1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÌM HIỂU về HAI NHÀ xã hội học HERBERT SPENCER và EMILE DURKHEIM

19 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 870,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHÓM MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI TÌM HIỂU VỀ HAI NHÀ XÃ HỘI HỌC HERBERT SPENCER VÀ EMILE DURKHEIM Nhóm thực hiện Giảng viên TS Mai Linh Hà Nội,.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT BÀI TẬP NHĨM MƠN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ HAI NHÀ XÃ HỘI HỌC HERBERT SPENCER VÀ EMILE DURKHEIM Nhóm thực hiện: Giảng viên: TS Mai Linh Hà Nội, 2022 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN MỤC LỤC .2 NỘI DUNG .3 I Dẫn nhập II Nội dung .3 Herbert Spencer 1.1 Tiểu sử 1.2 Những đóng góp Herbert Spencer cho xã hội học 1.3 Ý nghĩa đóng góp Spencer cho xã hội học Emile Durkheim 10 2.1 Tiểu sử 10 2.2 Những thành tựu Emile Durkheim .12 2.3 Phương pháp luận nghiên cứu xã hội học Durkheim 16 2.4 Ý nghĩa đóng góp Durkheim cho xã hội học .17 III Kết luận .18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 NỘI DUNG I Dẫn nhập Khoảng thời gian nửa cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX khoảng thời gian đầy biến động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội châu Âu Sự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa tư vịng 100 năm trước tạo tiền đề để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa châu Âu Một số nước châu Âu đẩy mạnh việc xâm chiếm nước khác để tìm kiếm, chiếm đoạt vơ vét tài nguyên nhằm phục vụ cho sản xuất tư chủ nghĩa Chủ nghĩa đế quốc, thực dân phát triển cách đầy mạnh mẽ Chính khoảng thời gian này, mâu thuẫn xã hội tư xuất ngày nhiều, vấn đề xã hội gia tăng nhanh chóng Đây “cơ hội vàng” cho xã hội học phát triển Trên thực tế, thời kỳ sản sinh nhiều nhà xã hội học tiếng, người đặt móng cho đời phát triển ngành xã hội học Những đóng góp xã hội học họ không giúp thực trạng xã hội đương thời mà mang giá trị lâu dài, có ảnh hưởng đáng kể đến ngành xã hội học ngày Và hai số nhà xã hội học kinh điển Herbert Spencer Emile Durkheim II Nội dung Herbert Spencer 1.1 Tiểu sử 1.1.1 Sơ lược Herbert Spencer Hình 1: Herbert Spencer Herbert Spencer (1820 – 1903) nhà triết học, nhà xã hội học người Anh, trí thức tiêu biểu thời kỳ Victoria – khoảng kỷ thứ 19, giới triết học xem cha đẻ triết học tiến hóa, ơng người đặt tảng vững cho phát triển xã hội học Với tri thức, tư tưởng chịu ảnh hưởng lớn cha ( người giáo dục Herbert khoa học ) ( người hướng dẫn ơng tốn học, vật lý, tiếng Latin tư tự trị tự thương mại ), Spencer bắt đầu ý đến xã hội học từ năm 1873 Spencer người đề cao tự cá nhân cho vai trị phủ cần hạn chế, giáo dục Quan điểm tư tưởng xã hội học ông chịu ảnh hưởng sâu sắc với bối cảnh kinh tế nước Anh cuối kỉ 18 – đầu kỷ 19, thời điểm Anh chủ nghĩa tư phát triển tới đỉnh cao, xã hội Anh phồn thịnh Bên cạnh đó, lý luận ông chịu ảnh hưởng từ Chủ nghĩa thực chứng Auguste Comte, Thuyết Lamarck Thuyết Darwin Herbert Spencer biết đến người đề xuất thuật ngữ “Survival of the fittest” (Tạm dịch : sống sốt loài phù hợp nhất) xuất lần đầu Các nguyên lý sinh học (Principles of Biology – 1864) Ngồi ra, ơng cịn xem “cha đẻ” triết học tiến hóa tiếng với Chủ nghĩa Darwin xã hội (Social Darwinism), lập luận nguyên tắc tiến hóa, bao gồm chọn lọc tự nhiên áp dụng bên sinh học, vào triết học, xã hội học tâm lý học Ông góp phần vào phát triển quan điểm chủ nghĩa chức – khuôn khổ lý thuyết xã hội học 1.1.2 Tư tưởng xã hội học chủ yếu Nội dung tư tưởng chủ yếu đóng vai trò quan trọng trở thành sở để Spencer mở rộng cơng trình đóng góp tư tưởng,quan điểm tiến hóa xã hội Cũng tượng tự nhiên, xã hội vận động phát triển theo quy luật Spencer giải thích rằng: “ cá nhân nào, hệ thống xã hội có khả thích nghi với mơi trường xung quanh tồn đấu tranh sinh tồn “đây khái niệm “survival of the fittest” - “sự sống sót kẻ phù hợp nhất” Ông phát song hành ý tưởng Charles Darwin (nhà tự nhiên học tiếng người Anh) giới tự nhiên: sống sót người phù hợp Spencer thể khái niệm “chọn lọc tự nhiên” Darwin Spencer cho tư tiến hóa áp dụng cách rộng rãi thế: điều khiển xã hội nói chung Bên cạnh đó, tư tưởng khác Spencer nhận nhiều ý chủ trương xã hội học phải hướng tới tìm quy luật nguyên lý chung, để giải thích thực xã hội Tư tưởng ơng chịu ảnh hưởng số ngành khoa học tự nhiên vật lý học khoa học thực chứng Auguste Comte 1.1.3 Một số tác phẩm The Sphere of Government (1843) Social Statics (Tĩnh học xã hội) (1851); The Study of Sociology (Nghiên cứu xã hội học) (1873); Principles of Sociology (Các nguyên lý xã hội học) (1855); The Synthetic Philosophy ( Triết học tổng hợp) ( 1855-1896); Education: Intellectual, Moral, and Physical (Giáo dục: Trí tuệ, Đạo đức Thể chất) (1861); Descriptive Sociology (Xã hội học miêu tả) (1873-1881); Người chống lại nhà nước (1884) My Apprenticeship (1926) 1.2 Những đóng góp Herbert Spencer cho xã hội học 1.2.1 Các đóng góp tiêu biểu 1.2.1.1 Xã hội siêu sinh thể hữu (là thể sống) Từ thuật ngữ “xã hội học” Comte, Spencer định nghĩa xã hội học “khoa học quy luật nguyên lý tổ chức xã hội” Ở đây, ông hiểu xã hội “cơ thể siêu hình hữu cơ” Nhiệm vụ xã hội học theo Herbert Spencer - Phát quy luật, nguyên lý cấu trúc xã hội trình xã hội - Tìm kiếm thuộc tính, đặc điểm chung, phổ biến, phổ quát, quy luật,những mối liên hệ nhân vật tượng xã hội Spencer cho vận dụng nguyên lý khái niệm sinh vật học cấu chức để nghiên cứu “cơ thể xã hội”: Xã hội hệ thống gồm tiểu xã hội, thể siêu hữu cơ, có nhiều phận hợp thành, phận thể vi mô, quan, tế bào, đảm nhiệm chức xã hội định để trì sống thể xã hội Các chức tồn mối liên hệ, tác động qua lại Các phận tác động lẫn chặt chẽ đến độ thay đổi phận kéo theo thay đổi phận khác So sánh thể sống với xã hội, Spencer thấy rằng: - Điểm giống: + Đều có khả sinh tồn phát triển; + Đều tuân theo quy luật tăng kích cỡ thể làm tăng tính chất trình độ chun mơn hóa chức năng, làm cho cấu trúc ngày phức tạp; + Liên tục trải qua giai đoạn tiến hóa, suy thối (tăng trưởng,phân hóa, liên kết, phân rã…) - Điểm khác: xã hội gồm phận có khả ý thức tích cực tác động lẫn cách gián tiếp thông qua ngơn ngữ, ký hiệu 1.2.1.2 Ngun lý tiến hóa xã hội Một nguyên lý xã hội học ngun lý tiến hóa Theo ơng, xã hội loài người phát triển tuân theo quy luật tiến hóa từ xã hội có cấu nhỏ, đơn giản, chun mơn hóa thấp, khơng ổn định, dễ phân rã đến xã hội có cấu lớn, phức tạp, chuyên mơn hóa cao, liên kết bền vững ổn định 1.2.1.3 Các nguyên lý khác xã hội học Ngồi ngun lý tiến hóa xã hội, Spencer đưa nguyên lý khác Ông nhận thấy quy mô thể (xã hội) ảnh hưởng tỷ lệ thuận nhu cầu phân hóa dẫn đến hình thành phát triển trình xã hội Do đó, xã hội học có nhiệm vụ loại yếu tố hay biến số tác động tới xu hướng, nhịp độ chất q trình Spencer chia “tác nhân tượng xã hội” thành số loại sau: - Thứ nhất, loại biến (tác nhân) chủ quan bên hệ thống xã hội gồm đặc điểm trí tuệ, thể lực trạng thái xúc cảm - Thứ hai, loại biến (tác nhân) bên ngồi thuộc mơi trường khách quan đặc điểm khí hậu, đất đai, sơng ngịi - Thứ ba, loại biến (tác nhân) “tự sinh”,bắt nguồn từ điều kiện bên bên quy mô dân số, mật độ dân số xã hội mối liên hệ xã hội với Đây ba loại biến (tác nhân) quan trọng q trình tiến hóa xã hội 1.2.2 Lý thuyết Spencer loại hình xã hội Spencer triển khai khái niệm “Tĩnh học xã hội” “Động học xã hội” A Comte với ý nghĩa giá trị học Theo ơng Tĩnh học xã hội nghiên cứu trạng thái cân xã hội hồn hảo Cịn Động học xã hội nghiên cứu trình tiến tới hoàn hảo xã hội Spencer tin tiến hóa xã hội tất yếu đưa xã hội tiến lên từ xã hội ,đơn giản đến xã hội đa dạng, phức tạp; từ trạng thái bất ổn định khơng hồn hảo đến trạng thái cân hoàn hảo 1.2.2.1 Phân loại xã hội Cách 1: Dựa vào q trình tiến hóa (chủ yếu liên quan tới q trình tiến hóa tuần hồn), Spencer chia thành hai loại hình xã hội: xã hội quân xã hội công nghiệp Sự phân chia Spencer vào đặc điểm trình tiến hóa tuần hồn, ơng cho q trình tiến hóa xã hội từ kiểu sang kiểu phụ thuộc vào thể chế lãnh đạo đất nước thời kỳ, tùy thuộc vào thời kỳ chiến tranh hay hịa bình) VD: Ví dụ, tổ chức xã hội chuyển đổi từ tập trung, độc đốn (kiểu quân sự) sang phi tập trung, dân chủ (kiểu cơng nghiệp) lại trở tập trung, độc đốn (kiểu quân sự) lại sang kiểu công nghiệp, tuần hồn Xã hội qn Xã hội cơng nghiệp Đặc trưng Mang tính tập trung, độc đốn Ít mang tính tập trung,độc đốn Đối tượng Mục tiêu quốc phòng, chiến Mục tiêu xã hội sản xuất hàng hóa, phục vụ Mức tranh dịch vụ độ Hoạt động cấu xã hội Mức độ kiểm soát nhà nước thấp, tạo kiểm soát cá nhân bị nhà nước khả mở rộng phát huy tính kiểm sốt chặt chẽ động phận cấu thành nên xã hội Chế độ Diễn theo chiều dọc Diễn theo hai chiều: chiều ngang phân phối mang tính tập trung cao bị tổ chức xã hội cá nhân với nhau, nhà nước quản lý kiểm soát chiều dọc tổ chức với cá nhân Cách 2: Dựa việc phân tích giai đoạn tiến hóa xã hội, đặc điểm cấu dân số loại xã hội, Spencer giai đoạn tiến hóa xã hội kết hợp với đặc điểm cấu, dân số với đặc trưng hệ thống điều chỉnh, hệ thống vận hành (gồm cấu kinh tế, tơn giáo, gia đình, văn hóa nghệ thuật, phong tục, luật pháp) hệ thống phân phối loại xã hội Theo cách phân loại này, xã hội tiến hóa từ xã hội đơn giản đến xã hội hỗn hợp bậc một, đến xã hội hỗn hợp bậc hai, xã hội hỗn hợp bậc ba Ví dụ, cấu kinh tế xã hội đơn giản săn bắn, hái lượm, xã hội hỗn hợp bậc nông nghiệp, xã hội hỗn hợp bậc hai nông nghiệp có phân cơng lao động phức tạp trước, xã hội hỗn hợp bậc ba công nghiệp Xã hội hỗn hợp thường có quy mơ dân số lớn, mức độ phân hóa, chun mơn hóa cao hẳn so với xã hội đơn giản 1.2.2.2 Thiết chế xã hội Khái niệm: Thiết chế xã hội khuôn mẫu, kiểu tổ chức xã hội đảm bảo đáp ứng nhu cầu, yêu cầu chức hệ thống xã hội, đồng thời kiểm soát hoạt động cá nhân nhóm xã hội Trong số thiết chế xã hội ông đặc biệt ý tới thiết chế gia đình, dịng họ, nghi lễ, trị, tơn giáo kinh tế Vai trị thiết chế xã hội nhu cầu người khác nhau, cụ thể là: - Thiết chế gia đình dịng họ xuất để thỏa mãn nhu cầu lồi, trì nịi giống - Thiết chế nghi lễ đáp ứng nhu cầu liên kết kiểm soát quan hệ xã hội người thông qua thủ tục, biểu tượng, ký hiệu, nghi thức… - Thiết chế trị xuất chủ yếu để giải xung đột bên bên xã hội - Thiết chế tơn giáo có yếu tố niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên - Thiết chế kinh tế nhằm thực yêu cầu thích nghi tổ chức xã hội môi trường thỏa mãn nhu cầu ngày cao người sản phẩm dịch vụ 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xã hội học: lịch sử tự nhiên tiến hóa xã hội Đối tượng nghiên cứu mang đặc thù định, cụ thể là: tượng, q trình xã hội ln gắn với cá nhân với tất đặc điểm động cơ, nhu cầu, tình cảm, trí tuệ, hành động phức tạp, đa dạng Điều gây khó khăn mặt phương pháp luận xã hội học, làm cho xã hội học khơng phải khoa học xác đối tượng nghiên cứu xã hội học lịch sử tự nhiên tiến hóa xã hội Từ đây, Spencer phân biệt hai loại vấn đề: khó khăn khách quan chủ quan - Khó khăn khách quan ( liên quan đến vấn đề số liệu ): + Khó đo lường trạng thái chủ quan đối tượng nghiên cứu; + Quá trình nghiên cứu dễ bị ảnh hưởng trạng thái xã hội; + Vấn đề nghiên cứu gây nhiều ý vấn đề nghiên cứu kia; + Nhà xã hội học lựa chọn vấn đề mà bỏ qua vấn đề quan trọng khác Với khó khăn khách quan, cách khắc phục hiệu sử dụng nhiều số liệu, thu thập số liệu nhiều thời điểm nhiều địa điểm khác nhau; nắm vững tri thức phương pháp nghiên cứu sinh vật học tâm lý học - Khó khăn chủ quan ( liên quan đến người nghiên cứu ): + Định kiến, tình cảm cá nhân nhà nghiên cứu; + Năng lực, trình độ, kỹ tay nghề nhà nghiên cứu Với khó khăn chủ quan, cách khắc phục nhà nghiên cứu phải đứng lập trường khách quan nghiên cứu; nâng cao trình độ kỹ nghề nghiệp Việc phân biệt vấn đề khách quan chủ quan phương pháp luận nghiên cứu mang tính ước lệ tương đối Điều quan trọng là,Spencer nhấn mạnh tính cấp bách cần thiết việc nghiên cứu phương pháp làm khoa học Các nhà khoa học cần nghiên cứu tuân thủ quy tắc, thủ tục, tiêu chuẩn kỹ thuật nghiên cứu xã hội học tiến hành nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đóng góp Spencer cho xã hội học Thứ nhất: Các khái niệm đặc biệt nguyên lý xã hội học Spencer có ý nghĩa quan trọng phương diện lý thuyết khoa học xã hội học, đóng vai trị tảng hình thành nên xu hướng chức luận xã hội sau này, trường phái chức Chẳng hạn sau này, phân tích tác nhân xã hội nguyên lý tiến hóa xã hội, nguyên lý cấu xã hội ơng đóng vai trị tảng hình thành nên xu hướng chức luận xã hội học Để phát triển tư tưởng Spencer, Durkheim - đại diện tiêu biểu cho trường phái chức năng, tập trung nghiên cứu phận, yếu tố khác tổ chức xã hội việc đáp ứng nhu cầu tồn hệ thống xã hội.Xuyên suốt tư tưởng xã hội học Spencer xã hội thể sống nguyên lý tiến hóa xã hội Thứ hai: Mặc dù xã hội học Spencer không tinh vi theo chuẩn mực khoa học kỳ XX, để lại nhiều ý tưởng quan trọng tiếp tục phát triển trường phái lý thuyết xã hội học đại, trở thành tiền đề cho trường phái xã hội học xuất Một số minh chứng kể đến : cách tiếp cận cấu Spencer nhà xã hội học Durkheim, Parsons, Merton người khác kế thừa phát triển thành trường phái cấu – chức luận tiếng xã hội học Hay bóng dáng xã hội học Spencer in đậm nét cách tiếp cận hệ thống, lý thuyết tổ chức xã hội, lý thuyết phân tầng xã hội nghiên cứu xã hội học trị, tơn giáo thiết chế xã hội Thứ ba: Cách phân tích Spencer mối liên hệ đặc điểm dân số học quy mô mật độ dân số mở đầu cho trường phái sinh thái học người (human ecology) “trường phái Chicago” (Chicago School) phát triển kỷ XX Các trường phái quan tâm đến phân tích ảnh hưởng q trình dân số tăng dân số, phân bố dân cư trình xã hội phân hóa, cạnh tranh lối sống thành thị Tựu chung lại, đóng góp ông gặp nhiều tranh cãi, chúng có giá trị việc phục vụ cho nhu cầu thời đại thể mong muốn thống kiến thức với nhu cầu biện minh khoa học thân ơng Có thể khẳng định Herbert Spencer xứng đáng xem người đặt tảng vững cho đời xã hội học Ơng để lại đóng góp, di sản to lớn nghiệp nghiên cứu, thể qua kho tàng tác phẩm - kiệt tác Spencer: kể từ sách đầu ông, “Tĩnh học xã hội” (Social Statics) tập cuối Nguyên lý xã hội học Emile Durkheim 2.1 Tiểu sử Hình 2: Emile Durkheim Emile Durkheim (1858 - 1917) nhà xã hội học kinh điển người Pháp Ông sinh Epinal, nước Pháp, gia đình người Do Thái Bên cạnh vai trò nhà xã hội học kinh điển, ơng cịn nhà giáo dục học, triết học, kinh tế Pháp tiếng Ông người đặt móng xây dựng chủ nghĩa chức (functionalism) chủ nghĩa cấu (structuralism) Durkheim có cơng lớn đưa xã hội học trở thành lĩnh vực nghiên cứu, ngành khoa học Pháp nên đánh giá “cha đẻ xã hội học Pháp” Năm 1879, Durkheim nhận vào trường Ecole Normale Paris hoàn thành luận án tiến sĩ “Nghiên cứu tổ chức xã hội tiên tiến” (A study of the organization of advanced societies), sau in thành sách với đầu đề “Phân cơng lao động xã hội” Sau đó, vào năm Emile Durkheim 29 tuổi, ông bắt đầu giảng dạy trường Đại học Tổng hợp Bordeaux Trong thời gian làm việc đây, ơng hồn thành số cơng trình xã hội học đồ sộ: “Phân cơng lao động xã hội” (The division of labor in society) năm 1893; “Các quy tắc phương pháp xã hội học” (The rules of sociological method) năm 1895; “Tự tử” (Suicide) năm 1897 Năm 1902, Emile Durkheim chuyển sang trường Đại học Tổng hợp Sorbone, tiếp tục công việc giảng dạy Ở ông cho đời tác phẩm xã hội học độc đáo quan trọng “Những hình thức sơ đẳng đời sống tôn giáo” (The elementary forms of religious life) vào năm 1912 Emile Durkheim đưa môn xã hội học vào giảng dạy trường đại học - mở đầu cho bước tiến quan trọng xã hội học với tư cách khoa học 2.2 Những thành tựu Emile Durkheim Ơng để lại kho tàng vơ quý giá với nhiều tác phẩm nghiên cứu có giá trị với ngành xã hội học Bên cạnh hệ thống tư tưởng, quan niệm xã hội học có giá trị đến tận ngày 2.2.1 Chi tiết tác phẩm tiêu biểu The division of labor in society (1893): Là luận án tiến sĩ ông làm trường Ecole Normale Paris Ở đó, ông kiểm tra nhiệm vụ chuyên môn phi nhân cách lực lượng lao động kể từ tiến cách mạng cơng nghiệp Từ đó, đưa lo ngại hậu mà cách mạng tạo hệ thống thể chế 10 Hình 3: Tác phẩm “The division of labor in society” The rules of sociological method (1895): Trong tác phẩm này, Emile Durkheim đề xuất phương pháp thực chứng, tập trung xã hội chủ đề nghiên cứu Ở bắt đầu giải đặc tính khoa học xã hội học Nó đề xuất quan sát thực nghiệm kiện “sự vật” thơng qua bốn loại phân tích: Ngoại hình (định kiến); độ sâu (bản chất chất cấu trúc xã hội); chất kiện (sự khác biệt kiện thông thường kiện bệnh lý); phân tích (nghiên cứu giải thích liệu thu thập Hình 4: Tác phẩm “The Rules of Sociological Method” Suicide (1897): Đối với nhiều người tác phẩm quan trọng Emile Durkheim Ông bác bỏ tự tử nguyên nhân tâm lý, ông cho hành động hoàn toàn mang tính xã hội bị chi phối nhiều tập thể xã hội Ông nêu mối liên hệ kiểu tự tử hòa nhập xã hội Một xã hội có mức độ đồn kết lỏng 11 lẻo, rời rạc cá nhân khơng có mối quan hệ ràng buộc, khơng có quan tâm chia sẻ hành vi tự tử xảy phổ biến Mặt khác, ông rằng, xã hội mức độ đoàn kết xã hội chặt, giá trị chuẩn mực đa dạng, thiết chế thắt chặt việc điều tiết hành vi cá nhân cách mức, khiến cho hành vi tự tử diễn cao Từ nghiên cứu mình, ơng có bốn loại tự tử: - Tự tử vị kỷ (Egoistic Suicide): Chỉ nghĩ đến mình, xảy người có liên kết với xã hội (VD: người già bị bỏ rơi, người độc thân…) - Tự tử vị tha (Egoistic Suicide): người nhiều liên kết sâu sắc với xã hội, người tự tử người khác, nghĩa hay xã hội nói chung (VD: phi công Kamikaze khét tiếng Nhật Bản Thế chiến thứ hai) - Tự sát tan rã (Anomic Suicide): Xảy người thấy thiếu phương hướng biến đổi nhanh chuẩn mực, quy ước, đạo đức xã hội, người thường người cảm thấy hoàn toàn tách biệt khỏi xã hội (VD: người già, phải chịu đựng mát lớn người thân) - Tự sát định mệnh (Fatalistic Suicide): Khi ràng buộc, áp chế xã hội đè lên nặng, bị kiểm soát, điều tiết gắt gao, trừng phạt nặng nề mặt giá trị, chuẩn mực Trong tình vậy, người chọn chết thay tiếp tục chịu đựng điều kiện áp (VD: người tù nhân, người bị vắt kiệt sức lao động…) Hình 5: Tác phẩm “Suicide” (Tự tử) 2.2.2 Quan niệm Durkheim xã hội học 2.2.2.1 Bối cảnh xã hội: 12 Vào kỷ XIX, xã hội Pháp trải qua biến đổi sâu sắc mặt trị, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật Cơng nghiệp hóa diễn mạnh mẽ kéo theo tích tụ dân cư vào thành phố lớn đồng thời điều gây xáo trộn, đổ vỡ quan hệ xã hội cộng đồng Emile Durkheim gọi tình trạng hỗn loạn “vơ tổ chức”, “vơ phủ đạo đức” Xã hội học ông đời bối cảnh xã hội có nhiều xáo trộn biến đổi to lớn, có lẽ mà Durkheim cho xã hội học có nhiệm vụ hàng đầu tìm quy luật xã hội - điều tạo trật tự xã hội xã hội đại 2.2.2.2 Quan điểm xã hội học: Đối tượng nghiên cứu: Durkheim cho rằng, xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học xã hội học thực tách khỏi triết học, thoát khỏi chủ nghĩa giáo điều, kinh viện, từ trở thành khoa học cụ thể vận dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu xã hội Đối tượng nghiên cứu khoa học xã hội học kiện xã hội hiểu theo hai nghĩa: - Các kiện xã hội vật chất: nhóm, dân cư, tổ chức xã hội… - Các kiện xã hội phi vật chất: hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục, tập quán… Đặc trưng kiện xã hội: - Sự kiện xã hội phải bên ngồi cá nhân; - Các kiện xã hội chung nhiều cá nhân - cộng đồng xã hội chia sẻ, chấp nhận; - Sự kiện xã hội có sức mạnh kiểm sốt, hạn chế, cưỡng chế hành động hành vi cá nhân Xã hội tồn bên ngồi cá nhân, có trước cá nhân với nghĩa cá nhân sinh xã hội phải tuân thủ chuẩn mực, phép tắc xã hội Vậy nên xã hội học cần phải xem xét hệ thống xã hội, cấu xã hội tượng xã hội với tư cách vật, chứng, kiện Xã hội học Durkheim phản ánh rõ ý tưởng Spencer “cơ thể xã hội”, tiến hóa xã hội, chức xã hội Thực chất, xã hội học Durkheim chủ yếu xoay quanh vấn đề mối quan hệ người - xã hội 13 Đoàn kết xã hội: thuật ngữ dùng để mối quan hệ cá nhân xã hội, cá nhân với nhau, cá nhân với nhóm xã hội thơng qua tương tác, gắn bó thành viên nhóm, cộng đồng xã hội - Khơng có đồn kết xã hội cá nhân riêng lẻ, biệt lập tạo thành xã hội với tư cách chỉnh thể - Durkheim vận dụng khái niệm để giải thích cho tượng xã hội tự tử, dị biệt xã hội, bất bình thường xã hội, tơn giáo… từ phát nguyên nhân phân tích chức năng, hệ mối quan hệ tượng với việc trì, củng cố đồn kết xã hội Emile Durkheim chia đoàn kết xã hội làm hai loại: đoàn kết học đoàn kết hữu - Đoàn kết học: kiểu đoàn kết xã hội dựa nhất, đơn điệu giá trị niềm tin (VD: Người theo Thiên chúa giáo sinh sống khắp nơi giới có chung đức tin với Chúa) + Sức mạnh ý thức tập thể có khả chi phối điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm, hành động cá nhân + Trong xã hội kiểu học, quyền tự do, tinh thần tự chủ tính độc lập cá nhân thấp + Xã hội gắn kết kiểu thường có quy mơ nhỏ ý thức cộng đồng cao, chuẩn mực, luật pháp mang tính chất cưỡng chế - Đoàn kết hữu cơ: kiểu đoàn kết xã hội dựa phong phú, đa dạng mối liên hệ, tương tác cá nhân phận cấu thành nên xã hội (VD: Chiếc máy bay Boeing có nhiều phận phận lại sản xuất quốc gia khác nhau) + Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức độ tính chất chun mơn hóa chức cao phận xã hội phụ thuộc, gắn bó đồn kết chặt chẽ với + Xã hội đồn kết kiểu thường có quy mơ lớn, ý thức cộng đồng yếu tính độc lập, tự chủ cá nhân lại đề cao Từ đặc điểm trên, khẳng định rằng: xã hội truyền thống dựa đoàn kết học cịn đồn kết hữu xuất xã hội đại 2.3 Phương pháp luận nghiên cứu xã hội học Durkheim 14 Xã hội học có hệ thống phương pháp luận với quy tắc, quan điểm phương pháp nghiên cứu cụ thể Theo đó, Emile Durkheim số quy tắc cần áp dụng nghiên cứu xã hội học Nhóm quy tắc thứ nhất: Khi quan sát kiện xã hội, nhà xã hội học phải loại bỏ thành kiến cá nhân, phải xác định rõ tượng nghiên cứu, phải tìm báo thực nghiệm tượng nghiên cứu, cần áp dụng quy tắc: coi kiện xã hội “sự vật” - tồn bên ngồi, khách quan, quan sát được… để sử dụng phương pháp thực chứng để nghiên cứu đặc điểm, tính chất, quy luật kiện xã hội Quy tắc giải thích “ngang cấp”: giải thích tượng xã hội tượng xã hội khác (chỉ nghiên cứu tượng xã hội niềm tin, chuẩn mực, đạo đức với tư cách vật đặc biệt thực khách quan, xã hội học không bị quy tâm lý học cá nhân Nhóm quy tắc thứ hai: Nhà nghiên cứu xã hội học phải phân biệt chuẩn mực, “bình thường” với dị biệt, “khơng bình thường” (mục tiêu sâu xa khoa học xã hội học tạo dựng mẫu mực, tốt lành cho sống người) Cách tốt để xác định chuẩn mực, bình thường phát thường gặp, chung, trung bình, điển hình xã hội cụ thể giai đoạn lịch sử định Và lệch chuẩn với chung dị biệt, “khơng bình thường” Nhóm quy tắc thứ ba: Phân loại xã hội để hiểu tiến trình phát triển xã hội: cần phân loại xã hội dựa vào chất số lượng thành phần cấu thành nên vào phương thức, chế, hình thức kết hợp thành phần Nhóm quy tắc thứ tư: Đây quy tắc làm sở phát triển trường phái chức luận xã hội học Khi giải thích tượng xã hội, cần phân biệt nguyên nhân “hiệu quả” nguyên nhân gây tượng với chức mà tượng thực Như vậy, xã hội học có hai nhiệm vụ: - Chỉ điều kiện, yếu tố nguyên nhân gây tượng xã hội 15 - Phân tích chức năng, hệ tượng hệ thống xã hội, bối cảnh xã hội Nhóm quy tắc thứ năm: chứng minh xã hội học Phải so sánh hai hay nhiều xã hội để xem liệu kiện cho xã hội khơng diện xã hội khác có gây khác biệt xã hội khơng Có thể áp dụng quy tắc chứng minh “biến thiên tương quan” (đánh giá tác động biến kiểm sốt tác động biến khác mơ hình hồi quy) nghiên cứu xã hội: hai kiện tương quan với hai kiện coi nguyên nhân gây kiện kia, kiện khác ngun nhân khơng thể loại trừ mối tương quan hai kiện này, coi “đã chứng minh” Ta kết luận, phương pháp luận Emile Durkheim phương pháp luận thực nghiệm 2.4 Ý nghĩa đóng góp Durkheim cho xã hội học Những nghiên cứu Emile Durkheim chủ yếu xoay quanh mối quan hệ người xã hội Emile Durkheim xác định đối tượng nghiên cứu xã hội học kiện xã hội Ông phát triển hệ thống lý thuyết, định nghĩa, vai trò, khả cách thức mà kiện xã hội tác động lên sống ảnh hưởng đến hành vi người Emile Durkheim phát triển lý thuyết “đồn kết xã hội”, từ nêu lên vai trò người xã hội, cách mà xã hội tác động ngược lại lên người Lý thuyết ơng cịn giá trị ngày Lý thuyết ông giúp nêu lên chất xã hội III Kết luận Herbert Spencer Emile Durkheim để lại thành tựu to lớn cho ngành xã hội học nói riêng ngành khoa học xã hội nói chung Những đóng góp mặt phương pháp luận, quan điểm nghiên cứu hai nhà xã hội học kể đóng vai trị quan trọng phát triển ngành xã hội học không năm đầu, mà tận 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đinh Hồng Phúc, Bộ quy tắc nghiên cứu kiện xã hội Émile Durkheim, Bản tin Xã hội Nhân Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG-HCM, số 44, trang 21-23 Học viện Hành Quốc gia (2004), Giáo trình xã hội học đại cương (trang số 1617), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Hùng, Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, tái 2015 Nguyễn Đức Chiện (2005), Vài nét số khuynh hướng lý thuyết xã hội học Châu Âu kỷ XX, Tạp chí Xã hội học Trương Văn Sĩ (2011), Tự tử hành vi lệch lạc – quan điểm Emile Durkheim sai lệch chuẩn mực Xã hội (trang 86-87) - Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 14 số X1-2011 Trường Đại học Trà Vinh (2013), Tài liệu giảng dạy môn Xã hội học đại cương (trang số 7) Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2016), Giáo trình Xã hội học đại cương, Khoa Xã hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội TS.Võ Văn Việt (2015), Giáo trình xã hội học đại cương, tài liệu lưu hành nội Tài liệu tiếng Anh Calhoun, C., Gerteis, J., Tâm trạng, J., Pfaff, S., Schmidt, K., & Virk, I (2002) Lý thuyết xã hội học cổ điển Wiley Nuttonet, R A (1974), Xã hội học Émile Durkheim Oxford, Nhà xuất Đại học Oxford Tài liệu tiếng Pháp La Sociologie (q.1, tr 5-14), La Science franỗaise, 1915 Durkheim, E (1956), Les regles de la methode, Nhà xuất Đại học de France Durkheim, E (1897) Vụ tự sát, Paris Durkheim, E (1987) Phân công lao động xã hội Akal Nguồn tham khảo Internet Emile Durkheim Tiểu sử, Lý thuyết, Anomie Sự https://www.britannica.com/biography/Emile-Durkheim, truy cập ngày 28/9/2022 17 kiện, Emile Durkheim: tiểu sử, lý thuyết, đóng góp, tác phẩm, https://vi1.warbletoncouncil.org/emile-durkheim-6745, truy cập ngày 29/9/2022 Tiểu sử, đóng góp cơng trình Herbert Spencer - Thpanorama - Làm cho tốt ngày hơm nay, https://vi.thpanorama.com/articles/cultura-general/herbertspencer-biografa-aportes-y-obras.html, truy cập 28/9/2022 Tìm hiểu nhà xã hội học Herbert Spencer, https://www.studocu.com/vn/document/ dai-hoc-su-pham-ha-noi/nhap-mon-khoa-hoc-xa-hoi-nhan-van/tim-hieu-ve-herbertspencer-xa-hoi-hoc-dai-cuong/24477763, truy cập ngày 29/9/2022 The legacy of Emile Durkheim, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/6359589/, truy cập ngày 28/9/2022 18 ... điển Herbert Spencer Emile Durkheim II Nội dung Herbert Spencer 1.1 Tiểu sử 1.1.1 Sơ lược Herbert Spencer Hình 1: Herbert Spencer Herbert Spencer (1820 – 1903) nhà triết học, nhà xã hội học người... thuật ngữ ? ?xã hội học? ?? Comte, Spencer định nghĩa xã hội học “khoa học quy luật nguyên lý tổ chức xã hội? ?? Ở đây, ông hiểu xã hội “cơ thể siêu hình hữu cơ” Nhiệm vụ xã hội học theo Herbert Spencer. .. Xã hội học Durkheim phản ánh rõ ý tưởng Spencer “cơ thể xã hội? ??, tiến hóa xã hội, chức xã hội Thực chất, xã hội học Durkheim chủ yếu xoay quanh vấn đề mối quan hệ người - xã hội 13 Đoàn kết xã

Ngày đăng: 07/11/2022, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w