Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
324,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÀNH VIỆT NAM HỌC CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ DU LỊCH ~~~~ BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN DU LỊCH BỀN VỮNG MÃ MH: 303080 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ GVHD: THS HỒNG THỊ VÂN NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN Stt Họ tên MSSV Lê Đỗ Phương Vy 31900636 Trần Tuyết Liên 31900460 Nguyễn Thị Ngọc Nữ 31900528 Bùi Ngọc Hoàng Linh 31900461 Nguyễn Minh Khánh Trần Thụy Thùy Trân 31900598 31900449 Bùi Trần Thảo Vy 31900634 Nguyễn Thị Phi Yến 31900786 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DU LỊCH BỀN VỮNG NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2022 DU LỊCH BỀN VỮNG MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .1 A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .4 Phạm vi kế hoạch Thực trạng .4 2.1 Yếu tố bên 2.1.1 Tài nguyên du lịch 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .5 2.1.2 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch 2.1.2.1 Giao thông vận tải .6 2.1.2.2 Cơ sở lưu trú .7 2.1.2.3 Đưa công nghệ vào hạ tầng du lịch 2.1.3 Nguồn nhân lực 2.1.4 Công nghệ 2.1.5 Các sản phẩm du lịch khai thác 2.1.6 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 2.2 Yếu tố bên 11 2.2.1 Số lượng khách 2.2.2 Số ngày lưu trú 2.2.3 Hành vi tiêu dùng khách du lịch 2.2.4 Thái độ du khách 2.2.5 Sự cạnh tranh thị trường 2.2.6 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 2.3 Vai trò bên liên quan lĩnh vực du lịch 16 2.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch bền vững 19 2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch bền vững Thừa Thiên Huế 24 3.1 Cơ sở đề xuất 24 3.2 Mục tiêu 24 DU LỊCH BỀN VỮNG Các nhóm giải pháp .27 4.1 Quản lý điểm đến an tồn – thơng minh – bền vững 27 4.2 Định hướng sản phẩm du lịch an tồn – thơng minh – bền vững .29 4.3 Tiếp thị bền vững .31 4.4 Nguồn nhân lực .34 4.5 Quản lý rủi ro, khủng hoảng sức chứa 35 Dự báo rủi ro trình lập kế hoạch 36 C KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 BẢNG PHÂN CHIA CƠNG VIỆC NHĨM VÀ ĐÁNH GIÁ NHĨM 40 DU LỊCH BỀN VỮNG A MỞ ĐẦU Thừa Thiên Huế nơi hội tụ núi, rừng, đầm phá, biển quần thể di tích lịch sử đa dạng, đặc biệt với hai di sản văn hóa giới tiếng Quần thể di tích Cố Huế Nhã nhạc cung đình Huế, có tiềm lớn cho việc phát triển du lịch Du lịch Thừa Thiên Huế xem ngành kinh tế mũi nhọn, thể rõ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung ương địa phương Tuy nhiên, kết phát triển du lịch Thừa Thiên Huế năm qua khiêm tốn so với kỳ vọng, chưa thật tương xứng với tiềm du lịch Bên cạnh đóng góp tích cực dần bộc lộ ảnh hưởng tiêu cực vơ tình làm suy thối tài ngun, nhiễm môi trường, thay đổi tập quán sinh hoạt cộng đồng dân địa phương Chính vậy, phát triển du lịch bền vững giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng tiêu cực mơi trường, kinh tế, văn hóa – xã hội mà du lịch mang lại Hiện nay, phát triển du lịch bền vững xu thời đại, nhận thấy Thừa Thiên Huế với nguồn tài nguyên du lịch có giá trị nên nhóm nghiên cứu chọn đề tài “Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch bền vững Thừa Thiên Huế” sở phân tích thực trạng du lịch tỉnh từ đưa số giải pháp nhằm giải vấn đề đặt trước yêu cầu phát triển du lịch bền vững Qua đề tài lần này, nhóm chúng tơi hy vọng mang đến đường phát triển nguyên tắc phát triển du lịch thơng minh – an tồn – bền vững, đồng thời góp phần quảng bá cho du lịch tỉnh Thừa Thiên – Huế nói riêng du lịch Việt Nam nói chung DU LỊCH BỀN VỮNG B NỘI DUNG Phạm vi kế hoạch Phạm vi không gian: Tỉnh Thừa Thiên Huế (quy mô thuộc cấp độ điểm đến) Phạm vi thời gian: Từ tháng 6/2022 – 6/2024 Thực trạng 2.1 Yếu tố bên 2.1.1Tài nguyên du lịch 2.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Địa hình Thừa Thiên Huế có diện tích tự nhiên 5.033,2ha với đầy đủ dạng địa hình núi, gị đồi, đồng bằng, đầm phá, biển tạo tiền đề cho việc đa dạng hóa loại hình du lịch Tuy nhiên, điều kiện địa hình Thừa Thiên Huế gây khơng khó khăn việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật sở vật chất kỹ thuật cho ngành du lịch Khí hậu Thừa Thiên Huế có mùa đơng lạnh, mùa hè nóng, chịu ảnh hưởng mạnh gió phơn gió mùa đơng bắc Lượng mưa trung bình năm lớn, thường có lũ, số ngày mưa nhiều Số lượng bão Thừa Thiên Huế nhiều, thường tháng nhiều tháng 9, tháng 10 hàng năm Điều kiện khí hậu gây nhiều khó khăn cho việc phát triển ngành kinh tế tỉnh, kể du lịch Thủy văn Mạng lưới thủy văn Thừa Thiên Huế hội tụ đủ yếu tố: sơng ngịi, hồ, đầm phá Hầu hết sông lớn Thừa Thiên Huế bắt nguồn từ dãy Trường Sơn, chảy qua đồng bằng, xuống đầm phá, đổ biển sơng Ơ Lâu, sơng Bồ, sơng Hương, sơng Truồi, sơng Cầu Hai Ngồi ra, cịn có nhiều bãi biển đẹp tiếng thu hút khách du lịch, điển hình bãi biển Thuận An, bãi biển Lăng Cô, bãi biển Cảnh Dương Hệ sinh vật Hệ sinh thái Thừa Thiên Huế đa dạng phản ánh giao thoa nhiều luồng sinh vật thuộc khu hệ phương Bắc khu hệ phương Nam Việt Nam Vì hình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại Năm 2019, diện tích rừng cịn 211.373,11 ha, tỷ lệ che phủ rừng đến hết năm DU LỊCH BỀN VỮNG 2019 57,37% Động vật thiên nhiên Thừa Thiên Huế phong phú, có giá trị kinh tế cao Bên cạnh đó, với gần 126km đường bờ biển, 22.000ha đầm phá hệ sơng ngịi phong phú, Thừa Thiên Huế có lượng thủy sản đa dạng với nhiều loại quý có giá trị kinh tế cao, đảm bảo cung cấp đặc sản cho du khách tạo điều kiện tổ chức loại hình du lịch câu cá, tơm, mực, lặn biển… 2.1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn Di tích lịch sử Nổi bật hệ thống di tích lịch sử Thừa Thiên Huế Quần thể di tích Cố Huế với hệ thống lăng tẩm, cung điện, cơng trình kiến trúc tơn giáo, kiến trúc dân dụng Cố đô Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới Ngồi quần thể di tích Huế, cịn có 34 di tích nhà nước xếp hạng Tiêu biểu khu di tích kiến trúc triều Nguyễn, nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu địa đạo huyện Phú Lộc, khu vực A Lưới với đường mịn Hồ Chí Minh Các lễ hội Các lễ hội dân gian bật Thừa Thiên Huế lễ hội Cầu Ngư; lễ hội Điện Hòn Chén, tế lễ thánh mẫu Ponagar; lễ hội Phật giáo có lễ hội Phật Đản (15/4), Vu Lan (15/7)… Bên cạnh lễ hội dân gian, nét đặc trưng lễ hội Thừa Thiên Huế lễ hội cung đình lễ tế giao, lễ đại triều, lễ đăng quang Có thể khôi phục lễ hội này, khai thác loại hình sản phẩm du lịch độc đáo Nghệ thuật truyển thống Ca nhạc Huế thể phong phú nhiều thể loại giao nhạc, yến nhạc, tế nhạc Các điệu dân ca Huế có nét đặc trưng riêng biệt, mang chất trữ tình, ngào, hiền dịu sâu lắng, tươi vui mà không náo loạn, u buồn không bi lụy Tiêu biểu điệu hò hò mái đẩy, mái nhì, hị nện, hị giã gạo, giã vơi, giã điệp điệu lý lý Con Sáo, lý Hoài Xuân, lý Hồi Nam, lý Tình Tang mà thoáng nghe ta liên tưởng tới Huế Với giá trị đặc sắc văn hoá, ca múa nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể giới tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Ẩm thực DU LỊCH BỀN VỮNG Nghệ thuật ẩm thực Thừa Thiên Huế, đặc biệt thành phố Huế phong phú, độc đáo, mang sắc độc đáo địa phương Nghệ thuật ẩm thực Huế vừa mang phong cách sang trọng, cung đình (với các ăn cung đình) vừa mang phong cách giản dị, dân dã (với ăn bình dân) Một số ăn đặc sản khơng thể khơng kể đến nem cơng, chả phượng, cơm sen cung đình Huế, trà cung đình Huế, chè hạt sen long nhãn, chè heo quay, bánh bèo nậm lọc, cơm hến, bánh ép dẻo, bún bò Làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế địa phương có hệ thống làng nghề đa dạng Nhiều làng nghề tiếng từ xưa đến tồn làng nghề phường đúc đồng Phường Đúc, làng nghề sơn son Tiên Nộn, làng hương Thủy Xuân, làng nón thơ Tây Hồ, làng nghề làm hoa giấy Thanh Tiên Các làng nghề nguồn tài nguyên du lịch quý giá có khả phát triển sản phẩm du lịch gắn liền với văn hoá du lịch làng nghề, loại hàng hoá lưu niệm 2.1.2Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch 2.1.2.1 Giao thông vận tải Về đường bộ, tồn tỉnh có 2.500km đường bộ, quốc lộ 1A chạy xuyên qua tỉnh từ Bắc xuống Nam, khu vực ven biển, đầm phá có quốc lộ 49B số tuyến ven biển khác Khu vực gò đồi trung du vùng núi rộng lớn phía tây thuộc huyện A Lưới, Nam Đơng có quốc lộ 14, tỉnh lộ 14B, 14C, quốc lộ 49 sang Lào Số đầu xe doanh nghiệp du lịch khoảng 80 xe chất lượng tốt với lực vận chuyển khoảng 1.200 chỗ; phương tiện vận chuyển công cộng phát triển Về đường thủy, tổng chiều dài 563km sơng, đầm phá Tỉnh có cảng biển cảng nước sâu Chân Mây cảng Thuận An Ngồi ra, để phục vụ cho hình thức nghệ thuật sơng Hương hị Huế, ẩm thực vận chuyển khách du lịch đến di tích hai bên sơng, Huế có đội thuyền rồng 125 chiếc, có đầy đủ tiện nghi trị giá khoảng 40 – 50 triệu đồng Về đường sắt, tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua tỉnh Thừa Thiên Huế qua 10 ga tỉnh với chiều dài 101,2km, có ga ga Huế, tương đối thuận tiện cho vận chuyển hành khách hàng hố, đóng vai trị quan trọng giao thơng tỉnh DU LỊCH BỀN VỮNG Về đường hàng khơng, Thừa Thiên Huế có sân bay quốc tế Phú Bài nằm quốc lộ I, cách phía Nam thành phố Huế khoảng 15km Những năm qua, mặt sở hạ tầng sân bay Phú Bài có thay đổi đáng kể; đảm bảo cho máy bay Airbus A320, Boeing 747 cất hạ cánh an toàn Sân bay quốc tế Phú Bài kết nối đường bay với sân bay khắp nước sân bay quốc tế Campuchia, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản 2.1.2.2 Cơ sở lưu trú Theo Phòng Quản lý Lưu trú, Sở Du lịch, tính đến đầu năm 2021, địa bàn tỉnh có 806 sở lưu trú, với 13.043 phịng 21.327 giường; đó, số khách sạn từ – 66 sở với 4.399 phòng 7.305 giường Riêng khách sạn từ – có 26 sở với 3.321 phòng, 5.497 giường Hiện, tổng số 421 khách sạn địa bàn có 144 khách sạn cơng nhận hạng từ đến 2.1.2.3 Đưa công nghệ vào hạ tầng du lịch Dự án “Xây dựng thành phố Huế văn hóa du lịch thơng minh” có tổng mức đầu tư 14,8 triệu USD, nguồn vốn tài trợ KOIKA 13 triệu USD, ngân sách tỉnh đối ứng 1,8 triệu USD KOIKA hỗ trợ xây dựng dự án nhằm nâng cao lực quản lý công lĩnh vực du lịch liên quan đến việc chuyển biến chuyển đổi ngành du lịch theo định hướng phát triển kinh tế, đảm bảo môi trường xã hội bền vững Mục tiêu cụ thể dự án nhằm phát triển du lịch thành phố Huế xây dựng hệ thống thông tin du lịch thơng minh Phát triển trung tâm du lịch văn hóa đô thị mở rộng mạng lưới đô thị Huế Các hợp phần thực gồm lắp đặt hệ thống chiếu sáng thông minh camera giám sát dọc theo bờ sông Hương Đồng thời, xây dựng lực hành cơng phát triển du lịch quản lý đô thị Phạm vi dự án khu vực công viên hai bên bờ sông Hương từ cầu Dã Viên đến cầu Trường Tiền Trong hợp phần triển khai đáng ý hợp phần Xây dựng đề án phát triển Du lịch thành phố Huế Lắp đặt Hệ thống thông tin du lịch thơng minh Theo đó, đơn vị đầu tư tiến hành khảo sát tài nguyên du lịch Huế, hoạt động du lịch trạng du lịch; xây dựng chiến lược thực phát triển du lịch Huế liệu thông tin du lịch Huế vườn ươm cơng nghệ văn hóa du lịch; lắp đặt hệ thống ki-ốt thông tin du lịch thông minh trung tâm thành phố Huế xây dựng bảo tàng số DU LỊCH BỀN VỮNG 2.1.3Nguồn nhân lực Năm 2015, lao động ngành du lịch tỉnh đạt 12.000 người, gần 88% lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch, 84% lao động lĩnh vực du lịch qua đào tạo, 35% lực lượng lao động có trình độ đại học cao đẳng trở lên Lực lượng lao động lĩnh vực lưu trú tỉnh có trình độ tay nghề khơng cao, đặc biệt vị trí quan trọng, vị trí quản lý Đa phần vị trí quản lý cao cấp khách sạn từ – người nước nắm giữ (ERST, 2015) Tính đến năm 2016, tồn tỉnh có 1200 hướng dẫn viên du lịch cấp thẻ (với 715 quốc tế), tạo nên lợi định việc phục vụ làm hài lòng khách du lịch Trong bối cảnh sau đại dịch Covid-19, nguồn nhân lực giảm nghiêm trọng, ngành du lịch tỉnh đứng trước sức ép nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao người lao động trực tiếp lẫn cán quản lý chủ chốt, đòi hỏi nguồn nhân lực phải có kiến thức chun mơn sâu rộng du lịch 2.1.4Công nghệ Trong bối cảnh dịch COVID-19 ảnh hưởng nặng nề tới lĩnh vực kinh tế, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực thúc đẩy chuyển đổi số ngành du lịch nhằm vừa phòng chống dịch vừa phục hồi lĩnh vực mũi nhọn địa phương Các sản phẩm du lịch thông minh gắn với chuyển đổi số thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR), 3D mapping… phát triển mạnh để giúp du khách có trải nghiệm lạ, độc đáo đến Thừa Thiên Huế Thực tế, ngành du lịch Thừa Thiên Huế có nhiều ứng dụng giúp du khách trải nghiệm du lịch thông minh thực tế ảo ấn tượng, hấp dẫn Nổi bật số ứng dụng kể đến chương trình “Đi tìm hồng cung mất” Đại Nội Bằng công nghệ thực tế ảo VR360, du khách tận mắt thấy khơng gian Hồng cung Huế xưa với cơng trình kiến trúc khơng gian đa chiều có từ hàng trăm năm trước Ngồi ra, cịn có hệ thống thuyết minh tự động với 12 ngơn ngữ khác khu vực Hồng cung lăng tẩm Bên cạnh đó, du khách sử dụng mã QR code ứng dụng VN Guide để trải nghiệm tham quan cổ vật qua không gian 3D Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế ... việc phát triển du lịch Thừa Thiên Huế theo hướng bền vững như: - Nghị số 54-NQ/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030 với mục tiêu ? ?Xây dựng phát triển Thừa Thiên Huế. .. thấy Thừa Thiên Huế với nguồn tài nguyên du lịch có giá trị nên nhóm nghiên cứu chúng tơi chọn đề tài ? ?Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch bền vững Thừa Thiên Huế? ?? sở phân tích thực trạng du lịch. .. Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch bền vững 19 2.4.1 Thuận lợi 2.4.2 Khó khăn Xây dựng kế hoạch phát triển du lịch bền vững Thừa Thiên Huế 24 3.1 Cơ sở đề xuất