt mong muốn hỗ trợ để vượt qua khó khăn, trở ngại sống sinh viên trường, đồng thời định hướng điều chỉnh lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học hành vi, thái độ chưa đắn trước điều bất ý sinh viên, từ góp phần gắn kết sinh viên nhà trường - Đối với gia đình mối quan hệ khác sinh viên: Phần nhận thức ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng trước điều bất ý, từ có nhìn tích cực “nghich cảnh”, đồng thời thấu hiểu cái, người thân hơn, sớm phát mặt tiêu cực thái độ sống con/em để kịp thời khun bảo hạn chế giúp hình thành thái độ sống tích cực sống cho người thân 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng thái độ sống đến phản ứng điều bất ý/nghịch cảnh 1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Thương mại 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung chủ yếu vào thái độ sống ảnh hưởng đến phản ứng nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi trường Đại học Thương mại Về đối tượng khảo sát: Khảo sát sinh viên Đại học Thương mại ( >= 100 SV ) Về thời gian: Thực khảo sát, nghiên cứu tập trung sinh viên Đại học Thương mại ( >=100 SV ) khoảng thời gian từ 20/1/2022 đến 1/4/2022 lOMoARcPSD|15978022 Nhóm 2203SCRE0111 Nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan mối tương quan với đề tài nghiên cứu 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước: Nghiên cứu số 1: Nguyễn Thi Diễm Hằng, 2014, Khả vượt khó sinh viên thiệt thịi trường đại học Sư phạm, đại học Nông lâm-Đại học Huế Khoa SP Tiểu học - Mầm non - Nội dung nghiên cứu: Bài nghiên cứu tập trung nghiên cứu khả phản ứng sinh viên thiệt thịi trước khó khăn, nghịch cảnh điều bất ý gặp phải Nghiên cứu góp phần bổ sung phần sở lý luận thực tiễn việc nghiên cứu khả vượt khó sinh viên thiệt thòi dựa lý thuyết AQ, nghiên cứu yếu tố nét nhân cách lo âu, chỗ dựa xã hội yếu tố độc lập có khả dự báo khó khăn, khả vượt khó sinh viên trước nghịch cảnh Từ đó, đề xuất biện pháp góp phần cải thiện, rèn luyện, nâng cao khả vượt khó, thích nghi với bối cảnh xã hội sinh viên gặp điều bất ý, làm sở cho nhà giáo dục, giáo viên, bạn sinh viên hiểu rõ khả vượt khó - Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp trắc nghiệm (sử dụng trắc nghiệm số vượt khó AQ phiên AQ Profile)  Nghiên cứu định lượng (điều tra phiếu hỏi, vấn sinh viên trường Đại học Sư phạm Đại học Nông Lâm-Đại học Huế)  Nghiên cứu định tính (lấy ý kiến chuyên gia) - Giả thuyết nghiên cứu:  Đa phần sinh viên thiệt thòi trường Đại học Sư phạm Đại học Nông lâm-Đại học Huế có số vượt khó cịn mức thấp  Có khác biệt kết số vượt khó sinh viên thiệt thịi liên quan đến yếu tố chỗ dựa xã hội, tinh thần lạc quan nét nhân cách lo âu  SV tinh thần lạc quan thường có số vượt khó cao SV có tinh thần bi quan  SV có nét nhân cách lo âu thấp sống có tinh thần trách nhiệm trước khó khăn số vượt khó cao - Mơ hình nghiên cứu: 11 ... (H3): Thái độ sống đốn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý /nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H4): Thái độ sống bi quan có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý /nghịch cảnh sinh viên. .. có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý /nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H2): Thái độ sống kiên nhẫn có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý /nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương. .. đến phản ứng điều bất ý /nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại - Giả thuyết (H7): Thái độ sống nhút nhát có ảnh hưởng đến phản ứng điều bất ý/ nghịch cảnh sinh viên Đại học Thương mại 1.2.4 Ý

Ngày đăng: 07/11/2022, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan