BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP 132 QTKDK46 Giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Trọng Tín Thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2021 CHỦ ĐỀ 10 Cầu đối với yếu tố sản xuất là loại cầu phái sinh (hay cầu dẫn xuất), nó phát sinh từ mức đầu ra và chi phí cho những đầu vào. Cụ thể hơn nó không chỉ phụ thuộc vào giá của chính nó mà còn phụ thuộc vào mức đầu ra dự kiến sản xuất. Ví dụ cầu về lao động để dệt ra sản phẩm vải là cầu phát sinh, nó không chỉ phụ thuộc vào giá thuê lao động mà còn phụ thuộc vào lượng vải được trù tính sản xuất.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP: 132-QTKDK46 CHỦ ĐỀ 10 : THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Trọng Tín Thành phố Hồ Chí Minh-tháng 12- năm 2021 DANH SÁCH NHĨM Sinh viên thực Mã số sinh Đánh viên giá Nguyễn Thành An 2153401010001 100% Nguyễn Gia Quốc Việt 2153401010142 100% Trần Phúc Tấn 2153401010103 100% Lê Nguyễn Minh Phương 2153401010093 100% Đinh Thị Mỹ Uyên 2153401010135 100% Đoàn Ngọc Khánh Trinh 2153401010128 100% Lê Cẩm Viên 2153401010140 100% Trần Ngọc Quỳnh 2153401010100 100% Lê Thiên Nhả 2153401010081 100% Trầm Thảo Vân 2153401010139 100% Bùi Thị Thanh Tuyền 2153401010134 100% MỤC LỤC DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆUC CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆUT NGỮ VÀ KÝ HIỆU VÀ KÝ HIỆUU DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆUC CÁC HÌNH VÀ BẢNGNG .1 I CẦU VỀ LAO ĐỘNGU VỀ LAO ĐỘNG LAO ĐỘNGNG Cầu lao độngu lao động lao độngng .2 a Cầu lao động ngắn hạn doanh nghiệpu lao động ngắn hạn doanh nghiệp lao động ngắn hạn doanh nghiệpng ngắn hạn doanh nghiệpn hạn doanh nghiệpn doanh nghiệpa doanh nghiệpp .2 b Đường cầu lao động dài hạn doanh nghiệpng cầu lao động ngắn hạn doanh nghiệpu lao động ngắn hạn doanh nghiệpng dài hạn doanh nghiệpn doanh nghiệpa doanh nghiệpp c Cầu lao động ngắn hạn doanh nghiệpu lao động ngắn hạn doanh nghiệp lao động ngắn hạn doanh nghiệpng doanh nghiệpa thị trường trường cầu lao động dài hạn doanh nghiệpng CASE STUDY II CUNG LAO ĐỘNGNG 14 Cung lao động lao độngng cá nhâna cá nhân 14 a Khái niệpm 14 b Đặc điểmc điểmm 14 Cung lao động lao độngng cho mộngt ngành 17 a Khái niệpm 17 b Đặc điểmc điểmm 17 CASE STUDY 18 III CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNGNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRƯỜNG LAO ĐỘNGNG LAO ĐỘNGNG 21 CASE STUDY 24 BÀI TẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆUP 25 NGUỒN THAM KHẢON THAM KHẢNGO 28 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Anh Tên đầy đủ Tiếng Việt Factor Supply Cung yếu tố sản xuất Factor Demand Cầu yếu tố sản xuất Derived Demand Cầu phát sinh – Cầu dẫn xuất MRD Marginal Revenue Product Doanh thi sản phẩm biên MRT Marginal Rate of Transformation Tỉ lệ tuyệt đối biên PV Prssent Value Giá trị FV Future Value Giá trị tương lai Net Present Value Giá trị ròng Flows Lưu lượng – Dòng – Luồng Stocks Trữ lượng – Tích lượng – Khối- Kho Effective Yield Lợi tức thực - Lãi suất hiệu - Tỷ suất lợi tức NPV DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG Bảng 8.1 Hình 8.1 Hình 8.2 Hình 8.3 Hình 8.4 Hình 8.5 15 Hình 8.6 16 Hình 8.7 22 Hình 8.8 23 I CẦU VỀ LAO ĐỘNG Cầu lao động Cầu yếu tố sản xuất loại cầu phái sinh (hay cầu dẫn xuất), phát sinh từ mức đầu chi phí cho đầu vào Cụ thể khơng phụ thuộc vào giá mà cịn phụ thuộc vào mức đầu dự kiến sản xuất Ví dụ cầu lao động để dệt sản phẩm vải cầu phát sinh, khơng phụ thuộc vào giá th lao động mà cịn phụ thuộc vào lượng vải trù tính sản xuất a Cầu lao động ngắn hạn doanh nghiệp Trong ngắn hạn, lao động xem loại yếu tố sản xuất biến đổi, tương tự với nguyên liệu, nhiên liệu, Ngược lại, vốn thể qua nhà xưởng, máy móc thiết bị, yếu tố sản xuất cố định Đó nguồn lực mà doanh nghiệp thay đổi dễ dàng ngắn hạn Trong phân tích, giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sử dụng hai yếu tố lao động (L) vốn (K): Q = f(K, L) Với đơn giá tương ứng R W Trong ngắn hạn, yếu tố vốn cố định, doanh nghiệp phải định thuê lao động mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Đường cầu doanh nghiệp yếu tố sản xuất biến đổi: phản ánh số lượng khác yếu tố mà doanh nghiệp mua mức giá khác có Giả sử yếu tố biến đổi phân tích lao động (L) Dựa hiệu mà mang lại cho tổng doanh thu chi phí phải bỏ cho nó, doanh nghiệp phải định thuê lao động để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận ● Doanh thu sản phẩm biên (MRP) Khi doanh nghiệp thuê thêm đơn vị lao động thời gian định, doanh nghiệp phải trả khoản tiền lương W đơn vị lao động tạo lượng sản phẩm MPL, tạo thêm khoản doanh thu Doanh thu tăng thêm trường hợp gọi doanh thu sản phẩm biên lao động (ký hiệu MRP L): (8.1) MRPL = MR MRPL = ∆ TR ∆ Q ∆ TR ∙ = (8.1) ∆Q ∆ L ∆ L Như vậy: Doanh thu sản phẩm biên lao động (MRP L) mức thay đổi tổng doanh thu doanh nghiệp thay đổi đơn vị lao động sử dụng, tích số doanh thu biên (MR) suất biên lao động (MPL) ● Đường cầu ngắn hạn lao động doanh nghiệp (DL) Nếu mục tiêu doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp thuê thêm lao động doanh thu sản phẩm biên (MRP L) lớn chi phí tiền lương (W) doanh nghiệp bỏ để thuê thêm đơn vị lao động Doanh nghiệp thải lao động nêu MRPL nhỏ W Do đó, mức lao động có sức tối đa hóa lợi nhuận khi: MRPL = W (8.2) Đường doanh thu sản phẩm hiên lao động (MRP L) cho thấy số lượng lao động mà doanh nghiệp thuê tương ứng với mức tiền lương thị trường (W) để tối đa hóa lợi nhuận; nên đường MRPL đường cầu yếu tố lao động (DL) Đường cầu yếu tố lao động (D L) dốc xuống phía phải qui luật suất biên giảm dần Bảng 8.1: Số liệu lao động doanh thu sản phẩm biên thị trường sản phẩm cạnh tranh Đầu vào Đầu lao động sản phẩm (L) (Q) 2 6 3 15 9 27 12 12 3 36 14 42 6 15 45 14 -1 42 -3 - Năng suất biên (MPl) Giá bán sản phẩm Tổng doanh thu (TR) (P) MRPL = MPxP = ΔTR/ΔLΔTR/TR/ΔLΔTR/ΔTR/ΔLΔTR/LΔTR/ΔLΔTR/TR/ΔLΔTR/ ΔTR/ΔLΔTR/L Qua bảng 8.1 trên, mức cầu lao động để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh là: W = L = 4; W = L = 5; W = L = Nối điểm với ta có đường cáu lao động (DL) đồ thị 8.1la Trong thị trường độc quyền doanh thu biên (MR) luôn nhỏ giá bán sản phẩm (P), đường cầu thị trường sản phẩm lực độc quyền dốc thị trường cạnh tranh Như với mức lương cho doanh nghiệp độc quyền thuê số đơn vị lao động so với doanh nghiệp cạnh tranh (hình 8.2) Đồ thị 8.1 W=MRP W 6 L L Hình 8.1b Hình 8.1a W Đường cầu lao động DN cạnh tranh hoàn toàn Đường cầu lao động DN độc quyền Số lượng lao động(L) Hình 8.2 Đồ thị 8.2 ● Sự dịch chuyển đường cầu lao động Khi mức tiền công (W) tăng từ W0 tăng lên W1, lương cầu lao động giảm từ L0 xuống cịn L1 (Hình 8.1b) Đường cầu lao động dịch chuyển có thay đổi yếu tố như: giá sản phẩm doanh nghiệp, mức sử dụng yếu tố đầu vào khác, tiến kỹ thuật - Sự tăng giá sản phẩm doanh nghiệp làm cho suất biên lao động có giá trị cao hơn, đường MRPL dịch chuyển sang phải - Sự tăng số lượng vốn mà lao động kết hợp để sản xuất sản phẩm làm tăng suất biên lao động, làm đường MRPL dịch chuyển sang phải - Tiến kỹ thuật làm tăng suất lao động lượng đầu vào khác cho trước, đường MRPL dịch chuyển sang phải b Đường cầu lao động dài hạn doanh nghiệp Trong dài hạn, lao động vốn biến đổi Khi tiền lương giảm, nhiều lao động thuê mướn để sản xuất số lượng sản phẩm lớn hơn, số lượng lao động lớn địi hỏi doanh nghiệp đầu tư thêm máy móc Nhiều máy móc sử dụng, MPL tăng, làm cho đường MRPL dịch chuyển sang phải, đến lượt lại nguyên nhân khiến mức cầu lao động tăng Hình 8.3 cho thấy, mức tiền lương (W) giảm, lượng cầu lao động L' mà L2 Đường cầu lao động khơng cịn đường MRP L1 mà đường nối hai điểm A C Những điểm cho thấy số lượng lao động mà doanh nghiệp thuê tương ứng với mức tiền lương thay đổi, giá yếu tố sản ❖ Thiếu định hướng nghề nghiệp: Học mà ngành học đáp ứng nhu cầu xã hội, làm cơng việc - Nếu có định hướng nghề nghiệp từ đầu, biết tìm kiếm việc làm thời điểm khó khăn Và tương lai thời điểm mà trường cịn khó khăn việc trâu dồi kiến thức từ ban đầu , bổ túc kĩ từ ban đầu , hay có thái độ đắn để giải tất vấn đề từ ban đầu -> có kết tốt Cũng giống người lạc đường rừng , người ta mong muốn tìm đường lối thoát Và việc , yếu tố quan trọng họ họ cần phương thức , cần cơng cụ để giúp cho họ định hướng khỏi khu rừng Quan trọng , ý nghĩa tay họ có la bàn Vì định hướng nghề nghiệp giống la bàn đời bạn , định hướng đời bạn theo hướng , thăng tiến phát triển lên, theo hướng ngang hay theo hướng dốc xuống phụ thuộc vào bạn Hãy cố gắng đừng để quan điểm " tốt nghiệp thất nghiệp " tồn thêm ❖ GIẢI PHÁP: ❖ Cần định hướng sơ nghề nghiệp tương lai: ▪ Thay đổi thái độ nhận thức ,hiểu đầu ▪ Có đam mê u thích ngành học ▪ Giảng viên cần kết hợp với doanh nghiệp trao đổi định hướng phù hợp với tân sinh viên 14 ▪ Đưa lời khuyên cho bạn sinh viên chọn ngành phù hợp ❖ Trải nghiệm thực tế doanh nghiệp: ▪ Nâng cao kĩ thực hành cho sinh viên ▪ Giúp sinh viên làm quen với môi trường thực tiễn ▪ Sinh viên nghiêm túc trình kiến tập, thực tập ❖ Nghiêm túc học hành ngồi ghế nhà trường: ▪ Giúp sinh viên rèn luyện tính cách, kĩ ▪ Đạt nhiều kết tốt trình học tập giúp ích nhiều cho cơng việc chuyên môn sau trường 15 II CUNG LAO ĐỘNG a Khái niệm - Cung lao động số lượng lao động mà người lao động sẵn sàng có khả cung ứng cho doanh nghiệp thuê mức tiền công khác giai đoạn định, ngoại trừ giá yếu tố khác giả thiết không đổi b Ý nghĩa - Đường cung nguồn lực lao động định nghĩa lượng lao động cung ứng mức tiền khác nhau, khoảng thời gian định Khi tổng hợp đường cung cá nhân tất lao động, có đường cung thị trường lao động Cung lao động cá nhân a Khái niệm - Là đường cung có yếu tố sản xuất phụ thuộc vào cá nhân người lao động có sẵn sàng cung cấp thị trường lao động hay khơng Đường cung lao động khác với đường cung nguồn lực khác lao động gắn liền với người chủ sở hữu Điều làm cho đường cung lao động có tính đặc trưng b Đặc điểm - Giá nguồn lực phản ánh chi phí hội Giá cao có nhiều cách sử dụng nguồn lực thấp nguồn lực sử dụng để tạo loại sản phẩm Nói cách khác, giá cao nguồn lực khan thấp nguồn lực dồi - Chi phí hội lao động gồm thời gian nghỉ ngơi giải trí mà người lao động hy sinh làm việc Quyết định cung cấp lao động cho sản xuất đòi hỏi mức 16 tiền lương đủ để bù đắp cho hy sinh thời gian nghỉ ngơi giải trí người lao động Đồ thị 8.5 Trong đó: W: mức lương h: lao động SL: đường cung lao động ● Lượng cung lao động nhỏ bao hàm hy sinh nhỏ thời gian giải trí mức lương thấp vừa đủ Lượng cung lao động lớn bao hàm hy sinh lớn đòi hỏi mức lương cao Kết đường cung dốc lên hình 8.5a ● Nhưng người lao động đạt đến mức thu nhập cao, thời gian giải trí dường có giá trị thời gian làm việc, công việc kiếm thu nhập cao Do đường cung lao động trở nên dốc đứng uốn cong phía sau hình vẽ 8.5b người lao động đạt đến mức thu nhập vừa đủ mức sống đòi hỏi họ 17 ... 21534 0101 0128 100 % Lê Cẩm Viên 21534 0101 0140 100 % Trần Ngọc Quỳnh 21534 0101 0100 100 % Lê Thiên Nhả 21534 0101 0081 100 % Trầm Thảo Vân 21534 0101 0139 100 % Bùi Thị Thanh Tuyền 21534 0101 0134 100 % MỤC... .1 I CẦU VỀ LAO ĐỘNGU VỀ LAO ĐỘNG LAO ĐỘNGNG Cầu lao độngu lao động lao độngng .2 a Cầu lao động ngắn hạn doanh nghiệpu lao động ngắn hạn doanh nghiệp lao động ngắn hạn... lương lao động Đồ thị 8.3 W A B C Hình 8.3 c Cầu lao động thị trường Đường cầu thị trường lao động xác định theo hai bước: - Xác định cầu lao động ngành - Xác định cầu lao động thị trường ● Cầu lao