1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập lớn Chủ nghĩa xã hội khoa học

39 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 177,03 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ quyền quốc gia là một xu thế của thế giới theo một cách chính yếu. Mỗi quốc gia dân tộc, dù nhỏ hay lớn, đều cố gắng nâng cao giá trị của dân tộc, mà phần lớn là khá quan trọng. Đảng ta quan niệm rằng: Tiến lên Chủ nghĩa xã hội là một quá trình vận hành, chuyển đổi liên tục, không ngừng phát triển từ mức thấp đến mức cao, từ chưa hoàn thiện đến hòa nhập, điều này đặc biệt có ý nghĩa. Các đặt tính của xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cũng luôn vận động, chuyển đổi và phát triển, thực sự là quan trọng. Vấn đề dân tộc mang tính chất thời sự không chỉ đối với một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam mà còn đối với các quốc gia trên thế giới. Vấn đề dân tộc luôn mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc. Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc đang có những diễn biến phức tạp đối mỗi quốc gia và cả toàn cầu. Dân tộc, sắc tộc, tôn giáo là những tâm điểm mà các thế lực thù điểm nhắm đến, tìm mọi cách dụng để chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta và chia rẽ khối đại đoàn kết của dân tộc ta. Trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, xã hội vẫn tồn tại đang xen giữa những nhân tố mới và những tàn dư của xã hội cũ. Đây là cơ hội phát triển đồng thời cũng chính là thách thức đối với đảng và nhân dân ta, đòi hỏi cần phải có quá trình dài thực hiện. Bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chính sách dân tộc của Đảng đã được thể hiện ở các Nghị quyết Đại hội Đảng. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: “Thực hiện tốt các chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, xoá đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn làm giàu và phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của các dân tộc”. “Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế – xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xoá đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước”, Được nêu trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX về công tác dân tộc đã khẳng định chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Do những nguyên nhân lịch sử, xã hội và hoàn cảnh tự nhiên nên các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế xã hội không đều nhau. Các dân tộc sống ở vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao hơn các dân tộc ít người sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao. Có những dân tộc ít người có đời sống kinh tế xã hội còn thấp kém. Nhiều dân tộc cư trú trên địa bàn có điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn, khắc nghiệt. Ðiều kiện canh tác nương rẫy không ổn định nên đời sống của đồng bào thường bấp bênh. Cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật. Bên cạnh nguyên nhân lịch sử và hoàn cảnh tự nhiên, còn có nguyên nhân chủ yếu là do hậu quả của sự áp bức, bóc lột của chế độ thực dân, phong kiến và đất nước phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lược trong nhiều năm. Ðây là những nguồn gốc của sự không bình đẳng giữa các dân tộc trên thực tế. Giải quyết hậu quả lịch sử này phải có quá trình phấn đấu tích cực, bền bỉ, lâu dài mới làm cho các dân tộc từng bước tiến kịp trình độ chung, đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta đẩy mạnh quyền bình đẳng giữa dân tộc. Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP DT02 - NHÓM 01 - HK213 NGÀY NỘP 27/07/2022 Giảng viên hướng dẫn: ThS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực Lê Quốc An Lê Việt An Nguyễn Thành An Nguyễn Đức Thiên Ân Lê Thế Anh Mã số sinh viên 2010818 2010819 2012562 2010143 2010849 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Điểm số TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: .DT02 Tên nhóm: .1 HK 213 Năm học 2021-2022 Đề tài: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY ST T Mã số SV 2010818 Lê Quốc An Phần 20% 2010819 Lê Việt An Phần 1.1 , 1.2 20% 2012562 Nguyễn Thành An Phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo 20% 2010143 Nguyễn Đức Thiên Ân Phần 2.3 20% 2010849 Lê Thế Anh Phần 2.2, tổng hợp định dạng 20% Họ Tên Nhiệm vụ phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký tên Họ tên nhóm trưởng: Nguyễn Thành An , Số ĐT: 0767387724 Email: an.nguyen14012002@hcmut.edu.vn Nhận xét GV: GIẢNG VIÊN (Ký ghi rõ họ, tên) NHÓM TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ, tên) (ĐÃ KÝ) ThS Đoàn Văn Re Nguyễn Thành An MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .3 II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc 1.1.2 Đặc trưng dân tộc .4 1.1.2.1 Theo nghĩa rộng .4 1.1.2.2 Theo nghĩa hẹp 1.2 Chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề dân tộc 1.2.1 Hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc 1.2.2 Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác – Lênin Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY 10 2.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam 10 2.1.1 Có chênh lệch số dân tộc người 10 2.1.2 Các dân tộc cư trú xen kẽ 10 2.1.3 Các dân tộc thiểu số Việt Nam phân bố chủ yếu địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng 12 2.1.4 Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển khơng 13 2.1.5 Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết, gắn bó lâu đời cộng đồng dân tộc quốc gia thống .13 2.1.6 Mỗi dân tộc có sắc văn hố riêng, góp phần tạo nên phong phú, đa dạng văn hoá Việt Nam thống .15 2.2 Thực trạng thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian qua 16 2.2.1 Những mặt đạt nguyên nhân 16 2.2.1.1 Những mặt đạt 16 2.2.1.2 Nguyên nhân đạt 21 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 22 2.2.2.1 Những mặt hạn chế 22 2.2.2.2 Nguyên nhân hạn chế .23 2.3 Giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian tới 24 III KẾT LUẬN 31 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Độc lập dân tộc gắn liền với chủ quyền quốc gia xu thế giới theo cách yếu Mỗi quốc gia dân tộc, dù nhỏ hay lớn, cố gắng nâng cao giá trị dân tộc, mà phần lớn quan trọng Đảng ta quan niệm rằng: Tiến lên Chủ nghĩa xã hội trình vận hành, chuyển đổi liên tục, không ngừng phát triển từ mức thấp đến mức cao, từ chưa hồn thiện đến hịa nhập, điều đặc biệt có ý nghĩa Các đặt tính xã hội chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa vận động, chuyển đổi phát triển, thực quan trọng Vấn đề dân tộc mang tính chất thời không quốc gia đa dân tộc Việt Nam mà quốc gia giới Vấn đề dân tộc ln mang tính lý luận thực tiễn sâu sắc Trong bối cảnh nay, vấn đề dân tộc có diễn biến phức tạp đối quốc gia tồn cầu Dân tộc, sắc tộc, tơn giáo tâm điểm mà lực thù điểm nhắm đến, tìm cách dụng để chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, xã hội tồn xen nhân tố tàn dư xã hội cũ Đây hội phát triển đồng thời thách thức đảng nhân dân ta, đòi hỏi cần phải có q trình dài thực Bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sách dân tộc Đảng thể Nghị Đại hội Đảng Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: “Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, phát triển sản xuất hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, xố đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn làm giàu phát huy sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc” “Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thơng sở hạ tầng, xố đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước”, Được nêu Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX cơng tác dân tộc khẳng định sách dân tộc giai đoạn Do nguyên nhân lịch sử, xã hội hoàn cảnh tự nhiên nên dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không Các dân tộc sống vùng thấp có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao dân tộc người sống vùng sâu, vùng xa, vùng cao Có dân tộc người có đời sống kinh tế - xã hội thấp Nhiều dân tộc cư trú địa bàn có điều kiện tự nhiên khó khăn, khắc nghiệt Ðiều kiện canh tác nương rẫy không ổn định nên đời sống đồng bào thường bấp bênh Cuộc sống du canh, du cư thường dẫn tới đói nghèo, bệnh tật Bên cạnh nguyên nhân lịch sử hoàn cảnh tự nhiên, cịn có ngun nhân chủ yếu hậu áp bức, bóc lột chế độ thực dân, phong kiến đất nước phải liên tục đối phó với chiến tranh xâm lược nhiều năm Ðây nguồn gốc khơng bình đẳng dân tộc thực tế Giải hậu lịch sử phải có q trình phấn đấu tích cực, bền bỉ, lâu dài làm cho dân tộc bước tiến kịp trình độ chung, địi hỏi Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh quyền bình đẳng dân tộc Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam nay” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ hai, thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Thứ nhất, làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đặc điểm dân tộc Việt Nam Thứ hai, đánh giá thực trạng thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian qua Thứ ba, đề xuất giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;… Kết cấu đề tài Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương 1: Vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chương 2: Thực trạng giải pháp thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam II NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm, đặc trưng dân tộc 1.1.1 Khái niệm dân tộc Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc trình phát triển lâu dài xã hội loài người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc Sự biến đổi phương thức sản xuất nguyên nhân định biến đổi cộng đồng dân tộc Theo nghĩa rộng, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lực trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Với nghĩa này, khái niệm dân tộc dùng để quốc gia, nghĩa toàn nhân dân nước Theo nghĩa hẹp, dân tộc khái niệm dùng để cộng đồng tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ văn hóa Cộng đồng xuất sau lạc, tộc kế thừa phát triển cao nhân tố tộc người cộng đồng Với nghĩa này, dân tộc phận hay thành phần quốc gia 1.1.2 Đặc trưng dân tộc 1.1.2.1 Theo nghĩa rộng Có chung vùng lãnh thổ ổn định Lãnh thổ dấu hiệu xác định khơng gian sinh tồn, vị trí địa lý dân tộc, biểu thị vùng đất, vùng trời, vùng biển mà dân tộc quyền sở hữu Lãnh thổ yếu tố thể chủ quyền dân tộc tương quan với quốc gia – dân tộc khác Trên khơng gian đó, cộng đồng tộc người có quan hệ gắn bó với nhau, cư trú đan xen với Vận mệnh cộng đồng tộc người gắn bó với việc xác lập bảo vệ lãnh thổ quốc gia Đối với quốc gia thành viên dân tộc, yếu tố lãnh thổ thiêng liêng Khơng có lãnh thổ khơng có khái niệm tổ quốc, quốc gia Bảo vệ chủ quyền quốc gia nghĩa vụ trách nhiệm cao thành viên dân tộc Chủ quyền quốc gia – dân tộc lãnh thổ khái niệm xác định thường thể chế hóa thành luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây đặc trưng quan trọng dân tộc, sở để gắn kết phận, thành viên dân tộc tạo nên tính thống nhất, ổn định, bền vững dân tộc Mối quan hệ kinh tế tảng cho vững cộng đồng dân tộc Nếu thiếu tính cộng đồng chặt chẽ, bền vững cộng đồng người chưa thể trở thành dân tộc Có chung ngơn ngữ làm cơng cụ giao tiếp Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết làm công cụ giao tiếp thành viên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội tình cảm… Trong quốc gia có nhiều cộng đồng dân tộc người, với ngôn ngữ khác nhau, có ngơn ngữ chung, thống Tính thống ngơn ngữ dân tộc thể trước hết thống cấu trúc ngữ pháp kho từ vựng Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ phát triển thống ngôn ngữ đặc trưng chủ yếu dân tộc Có chung văn hóa tâm lý Văn hóa dân tộc biểu thơng qua tâm lý, tính cách, phong tục tập quán, lối sống dân tộc, tạo nên sắc riêng dân tộc Văn hóa dân tộc gắn bó chặt chẽ với văn hóa cộng đồng tộc người quốc gia Văn hóa yếu tốt đặc biệt quan trọng liên kết cộng đồng Mỗi dân tộc có nên văn hóa độc đáo dân tộc Trong sinh hoạt cộng đồng, thành viên dân tộc thuộc thành phần xã hội khác tham gia vào sáng tạo giá trị văn hóa chung dân tộc, đồng thời hấp thụ giá trị văn hóa chung ... xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ta Trong thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, xã hội tồn xen nhân tố tàn dư xã hội cũ Đây hội phát...TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Mơn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp:... hướng lên giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bốc lột thuộc địa; phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội tư chủ nghĩa làm xuất nhu

Ngày đăng: 05/11/2022, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w