1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

57 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đảm Bảo Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Khu Vực Nhà Vườn Phường Kim Long, Thành Phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Anh
Người hướng dẫn Ths. Trần Thị Xuân
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Việt Nam Học
Thể loại khóa luận
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Để hồn thành khóa luận “Thực trạng giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế”, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo Ths Trần Thị Xuân Người giáo viên tận tình hướng dẫn, thường xuyên động viên giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình thực đề tài Trải qua năm học, xin gửi lòng tri ân sâu sắc tới quý Thầy giáo, Cô giáo Khoa Việt Nam Học – Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế truyền đạt tri thức quý báu, mà chia sẻ kinh nghiệm sống làm việc thân cho cá nhân bạn sinh viên Để có nguồn thơng tin phục cho đề tài, tơi khơng thể qn giúp đỡ nhiệt tình quý Ban lãnh đạo quan phường Kim Long Tôi không quên gửi lời cám ơn chân thành đến người dân, hộ gia đình tham gia khảo sát, giúp tơi có thơng tin cần thiết Sau tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè, đặc biệt tập thể lớp Việt Nam Học K12 bên cạnh quan tâm động viên, nguồn động lực to lớn suốt q trình thực hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng hạn chế thời gian, trình độ lực nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp phê bình thầy bạn đọc để khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thị Thúy Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DFID : Department for International Development PGS TS : Phó Giáo Sư- Tiến Sĩ TS : Tiến Sĩ KTS : Kiến Trúc Sư MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành 5.2 Phương pháp điền dã, điều tra xã hội: 5.3 Phương pháp thống kê 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp: Bố cục đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 Các khái niệm .7 1.1.1 Sinh kế 1.1.2 Sinh kế bền vững 1.1.3 Nhà vườn 1.2 Khung sinh kế bền vững .10 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 12 1.3.1 Vị trí địa lý 13 1.3.2 Đặc điểm khí hậu 13 1.3.3 Con người .13 1.3.4 Điều kiện kinh tế- xã hội 14 1.3.5 Đặc điểm văn hóa 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SINH KẾ Ở KHU VỰC NHÀ VƯỜN PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 16 2.1 Thực trạng tình hình sinh kế khu vực nhà vườn Kim Long, Thành Phố Huế 16 2.1.1 Nguồn lực tự nhiên .16 2.1.2 Nguồn lực người 17 2.1.3 Nguồn lực xã hội 20 2.1.4 Nguồn lực tài 25 2.1.5 Nguồn lực vật chất .29 2.2 Đánh giá nguồn lực sinh kế hộ gia đình khu vực nhà vườn Kim Long 32 2.3 Đánh giá thực trạng sinh kế bền vững người dân khu vực nhà vườn Kim Long 34 2.3.1 Điểm mạnh 34 2.3.2 Điểm yếu 34 2.3.3 Cơ hội 35 2.3.4 Thách thức 35 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN KHU VỰC NHÀ VƯỜN PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 37 3.1 Định hướng phát triển sinh kế bền vững .37 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững .37 3.2.1 Giải pháp bền vững sử dụng tài nguyên thiên nhiên 37 3.2.2 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn lực người 38 3.2.3 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn lực xã hội 39 3.2.4 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn vốn tài 39 3.2.5 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn lực vật chất 39 KẾT LUẬN .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biểu đồ Ngành nghề chủ yếu địa phương .17 Biểu đồ Độ tuổi lực lượng lao động 18 Biểu đồ Ý kiến việc vận dụng điều kiện tự nhiên có sẵn để đầu tư phát triển 20 Biểu đồ Liên kết hợp tác hoạt động kinh tế 21 Biểu đồ Người thường tham gia họp tổ dân phố 23 Biểu đồ Tỉ lệ hình thức vay vốn sử dụng 25 Biểu đồ Thu nhập bình quân đầu người/ tháng .26 Biểu đồ Kiến trúc nhà .30 Biểu đồ Nguyên nhân khiến kiến trúc nhà vườn truyền thống ngày thay đổi 31 Bảng Đánh giá nguồn vốn sinh kế hộ gia đình phường Kim Long, Thành phố Huế 32 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phường Kim Long biết đến với ngơi nhà xanh tươi rợp bóng cây, ngơi nhà rường truyền thống có lịch sử từ lâu đời Bên cạnh đó, nơi tiếng với nhiều điểm đến thú vị thu hút du khách nước đến tham quan Tuy nhiên, năm gần đây, với phát triển trình thị hóa, nhà vườn nơi dần bị biến đổi để phục vụ cho nhu cầu sử dụng mục đích kinh tế gia chủ Sinh kế, sinh kế bền vững có vai trị quan trọng cộng đồng dân cư trình thị hóa Sự biến đổi nhà vườn tác động q trình thị hóa làm cho tình hình sinh kế người dân bị ảnh hưởng Nghiên cứu vấn đề phát triển sinh kế bền vững trở thành mục tiêu nghiên cứu với nhiều ý nghĩ khác Theo khung sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development- DFID) đưa nhiều học giả quan phát triển, ứng dụng rộng rãi coi cách tiếp cận toàn diện vấn đề phát triển sinh kế bền vững cho người hoàn cảnh khác Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu phát triển sinh kế bền vững cho người dân khu vực phường Kim Long xem xét phương tiện người dân nơi để đảm bảo sinh kế bao gồm: nguồn lực người, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội Qua đó, đặt vấn đề nghiên cứu sinh kế người dân phường Kim Long hoàn cảnh sách có ảnh hưởng đến tiếp cận sử dụng tài sản sinh kế mà cuối ảnh hưởng đên kết sinh kế Với thay đổi theo hướng tiêu cực, nhìn thấy nguồn lực có sẵn địa phương, tơi định chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm tìm hiểu đưa giải pháp nâng cao đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư tác động q trình thị hóa bối cảnh phát triển hội nhập Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến phạm vi tồn giới, nhiều cơng trình nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết phương pháp phát triển sinh kế thực tiễn triển khai Trong bật ấn phẩm Sustainable livelihoods guidance sheets (Bản hướng dẫn chiến lược sinh kế bền vững) DFID (Department for International Development) năm 1999 Cơng trình bàn sâu khung sinh kế bền vững công cụ để nâng cao hiểu biết sinh kế bền vững, đặc biệt sinh kế người nghèo DFID coi khung sinh kế bền vững khn khổ để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế mối quan hệ yếu tố Yếu tố khung sinh kế bối cảnh dễ bị tổn thương, bao gồm: cú sốc, xu hướng tính thời vụ Yếu tố thứ hai tài sản sinh kế bao gồm loại vốn loại vốn vận dụng môi trường tạo thành nhiều yếu tố luật pháp, sách, văn hóa, thiết chế, quản trị để tạo nên chiến lược sinh kế Và, chiến lược sinh kế tạo kết sinh kế, với chiều cạnh cụ thể như: tạo thu nhập, hài lòng với sống, việc giảm tổn thương, an ninh lương thực, sử dụng bền vững nguồn lực tài nguyên thiên nhiên (Department for International Development, 1999) Bên cạnh đó, nhiều sách nhân học kinh tế Emily A.SchultzRobert (2001) cuất “Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh”, tác giả khái niệm sinh kế đề cập đến phương thức sinh kế Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu dự án sinh kế Ví dụ dự án: “Dự án sinh kế nông thôn bền vững Bình Định” quan phát triển quốc tế New Zealand tài trợ phần kinh phí tiến hành từ năm 2009-2013; Dự án “Cải thiện sinh kế tỉnh ven biển miền Trung” ADB tài trợ từ nguồn quỹ đặc biệt phủ Nhật Bản kéo dài từ tháng 4/2004- tháng 3/2005; Dự án “Quản lý tổng hợp hoạt động vùng đầm phá” Thừa Thiên Huế…Bên cạnh dự án sinh kế, nhiều nghiên cứu sinh kế khác đứng nhiều khía cạnh nghiên cứu, như: Nghiên cứu “Tác động thị hóa cơng nghiệp hóa đến sinh kế nông dân” thực TS Nguyễn Văn Sửu (2007); hay đề tài “Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế- xã hội vùng cồn bãi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình” thực nhóm nghiên cứu, đứng đầu PGS.TS Hồng Mạnh Qn (Trường Đại Học Nơng Lâm Huế) vào năm 2009… Nghiên cứu nhà vườn Huế nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhà vườn nét đặc trưng văn hóa Huế điểm độc du lịch Huế thu hút du khách nước Tác giả Nguyễn Hữu Thông (2008), “Nhà vườn xứ Huế” - số nhà nghiên cứu tiếng nhà vườn, tác phẩm khẳng định nhà vườn nét đặc sắc mặt văn hóa khơng thể thiếu tổng thể văn hóa Huế Tác giả đặc điểm nhà vườn Huế, lý xây dựng vai trị chúng Đề tài thạc sĩ KTS Hồng Thanh Thủy (1999), “Tâm thức người Việt nhà vườn xứ Huế”, bài, tác giả khái quát nhà dân gian Việt Nam bao gồm nhà vườn Huế Nghiên cứu đặc điểm kiến trúc nhà vườn xứ Huế, đề cập đến mối quan hệ tâm thức chủ nhân với nhà họ Một nghiên cứu khác TS Trần Đình Hằng (2002) - “Quá trình phân rã nhà vườn xứ Huế: dẫn liệu cụ thể từ đường”, tác giả tình trạng chia cắt đất nhà vườn Huế thơng qua ví dụ Tác giả nguyên nhân gây nên tình trạng hậu Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nghiên cứu cụ thể thực trạng vấn đề sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, Thành phố Huế đưa giải pháp khắc phục điểm yếu sinh kế người dân giúp phát triển, đảm bảo sinh kế bền vững cho nhà vườn nơi Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung: Mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng tình hình sinh kế người dân khu vực nhà vườn Kim Long thành phố Huế Từ đó, đưa định hướng, giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn Kim Long, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý luận sinh kế sinh kế bền vững - Trên sở tiếp cận khung sinh kế bền vững, đề tài phân tích số vấn đề lý luận sinh kế vận dụng nghiên cứu sinh kế người dân khu vực nhà vườn Kim Long, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh kế cộng đồng người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, xác định nhân tố thuận lợi cản trở hộ gia đình tiếp cận nguồn lực phát triển sinh kế - Đưa số định hướng, giải pháp nhằm nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn Kim Long, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sinh kế người dân khu vực nhà vườn Kim Long, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn đề tài, tập trung nghiên cứu nhà vườn tuyến đường Vạn Xuân, Phú Mộng, Phạm Thị Liên Kim Long thuộc địa bàn phường Kim Long, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành Nghiên cứu liên ngành nhu cầu, thuộc tính khoa học xã hội nhân văn, khoa học lịch sử văn hố Việt Nam Thuộc tính khách quan quy định, chất mối liên hệ, phản ánh trình quan hệ phổ biến vật tượng Đề tài kết hợp tri thức từ nhiều chuyên ngành khác như: kinh tế, văn hóa, xã hội,… để đem lại nhìn tổng quát cụ thể Sử dụng phương pháp đề tài giúp cho trình tìm hiểu, tìm tài liệu dễ dàng hơn, liên kết nội dung chuyên ngành ngành khác 5.2 Phương pháp điền dã, điều tra xã hội: Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng để phát quy luật phân bố đặc điểm đối tượng Sử dụng phương pháp để thu thập thêm tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Tài liệu điền dã: Trực tiếp đến địa điểm nhà vườn phường Kim Long để khảo sát, vấn điều tra lấy ý kiến đóng góp người dân vấn đề phát triển sinh kế bền vững Những tài liệu, số liệu thu thập xác thực cho việc trình bày quan điểm, luận điểm đề tài Phương pháp điều tra xã hội áp dụng để thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả thực trạng nhu cầu người dân nhà vườn giải pháp phát triển sinh kế bền vững địa bàn phường Kim Long, thành phố Huế 5.3 Phương pháp thống kê Sau khảo sát, vấn lấy ý kiến, số liệu liên quan, phương pháp thống kê áp dụng để xử lý số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Đồng thời qua phương pháp đưa nhận định, quan điểm, luận điểm đề tài vấn đề nghiên cứu 5.4 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng Có thể hiểu đơn giản, phương pháp dùng để phân tích tài liệu, lý luận, để từ tổng hợp đưa thông tin đầy đủ, dễ hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu - Tài liệu thành văn: tác phẩm báo chí, nghiên cứu khoa học, báo cáo khoa học, văn hội thảo nhà vườn Huế tài liệu sinh kế bền vững cho người dân - Nguồn tài liệu Internet: Tham khảo nhiều thông tin số trang điện tử để tìm hiểu thêm sinh kế bền vững cho người dân giải pháp mà nơi khác thực - Phân tích định tính: Sử dụng phương pháp trích dẫn văn ý kiến phát biểu - Phân tích định lượng: Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp thống kê, phân tích để xử lý liệu thu lý giải thực trạng định hướng đưa giải pháp giúp phát triển sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tình Thừa Thiên Huế Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thơng tin liên quan đến tâm lí người dân nhà vườn phường Kim Long Từ đó, có khái quát hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề 10 nghiệm homestay khu vực giải pháp sinh kế mới, mang lại nguồn thu nhập ổn định để cải thiện đời sống Đối với hệ thống xanh đặc biệt có giá trị, cần có nghiên cứu nhằm đưa công tác bảo tồn phát triển hợp lý Việc khôi phục lại hàng rào xanh, chè tàu thu hút ý, giúp tạo ấn tượng lòng du khách đến Bên cạnh đó, cần ý đên loại trồng vườn ăn quả, loại rau, hay loại hoa, cảnh… loại góp phần khơng nhỏ vào việc tạo nên cảnh quan cho nhà vườn Do đó, cần có cách thức chăm sóc, tưới tiêu phù hợp giúp giữ hệ thống vườn khắc nghiệt thời tiết, hay tác động nhiều yếu tố bên 3.2.2 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn lực người Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động thông qua lớp tập huấn thị trường, kinh doanh, kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt theo phương pháp đại Bên cạnh đó, cần tiếp tục thực sâu, rộng công tác tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp cho hộ gia đình khu vực nhà vườn phường Kim Long Các hoạt động tập huấn kỹ thuật, truyền đạt kinh nghiệm kinh doanh dịch vụ cần có hướng dẫn, giám sát việc ứng dụng kiến thức trình bày vào thực tế, không nên dừng lại việc truyền đạt lý thuyết hay chuyển giao kỹ thuật Hơn nữa, nên hình thành tổ nhóm tương trợ với quy mô nhỏ để dễ dàng làm việc, để giúp đỡ thiết thực, tránh tình trạng hình thức, khơng hiệu Giải lao động cịn thiếu việc làm thơng qua việc mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch như: nhà hàng; phát triển du lịch nhà vườn nhà vườn có tiềm hoạt động du lịch; đầu tư nơng trại có quy mơ nhỏ để du khách tham gia du lịch trải nghiệm; mở thêm dịch vụ massage chăm sóc khách hàng kèm với dịch vụ nghỉ ngơi nhà nghỉ, homestay … Việc đầu tư vào nguồn lực tự nhiên để giải lượng lao động thất nghiệp địa phương hợp lý cần thiết Chính vậy, phát triển ngành nghề có du nhập thêm ngành nghề giải pháp hữu hiệu để tăng thu nhập cho người dân nơi Việc nghiên cứu để phát triển dịch vụ cho có tính độc đáo, lạ thu hút nhiều khách du lịch, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân khu vực nhà vườn phường Kim Long 43 3.2.3 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn lực xã hội Đảm bảo nhóm thương mại dịch vụ, hỗ trợ hình thức cho vay vốn ban đầu, hỗ trợ phương tiện sinh kế ban đầu để tạo điều kiện cho họ làm dịch vụ bn bán; Hình thành du lịch có tính thương mại dịch vụ, liên kết công ty du lịch lữ hành; Hình thành nhóm sinh kế … Bên cạnh đó, cần nâng cao lực cán tổ chức, đoàn thể thông qua lớp đào tạo, tập huấn kiến thức khoa học, kỹ thuật kỹ tiếp cận cộng đồng Hơn nữa, nâng cao lực tiếp cận thị trường cho hộ gia đình Tạo mối liên kết người dân với quyền địa phương, người dân với cấc doanh nghiệp, hộ kinh doanh nhằm nâng cao lực tiếp cận thị trường người dân Liên kết với ban ngành liên quan đến kinh doanh du lịch để triển khai loại hình du lịch trải nghiệm, du lịch nghỉ dưỡng dựa vào lợi nhà vườn có sẵn địa phương Và điều quan trọng cải thiện hệ thống thông tin, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ thông tin thị trường cho người dân 3.2.4 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn vốn tài Đa dạng hóa hoạt động sinh kế để nâng cao thu nhập cách tăng cường công tác tuyên truyền, vận động hướng dẫn người dân, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tổ chức cho người độ tuổi lao động học nghề học cách ứng dụng kỹ thuật vào cộng việc liên quan phù hợp Nhờ đó, bước làm thay đổi tư duy, nhận thức cách thức kinh doanh, sản xuất người dân Bên cạnh đó, kêu gọi vốn đầu tư từ tổ chức kinh doanh liên quan nước 3.2.5 Giải pháp bền vững sử dụng nguồn lực vật chất Qua nhiều thời kì biến đổi, nhiều tác động q trình thị hóa, sở vật chất, trang thiết bị công cộng dần bị hư hại Do cần kiểm tra định kì có nguồn quỹ chung để nâng cấp, sửa chữa, hay thay thiết bị công cộng nhằm mang lại thoải mái sử dụng, đảm bảo an toàn cho người dùng Cần tránh lưu ý sử dụng trang thiết bị, sở vật chất xuống cấp Từ thực trạng nhà vườn Huế cho thấy, xuống cấp ngày nhanh biến dạng ngày phức tạp kết tổng hợp nhiều nguyên nhân khác Vì vậy, để bảo tồn phát triển nhà vườn Huế cần có quan tâm đầu tư 44 quyền địa phương chủ nhà vườn nhằm gìn giữ giá trị truyền thống văn hóa đặc sắc đất nước Qua thu hút ý du khách đến với Huế phát triển du lịch nhà vườn Thành phố Huế Hơn nữa, cần tích cực tuyên truyền, giáo dục, phổ biến giá trị, sách bảo tồn phát triển nhà vườn đến người dân Nghiên cứu, triển khai áp dụng sách hỗ trợ nhà ở, đất, mua lại khu nhà vườn, nhằm giảm nhẹ khắc phục mức độ biến dạng nhà vườn, hạn chế tình trạng cắt bán, cơi nới, xây thêm nhà khuôn viên nhà vườn; Hỗ trợ, khôi phục nhà vườn nhóm có tiềm khơi phục Bên cạnh đó, xây dựng thêm số hình ảnh nhà vườn phù hợp với xu thời đại, vừa giữ nét văn hóa nhà vườn cũ, đảm bảo yếu tố đặc trưng, không gian xanh, kiến trúc xanh… Đối với hệ có giá trị, cần có nghiên cứu nhà sinh thái học để bảo tồn phát triển hợp lý Hơn nữa, cần có biện pháp triển khai rõ ràng, cụ thể có hướng đầu tư phát triển lĩnh vực kinh doanh du lịch nhà vườn Nhờ làm giảm bớt tác động tiêu cực q trình thị hóa đến du lịch nhà vườn 45 KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu làm rõ khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững khái niệm nhà vườn Bên cạnh đó, đề tài giúp tìm hiểu thêm giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân dựa vào nguồn lực như: Nguồn lực tự nhiên, người, xã hội, vật chất, tài Nằm vị trí thuận lợi, phường Kim Long có nhiều lợi từ nguồn vốn có sẵn địa phương Việc tìm hiểu, khảo sát giúp làm rõ thuận lợi, khó khăn, hội thách thức mà người dân nhà vườn phường Kim Long cần đoàn kết, phát triển Nhờ đó, nguồn sinh kế địa phương thực phát triển cách bền vững Qua khảo sát, tìm hiểu thấy sinh kế người dân nhà vườn phường Kim Long có nguồn lực thuận lợi cho việc đầu tư phát triển sinh kế bền vững Trong nguồn vốn vật chất nguồn vốn nhân lực có ưu điểm coi điều kiện làm thay đổi hội cho chiến lược sinh kế người dân Mỗi địa bàn, hộ gia đình có điều kiện khác chuyển đổi, phát triển mơ hình sinh kế bền vững Bên cạnh thuận lợi cho việc chuyển đổi nâng cao sinh kế, người dân phường Kim Long cịn gặp khơng khó khăn Nguồn nhân lực đơng số lượng cịn hạn chế trình độ tay nghề Cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông dù phát triển rộng, nhiên cần lưu ý đến biến đổi kiến trúc chất lượng nhà vườn khu vực Như vậy, theo kết nghiên cứu sinh kế người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long q trình thị hóa có nhiều tiềm để phát triển, bên cạnh cịn nhiều khó khăn thách thức cần giải Để đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân nhà vườn địa phương này, cần có kết hợp chặt chẽ cấp quyền nhân dân để khắc phục điểm yếu, nâng cao sinh kế người dân Đặc biệt cần tiếp tục đổi sách hỗ trợ nguồn vốn; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đầu tư nâng cấp sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật; đa dạng hóa ngành nghề nguồn thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, việc quản lý nhà vườn quyền địa phương cịn tồn số khó khăn, bất cập, cụ thể: Mặc dù UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế ban hành nhiều sách bảo tồn phát triển nhà vườn, nhiên, việc phổ biến 46 sách đến người dân cịn hạn chế Nhiều quy định mang tính ràng buộc, mức hỗ trợ thấp, chưa tương xứng so với chi phí để bảo tồn ngơi nhà, quy trình thủ tục chậm trễ quyền lợi người dân ít… gây phiền hà cho chủ nhà vườn Mặt khác, đến chưa có quy chế rõ ràng quản lý, khai thác du lịch hiệu nhà vườn, cho vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa giữ nét văn hóa truyền thống Về phía người dân, hoạt động trùng tu, bảo dưỡng cịn mang tính tự phát lệ thuộc lớn vào tình hình kinh tế gia đình Do đó, để góp phần giải khó khăn từ tác động tiêu cực q trình thị hóa, thiết nghĩ cần nghiên cứu số vấn đề chế độ, sách vấn đề hỗ trợ đầu tư, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định, nghiên cứu biểu thuế loại vườn theo hướng khuyến khích phát triển vườn phục vụ cho du lịch, nhà vườn có giá trị văn hóa cao Hơn nữa, cần đẩy nhanh sách hỗ trợ kinh phí tu bổ cho ngơi nhà vườn truyền thống người dân có nằm danh sách cấp phí Để giữ gìn xây dựng ý thức bảo tồn lòng người dân, cần ý công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến giá trị, sách bảo tồn phát triển nhà vườn đến người dân, tiến tới xã hội hóa cơng tác bảo tồn di sản nhà vườn xứ Huế, giúp người dân nhìn nhận phát triển du lịch nhà vườn theo hướng tích cực; Sự kết hợp tốt gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị nhà vườn truyền thống với phát triển du lịch nhà vườn lợi giúp phát triển dịch vụ du lịch nhà vườn Thành phố Huế Việc sử dụng nét đặc trưng nhà vườn truyền thống để đưa vào tái khai thác phục vụ du lịch góp phần quảng bá hình ảnh di sản nhà vườn tạo nguồn thu nhập cho chủ nhân nhà vườn, qua khuyến khích việc bảo tồn phát huy giá trị di sản nhà vườn truyền thống tốt Hơn nữa,cần phát triển việc phối hợp với doanh nghiệp du lịch nước đưa du khách đến với tuyến tham quan nhà vườn Huế chương trình homestay, gardentour Vì tuyến tham quan dịch vụ yêu thích du khách đến Huế 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách báo: Trần Đức Anh Sơn (2001) Phong vị xứ Huế Nhà xuất Thuận Hóa R Chamber, Pacey and L.A Thrupp (eds), Farmer First- Farmer Innovation and Agricultural Research, London Intermediate Technology Publications, 1989 Chambers, R and G R Conway (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion, P 296 J E Taylor and T Reardon Agroclimatic Shock, Income Inequality, and Poverty: Evidence from Burkina Faso World Development, 24, (1996), P 901-914 Scoones (1998), Suitainable Rural Livehood:A Framework for Analysis, Workingpaper 72, Brighton, UK: institute of Development Studies Farrington, J., Carney, D., Ashley, C., and Turton, C (1999) Sustainable livelihoods in practice: Early applications of concepts in rural areas Natural Resource Perspectives No 42, Overseas Development Institute Department for International Development (1999), Sustainable Livelihood Guidance Frank Ellis (2000) Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford, Oxford University Press Emily A.Schultz- Robert (2001), Nhân học, quan điểm tình trạng nhân sinh Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội DFID (2001), Sustainable Livehoods Guidance Sheets, DFID report Dẫn theo Nguyễn Văn Sửu (2010), “Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo”, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, tr 3-12 Solesbury (2003),Sustainable Livelihoods: A Case Study of the Evolution of DFDI Policy, Overseas Development Institute , working paper 217 Hanstad, Tim and Robin Nielsn and Jennifer Brown (2004), Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor, LSP working paper 12, Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program Hoàng Mạnh Quân, Hoàng Thị Sen, Trương Quang Hoàng (2005), Thực trạng quản lý rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi Thừa Thiên Huế 48 (Trường hợp xã Phú Vinh , huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, Đề tài nghiên cứu Trung tâm phát triển nông thôn Miền Trung, Đại học Nông Lâm Huế Nguyễn Bá Long (2006), Kinh nghiệm giải xung đột vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên số nước giới Việt Nam, Tạp chí Nơng nghiệp & Nơng thơn, Kỳ tháng 3/2006 Nguyễn Văn Sửu (2007) Tác động công nghiệp hóa thị hóa đến sinh kế nơng dân Việt Nam: Trường hợp ven đô Hà Nội, (Đề tài nghiên cứu Khoa Học), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Thông (2008), Nhà vườn xứ Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn Nghệ Bùi Văn Tuấn (2015), Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven Hà Nội q trình thị hóa, Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số (2015) 96-108 Nguyễn Thị Hoài Thương (2014), Thực trạng sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp địa bàn xã Hưng Đông, Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội Hồng Phê (2016), Từ Điển Tiếng Viêt, Nhà xuất Hồng Đức Tài liệu Internet: Giới thiệu chung Phường Kim Long, Thành Phố Huế, Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế, ngày 16/5/2014 49 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Tên đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BÁO SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN Ở KHU VỰC NHÀ VƯỜN PHƯỜNG KIM LONG, THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ." GIỚI THIỆU: Xin chào ông/bà Tôi đến từ Khoa Việt Nam Học- Trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại Học Huế Tôi thực nghiên cứu khảo sát tìm hiểu thực trạng sinh kế khu vực nhà vườn phường Kim Long Sự tham gia ý kiến ơng/bà có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu Chỉ có tơi tìm hiểu thực trạng sịnh kế nào, phát triển mức độ tích cực hay tiêu cực Ơng/bà khơng cần phải có kiến thức đặc biệt để tham gia vào đợt khảo sát này, quan tâm đến ý kiến suy nghĩ ông/bà Rất mong nhận hợp tác ông/ bà để tơi hồn thành tốt đề tài Tất câu trả lời ông/bà tuỵêt đối giữ kín hình thức Thông tin cá nhân đối tượng điều tra: Địa chỉ: Giới tính: Năm sinh: Tuổi: Nghề nghiệp:  Xã/Phường:  Nam Năm: … Tuổi: … Dân tộc:  Kinh  Khác:  Mù chữ/chưa học  Lớp 1-5 (cấp 1)  Lớp 6-9 (cấp 2)  Lớp 10-12 (cấp 3)  Trung cấp/cao đẳng  Đại học  Trên đại học  Không biết Trình độ học vấn: Số lượng thành viên gia đình: Số lượng tạo thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/ tháng:  Tổ/Thôn:  Nữ …… ……  Dưới triệu  Trên triệu  Từ 2-5 triệu  Hộ nghèo Gia đình ơng/ Bà thuộc diện  Hộ cận nghèo đây:  Không thuộc hai diện Câu 1: Ông/ bà đánh giá nguồn nhân lực địa phương nào?  Hầu 50  Ít  Nhiều  Rất nhiều Câu 2: Lực lượng lao động chủ yếu ở độ tuổi bao nhiêu?  Dưới 18 tuổi  18- 45 tuổi  46-60 tuổi  Trên 60 Câu 3: Ngành nghề chủ yếu địa phương gì?  Làm Cơng ty/ Xí nghiệp/ Cơ quan nhà nước  Buôn bán  Làm nông nghiệp (chăn nuôi, trồng lúa,…)  Kinh doanh dịch vụ du lịch Câu 4: Tình trạng cơng việc địa phương nào?  Thất nghiệp  Chưa ổn định  Khá ổn định  Rất ổn định Câu 5: Ơng/ bà có suy nghĩ việc tận dụng điều kiện có sẵn địa phương để đầu tư phát triển?  Không muốn phát triển  Đang suy nghĩ, chưa có ý tưởng  Có, chưa có vốn  Đang thực  Ý kiến khác Câu 6: Trong hoạt động kinh tế ông/ bà có liên kết, hợp tác với ai? 51  Bà họ hàng  Người địa phương sinh sống  Người ngồi địa phương sinh sống  Bạn bè  Tự đầu tư Câu 7: Hình thức hợp tác nào?  Cùng chung vốn để sản xuất  Cùng tham gia sản xuất, kinh doanh  Cùng trao đổi thông tin, kinh nghiệm  Hỗ trợ sử dụng, tiêu thụ sản phẩm Câu 8: Ơng/ bà có dùng phương thức vay vốn làm ăn khơng?  Có  Khơng (Nếu chọn “có”, trả lời tiếp câu 9) Câu 9: Ông/ bà sử dụng hình thức vay vốn nào?  Ngân hàng  Quỹ tín dụng  Người thân, bạn bè Câu 10: Ông/ bà chủ yếu sửa dụng vốn cho mục đích gì?  Kinh doanh, sản xuất  Tiêu dùng Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến việc thiếu vốn kinh doanh, sản xuất người dân địa phương mình?  Khơng có tích lũy trước từ q trình sản xuất  Khơng dám vay vốn ngân hàng sợ khơng trả  Lo ngại khơng thể vay số lượng lớn lãi suất vốn vay từ nguồn cao  Ý kiến khác 52 Câu 12: Ơng/ bà có nhận xét sở vật chất công cộng phường Kim Long  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  Cần đầu tư, nâng cấp Câu 13: Để góp phần xây dựng, nâng cấp, đổi trang thiết bị, sở vật chất giúp phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt, kinh doanh người, ông/ bà có suy nghĩ việc đóng góp sức người lẫn vật chất?  Chưa suy nghĩ đến  Chỉ đóng góp vật chất Chỉ góp sức nâng cấp, xây dựng Sẵn sàng đóng góp hai Câu 14: Nhà ông/ bà thuộc kiểu nhà gì?  Nhà rường xưa  Nhà cấp  Nhà rường sửa chữa, nâng cấp theo lối kiến trúc đại  Nhà xây hoàn toàn theo kiến trúc đại Câu 15: Ai người tham gia họp tổ dân phố, hay buổi cung cấp thông tin sách, tin tức, kiến thức kinh doanh sản xuất?  Người đàn ông, trai gia đình  Người phụ nữ gia đình  Không tham gia Câu 16: Cũng hội họp trên, người thường xuyên phát biểu, đóng góp ý kiến? 53  Nam  Nữ Xin chân thành cám ơn cộng tác 54 PHỤ LỤC [Tài liệu điền dã 2019] Hình ảnh 1: Nhà vườn An Hiên- Kim Long- Huế Hình ảnh 2: Nhà vườn Cát Hương Cư- Phú Mộng- Kim Long 55 Hình ảnh 3: Nhà vườn Phú Mộng Viên trước (trái) sau (phải) sửa chữa nâng cấp- Kim Long Hình ảnh 4: Nhà vườn số 42 Phú Mộng- Kim Long 56 Hình 5: Nhà Hàng Huế Tui- 46 Phú Mộng- Kim Long 57

Ngày đăng: 24/09/2022, 09:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thu nhập tiền mặt và các loại hình tiết kiệm khác nhau, tín dụng và các luồng thu nhập tiền mặt khác như lương hưu, tiền do thân nhân gửi về hay những trợ cấp của nhà nước - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
thu nhập tiền mặt và các loại hình tiết kiệm khác nhau, tín dụng và các luồng thu nhập tiền mặt khác như lương hưu, tiền do thân nhân gửi về hay những trợ cấp của nhà nước (Trang 16)
Có nhiều hình thức hợp tác, hỗ trợ nhau trong làm ăn kinh tế ngay cả khi không cần huy động nguồn vốn lớn - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
nhi ều hình thức hợp tác, hỗ trợ nhau trong làm ăn kinh tế ngay cả khi không cần huy động nguồn vốn lớn (Trang 26)
Biểu đồ 6. Tỉ lệ các hình thức vay vốn được sử dụng - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
i ểu đồ 6. Tỉ lệ các hình thức vay vốn được sử dụng (Trang 30)
Bảng 1. Đánh giá nguồn vốn sinh kế của các hộ gia đình ở phường Kim Long, Thành phố Huế - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 1. Đánh giá nguồn vốn sinh kế của các hộ gia đình ở phường Kim Long, Thành phố Huế (Trang 37)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Trang 50)
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT (Trang 50)
Hình ảnh 1: Nhà vườn An Hiên- Kim Long- Huế - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
nh ảnh 1: Nhà vườn An Hiên- Kim Long- Huế (Trang 55)
Hình ảnh 2: Nhà vườn Cát Hương Cư- Phú Mộng- KimLong - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
nh ảnh 2: Nhà vườn Cát Hương Cư- Phú Mộng- KimLong (Trang 55)
Hình ảnh 3: Nhà vườn Phú Mộng Viên trước (trái) và sau (phải) khi sửa chữa  nâng cấp- Kim Long - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
nh ảnh 3: Nhà vườn Phú Mộng Viên trước (trái) và sau (phải) khi sửa chữa nâng cấp- Kim Long (Trang 56)
Hình ảnh 4: Nhà vườn số 42 Phú Mộng- KimLong - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
nh ảnh 4: Nhà vườn số 42 Phú Mộng- KimLong (Trang 56)
Hình 5: Nhà Hàng Huế Tui- 46 Phú Mộng- KimLong - Thực trạng và giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân khu vực nhà vườn phường Kim Long, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
Hình 5 Nhà Hàng Huế Tui- 46 Phú Mộng- KimLong (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w