Trường ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh Khoa kinh tế vận tải Tiểu luận kết thúc học phần Môn TRIẾT HỌC MAC LÊNIN ĐỀ TÀI 2 Biện chứng giữa thực tiễn và nhận thức trong triết học Mác Lênin và ý nghĩa của nó đối v.
Trường: ĐH GTVT TP Hồ Chí Minh Khoa: kinh tế vận tải Tiểu luận kết thúc học phần Môn : TRIẾT HỌC MAC-LÊNIN ĐỀ TÀI : Biện chứng thực tiễn nhận thức triết học Mác - Lênin ý nghĩa sống học tập sinh viên Nguyễn Quang Tính Mssv: 1954020097 MNHP: 005105 Giảng viên hướng dẫn : Vũ Ngọc Lanh Hồ Chí Minh năm 2020 Phụ lục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Chương Nhận thức triết học Mác Lênin Thực tiễn triết học Mác Lênin Mối quan hệ nhận thức thực tiễn Chương Hai giai đoạn trình nhận thức Sự thống biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Chương Quan hệ đổi nhận thức đổi xã hội Ý nghĩa sống học tập sinh viên 10 Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12 Mở đầu • Lý chọn đề tài - Vấn đề quan hệ Nhận thức thực tiễn có tầm quan trọng đặc biệt triết học xã hội chủ nghĩa Mác Tầm quan trọng không chỗ: “Quan điểm đời sống thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” Chính việc tìm hiểu mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn cần thiết - Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày phong phú, song có ba hình thức hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học - Để giải vấn đề nêu trên, theo trước hết cần phải xác định rõ khái niệm thực tiễn phân biệt với khái niệm hoạt động, sau với khái niệm hoạt đđộng nhận thức Trong tài liệu khoa học, có nhiều định nghĩa khác thực tiễn, nói, chưa có ý kiến thống vấn đề Tính đến quan điểm khác nhau, tơi xin trình bày vắn tắt quan điểm chúng tơi khái niệm thực tiễn sau • Mục tiêu - Nêu rõ vấn đề thực tiễn nhận thức phân tích kỹ vấn đề liên hệ thực tiễn nhận thức - Biết tầm quan trọng thực tiễn nhận thức triết học Mác Lênin đời sống xã hội - Liên hệ ý nghĩa thực tiễn nhận thức sống học tập sinh viên • Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đa dạng nên phương pháp nghiên cứu cải biến thực khách quan phong phú Tuỳ theo tiêu chí khác mà phương pháp chia thành nhiều loại khác nhau: phương pháp nhận thức phương pháp hoạt động thực tiễn, phương pháp riêng, phương pháp chung phương pháp phổ biến - Nêu khái niệm sau phân tích kỹ phần - -Phân tích tổng hợp có sở khách quan cấu tạo tính quy luật thân vật hoạt động thực tiễn người - Phân tích mối quan hệ thực tiễn nhận thức - Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn với nhận thức sinh viên • Kết cấu tiểu luận - Để phân tích tìm hiểu rõ nhận thức thực tiễn hiểu rõ ý nghĩa sống tại, chia làm hai chương với nội dung sơ lược sau: Chương : thực tiễn nhận thức mối quan hệ chúng Nhận thức triết học Mác Lênin 1.1 chất nhận thức 1.2 Các quan điểm chất nhận thức 1.3 Quan điểm Mác Lênin nhận thức Thực tiễn triết học Mác Lênin 2.1 phạm trù thực tiễn 2.2 Quan điểm Mác Lênin thực tiễn Mối quan hệ nhận thức thực tiễn 3.1 vai trò thực tiễn nhận thức Chương giai đoạn trình nhận thức Hai giai đoạn trình nhận thức 1.1 trực quan sinh động 1.2 Tư trừu tượng Sự thống biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Chương Mối quan hệ đổi nhận thức đổi xã hội 1.1 thực tiễn cách mạng đòi hỏi đổi nhận thức 1.2 Cách thức để đổi nhận thức Ý nghĩa sống học tập sinh viên CHƯƠNG THỰC TIỄN NHẬN THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG Nhận thức triết học Mác Lênin 1.1 chất nhận thức Nhận thức (tiếng Anh: cognition) hành động hay trình tiếp thu kiến thức am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm giác quan, bao gồm quy trình tri thức, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lí luận, tính tốn, việc giải vấn đề, việc đưa định, lĩnh hội việc sử dụng ngôn ngữ Theo "Từ điển Bách khoa Việt Nam", nhận thức trình biện chứng phản ánh giới khách quan ý thức người, nhờ người tư không ngừng tiến đến gần khách thể Theo quan điểm triết học Mác-Lênin, nhận thức định nghĩa trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn.[1] Sự nhận thức người vừa ý thức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng mang tính trực giác Q trình nhận thức sử dụng tri thức có sẵn tạo tri thức 1.2 quan điểm chất nhận thức - thuyết hồi nghi thuyết khơng thể biết (can tơ, hium): hoài nghi, phủ nhận khả nhận thức người - cndt khách quan (hê ghen): cho người có khả nhận thức giới “tự nhận thức” “ý niệm tuyệt đối” - cndt chủ quan (bec li): cho nhận thức tập hợp cảm giác - cndv siêu hình (phơ bách): người nhận thức giới nhận thức máy móc siêu hình (đó quan điểm sai lầm tác động tiêu cực đến nhận thức) 1.3quan điểm Mác Lênin nhận thức (là q trình phản ánh tích cực, tự giác & sáng tạo giới khách quan vào óc người, sở thực tiễn) - nhận thức trình vận động phát triển từ thấp đến cao, nhận thức theo quy luật biện chứng, q trình nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn nhận thức - người nhận thức giới khơng phải để giải thích giới mà cải tạo giới - người nhận thức giới phải thông qua hoạt động thực tiễn cải tạo giới Thực tiễn triết học Mác Lênin 2.1 phạm trù thực tiễn - quan điểm trước mác + điđrô: thực tiễn họat động thực nghiệm khoa học phịng thí nghiệm + phơbách: thực tiễn hành động bẩn thỉu buôn vỉa hè + hêghen: thực tiễn khái niệm, tư tưởng thực tiễn họat động vật chất 2.2 quan điểm Mác Lênin thực tiễn ( thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội người, nhằm cải tạo giới khách quan) -các hình thức thực tiển: + sản xuất vật chất + hoạt động trị-xh + khoa học thực nghiệm (trong sxvc giữ vai trị quan trọng nhất.) mối quan hệ nhận thức thực tiễn - thực tiễn sở, nguồn gốc nhận thức: + thực tiễn cung cấp tài liệu thực khách quan để người có sở nhận thức tg + thực tiễn phát triển làm cho nhận thức phát triển, khoa học xây dựng, khái quát sở tổng kết thực tiễn + thông qua họat động thực tiễn, người sáng tạo công cụ phương tiện ngày tinh xảo hơn: tàu vũ trụ, máy vi tính, mạng internet … + thơng qua họat động thực tiễn, người ngày hòan thiện mình, giác quan ngày phát triển, ngơn ngữ ngày phong phú, làm cho người ngày nhận thức giới sâu, rộng - thực tiễn động lực mục đích nhận thức : + thực tiễn không ngừng vận động phát triển, đặt nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng thúc đẩy nhận thức phát triển + thực tiễn thúc đẩy đời phát triển mạnh mẽ ngành khoa học tự nhiên xã hội + hoạt động người có mục đích, phương hướng, biện pháp, ci kết trình nhận thức nhận thức hoạt động thực tiễn thành cơng ngược lại… thực tiễn động lực mục đích nhận thức - thực tiễn tiêu chuẩn chân lý : chân lý khái niệm phù hợp nội dung tri thức người với thực khách quan kiểm nghiệm qua thực tiễn + nhận thức phát triển phải qua thực tiễn kiểm nghiệm thực tiễn cao lý luận, vừa có tính thực trực tiếp, vừa có tính phổ biến + khơng thể lấy nhận thức để kiểm nghiện nhận thức không lấy thừa nhận đa số làm tiêu chuẩn chân lý không lấy lợi ích làm tiêu chuẩn chân lý có thực tiễn tiêu chuẩn chân lý + thực tiễn làm tiêu chuẩn chân lý, vừa có tính tuyệt đối, vừa có tính tương đối + tính tuyệt đối chỗ, thực tiễn nhất, tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm chân lý, ngồi khơng có khác +tính tương đối chỗ, thực tiễn lúc, khẳng định đúng, bác bỏ sai cách tức Tóm lại: vai trò thực tiễn với nhận thức : sở, mục đích, động lực nhận thức & tiêu chuẩn chân lư phát sinh nhu cầu& cung cấp thông tin →nhận thức(sáng tạo tri thức) →đáp ứng nhu c̀u thong tin & kiểm tra, hoàn thiện tri thức → chương giai đoạn trình nhận thức hai giai đoạn trình nhận thức 1.1 trực quan sinh động Nhận thức cảm tính (hay cịn gọi trực quan sinh động) giai đoạn q trình nhận thức Đó giai đoạn người sử dụng giác quan để tác động vào vật nhằm nắm bắt vật ấy[2] Nhận thức cảm tính gồm hình thức sau: • • • Cảm giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng chúng tác động trực tiếp vào giác quan người Cảm giác nguồn gốc hiểu biết, kết chuyển hố lượng kích thích từ bên ngồi thành yếu tố ý thức Lenin viết: "Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan" Nếu dừng lại cảm giác người hiểu thuộc tính cụ thể, riêng lẻ vật Điều chưa đủ; vì, muốn hiểu biết chất vật phải nắm cách tương đối trọn vẹn vật Vì nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn"[2] Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối tồn vẹn vật vật tác động trực tiếp vào giác quan người Tri giác tổng hợp cảm giác So với cảm giác tri giác hình thức nhận thức đầy đủ hơn, phong phú Trong tri giác chứa đựng thuộc tính đặc trưng khơng đặc trưng có tính trực quan vật Trong đó, nhận thức địi hỏi phải phân biệt đâu thuộc tính đặc trưng, đâu thuộc tính khơng đặc trưng phải nhận thức vật khơng cịn trực tiếp tác động lên quan cảm giác người Do nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn[2] Biểu tượng: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hồn chỉnh vật hình dung lại, nhớ lại vật vật khơng cịn tác động trực tiếp vào giác quan Trong biểu tượng vừa chứa đựng yếu tố trực tiếp vừa chứa đựng yếu tố gián tiếp Bởi vì, hình thành nhờ có phối hợp, bổ sung lẫn giác quan có tham gia yếu tố phân tích, tổng hợp Cho nên biểu tượng phản ánh thuộc tính đặc trưng trội vật[2] Giai đoạn có đặc điểm: • • • Phản ánh trực tiếp đối tượng giác quan chủ thể nhận thức[1] Phản ánh bề ngoài, phản ánh tất nhiên ngẫu nhiên, chất không chất Giai đoạn có tâm lý động vật[1] Hạn chế chưa khẳng định mặt, mối liên hệ chất, tất yếu bên vật Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính 1.2 Tư trừu tượng Nhận thức lý tính (hay cịn gọi tư trừu tượng) giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát vật, thể qua hình thức khái niệm, phán đốn, suy luận Khái niệm: hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật hay lớp vật Vì vậy, khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan, vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, vừa thường xuyên vận động phát triển Khái niệm có vai trị quan trọng nhận thức vì, sở để hình thành phán đoán tư khoa học[2] Phán đoán: hình thức tư trừu tượng, liên kết khái niệm với để khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng Thí dụ: "Dân tộc Việt Nam dân tộc anh hùng" phán đốn có liên kết khái niệm "dân tộc Việt Nam" với khái niệm "anh hùng" Theo trình độ phát triển nhận thức, phán đoán phân chia làm ba loại phán đoán đơn (ví dụ: đồng dẫn điện), phán đốn đặc thù (ví dụ: đồng kim loại) phán đốn phổ biến (ví dụ: kim loại dẫn điện) Ở phán đốn phổ biến hình thức thể phản ánh bao quát rộng lớn đối tượng[2] Nếu dừng lại phán đốn nhận thức biết mối liên hệ đơn với phổ biến, chưa biết đơn phán đoán với đơn phán đoán chưa biết mối quan hệ đặc thù với đơn phổ biến Chẳng hạn qua phán đốn thí dụ nêu ta chưa thể biết ngồi đặc tính dẫn điện giống đồng với kim loại khác cịn có thuộc tính giống khác Để khắc phục hạn chế đó, nhận thức lý tính phải vươn lên hình thức nhận thức suy luận[2] Suy luận: hình thức tư trừu tượng liên kết phán đoán lại với để rút phán đốn có tính chất kết luận tìm tri thức Thí dụ, liên kết phán đoán "đồng dẫn điện" với phán đoán "đồng kim loại" ta rút tri thức "mọi kim loại dẫn điện" Tùy theo kết hợp phán đoán theo trật tự phán đoán đơn nhất, đặc thù với phổ biến mà người ta có hình thức suy luận quy nạp hay diễn dịch[2] Ngồi suy luận, trực giác lý tính có chức phát tri thức cách nhanh chóng đắn[2] Giai đoạn có hai đặc điểm: Là q trình nhận thức gián tiếp vật, tượng[2] Là trình sâu vào chất vật, tượng[2] Nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật[1] Nhận thức trở thực tiễn, tri thức kiểm nghiệm hay sai Nói cách khác, thực tiễn có vai trị kiểm nghiệm tri thức nhận thức được[2] Do đó, thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, sở động lực, mục đích nhận thức[1] Mục đích cuối nhận thức khơng để giải thích giới mà để cải tạo giới[1] Do đó, nhận thức giai đoạn có chức định hướng thực tiễn Sự thống biện chứng nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Giống nhau: Đều q trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến kết thúc cách tương đối rõ ràng Chỉ phản ánh thuộc tính bên ngồi vật, tượng Phản ánh thực khách quan cách trực tiếp Đều có động vật người -Là mức độ nhận thức đầu tiên, sơ đẳng, cảm giác có vai trị định hoạt động nhận thức toàn đời sống người Cảm giác Tri giác – Phản ánh riêng lẻ thuộc tính bên ngồi vật, tượng – Là mức độ nhận thức cảm tính -Cảm giác mối liên hệ trực tiếp thể giới xung quanh Nhờ mối liên hệ mà thể có khả định hướng thích nghi với môi trường Cảm giác giúp người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinh động, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động tâm lý cao – Phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật, tượng – Phản ánh vật, tượng theo cấu trúc định – Gắn liền với hoạt động người – Là mức độ cao nhận thức cảm tính – Tri giác giúp người định hướng nhanh chóng xác hơn, giúp người điều chỉnh cách hợp lý hoạt động giới, giúp người phản ánh giới có lựa chọn có tính ý nghĩa - khác nhau: + nhận thức cảm tính tiền đề, điều kiện nhận thức lý tính + nhận thức lý tính bước phát triển tất yếu nhận thức cảm tính Chương Quan hệ đổi nhận thức đổi xã hội 1.1 thực tiễn cách mạng đòi hỏi đổi nhận thức sau 1975 nước lên cnxh lãnh đạo đảng đạt nhiều thành tựu, thực tiễn nhiều mặt kinh tế –xã hội cịn trì trệ, lệch lạc nên phải đổi nhận thức, đổi tư duy, - đổi nhận thức đòi hỏi thời đại ngày khoa học công nghệ phát triển nước xhcn phải đổi để vượt qua khủng hoảng - thực tiễn đất nước thời đại yu cầu phải có cách nhìn mới, đổi nhận thức địi hỏi cấp bách, vấn đề có ý nghĩa sống cách mạng 1.2 cách thức để đổi nhận thức phải đổi nhận thức lĩnh vực đời sống xã hội, đổi kinh tế trọng yếu - đổi nhận thức đổi phương pháp nhận thức, mà phải đổi nội dung nhận thức để phản ánh xã hội quan điểm - đổi nhận thức phủ nhận tất lý luận khoa học đạt mà phải bổ sung, kế thừa giá trị cũ sáng tạo đổi không chệch hướng xhcn - đổi phải tuân theo quy luật trình nhận thức - đẩy mạnh công tác nghiên cứu, học tập lý luận - kế thừa di sản tư tưởng hồ chí minh lãnh tụ đảng vận dụng chủ nghĩa mác –lênin vào việt nam - tiếp thu có chọn lọc thành tựu, kinh nghiệm, giá trị văn hoá, tri thức khoa học tinh hoa loài người thời đại - tổng kết kinh nghiệm thực tiễn dân tộc cách mạng nước ta - nghiêm khắc kiểm tra nhận thức phương pháp nhận thức - tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi nhận thức, (tạo khơng khí dân chủ, tơn trọng thật, cung cấp nhiều thơng tin xác kịp thời) chống khuynh hướng sai lầm: bảo thủ trì trệ giữ nhận thức thủ cựu; hai nóng vội thiếu thận trọng có động vụ lợi, hội chủ nghĩa Ý nghĩa sống học tập sinh viên +Con người ln ln có nhu cầu khách quan phải giải thích cải tạo giới sinh viên vậy, điều bắt buộc phải tác động trực tiếp vào vật, tượng hoạt động thực tiễn mình, làm cho vật vận động, biến đổi qua bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ bên Các thuộc tính mối liên hệ người ghi nhận chuyển thành tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất quy luật phát triển giới + Mặt khác, nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hồn thiện; lực tư lơgíc không ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhận thức ngày tinh vi, đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới Chẳng hạn, từ công việc điều hành, tổ chức sản xuất mà địi hỏi mơn khoa học quản lý đời phát triển + Hơn nữa, nhận thức đời khơng ngừng hồn thiện trước hết khơng phải thân nhận thức mà thực tiễn, nhằm giải đáp vấn đề thực tiễn đặt để đạo, định hướng hoạt động thực tiễn Chẳng hạn, môn 10 khoa học quản lý đời nhằm giúp nhà quản lý tìm biện pháp nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế + nhờ đời phép biện chứng thực tiễn nhận thức mà tư sinh viên ngày phát triển việc áp dụng nhận thức thực tiễn giúp làm giảm sai lầm khơng nên có Kết luận + Như vậy, thực tiễn vừa sở, động lực vừa mục đích nhận thức Khơng thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra kết nhận thức, kiểm tra chân lý Bởi nhận thức thường diễn trình bao gồm hình thức trực tiếp gián tiếp, điều khơng thể tránh khỏi tình trạng kết nhận thức khơng phản ánh đầy đủ thuộc tính vật + Lí luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng trả lời đầy đủ mặt thứ hai vấn đề triết học với câu hỏi: Con người có khả nhận thức giới khách quan quy luật hay khơng? Việc đưa phạm trù thực tiễn vào lí luận nhận thức sở khoa học để làm sáng tỏ vấn đề chất nhận thức Đây bước phát triển nhận thức luận triết học Với phân tích sâu sắc biện chứng q trình nhận thức, lí luận nhận thức làm sáng tỏ sở lí luận nguyên lí thống lí luận thực tiễn, nguyên lý coi sở phương pháp luận cho việc nhận thức để hoạt động thực tiễn cải tạo giới Tài liệu tham khảo - Phương án đánh giá ( vũ ngọc lanh) : https://drive.google.com/file/d/1iblopeIBrhyyGb7pFxWzoBImNgANWXq/view?usp=drivesdk - ThS Nguyễn Văn Điều - Trường Chính trị Nghệ An ( vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh) : https://tcnn.vn/news/detail/40511/Van_dung_quan_diem_cua_Ho_Chi_Minh_v e_gan_ly_luan_voi_thuc_tien_hoc_di_doi_voi_hanh_trong_viec_nangall.html 11 - Mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính( luatduonggia.vn) : https://www.google.com/amp/s/luatduonggia.vn/moi-quan-hegiua-nhan-thuc-cam-tinh-va-nhan-thuc-ly-tinh/amp/ - Khái niệm nhận thức ( Wikipedia) : https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%ADn_th%E1%B B%A9c - Các giai đoạn nhận thức (Selena Thanh Bình): https://thanhbinhpsy.com/nhan-thuc-la-gi-cac-giai-doan-cuanhan-thuc/ - Nhận thức thực tiễn người ( Hoài Hận Ngọc Mai) : https://sites.google.com/site/hoaihanngocmai/nhan-thuc-vathuc-tien-cua-con-nguoi 12 ... sau: Chương : thực tiễn nhận thức mối quan hệ chúng Nhận thức triết học Mác Lênin 1.1 chất nhận thức 1.2 Các quan điểm chất nhận thức 1.3 Quan điểm Mác Lênin nhận thức Thực tiễn triết học Mác Lênin... Nhận thức triết học Mác Lênin Thực tiễn triết học Mác Lênin Mối quan hệ nhận thức thực tiễn Chương Hai giai đoạn trình nhận thức Sự thống biện chứng nhận. .. trù thực tiễn vào lí luận nhận thức sở khoa học để làm sáng tỏ vấn đề chất nhận thức Đây bước phát triển nhận thức luận triết học Với phân tích sâu sắc biện chứng q trình nhận thức, lí luận nhận