Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về dân tộc và sự hình thành của dân tộc việt nam

17 3 0
Lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử về dân tộc và sự hình thành của dân tộc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục DANH SÁCH VÀ PHÂN CÔNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1) Lý do chọn đề tài 1 2)Nội dung và đối tượng nghiên cứu 1 3)Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2 1 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỂ DÂN TỘC.

Mục lục DANH SÁCH VÀ PHÂN CÔNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1) Lý chọn đề tài 1.2)Nội dung đối tượng nghiên cứu 1.3)Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỂ DÂN TỘC 2.1.1 Các hình thức cộng động người trước hình thành dân tộc 2.1.2 Dân tộc-hình thức cơng động người phổ biến 2.1.3 Quá trình hình thành dân tộc châu Âu 2.1.4 Tính đặc thù q trình hình thành dân tộc châu 2.1.5 Mối quan hệ giai cấp, dân tộc nhân loại 2.2 Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM 2.2.1 Lịch tính đặc hình thành dân tộc Việt Nam 2.2.2 Một số vấn đề dân tộc Việt Nam 3) KẾT LUẬN 4) TẠI LIỆU THAM KHẢO TÊN THÀNH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN CÔNG VIỆC Đào Nhật Kha 19116097 Nội dung phần 2.1 Lịch tính đặc hình thành dân tộc Việt Nam điểu chỉnh word Nội dung phần kết luận Nguyễn Thị Hồng Nhung 19116115 Huỳnh Tấn Duy 19116071 Nội dung phần 1.1 Các hình thức cộng động người trước hình thành dân tộc 1.2 Dân tộc-hình thức cơng động người phổ biến Phan Đạt Thành 19116129 Nội dung phần 1.3 Quá trình hình thành dân tộc châu Âu 1.4 Tính đặc thù q trình hình thành dân tộc châu Trần Quốc Nhật Minh 19149152 Nội dung phần 2.2 Một số vấn đề dân tộc Việt Nam hỗ trợ Nhung làm kết luận Nguyễn Hoàng Châu 19145025 Phần mở đầu tập hợp nội dung DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN ( NHĨM 3) Phần mở đầu 1) lí chọn đề tài Mọi vật tượng giới không ngừng vận động phát triển Do xã hội lồi người từ mà khơng ngừng thay đổi cải tiến để phù hợp với trình độ nhận thức người Chẳng hạn, trước xã hội nguyên thủy, cộng đồng người hình thành dựa sở có chung huyết thống gọi Thị tộc Từ hình thành nên tộc cộng đồng người hình thành dựa liên kết nhiều lạc cuối hình thành nên dân tộc ngày Dân tộc kết tinh trình lâu dài xã hội lồi người Dân tộc theo nghĩa hẹp hiểu tộc người quốc gia nhiều dân tộc khác với điểm chung ngôn ngữ, lịch sử, nguồn gốc , văn hóa Nhưng cũng hiểu tồn dân cư nước có chung lãnh thổ , quốc ngữ ,chung kinh tế- trị Con người muốn tồn phát triển phải có lương thực người phải có phương thức sản xuất, tuỳ theo giai đoạn trình độ lao động địi hỏi phát triển cải tiến phù hợp Con người từ hình thành cộng đồng người khác chẳng hạn dân tộc , để thống thị trường , phủ , tiền tệ, phục vụ cho phương thức sản xuất Là công dân nước, đòi hỏi cần hiểu rõ dân tộc mình, hình thành dân tộc để từ tơ đậm thêm sắc dân tộc , trân trọng sống tại, đồng thời giúp xây dựng đất nước hùng mạnh, ngày phát triển Ý thức tầm quan trọng , nhóm em xin phân tích hình thành dân tộc vân đề dân tộc Việt Nam để hiểu rõ dân tộc Việt Nam ta 2) Nội dung đối tượng nghiên cứu Ở đề tài tập trung lý luận hình thành dân tộc nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Từ làm rõ tính đặc thù dân tộc Việt Nam nêu lên vấn đề dân tộc Việt Nam xã hội phát triển ngày 3) Phương pháp nghiên cứu Để phân tích nghiên cứu đề tài nhóm sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử số phương pháp như: phân tích, nghiên cứu tài liệu , khảo sát thực tế, đúc kết kinh nghiệm Nội dung 1) Chương 1: NHỮNG VẦN ĐẾ LÍ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỂ DÂN TỘC 2.1.1 Các hình thức cơng động người trước hình thành dân tộc : Cộng đồng người toàn thể người sống thành xã hội có điểm giống nhau.Phương thức sản xuất sở chủ yếu quan hệ cộng đồng Phương thức sản xuất sở tồn phát triển xã hội, đồng thời sở quan hệ xã hội Trong phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trình độ phát triển sản xuất biểu rõ trình độ phát triển phân cơng lao động xã hội Phân công lao động xã hội quy định quan hệ cá nhân với vào quan hệ họ tư liệu lao động, công cụ lao động sản phẩm lao động Quan hệ sản xuất đến lượt quy định quan hệ xã hội khác quan hệ gia đình, quan hệ giai cấp, quan hệ dân tộc v.v Dựa tảng phương thức sản xuất, có hình thức cộng đồng người lịch sử: thị tộc, lạc, tộc dân tộc Thị tộc Là cộng đồng người (gồm khoảng vài trăm người) có huyết thống Thị tộc đơn vị sản xuất hình thức tồn xã hội nguyên thuỷ Do trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, nguồn sống chủ yếu dựa vào trồng trọt chăn ni, vai trò người phụ nữ thị tộc có vị trí đặc biệt Chế độ quần thời kỳ đầu địa vị độc tôn người phụ nữ sản xuất sở hình thành hình thức thị tộc mẫu quyền lịch sử Sự phát triển lực lượng sản xuất làm thay đổi vị trí người đàn ơng chế độ thị tộc Hình thức thị tộc phụ quyền đời thay hình thức thị tộc mẫu quyền Thị tộc hình thức cộng đồng người lịch sử Ngoài đặc trưng chung huyết thống chủ yếu, thị tộc cịn có quan hệ cộng đồng ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng, văn hóa Mỗi thị tộc có khu vực cư trú, vùng săn bắt tên gọi riêng Cơ sở tồn kinh tế thị tộc quyền sở hữu chung tư liệu sản xuất tài sản Họ lao động sản phẩm chia cho tất thành viên thị tộc Lãnh đạo thị tộc hội đồng thị tộc, đứng đầu tộc trưởng người bầu Việc quản lý điều hành thị tộc dựa nghị hội nghị thị tộc gồm nam nữ thành niên thị tộc Khi tộc trưởng bầu, thành viên thị tộc tơn kính chấp hành điều khiển tộc trưởng cách tự nguyện Bộ lạc Là tập hợp dân cư tạo thành từ nhiều thị tộc có quan hệ huyết thống quan hệ nhân liên kết với nhau, có thị tộc gốc tạo thành lạc gọi bào tộc Đặc trưng lạc có ngơn ngữ, phong tục tập qn, văn hóa, tín ngưỡng chung sống vùng lãnh thổ Mặc dù chưa thật ổn định việc xác lập chủ quyền mặt lãnh thổ đặc trưng lạc so với thị tộc Bộ lạc có hình thức sở hữu cao thị tộc Ngoài sở hữu riêng thị tộc, lạc cịn có sở hữu khác bao gồm vùng lãnh thổ, nơi trồng trọt, săn bắt chăn nuôi Lãnh đạo lạc hội đồng tộc trưởng Trong lạc có thủ lĩnh tối cao quyền hành quản lý lạc hội nghị hội đồng tộc trưởng thủ lĩnh quân định Hình thức phát triển cao lạc liên minh lạc hình thành từ liên kết nhiều lạc Trong xã hội nguyên thuỷ, lạc hình thức tốt để phát triển sản xuất Chính thời kỳ này, cơng cụ sản xuất kim loại hình thành tạo nên hình thức phân công lao động xã hội trồng trọt chăn nuôi, nông nghiệp với thủ công nghiệp Đó tiền đề khách quan xuất sở hữu tư nhân Dựa sở hữu tư nhân, tộc đời thay cho hình thức lạc liên minh lạc Bộ tộc Là cộng đồng dân cư hình thành từ liên kết nhiều lạc liên minh lạc vùng lãnh thổ định Bộ tộc đông đảo lạc Mỗi tộc có tên gọi có đặc điểm kinh tế, văn hóa riêng Khác với lạc thị tộc, tộc có vùng lãnh thổ tương đối ổn định, dân cư đa dạng đan xen, đa ngơn ngữ văn hóa, ngơn ngữ lạc chiếm vị trí trung tâm giao lưu phát triển kinh tế trở thành ngôn ngữ chung tộc Thời kỳ hình thành tộc thời kỳ đánh dấu tan rã hồn tồn xã hội cơng xã nguyên thuỷ; sở hữu tư nhân chế độ tư hữu đời thay sở hữu tập thể thị tộc, lạc Nhà nước, tổ chức trị xã hội có giai cấp hình thành Phạm vi thống trị nhà nước khơng trùng với tộc Có nhà nước tộc, có nhà nước nhiều tộc, sắc tộc Sự xuất nhà nước góp phần quan trọng vào trình phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy thống kinh tế văn hóa, mở rộng giao lưu tộc Dưới tác động quan hệ mới; đặc biệt quan hệ giao lưu kinh tế, khuôn khổ chật hẹp tộc khơng cịn thích hợp cho phát triển Những nhân tố khách quan thúc đẩy trình hình thành cộng đồng người thay tộc, xuất dân tộc 2.1.2 Dân tộc-hình thức cộng động người phổ biến Dân tộc Là cộng đồng dân cư hình thành từ tộc từ liên kết tất tộc sống vùng lãnh thổ Cũng tộc, dân tộc hình thức cộng đồng người gắn liền với xã hội có giai cấp, chế trị nhà nước Nếu tộc cộng đồng dân cư liên kết với chưa dựa nguyên tắc pháp lý, chưa thực cộng đồng dân cư ổn định bền vững; ngược lại, dân tộc cộng đồng dân cư có tính thống cao, ổn định tương đối bền vững dựa nguyên tắc pháp lý cao Do đặc điểm phát triển kinh tế thị trường, giai cấp tư sản ngày xoá bỏ phân tán tư liệu sản xuất, tài sản dân cư, liên minh tộc với lợi ích, luật lệ, phủ vùng cát lãnh thổ riêng khác nhau, phải nhường bước cho hình thành " dân tộc thống nhất, có phủ thống nhất, luật pháp thống nhất, lợi ích dân tộc thống nhất, có tính giai cấp hàng rào thuế quan thống nhất" Như vậy, dân tộc cộng đồng dân cư gồm có đặc điểm chung thống chặt chẽ Hình thức cộng động người phổ biến - Thứ nhất, cộng đồng lãnh thổ Lãnh thổ biểu cụ thể mặt chủ quyền dân tộc quan hệ với quốc gia dân tộc khác Lãnh thổ bao gồm chủ quyền vùng đất, vùng trời, vùng biển hải đảo, thềm lục địa Trong quốc gia nhiều dân tộc lãnh thổ quốc gia gồm lãnh thổ tất dân tộc thuộc quốc gia hợp thành Chủ quyền quốc gia dân tộc lãnh thổ kết lao động kiến tạo dân tộc suốt q trình hình thành dân tộc Nó thể chế luật pháp quốc gia quốc tế Lãnh thổ chủ quyền chia cắt, nơi sinh tồn phát triển tảng hình thành nên tổ quốc quốc gia dân tộc - Thứ hai, cộng đồng kinh tế Cộng đồng chung kinh tế nhân tố bảo đảm cho tồn thống quốc gia dân tộc C.Mác Ph.Ăngghen chứng minh rằng, động lực gắn kết dân tộc thành nhà nước, quốc gia thống yếu tố kinh tế Trong dân tộc thường tồn nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xã hội có lợi ích riêng khác nhau, chí đối lập Mặc dù vậy, khác biệt phải có tương đồng định mặt lợi ích Lịch sử cho thấy, tương đồng phù hợp lợi ích lớn, tính thống dân tộc cao, cách biệt đối lập lợi ích tộc dân tộc cao, nguy tan rã dân tộc lớn Một quốc gia thống nhất, dân tộc thống phải bảo đảm phải dựa sở cộng đồng chung kinh tế Tính thống nhất, tính tương đồng ổn định chung kinh tế luôn nhân tố bảo đảm cho thống quốc gia dân tộc - Thứ ba, cộng đồng ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ quan trọng giao tiếp dân tộc Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng dân tộc mình, quốc gia nhiều dân tộc có ngơn ngữ chung thống Ngôn ngữ chọn làm ngôn ngữ thống thường sản phẩm kết tất yếu trình phát triển lâu dài kinh tế - xã hội dân tộc quốc gia Xã hội phát triển, ngôn ngữ phong phú Một dân tộc sử dụng nhiều loại ngôn ngữ quan hệ giao tiếp với quốc gia dân tộc khác, tiếng mẹ đẻ - ngôn ngữ chung dân tộc, quốc gia thống đặc trưng chất nhân tố kết nối dân tộc thành quốc gia có chủ quyền Ngơn ngữ tảng văn hóa, đồng thời di sản tinh thần dân tộc - Thứ tư, cộng đồng văn hóa, tâm lý Văn hóa yếu tố đặc biệt gắn kết cộng đồng dân tộc thành khối thống Lịch sử phát triển văn hóa dân tộc phong phú đa dạng Ngay từ thời nguyên thuỷ, thị tộc, lạc, tộc có điều kiện sinh sống riêng, nên văn hóa có sắc thái riêng Văn hóa dân tộc phản ánh khái quát tính đa dạng chung sắc tộc, cộng đồng dân cư vùng lãnh thổ Đặc trưng chung văn hóa dân tộc thống tính đa dạng Nó chắt lọc trải dài suốt lịch sử đấu tranh để sinh tồn dân tộc Trong trình phát triển, thành viên dân tộc thuộc tầng lớp xã hội khác nhau, mặt giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa riêng mình, mặt khác tham gia vào sáng tạo giá trị văn hóa chung cộng đồng Xã hội phát triển nhu cầu văn hóa cao Hơn nữa, văn hóa cịn động lực phát triển, công cụ bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia Đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc phải thể thông qua đấu tranh chống lại nguy đồng hóa văn hóa Giao lưu văn hóa dân tộc vừa nhu cầu, vừa động lực thiếu phát triển Thông qua giao lưu văn hóa, dân tộc tự nâng lên, tự hồn thiện nhờ học hỏi tinh hoa văn hóa dân tộc khác Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện vật chất riêng nên văn hóa khơng đồng Mặc dù vậy, giai cấp, lực lượng xã hội phải chịu tác động chi phối yếu tố văn hóa chung cộng đồng Mỗi dân tộc cịn có tâm lý lối sống nét tính cách riêng Tâm lý nét tính cách riêng dân tộc trước hết phản ánh điều kiện kinh tế, điều kiện địa lý, dân cư nét đặc thù văn hóa riêng dân tộc Cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng kinh tế, cộng đồng ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý tính cách bốn đặc trưng khơng thể thiếu dân tộc Đó yếu tố có mối quan hệ nội lực mạnh mẽ Nó vừa kết dính dân tộc thành khối vừa tạo động lực để liên kết phát triển cho quốc gia dân tộc Với đặc trưng trên, dân tộc hình thành thường gắn liền với trình hình thành phát triển giai cấp tư sản chủ nghĩa tư bản, song có dân tộc hình thành khơng gắn với đời chủ nghĩa tư Việt Nam Triều Tiên ví dụ Các hình thức cộng đồng chung dân tộc có vai trị to lớn phát triển người xã hội Dân tộc hình thành thực tạo động lực cho phát triển Đấu tranh chống lại nơ dịch áp dân tộc đấu tranh phát triển tiến chung nhân loại 2.1.3 Sự hình thành dân tộc châu âu Theo quan niệm chủ nghĩa mac lenin, dân tộc hình thức cộng động người gắn liền với xã hội có giai cấp, có nhà nước thể chế trị.Lịch sử cho thấy, dân tộc hình thành từ tộc phát triển lên, song đa số trường hợp hình thành sở nhiền tộc tộc người hợp lại Từ thời kỳ cổ đại đến đại dân tộc có lịch sử dài, nhiều biến động đậm nét văn hóa Theo mac lenin Ph.Ănngghen rỏ châu âu dân tộc hình thành theo hai phương thức chủ yếu gắn liền với hình thành phát triển cảu chủ nghĩa tư Phương thức thứ nhất, dân tộc hình thành thù nhiều tộc khác quốc gia.Là q trình thống lãnh thổ, tơn giáo , thị trường nhiều quốc gia Phương thức thứ 2, điều kiện chế độ phong kiên xuất sớm chưa thủ tiêu ngày nước Anh, Áo , pháp tồn gia cấp quy tộc , vua.Nên ảnh hưởng đến phát triển chủ nghĩa tư 2.1.4 Tính đặc thù trình hình thành dân tộc châu Nghiên cứu vấn đề dân tộc phong trào dân tộc điều kiện chủ nghĩa đế quốc, V.I Lenin phát hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc sau: Xu hướng thứ là: Khi mà tộc người, cộng đồng dân cư có trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách thành dân tộc độc lập Trên thực tế, xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc, thành lập quốc gia dân tộc độc lập.Xu hướng thứ hai là: Sự liên hiệp lại dân tộc quốc gia, dân tộc nhiều quốc gia nhằm mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, phá bỏ ngăn cách kinh tế dân tộc.Hai xu hướng vận động điều kiện chủ nghĩa đế quốc gặp nhiều trở ngại Bởi vì, nguyện vọng dân tộc sống độc lập tự bị sách xâm lược chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ Chính sách xâm lược chủ nghĩa đế quốc biến hầu hết dân tộc nhỏ bé có trình độ lạc hậu thành thuộc địa phụ thuộc Xu hướng dân tộc xích lại gần sở tự nguyện bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốc phủ nhận Thay vào họ áp đặt lập khối liên hiệp nhằm trì áp bức, bóc lột dân tộc khác, sở cưỡng bất bình đẳng.Vì vậy, chủ nghĩa Mac-Lenin cho rằng, điều kiện chủ nghĩa xã hội, chế đọ người bóc lột người bị xóa bỏ tình trạng dân tộc áp bức, đô hộ dân tộc khác bị xóa bỏ hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc có điều kiện để thể đầy đủ Quá độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội độ lên xã hội thực tự do, bình đẳng, đồn kết hữu nghị người người giới Sau Chiến tranh giới lần thứ hai, nhờ thắng lợi Liên Xô, hệ thống xã hội chủ nghĩa giới ngày phát triển, phong trào độc lập dân tộc ngày lên cao, hệ thống thuộc địa ngày tan rã, chủ nghĩa đế quốc ngày suy sụp.Cách mạng Tháng Mười vĩ đại thức tỉnh nhân dân nước thuộc địa Hồng quân Liên Xô anh dũng đánh bại phát xít Đức – Nhật tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bẻ gãy xiềng xích chế độ thực dân Những thắng lợi Liên Xô việc xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản thúc đẩy nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa đấu tranh để tự giải phóng Các nước châu Á với 1.000 triệu người trước thuộc địa nửa thuộc địa đế quốc vùng lên giành chủ quyền độc lập Cách mạng nhân dân Trung Quốc thành công, làm lung lay đến tận gốc vị trí chủ nghĩa đế quốc châu Á, thúc đẩy mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới nói chung, châu Á nói riêng.Trước mắt nước châu Á đặt vấn đề cấp thiết tiếp tục kiên chống đế quốc thực dân để giải phóng dân tộc, xây dựng kinh tế dân tộc, bảo vệ hoàn thành độc lập, thủ tiêu tàn tích phong kiến giải vấn đề xã hội khác để đưa xã hội tiến lên.Để thực độc lập hoàn toàn dân tộc buộc dân tộc châu Á phải thay đổi, đưa dân tộc lên chủ nghĩa xã hội Chỉ có lên chủ nghĩa xã hội dân tộc châu Á có tự do, bình đẳng 2.1.5 Mối quan hệ giai cấp, dân tộc nhân loại Quan hệ giai cấp - dân tộc Sự nghiệp cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc bị áp đòi hỏi phải nhận thức đắn mối quan hệ giai cấp - dân tộc.Giai cấp dân tộc có mối quan hệ mật thiết với Nhưng phạm trù quan hệ xã hội khác nhau, nhân tố có vai trị lịch sử nó, dân tộc - giai cấp thay lẫn nhau.Tách rời giai cấp dân tộc đem qui mối quan hệ vào mối quan hệ sai lầm Giai cấp dân tộc sinh ra, không đồng thời Trong lịch sử loài người, giai cấp đời trước dân tộc hàng ngàn năm, giai cấp dân tộc tồn lâu dài Quan hệ giai cấp - với tư cách sản phẩm trực tiếp phương thức sản xuất xã hội có giai cấp - nhân tố xét đến định hình thành dân tộc tư bản, xu hướng phát triển dân tộc, định chất xã hội dân tộc, qui định tính chất quan hệ dân tộc.Biểu rõ từ xuất giai cấp tư sản, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, dẫn tới xuất dân tộc đại Với hình thành số dân tộc phương Đơng diễn trước chủ nghĩa tư vai trị thuộc tập đoàn xã hội đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến đương thời - tập đoàn phong kiến tiến bộ.Bản chất xã hội dân tộc qui định phương thức sản xuất thống trị dân tộc, quan hệ giai cấp phương thức sản xuất đó.Khi nhấn mạnh vài trò nhân tố giai cấp, chủ nghĩa Mác - Lênin khơng hạ thấp vai trị nhân tố dân tộc quan hệ giai cấp - dân tộc Trong phát triển lịch sử, vấn đề dân tộc vấn đề quan trọng hàng đầu cách mạng vô sản Muốn nhận thức giải tốt vấn đề dân tộc “phải có quan điểm giai cấp cơng nhân, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin.Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân mang tính quốc tế Đồn kết quốc tế nhân tố định thắng lợi cuối nghiệp giải phóng người lao động Chính vây, Các Mác Ăngghen thường xun nhấn mạnh vấn đề Mỗi dân tộc có nhiều giai cấp, tồn phát triển Quan hệ giai cấp nhân loại Nhân loại toàn thể cộng đồng người sống trái đất từ hàng triệu năm Nhân loại, mặt phân chia thành giai cấp, tầng lớp có vai trị xã hội lợi ích khác nhau, mặt khác phân chia thành cộng đồng xã hội tộc người có trình độ phát triển khác Nhưng nhân loại thể thống Cơ sở thống chất người cá thể cộng đồng, chất qui định lợi ích chung qui luật phát triển chung cộng đồng.Tuy nhiên, quan niệm trước C Mác, từ thời cổ đại, nhiều nhà tư tưởng không muốn thừa nhận thống chất người cộng đồng nhân loại.Quan niệm quyền người, chất người tính thống tồn nhân loại nhà tư tưởng trước Mác trừu tượng phiến diện.Chủ nghĩa vật lịch sử không quan niệm tính thống tồn nhân loại chất tộc loại trừu tượng người, mà rõ chất xã hội người loài người, chất sở thống cộng đồng nhân loại Con người sinh vật có chất xã hội, nhân loại cộng đồng thực thể xã hội.Lợi ích giai cấp tiến phù hợp với lợi ích nhân loại Nhận thức hoạt động ln đấu tranh cải tạo tự nhiên cải tạo môi trường xã hội Các giai cấp phản động lịch sử lợi ích giai cấp mâu thuẫn với lợi ích chung dân tộc lợi ích tồn nhân loại Do vậy, “vấn đề giai cấp” không vấn đề riêng giai cấp, tầng lớp mà vấn đề tồn nhân loại Đấu tranh giải phóng giai cấp, dân tộc bị áp nội dung trình đấu tranh giải phóng người.Chủ nghĩa Mác Lênin rằng, muốn giải phóng mình, giai cấp vơ sản phải giải phóng tồn nhân loại khỏi áp nơ dịch chủ nghĩa tư Vì vậy, lợi ích giai cấp vơ sản phù hợp với lợi ích tồn nhân loại Ngày nay, giới đại bị phân chia theo quan điểm giai cấp khác nhau, vấn đề giai cấp ưu tiên so với vấn đề tồn nhân loại sách quốc gia cụ thể 2) Chương SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM 2.2.1 Lịch hình thành tính đặc thù dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam đưoc hình thành nào? Câu hỏi đặt từ năm 60 ki XX Cho đến nay, nhiều ý kiến khác tiếp tục tranh luận Tuy nhiên, nhà khoa học tương đối thống ý kiến cho rằng: dân tộc Việt Nam đưoc hình thành từ sớm lịch sử khơng gắn với đời chủ nghĩa tư Theo kết nghiên cứu khoa học Việt Nam 10 nơi lồi người Lịch sử dân tộc ta gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm chống thiên tai, đặc biệt vấn để trị thuỷ Nước ta gồm 54 dân tộc Dân tộc Kinh dân tộc đông nhất, chiếm 87% Các dân tộc lại chiếm 13% Mười dân tộc có số dân triệu đến 100 ngàn người là: Tày, Nùng, Mường, Thái, Khơme, H'Mông, Dao, Ja rai, Bana, Ê Đê; 20 dân tộc có số dân 100 ngàn người: 16 dân tộc có số dân 10 ngàn đến ngàn: dân tộc có số dân ngàn là: Cống Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu Đồng bào dân tộc thiểu số nước ta cư trú địa bàn rộng lớn 3/4 diện tích đất nước , chủ yếu miền núi , biên giới , hải đảo số đồng Nhiều tỉnh Cao Bằng , Lạng Sơn , Hà Giang , Tuyên Quang , Yên Bái , Sơn La , Lai Châu , dân tộc thiểu số chiếm 70 % dân số , Cao Bằng tỉnh có số lượng đồng bào dân tộc người đồng , chiếm khoảng 92 % Đặc điểm bật quan hệ dân tộc nước ta liên kết cộng đồng đạt đến mức độ bền vững , ý thức tự giác dân tộc người phát triển sớm Đó ý thức độc lập , lịng tự hào , tự tơn dân tộc Truyền thống yêu nước trở thành cờ đoàn kết dân tộc anh em trình dựng nước giữ nước Tình cảm dân tộc bồi đắp , nâng niu trân trọng qua hàng nghìn năm lịch sử Từ có Đảng lãnh đạo , tính cộng đồng dân tộc củng cố nâng lên thành chất lượng Các dân tộc cộng đồng Việt Nam có đồng thuận nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc Các dân tộc đất nước ta có truyền thống đoàn kết đấu tranh dụng nước , giữ nước , xây dựng cộng đồng thống Do yếu tố đặc thù kinh tế lúa nước , kết cấu công xã nông thôn bền chặt xuất sớm Trải qua lịch sử chống ngoại xâm , dân tộc ta trở thành quốc gia dân tộc thống chế độ phong kiến Đoàn kết dân tộc xu hướng khách quan lợi ích , vận mệnh lịch sử , tương lai tiền đồ dân tộc Cư trú dân tộc Việt Nam xen kẽ nhat dân tộc Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Do điều kiện tự nhiên , xã hội hậu chế độ áp , bóc lột , xâm lược lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế , văn hố , xã hội dân tộc chênh lệch đáng kể Đây đặc trưng cần quan tâm nhằm bước khắc phục tình trạng để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Nền văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng , đân tộc anh em có giá trị sắc thái văn hố riêng Các dân tộc Việt 11 Nam có đời sống văn hoá mang sắc phong phú , đa dạng , phản ánh truyền thống lịch sử , đời sống tinh thần niềm tự hào dân tộc Đặc trưng sắc thái văn hoá dân tộc bao gồm tiếng nói , chữ viết " Về ngơn ngữ , dân tộc nước ta có tiếng nói riêng - tiếng mẹ đẻ " đến có 26 dân tộc có chữ viết " -Cư trú địa bàn chiến lược : Các dân tộc thiểu số chiếm 13 % dân số nước lại cư trú địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng , có quan hệ dòng tộc với dân tộc nước láng giảng khu vực Tóm lại , xuất phát từ trình hình thành , phát triển đặc trưng dân tộc ta , Đảng Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề dân tộc , coi vấn đề trị - xã hội rộng lớn , toàn diện gắn với mục tiêu xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa 2.2.2 Các vấn đề dân tộc Việt Nam Vấn đề dân tộc từ lâu thu hút quan tâm đặc biệt giới lãnh đạo, cầm quyền quốc gia - dân tộc, tìm tịi, khảo cứu giới học giả, nhà nghiên cứu Trong nghiên cứu dân tộc, nghiên cứu lý luận dân tộc, nhiều ý kiến khác nhau, tập trung vào số vấn đề, lý luận dân tộc; phạm vi cấp độ lý luận dân tộc; quan hệ lý luận dân tộc sách dân tộc; thực trạng lý luận dân tộc công tác lý luận dân tộc nước ta; phương hướng, giải pháp bổ sung phát triển lý luận dân tộc nước ta nay.Dựa tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhiều quan điểm, lý luận, đường lối đắn dân tộc thiểu số đề cập nhiều nghị Đảng, Hiến pháp nhiều sách dân tộc Hiện có hai vấn đề đặt cho công tác nghiên cứu lý luận dân tộc, là:Thứ nhất, làm để tộc người thiểu số nâng cao tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức làm chủ, tinh thần tự lực, tự cường, lòng khát khao vươn lên, khai thác tiềm để tự làm chủ vận mệnh mình, để đồng hành nước phát triển mạnh mẽ, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.Thứ hai, làm để nâng cao nhận thức lãnh đạo quản lý công tác dân tộc lên tầng cao mới, khắc phục tình trạng “nhận thức cấp, ngành nhiều cán bộ, đảng viên vấn đề dân tộc, 12 sách dân tộc, cơng tác dân tộc chưa sâu sắc, chưa tồn diện”.Để góp phần khắc phục hạn chế đó, phải định hướng lý luận dân tộc nước ta là: sở tảng lý luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh, tiếp thu giá trị tinh hoa giới phân tích thực tiễn nước ta, cần nghiên cứu để xây dựng hệ thống lý luận tầm vĩ mô xây dựng phát triển tộc người thiểu số theo mục tiêu chung đất nước, nhằm cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định thực đường lối, sách phát triển phương diện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa người tộc người thiểu số nước ta điều kiện Theo định hướng chung đó, định hướng cụ thể lý luận tộc người thiểu số phải gồm hệ thống vấn đề sau đây:Một là, khẳng định mối quan hệ tách rời tộc người thiểu số với cộng đồng dân tộc quốc gia Đó triết lý xây dựng phát triển, cốt lõi lý luận dân tộc Sự phát triển tộc người thiểu số điều kiện để phát triển đất nước, đất nước khơng thể phát triển bền vững, tồn diện, độc lập, chủ quyền quốc gia khó giữ vững tộc người thiểu số không phát triển, tộc người thiểu số chiếm tỷ lệ khoảng 14% dân số nước.Hai là, khẳng định vai trò làm chủ thực tộc người thiểu số quốc gia thống mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hộiBa là, xác định mục tiêu phát triển tộc người thiểu số nằm mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội dân tộc, với nội hàm “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh” Đó chủ thuyết phát triển dân tộc Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh vận dụng cho phù hợp với đặc điểm, yêu cầu tộc người thiểu số nước ta.Bốn là, động lực chủ yếu để phát triển tộc người thiểu số phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết dân tộcNăm là, đường phát triển tộc người thiểu số đường phát triển đa dạng, phong phú, khơng dập khn máy móc, áp đặt mà vào điều kiện cụ thể lúc, nơi mà lựa chọn mơ hình phát triển phù hợp theo nguyên tắc chung “tôn trọng, tin cậy, khoan dung, bình đẳng, đồn kết, giúp phát triển” Tơn trọng, tin cậy, khoan dung tiền đề điều kiện để thực bình đẳng, đoàn kết, giúp phát triển.Sáu là, quan điểm xây dựng sách tộc người thiểu số theo hướng đa dạng hóa sách, khơng vận dụng sách chung cho tộc người thiểu số.Bảy là, mối quan hệ giữ gìn sắc văn hóa tộc 13 người với văn hóa dân tộc nói chung, thể thống đa dạng, hài hòa chung riêng Mọi tộc người thiểu số người Việt Nam, giữ tên riêng tộc người Ngôn ngữ phổ thông gọi quốc ngữ, lấy tiếng Việt làm sở Mỗi tộc người có ngơn ngữ riêng mình.Tám là, xây dựng người tộc người thiểu số, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn lao động có chất lượng cao nhằm bảo đảm phát triển bền vững tộc người thiểu số.Chín là, phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội, bảo đảm quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực phát triển, dịch vụ xã hội tộc người thiểu số, khắc phục dần hủ tục lạc hậu, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, mở rộng diện bao phủ an sinh xã hội.Mười là, đấu tranh phê phán xuyên tạc, lợi dụng vấn đề dân tộc để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc đấu tranh chống ảnh hưởng tư tưởng cực đoan dân tộc xâm nhập vào nước ta, biến tướng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa ly khai, xuyên tạc quan hệ dân tộc với tôn giáo vấn đề tộc người xuyên biên giới , nhằm bảo vệ Cương lĩnh, đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Những định hướng cụ thể cấu trúc dựa sở vận dụng phát triển lý luận Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tham khảo kinh nghiệm số nước giới thực tiễn đặt Việt Nam, qua dự án khảo sát dân tộc Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chắt lọc kết nghiên cứu lý luận Các nội dung xếp theo lơ-gíc định quan hệ hữu với KẾT LUẬN Dân tộc Việt Nam dân tộc kiên cường, hùng mạnh ngày phát triển vươn lên với cường quốc giới Để có nước Việt Nam ngày ông cha ta dân tộc ta đổ bao mồ hồi, sương máu , ,cơng sức để gầy dựng đồng thời cịn cơng lao vị lãnh đạo nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa quan tâm đến dân, lấy dân làm gốc, đặt bình đẳng người dân lên hàng đầu, tạo nên dân tộc Việt đồn kết Tuy nhiên, cịn nhiều nhiều lực thù địch ln tìm cách để xuyên tạc thật nhà nước ta, nhằm chống phá nhà nước ta, chia cách đoàn kết Ở khía cạnh khác đường 14 hội nhập quốc, cịn nhiều thách thức địi hỏi cơng dân Việt Nam phải ln tìm tịi học hỏi, nâng cao tri thức giúp đất nước Việt Nam phát triển Là người trẻ đầy nhiệt huyết lượng sống không ngừng học hỏi trở thành người cơng dân tốt đất nước Việt Nam cần bạn tương lai 15 ... cứu dân tộc, nghiên cứu lý luận dân tộc, nhiều ý kiến khác nhau, tập trung vào số vấn đề, lý luận dân tộc; phạm vi cấp độ lý luận dân tộc; quan hệ lý luận dân tộc sách dân tộc; thực trạng lý luận. .. nhân loại sách quốc gia cụ thể 2) Chương SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC VIỆT NAM 2.2.1 Lịch hình thành tính đặc thù dân tộc Việt Nam Dân tộc Việt Nam đưoc hình thành nào? Câu hỏi đặt từ năm 60 ki XX Cho... để hiểu rõ dân tộc Việt Nam ta 2) Nội dung đối tượng nghiên cứu Ở đề tài tập trung lý luận hình thành dân tộc nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng Từ làm rõ tính đặc thù dân tộc Việt Nam nêu lên

Ngày đăng: 05/11/2022, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan