1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Émile durkheim và các quy tắc của phương pháp xã hội học

12 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ 1(173)-2013 74 KHOA HỌC XÃ HỘI THẾ GIỚI ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP XÃ HỘI HỌC TRẦN HỮU QUANG TÓM TẮT Nhân dịp Các quy tắc phương pháp xã hội học (Les règles de la méthode sociologique) (1894) Émile Durkheim Đinh Hồng Phúc dịch, vừa xuất (Nxb Tri thức, 2012) Bài điểm lại tư tưởng phương pháp luận vốn trình bầy chủ yếu cơng trình nhà xã hội học Pháp - người coi ba ông tổ ngành xã hội học Karl Marx, Émile Durkheim Max Weber Émile Durkheim (1858-1917) chịu ảnh hưởng truyền thống tư tưởng Pháp từ tác Jean-Jacques Rousseau, Saint-Simon, Auguste Comte, đồng thời chống lại truyền thống tư tưởng công lợi Anh Quốc vốn thường giải thích tượng xã hội cách nhấn mạnh đến hành động động cá nhân (Nicholas Abercrombie et al., 1988, tr 78-79) Nếu thuật ngữ tiếng Pháp "sociologie" (xã hội học) lần EmmanuelJoseph Sieyès (1748-1836) tạo ra, phải đợi năm mươi năm sau, từ bắt Trần Hữu Quang Phó Giáo sư tiến sĩ Trung tâm Thơng tin Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ đầu trở nên phổ biến kể từ năm 1848 nhờ Auguste Comte, phải nửa kỷ nhờ công lao Émile Durkheim, cuối môn xã hội học thức thừa nhận mơi trường hàn lâm đại học vào đầu kỷ XX Quyển Các quy tắc phương pháp xã hội học (sau gọi tắt Các quy tắc) nỗ lực Durkheim nhằm xác lập ngành khoa học xã hội học mẻ BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC QUY TẮC Theo Raymond Aron (1905-1983), vào tiền bán kỷ XIX, xuất ba gương mặt xã hội học tiêu biểu thời kỳ này, với ba cách nhìn nhận khác họ chứng kiến khủng hoảng xã hội hình thành xã hội đại địa bàn châu Âu: Auguste Comte (1798-1857), xã hội đại xã hội công nghiệp, Karl Marx (18181883), xã hội tư chủ nghĩa, Alexis de Tocqueville (18051859) xã hội dân chủ Ba thuộc tính phản ánh quan điểm khác ba tác giả thực xã hội thời đại (R Aron, 1967, tr 307) Sau đó, giai đoạn lề cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, theo nhận định Raymond Aron, xuất ba gương mặt TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• xã hội học mới, Émile Durkheim, Vilfredo Pareto Max Weber, sống gần thời với nhau, Pháp, Ý Đức Pareto sinh năm 1848, Durkheim năm 1858 Weber năm 1864 Durkheim năm 1917, Weber năm 1920 Pareto năm 1923 Cả ba tác giả mang cảm nhận xã hội Âu châu trải qua khủng hoảng, người nhìn lý giải theo cách riêng biệt (R Aron, 1967, tr 309) Theo Raymond Aron, mối bận tâm lý thuyết ba tác giả xoay quanh mối quan hệ khoa học tôn giáo, tư lý tính (pensée rationnelle) cảm thức (sentiment), nhằm đáp ứng yêu cầu tư khoa học lẫn yêu cầu góp phần vào ổn định đồng thuận xã hội Aron cho Durkheim lẫn Pareto Weber vượt qua luận điểm giải thích dựa tâm lý học thuyết ứng xử luận (behaviorisme) luận điểm dựa động túy kinh tế, để đến lối lý giải mang tính chất xã hội học ứng xử người, hay nói nhà xã hội học Mỹ Talcott Parsons (1902-1979), ba nhà xã hội học tiến gần đến lối giải thích cấu trúc hình thức hành vi ứng xử người (R Aron, 1967, tr 312-313) Theo Jean-Michel Berthelot, Durkheim sống vào giai đoạn lề tư khoa học, mà phương pháp thực nghiệm (expérimental) nguyên tắc quy nạp xác lập nhằm tạo chứng (preuves) nghiên cứu khoa học Trước thúc ép ảnh hưởng thành tựu môn khoa học sinh lý học sinh 75 học vào cuối kỷ XIX, trước yêu cầu phải đến chứng khoa học tương tự ngành khoa học khác, Durkheim tìm cách đáp ứng yêu cầu xây dựng chứng vào việc nghiên cứu kiện xã hội cách có hệ thống, "khơng phải áp dụng trực tiếp phương pháp thực nghiệm (tạo kiện phịng thí nghiệm) mà sử dụng lối lập luận thực nghiệm (raisonnement expérimental)" (J.-M Berthelot, 1988, tr 910) Theo lời Berthelot, Durkheim "vạch đường theo lý tính thực nghiệm ngành khoa học xã hội" (J.-M Berthelot, 1988, tr 10) Mục tiêu Durkheim Các quy tắc "xác lập quy tắc lao động khoa học ngành xã hội học", đồng thời "xây dựng tảng tính pháp [légitimité] ngành khoa học" mới, ngành xã hội học (J.-M Berthelot, 1988, tr 11) Cơng trình Các quy tắc xuất lần vào năm 1894 tạp chí Revue philosophique (Tạp chí triết học) tập 37 tập 38, sau in thành sách nhà xuất Alcan Paris vào năm 1895 Theo Aron, cơng trình Durkheim nghiền ngẫm kể từ ông viết Về phân công lao động xã hội (1893) cơng trình Tự tử mà ơng hồn tất vài năm sau (1897), thực chất mục đích Các quy tắc trình bầy cách có hệ thống phương pháp mà ông tiến hành hai cơng trình (R Aron, 1967, tr 362) Trong ba cơng trình xã hội học quan trọng Về phân công lao động xã hội, Tự tử, Những hình thái sơ đẳng đời sống 76 TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• tơn giáo, Durkheim khai triển theo cách thức : đầu định nghĩa tượng, sau phản bác lối giải thích trước đó, cuối đưa lối giải thích xã hội học theo nghĩa từ tượng khảo cứu (R Aron, 1967, tr 362) Quyển Các quy tắc bao gồm sáu chương Chương I đưa định nghĩa kiện xã hội Chương II đề cập đến quy tắc quan sát kiện xã hội Chương III bàn đến quy tắc liên quan tới việc phân biệt tượng xã hội bình thường với tượng xã hội mang tính chất bệnh lý Chương IV bàn đến quy tắc liên quan tới việc cấu tạo loại hình xã hội Chương V đề cập đến quy tắc liên quan tới việc giải thích kiện xã hội Và chương VI đề cập đến quy tắc liên quan tới việc xây dựng chứng Trong này, nêu lên vài chủ điểm cơng trình mà sau mắt ấn "làm dấy lên tranh cãi gay gắt" đến mức khơng tác giả có hội lên tiếng trả lời, theo lời Durkheim Lời tựa ông cho lần xuất thứ hai vào năm 1901(1) NỖ LỰC XÁC LẬP NGÀNH XÃ HỘI HỌC VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC ĐỘC LẬP Ngay dòng phần "Dẫn nhập" Các quy tắc, Durkheim mở đầu cách phê phán cách thức nghiên cứu nhà xã hội học tiền nhiệm vốn không lưu tâm tới phương pháp - điều mà ông cho quan trọng: "Cho đến nay, nhà xã hội học quan tâm đến đến việc làm rõ đặc trưng định nghĩa phương pháp mà họ vận dụng để nghiên cứu kiện xã hội", kể Herbert Spencer (1820-1903), Auguste Comte (1798-1857) hay Stuart Mill (1806-1873) Durkheim khẳng định xã hội học "một phân ngành môn triết học tổng quát" (Lời tựa cho lần xuất thứ hai), vậy, ông nhận định sau: "Thực vậy, nhà xã hội học lớn mà vừa nhắc đến chưa vượt khỏi ý tưởng khái quát tính xã hội [ ] Và để giải vấn đề triết học này, người ta không cần đến thao tác phương pháp đặc biệt phức tạp [ ] họ hoàn tồn khơng ý đến thận trọng cần phải có quan sát kiện, cách thức đặt vấn đề yếu, phương hướng nghiên cứu, thủ tục chuyên biệt để tiến hành nghiên cứu này, quy tắc chi phối việc tìm luận chứng minh" (Dẫn nhập) Chính mà Durkheim cho "trên thực tế, nay, ngành xã hội học chừng mực khơng tập trung bàn đến vật mà chuyên bàn đến khái niệm" (chương 2) Cách làm xã hội học này, theo ông, chưa vượt qua lối phân tích ý hệ (analyse idéologique) thống trị vào thời ngành khoa học xã hội ("ý hệ" khơng hiểu theo nghĩa mác-xít), tức chưa vượt qua lối phân tích xem đối tượng nghiên cứu ý tưởng, dựa lô-gic quan hệ ý tưởng, tức lô-gic mâu thuẫn lô-gic diễn dịch (J.-M Berthelot, 1988, tr 13) TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• Durkheim phê phán "lối phân tích ý hệ" xã hội học sau: "Thay quan sát, mơ tả, so sánh vật, ta lại lòng với việc nhận thức, phân tích nối kết ý niệm Thay [là] khoa học thực tại, ta khơng làm khác ngồi việc phân tích ý hệ Đương nhiên, cách phân tích khơng thiết hồn tồn khơng dựa quan sát Người ta viện đến kiện để khẳng định ý niệm hay kết luận rút Nhưng vậy, kiện có mặt cách thứ yếu, với tính cách ví dụ hay chứng xác nhận, chúng đối tượng khoa học Thứ khoa học từ ý niệm đến vật, từ vật đến ý niệm" (chương 2) Durkheim nhấn mạnh "mục đích mơn khoa học tạo khám phá, khám phá nhiều gây xáo trộn ý kiến chấp nhận" (Lời tựa cho lần xuất thứ nhất) Mục tiêu Durkheim đưa môn xã hội học theo hướng "duy lý khoa học" (rationalisme scientifique) (Lời tựa cho lần xuất thứ nhất) Ông nhấn mạnh phương pháp xã hội học phải "độc lập với thứ triết học" (phần Kết luận) Ơng viết: "Bộ mơn xã hội học khơng cần phải đứng phía giả thuyết lớn phân chia nhà siêu hình học Nó khơng buộc phải khẳng định tự tất định luận Nó địi hỏi người ta thừa nhận điều áp dụng nguyên tắc nhân vào tượng xã hội" (phần Kết luận) Để xây dựng ngành xã hội học, theo Durkheim, cần phải có hai điều kiện: 77 mặt, ngành khoa học phải có đối tượng đặc thù, phân biệt với đối tượng ngành khoa học khác; mặt khác, đối tượng phải quan sát giải thích với cách thức tương tự việc quan sát giải thích kiện nơi ngành khoa học khác Theo Raymond Aron, xuất phát từ hai yêu cầu mà người ta thường tóm tắt tư tưởng phương pháp luận chủ đạo Durkheim hai công thức tiếng sau đây: cần xem xét kiện xã hội "sự vật"; đặc trưng kiện xã hội mang tính chất cưỡng chế cá nhân (R Aron, 1967, tr 363) Xã hội học Durkheim dựa lý thuyết kiện xã hội Theo quan niệm Durkheim, xã hội học việc nghiên cứu tượng xã hội, việc giải thích kiện góc độ xã hội học Durkheim muốn chứng minh có cần phải có ngành xã hội học mang tính chất thực khách quan thực nghiệm, xứng đáng sánh vai với ngành khoa học khác SỰ KIỆN XÃ HỘI Theo trường phái thực chứng luận, điều quan trọng nghiên cứu khoa học nắm bắt "sự kiện" (faits) (F des Nétumières, "Fait social", A Akoun et al., 1999, tr 215-216) Đúng ba mươi năm trước đời công trình Các quy tắc Durkheim, Claude Bernard (1813-1878), bác sĩ nhà sinh lý học người Pháp, sách tiếng mang tên Nhập môn nghiên cứu y học thực nghiệm (Introduction l’étude de la médecine expérimentale) xuất năm 1865, nhấn mạnh khoa học cần 78 TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• ưu tiên ý trước hết đến kiện (faits), dựa người ta đưa lý giải Claude Bernard đặc biệt lưu ý phải cẩn thận với từ (mots), lẽ "các từ mà sử dụng để diễn tả tượng, chưa biết nguyên nhân chúng (tức tượng), tự chúng (tức từ) chẳng cả, mà gán cho chúng (tức từ) giá trị việc phê bình hay thảo luận, khỏi (lĩnh vực) kinh nghiệm rơi vào (xu hướng) kinh viện" Chúng ta hình dung bối cảnh trào lưu thực chứng luận ngành khoa học vào hậu bán kỷ XIX mà Durkheim hình thành ý tưởng "sự kiện xã hội" khuôn khổ xã hội học Durkheim định nghĩa kiện xã hội (fait social) sau: "Sự kiện xã hội phương cách hành động [ ] có khả tác động lên cá nhân cưỡng chế ngoại tại" (chương 1)(2) Gắn liền với khái niệm "sự kiện xã hội" trước hết ý tưởng tính khách quan (objectivité) (F des Nétumières, "Fait social", A Akoun et al., 1999, tr 215216) Cái nhìn phương pháp luận Durkheim "xem kiện xã hội vật mà tính chúng muốn thay đổi được" (Lời tựa cho lần xuất thứ nhất) Sự kiện xã hội có "tồn riêng biệt", "độc lập với biểu cá thể nó" (chương 1), tức khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan cá nhân Chúng "tồn bên ý thức cá nhân" (chương 1) Đặc trưng thứ hai kiện xã hội theo Durkheim chúng mang tính chất áp đặt hay cưỡng chế (contrainte) cá nhân Durkheim đưa nhiều thí dụ để minh họa cho ý tưởng "cưỡng chế" xã hội : tiếng cười rộ lên họp hay đám đông (do cảm thức tập thể áp đặt lên cá nhân), thời trang y phục (mỗi người buộc phải ăn mặc theo kiểu người ăn mặc vậy) (R Aron, 1967, tr 364) "Tôi không bị buộc phải nói tiếng Pháp với người đồng bào, không bị buộc phải sử dụng đồng tiền hợp pháp; làm khác [ ] Là nhà tư công nghiệp, khơng có cấm tơi làm việc với qui trình phương pháp kỷ trước; làm điều đó, chắn tơi bị phá sản" (chương 1) Do người quen thuộc nội tâm hóa áp đặt cưỡng chế xã hội nên thông thường tưởng lầm xã hội: "Chúng ta nạn nhân ảo tưởng làm tin tự tạo áp đặt lên từ bên ngoài" (chương 1) Điều tương tự chuyện chẳng cảm thấy sức nặng khơng khí: "• khơng khí có trọng lượng cho dù khơng cảm nhận sức nặng nó•" (chương 1) Điển hình cho trình cưỡng chế xã hội công việc giáo dục vốn mang mục tiêu tạo dựng nên "hữu thể xã hội" (l’être social): "Điều rõ rành rành giáo dục nỗ lực liên tục nhằm vào việc áp đặt lên trẻ em cách TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• nhìn, cách cảm nhận cách hành động mà trẻ em khơng thể tự dưng có được" (chương 1) Theo Raymond Aron, ý tưởng Durkheim tính chất "cưỡng chế" kiện xã hội gây hiểu lầm: thực ra, Durkheim không cho "cưỡng chế" tính kiện xã hội, mà đặc trưng bên giúp nhận diện dễ dàng kiện xã hội (R Aron, 1967, tr 365) CẦN XEM CÁC SỰ KIỆN XÃ HỘI "NHƯ LÀ NHỮNG SỰ VẬT" Durkheim viết đầu chương sau: "Quy tắc tảng xem xét kiện xã hội vật"(3) Do người ta thường có ảo tưởng nắm, hiểu rõ thực xã hội, nên theo Durkheim, nhà xã hội học cần phải tự thuyết phục từ đầu chưa hiểu thực xã hội Chính mà Durkheim nhấn mạnh tiên, nhà xã hội học cần xem kiện xã hội "sự vật" hay "đồ vật" (choses), tức diện sờ sờ trước mắt quan sát cách khách quan Chúng ta đừng lầm tưởng dễ dàng hiểu kiện xã hội xuất phát từ ý nghĩa mà khoác lên cho chúng cách tự phát, lẽ tìm ý nghĩa chúng sau tiến hành công khảo sát khách quan khoa học (R Aron, 1967, tr 364) Chính thế, Durkheim nhấn mạnh "người ta có thói quen xử lý kiện xã hội cách khoa học" (Lời tựa cho lần xuất thứ nhất), 79 "cần phải dứt khoát gạt bỏ tất tiền niệm (prénotions)" (chương 2) Theo Durkheim, "ta nói đối tượng khoa học vật, có lẽ ngoại trừ đối tượng toán học" (Lời tựa cho lần xuất thứ hai) Và vậy, ông cho bước nhà xã hội học, muốn thực tiến hành thao tác khoa học, phải xác định xem "sự vật" mà khảo sát gì: "Bất khảo sát khoa học nhắm đến nhóm tượng định, tương ứng với định nghĩa Bước nhà xã hội học phải định nghĩa vật mà ông ta bàn đến, người khác ơng ta biết rõ vấn đề Đó điều kiện thiếu chứng chứng minh kiểm chứng nào" (chương 2) "Sự vật" phải vật khả giác, nghĩa khảo sát được, khơng phải khái niệm: "Vì thơng qua cảm giác mà thấy bề vật, nên nói vắn gọn : để khách quan, khoa học phải cảm giác, khơng phải từ khái niệm hình thành độc lập với cảm giác Nó phải lấy trực tiếp kiện khả giác để đưa chúng vào định nghĩa ban đầu mình" (chương 2) Mệnh đề "xem xét kiện xã hội vật" mệnh đề khẳng định tồn vật, mà thể "yêu cầu nhận thức luận" theo lời Jean-Michel Berthelot (J.-M Berthelot, 1988, tr 16) Yêu cầu không xuất phát từ vật, mà xuất phát 80 TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• từ chủ thể, hay nói thứ "tư xã hội học" (cogito sociologique) theo cách diễn giải Berthelot (J.-M Berthelot, 1988, tr 14) Durkheim viết rõ sau: "Thật vậy, chúng tơi khơng nói kiện xã hội vật vật chất, mà vật xét bình diện vật vật chất, theo cách khác" (Lời tựa cho lần xuất thứ hai) Như vậy, việc xem kiện xã hội "sự vật", theo Durkheim, thực chất biểu lộ tâm khoa học nhà xã hội học: "Việc xem xét kiện thuộc loại định vật khơng có nghĩa xếp chúng vào phạm trù hay phạm trù thực tại, mà có nghĩa có thái độ tinh thần (attitude mentale) định chúng" (Lời tựa cho lần xuất thứ hai) Thái độ khoa học điều kiện thiếu nhờ nhà xã hội học đến khám phá khoa học Nguyên tắc Durkheim "địi hỏi nhà xã hội học phải đặt vào trạng thái tinh thần nhà vật lý học, hóa học, sinh lý học người lao vào miền đất cịn chưa khai phá lĩnh vực khoa học Khi thâm nhập vào giới xã hội, nhà xã hội học cần phải ý thức thâm nhập vào giới chưa biết đến (inconnu)" (Lời tựa cho lần xuất thứ hai) Tuy nhiên, liên quan tới khái niệm "sự vật" hay "đồ vật" (chose) Durkheim, Raymond Aron cho rằng, để tránh lẫn lộn ngộ nhận, cần phân biệt hai cách hiểu sau : hiểu "sự vật" thực mà người ta buộc phải quan sát từ bên người ta chưa thể nắm bắt tính Durkheim hồn tồn có lý ơng nói cần khảo sát kiện xã hội vật Ngược lại, từ "sự vật" hàm ý kiện xã hội giải thích cách thức khơng khác so với việc giải thích kiện tự nhiên, ngành xã hội học phải loại bỏ lối lý giải dựa ý nghĩa mà người gán cho kiện xã hội, thấy Durkheim sai lầm Thực ra, theo Aron, Durkheim không theo cách hiểu thứ hai vừa nêu, lẽ toàn cơng trình mình, Durkheim ln ln tìm cách nắm bắt ý nghĩa mà cá nhân hay nhóm xã hội gán cho cách sống họ, niềm tin họ, hay nghi thức họ Theo Durkheim, nắm bắt dễ dàng ý nghĩa thực thụ kiện xã hội không nỗ lực tìm để khám phá (R Aron, 1967, tr 365) Theo nhận định Jean-Michel Berthelot, thông qua việc định nghĩa khái niệm kiện xã hội xem kiện xã hội vật, Durkheim xác lập tính pháp (légitimité) mơn xã hội học cách khẳng định tính ngoại thể (extériorité) tính độc lập (autonomie) đối tượng nghiên cứu, từ đó, đến phương thức khảo sát đặc trưng phù hợp với yêu cầu phương pháp luận (J.-M Berthelot, 1988, tr 15) Berthelot tóm tắt "lối lập luận thực nghiệm" Durkheim luôn theo diễn trình sau : định nghĩa, xếp loại, giải thích, chứng minh (définir, classer, TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• expliquer, prouver) (J.-M Berthelot, 1988, tr 21) Trên đây, đề cập tới phần "định nghĩa" Durkheim kiện xã hội Sau đây, bàn thêm yêu cầu "giải thích" kiện xã hội theo Durkheim GIẢI THÍCH CÁC SỰ KIỆN XÃ HỘI Theo Durkheim, giải thích kiện xã hội tìm ngun nhân nó, sau tìm chức xã hội Ơng viết: "Ngun nhân định kiện xã hội phải tìm kiện xã hội trước đó, trạng thái ý thức cá nhân" (chương 5), lẽ kiện xã hội, "khơng có lý để người ta tìm bên ngồi chúng lý tồn chúng" (Lời tựa cho lần xuất thứ nhất) Ông nhấn mạnh: "Nguồn gốc tiến trình xã hội có tầm quan trọng phải tìm cấu tạo mơi trường xã hội nội tại" (chương 5) Durkheim xác định "xã hội" có tính hồn tồn khác biệt so với cá nhân, lẽ "xã hội tổng cộng đơn giản cá nhân", mà "cái hệ thống, cấu thành kết hợp cá nhân, biểu thực đặc thù có tính chất riêng nó" (chương 5) Ơng đưa thí dụ so sánh tượng sinh học với tượng vô để giải nghĩa khác biệt bình diện xã hội với bình diện cá nhân: " người ta nói rằng, yếu tố tạo thành xã hội cá nhân, nên nguồn gốc tiên khởi tượng xã hội học tượng tâm lý học Nếu lập luận người ta hoàn toàn dễ 81 dàng khẳng định tượng sinh học giải thích tượng vơ bình diện phân tích Thực vậy, tế bào sống có phân tử nguyên chất Chỉ có điều, phân tử kết hợp với đó, kết hợp nguyên nhân tượng đặc trưng cho sống ta nhận thấy mầm mống yếu tố kết hợp Chính tồn khơng đồng với tổng số phận nó, nên khác thuộc tính khác với thuộc tính mà phận cấu thành nó" (chương 5) Đối với Durkheim, để giải thích kiện xã hội, vừa phải tìm nguyên nhân lẫn tìm chức kiện Ơng phản bác tất lối giải thích mang tính chất cứu cánh luận (finaliste) nhấn mạnh lối giả thuyết nhân dựa "nguyên nhân có hiệu lực" (J.-M Berthelot, 1988, tr 34): "Khi ta tiến hành giải thích tượng xã hội, ta phải tìm cách riêng rẽ nguyên nhân có hiệu lực (cause efficiente) dẫn đến tượng chức mà đảm nhiệm Sở dĩ chọn dùng chữ “chức năng” (fonction) chữ 'cứu cánh' [fin] hay 'mục đích' [but], tượng xã hội nhìn chung khơng xảy nhằm đạt kết hữu ích mà chúng tạo Điều mà cần phải xác định có hay khơng tương ứng kiện xem xét với nhu cầu chung thể xã hội tương ứng (thể hiện) chỗ nào, không cần phải bận tâm xem kiện có ý định hay không Vả lại, tất vấn đề liên quan đến ý 82 TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• định chủ quan để xem xét cách khoa học" (chương 5) Raymond Aron cho điểm mấu chốt tư tưởng xã hội học Durkheim sau : xã hội thực khác tính so với thực cá nhân ; kiện xã hội có nguyên nhân kiện xã hội khác, không xuất phát từ nguyên nhân tâm lý cá nhân (R Aron, 1967, tr 371) Durkheim khẳng định "bất mà tượng xã hội cắt nghĩa trực tiếp tượng tâm lý, ta đoan cắt nghĩa sai lầm" (chương 5) Giải thích kiện xã hội yếu tố tâm lý học khơng hiểu tính chất "xã hội" kiện này: "Một lối giải thích túy tâm lý học kiện xã hội, thế, khơng thể khơng để vuột tất tính chất đặc thù chúng, tức [tính chất] xã hội (của chúng)" (chương 5) Theo Durkheim, xã hội khác với cá nhân, giống xã hội học khác với tâm lý học: "Cả nhóm suy nghĩ, cảm nhận, hành động hoàn toàn khác với thành viên thành viên sống tách rời Cho nên, xuất phát từ thành viên người ta khơng thể hiểu diễn nhóm Nói ngắn gọn, môn tâm lý học môn xã hội học có gián đoạn kế tục (solution de continuité), tương tự môn sinh học mơn khoa học lý-hóa" (chương 5) Raymond Aron diễn giải tư tưởng nhân xã hội học Durkheim sau: "Phần đó, tính quan hệ nhân có hiệu lực (cause efficiente) mơi trường xã hội Durkheim điều kiện tồn ngành xã hội học khoa học (Xã hội học) mơn khảo sát kiện từ bên ngồi, định nghĩa cách nghiêm cẩn khái niệm mà nhờ phân biệt phạm trù tượng khác nhau, xếp loại xã hội theo chi (genres) theo loài (espèces), cuối cùng, lòng xã hội định, giải thích kiện cá biệt mơi trường xã hội" (R Aron, 1967, tr 370) Bên cạnh yêu cầu tìm nguyên nhân kiện xã hội, Durkheim cịn nhấn mạnh tới u cầu tìm chức kiện xã hội "để giải thích đầy đủ tượng" (chương 5) Thực ra, chức theo Durkheim khơng khác mối liên hệ qua lại nhân Đoạn sau cho thấy tư tưởng sâu sắc Durkheim mối quan hệ tác động qua lại nhân quả: "Thực vậy, mối liên hệ liên đới gắn nguyên nhân với kết mang tính chất tương hỗ (réciprocité) mà người ta chưa nhận thức đầy đủ Chắc chắn là, kết tồn nguyên nhân, đến lượt nó, nguyên nhân lại cần có kết Chính từ nguyên nhân mà kết có lượng (énergie) mình, kết đáp trả lại lượng cho nguyên nhân có dịp, khơng thể biến mà khơng gây tác động trở lại nguyên nhân Chẳng hạn, phản ứng xã hội vốn tạo nên 'hình phạt' phụ thuộc vào cường độ cảm thức tập thể (sentiments collectifs) mà hành vi phạm tội xúc phạm; mặt khác, phản ứng có chức hữu ích trì cảm thức mức TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• cường độ, lẽ chúng nhanh chóng sơi trào lên hành vi xúc phạm (offenses) mà chúng gánh chịu không bị trừng phạt" (chương V) Giống giới sinh vật tự nhiên vốn chịu chi phối nguyên tắc cân nội tại, nguyên tắc hài hòa phận thể sống, xã hội người phải giải thích cách xem xét vai trị chức lịng hệ thống xã hội, lẽ "khơng có hệ thống khơng có chức năng", theo lời Berthelot Berthelot cho việc giải thích nguyên tắc nhân theo hướng chức tư tưởng chủ đạo cách giải thích Durkheim tượng xã hội (J.-M Berthelot, 1988, tr 35-36) Thay áp dụng phương pháp thí nghiệm trực tiếp ngành khoa học tự nhiên, Durkheim cho sử dụng phương pháp so sánh phương pháp thí nghiệm gián tiếp để tìm mối liên hệ nhân tượng xã hội: "Chúng ta có cách để chứng minh tượng nguyên nhân tượng khác, so sánh trường hợp mà chúng đồng thời có mặt hay vắng mặt tìm xem biến đổi chúng hồn cảnh khác có chứng tỏ phụ thuộc vào không Khi tượng tạo cách nhân tạo theo ý muốn người quan sát, phương pháp phương pháp thí nghiệm đích thực Trái lại, kiện xảy không phụ thuộc vào đặt đối chiếu chúng với bối cảnh mà chúng xảy cách tự phát, phương pháp mà người ta sử dụng lúc 83 phương pháp thí nghiệm gián tiếp hay phương pháp so sánh" (chương VI) Điểm sáng giá Các quy tắc, theo đánh giá Jean-Michel Berthelot, "xác lập ngun tắc khơng thể bỏ qua tính khoa học đồng thời đề xướng phương thức mấu chốt để thực nguyên tắc này" (J.-M Berthelot, 1988, tr 9) Tuy nhiên, đáng lưu ý khái niệm "sự kiện xã hội" sau Durkheim chuyển vào bên người, khơng cịn hiểu theo nghĩa nằm bên ngồi cá nhân Trong cơng trình Xã hội học triết học, Durkheim cho xã hội "cái bên bên chúng ta" (L Coser, 1977, tr 129) Dự vy, theo Raymond Boudon v Franỗois Bourricaud, điểm khác biệt lớn Durkheim với Marx, Tocqueville Weber Durkheim dường luôn tránh né khước từ việc coi cá nhân "chủ thể hành động" (sujet agissant) (R Boudon et al., 1986, tr 204) Vấn đề quán xuyến toàn nghiệp nghiên cứu Durkheim tìm nguồn gốc trật tự xã hội rối loạn xã hội Chẳng hạn việc nghiên cứu tượng tự tử, ông cho tượng "bình thường" xảy xã hội với tỷ lệ định ; nhiên, xã hội hay nhóm xã hội xuất tỷ lệ tự tử cao cách "bất thường" dấu hiệu rối loạn xã hội Theo Lewis Coser, lo âu tượng đổ vỡ trật tự xã hội, Durkheim ý thức xã hội kiểm sốt cá nhân cách tồn diện thái điều gây 84 TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• hại cho người khơng tình trạng phi chuẩn (anomie) (L Coser, 1977, tr 133-135) Mặc dù Durkheim thường bị coi người bảo thủ lập trường trị quan điểm xã hội học, vào thời ông, ông xem người có tư tưởng tự cấp tiến, đặc biệt ông bênh vực cho Alfred Dreyfus, sĩ quan người Pháp gốc Do Thái bị tòa án quân Pháp kết án oan ức tội phản bội quốc gia Ông cho vụ án thực chất phản ánh óc Do Thái xã hội Pháp, mà người ta cố tìm cách tìm thủ phạm để đổ tội gây tình trạng xáo trộn khó khăn kinh tế xã hội Pháp lúc (G Ritzer, 2000, tr 18-19) Theo George Ritzer, nghiệp Durkheim có tầm vóc ảnh hưởng sâu xa không ngành xã hội học mà nhiều ngành khoa học xã hội khác, đặc biệt thơng qua tạp chí L'Année sociologique mà ơng sáng lập vào năm 1898 Nhóm trí thức quy tụ xung quanh tạp chí tạo tác động quan trọng ngành nhân học, sử học, ngôn ngữ học, kể tâm lý học vốn ngành mà Durkheim cơng kích nhiều cơng trình đầu đời ơng (G Ritzer, 2000, tr 19) Ảnh hưởng Durkheim xã hội học Mỹ diễn chậm hơn, hai mươi năm sau ông qua đời, xuất The Structure of Social Action vào năm 1937 Talcott Parsons (G Ritzer, 2000, tr 19) Còn Đức Durkheim biết đến chủ yếu sau chiến tranh giới lần thứ hai (K.-H Hillmann, 1994, tr 165) Cơng trình Các quy tắc phương pháp xã hội học Durkheim đánh dấu việc mở thời kỳ quan trọng ngành xã hội học, ơng nhận định: "Xét tới cùng, cải cách mà cần đưa vào ngành xã hội học giống y hệt mặt cải cách vốn làm biến đổi ngành tâm lý học ba mươi năm gần đây" (chương 2) Theo Berthelot, "cải cách" Durkheim bước ngoặt, "đoạn tuyệt nhận thức luận" (rupture épistémologique) muốn nói nhà triết học khoa học Pháp Gaston Bachelard (1884-1962) Thực vậy, việc du nhập phương pháp thực nghiệm Durkheim xác lập "xu hướng lý thực nghiệm" (rationalisme expérimental) ngành xã hội học (J.-M Berthelot, 1988, tr 17) CHÚ THÍCH "Cuộc tranh cãi" cịn kéo dài nhiều thập niên sau đó, chẳng hạn vào năm 1946, xuất sách mang tựa đề Các kiện xã hội đồ vật (Les faits sociaux ne sont pas des choses) Jules Monnerot nhằm phản bác lại luận điểm Durkheim (1) (2) "Est fait social toute manière de faire, fixée ou non, susceptible d'exercer sur l'individu une contrainte extérieure; ou bien encore, qui est générale dans l'étendue d'une société donnée tout en ayant une existence propre, indépendante de ses manifestations individuelles" (3) "La première règle et la plus fondamentale est de considérer les faits sociaux comme des choses" TÀI LIỆU THAM KHẢO Abercrombie, Nicholas, Stephen Hill, Bryan S Turner 1988 The Penguin Dictionary of Sociology London: Penguin Books TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• 85 Akoun, André, Pierre Ansart (Dir.) 1999 Dictionnaire de sociologie Paris: Le Robert Seuil Sociological Thought Ideas in Historical and Social Context 2nd edition New York: Harcourt Brace Jovanovich Inc Aron, Raymond 1967 Les étapes de la pensée sociologique Paris: Gallimard Durkheim, Émile 1988 Les règles de la méthode sociologique Paris: Flammarion Berthelot, Jean-Michel 1988 "Les règles de la méthode sociologique ou l'instauration du raisonnement expérimental en sociologie" in Émile Durkheim Les règles de la méthode sociologique Paris: Flammarion Durkheim, Émile 2012 Các quy tắc phương pháp xã hội học Đinh Hồng Phúc dịch Hà Nội: Tủ sách Tinh Hoa, Nxb Tri thức Boudon, Raymond, Franỗois Bourricaud 1986 Dictionnaire critique de la sociologie Paris: Presses Universitaires de France Coser, Lewis A 1977 Masters of Hillmann, Karl-Heinz 1994 Wörterbuch der Soziologie Stuttgart: Alfred Kröner Verlag 10 Ritzer, George 2000 Modern Sociological Theory 5th edition, New York: McGraw Hill Higher Education ... trình Các quy tắc phương pháp xã hội học Durkheim đánh dấu việc mở thời kỳ quan trọng ngành xã hội học, ơng nhận định: "Xét tới cùng, cải cách mà cần đưa vào ngành xã hội học giống y hệt mặt cải cách... TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• định q chủ quan để xem xét cách khoa học" (chương 5) Raymond Aron cho điểm mấu chốt tư tưởng xã hội học Durkheim sau : xã hội thực khác tính... loạn xã hội Theo Lewis Coser, lo âu tượng đổ vỡ trật tự xã hội, Durkheim ý thức xã hội kiểm soát cá nhân cách tồn diện thái q điều gây 84 TRẦN HỮU QUANG – ÉMILE DURKHEIM VÀ CÁC QUY TẮC CỦA• hại

Ngày đăng: 11/08/2022, 09:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w