Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
190,5 KB
Nội dung
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐÁNG CHÚ Ý CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Năng lực cạnh tranh, suất, việc làm lương Năng lực cạnh tranh quốc gia kinh tế toàn cầu liên quan đến nhiều nhân tố: Môi trường vĩ mô chất lượng thể chế nhà nước, phát minh khoa học công nghệ, sở hạ tầng khả cung cấp lao động với kỹ phù hợp, môi trường kinh doanh chiến lược cơng ty Sự tăng trưởng nhanh chóng xuất luồng vốn đầu tư vào khu vực châu Á, với lên khu vực thời gian gần trung tâm cung cấp dịch vụ thuê ngoài, chứng rõ ràng cho thấy lực cạnh tranh khu vực châu Á - Thái Bình Dương kinh tế toàn cầu ngày tăng lên 1.1 Chi phí tiền lương Khả cạnh tranh dựa mức lương thấp Khả cạnh tranh chi phí sản xuất khu vực châu Á điểm đáng ý nhất, thể qua chi phí sản xuất thấp Ngồi ra, phát triển dịch vụ thuê lĩnh vực công nghệ thông tin cho thấy lực lượng lao động khu vực, với lợi lương thấp có kỹ phù hợp, nhân tố chủ chốt cạnh tranh Một nghiên cứu gần cho thấy, năm 2003, tiền công theo công nhân ngành chế tác Trung Quốc vào khoảng 0,6 USD Con số 3% so với Mỹ thấp nhiều so với nước công nghiệp khu vực châu Á Tuy nhiên, số nước phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương cịn có mức lương thấp Tiền cơng cho cơng nhân nhà máy da giày Việt Nam thấp 30% so với Trung Quốc Tại Inđônêxia, mức lương thấp 15% Mức tiền công thực tế khu vực sản xuất tăng mạnh nhiều nước khu vực châu Á Việc thiếu hụt lao động khu vực chế tác Trung Quốc nguyên nhân dẫn đến mức tiền lương tăng nước Tuy nhiên, mức tăng chưa mức tăng suất lao động (trong giai đoạn 1990-1999, suất lao động khu vực chế tác tăng 170% mức tiền công thực tế tăng chưa tới 80%) Ở Hàn Quốc, giai đoạn 1990- 2003, mức tiền công tăng 93% suất lao động khu vực chế tác tăng 290% Tuy nhiên, lương thực tế giảm số nước Pakixtan Ấn Độ, suất lao động tăng Điều cho thấy hiệu lao động tăng lên mức sống lại xuống Như vậy, tăng suất lao động không đồng nghĩa với mức tiền lương cao Không riêng lĩnh vực sản xuất thu hút đầu tư nhờ vào khả cạnh tranh dựa chi phí thấp, phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin viễn thông cho phép cơng nhân có kỹ cao hay trung bình lĩnh vực dịch vụ khu vực châu Á có khả cạnh tranh với công nhân nước phát triển hay phát triển khác Một nghiên cứu gần năm 2005, mức tiền cơng trung bình kỹ sư phần mềm Ấn Độ 10.000 USD Mỹ mức tiền cơng tương ứng gấp từ 5-6 lần Thu nhập hàng năm nhân viên kế toán Ấn Độ khoảng 5.400 USD, 1/12 so với mức lương Anh Mức cung lao động lành nghề khu vực ngày tăng Tỷ lệ sinh viên vào đại học, cao đẳng năm 2004 Ấn Độ 11,5%, năm 1995 6,6% Ở Trung Quốc năm 1995, tỷ lệ tăng từ 5,3 % năm 1995 lên 15,4% năm 2004 Mặc dù tỷ lệ tương đối thấp, nước có 200 triệu lao động niên từ 15-24 tuổi tổng số sinh viên tốt nghiệp năm lớn Hệ thống sở hạ tầng ngành ICT ngày cải thiện, với phát triển mạnh dịch vụ thuê giới, mở nhiều hội việc làm nhiều kinh tế châu Á Tiền lương trung bình ngành dịch vụ tăng nhanh, mang lại nhiều lợi ích cho đội ngũ cơng nhân tay nghề cao góp phần vào xuất tầng lớp trung lưu Trong mức độ công việc nhân viên vận hành, nhân viên văn phòng, nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý cán điều hành cao cấp, Ấn Độ đứng hàng đầu số 70 nước giới điều tra tỷ lệ tăng lương thực tế Đối với mức độ công việc trên, mức lương thực tế Ấn Độ (sau điều chỉnh yếu tố lạm phát) ước tính tăng 7,3% năm 2006, mức trung bình giới 2,4% Tỷ lệ ước tính tăng 4,8% Trung Quốc, 4,3% Inđônêxia, 2,3 % Xingapo, 2,1% Hồng Cơng (TQ) Như vậy, nói, mức lương thấp tạo lợi việc sản xuất hàng hoá châu Á Tuy nhiên, mức lương thấp thường đồng nghĩa với điều kiện làm việc không tốt, người lao động không tham gia bảo hiểm xã hội, có lợi ích khác nghỉ ốm nghỉ lễ trả lương Hiện nay, khơng thể dựa chi phí thấp tỷ giá hối đối thấp để đảm bảo tính cạnh tranh Trong điều kiện tồn cầu hố, nhân tố quan trọng việc sẵn có lực lượng lao động với kỹ phù hợp bao gồm kỹ kỹ thuật ngôn ngữ Điều cho thấy đầu tư vào giáo dục đào tạo, tri thức, yếu tố định sản xuất Thêm vào đó, cần tăng cường chất lượng lao động, đặc biệt ngành có kỹ thấp Ngược lại, điều yêu cầu mức lương cao hơn, điều kiện làm việc an toàn nhiều quyền lợi Khoảng cách giới tiền lương Nghiên cứu gia tăng mức lương nhiều kinh tế châu Á cho thấy cịn có phân biệt giới phân bổ tiền lương Lương trung bình lao động nữ Xingapo 61% so với lao động nam Tuy nhiên, khoảng cách giới tiền lương khu vực chế tác năm gần giảm số nước Nhật Bản, Malaixia Hàn Quốc Mặc dù mức lương lao động lĩnh vực dịch vụ tương đối thấp so với tiêu chuẩn quốc tế, mức lương cao nhiều so với mức lương trung bình khu vực Ở kinh tế Ấn Độ, với số lượng lớn người lao động nghèo số người lao động có mức thu nhập cao làm việc ngành công nghệ cao, khả gia tăng bất bình đẳng thu nhập điều kiện sống lớn Theo đó, nhà hoạch định sách cần phải lưu ý vấn đề kinh tế xã hội 1.2 Năng suất lao động Tăng suất lao động yếu tố quan trọng Thứ nhất, tăng suất lao động tạo điều kiện nâng cao mức sống suất lao động tăng giúp người lao động có thu nhập cao hơn, thời gian làm việc Thứ hai, tăng suất lao động giúp xố đói giảm nghèo Thứ ba, tăng suất lao động yếu tố quan trọng định lực cạnh tranh quốc gia Năng suất lao động khu vực tăng mạnh Trong giai đoạn 1995-2005, sản lượng bình quân lao động khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tăng 40%, trung bình tăng 3,5%/năm chiếm 60% mức tăng suất lao động toàn cầu Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Á khu vực có mức tăng suất lao động cao nhất, tăng 88% Năng suất lao động khu vực Nam Á tăng xấp xỉ 39% Khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương có mức tăng suất lao động thấp hơn, chịu tác động từ khủng khoảng tài năm 1997-1998, sản lượng, việc làm suất lao động số kinh tế khu vực giảm đáng kể Mặc dù vậy, suất lao động khu vực Đông Nam Á tăng 17% thập kỷ qua Trong số 10 kinh tế châu Á có mức sản lượng bình qn lao động thấp 10.000 USD năm 1990, Trung Quốc có mức tăng suất lao động cao nhất, 150% Trong đó, mức tăng Mianma gần gấp đôi Việt Nam gần 94% Năng suất lao động Ấn Độ tăng nhanh kể từ năm 1990 Bất chấp suy thoái nặng nề suốt năm khủng hoảng tài châu Á, Thái Lan có mức tăng suất lao động đáng kể Tại Inđônêxia, tác động khủng hoảng châu Á tới suất lao động lớn Sản lượng trung bình lao động đến năm 2004 ngang với mức trước khủng hoảng Năng suất lao động Pakixtan Xri Lanca giảm mạnh kể từ sau khủng hoảng năm 1997 Philipin có mức tăng suất lao động thấp nhất, làm tăng mối lo ngại khả cạnh tranh vấn đề xố đói giảm nghèo Trong giai đoạn 1990 - 2004, số kinh tế châu Á có mức sản lượng trung bình lao động 10.000 USD vào năm 1990, Hàn Quốc, Xingapo, Malaixia Hồng Cơng (Trung Quốc) có tốc độ tăng suất lao động cao Cuộc khủng hoảng tài châu Á có tác động tiêu cực đến suất lao động kinh tế Tuy nhiên, suất lao động phục hồi nhanh so với Thái Lan Inđônêxia Điều phản ánh tính dễ tổn thương kinh tế phát triển so với kinh tế phát triển Ơxtrâylia có mức tăng cao suất lao động từ năm 1990 Nhật Bản Niu Dilân có mức tăng trưởng chậm đáng kể Sự chênh lệch lớn kinh tế khu vực Hồng Cơng (Trung Quốc) có sản lượng bình quân lao động cao nhất, gần 54.000 USD Sự khác biệt suất lao động nước châu Á lớn: Năng suất lao động Bănglađét 6% so với Hồng Công (Trung Quốc) Tuy nhiên, xuất phát điểm nước Ấn Độ Trung Quốc thấp Hiện sản lượng bình quân lao động Trung Quốc chưa 1/4 mức Hàn Quốc tiêu Ấn Độ xấp xỉ 17% mức Hàn Quốc Sản lượng bình quân lao động số kinh tế châu Á Nước/lãnh thổ Sản lượng bình quân Thay đổi giai đoạn lao động (USD 1990-2004 (%) Hồng Công (TQ) giá không đổi năm Xingapo Ôxtrâylia 1990) Nhật Bản Niu Dilân 1990 2004 Tổng mức Tăng trưởng Hàn Quốc tăng hàng năm Malaixia 36.815 53.946 46,5 2,8 Iran 28.191 48.951 73,6 4,0 Thái Lan 36.966 48.916 32,3 2,0 Xrilanca 37.144 43.797 17,9 1,2 Inđônêxia 30.285 35.878 18,5 1,2 Trung Quốc 20.633 35.769 73,4 4,0 Pakixtan 13.434 21.051 56,7 3,3 Philipin 12.099 14.521 20,0 1,3 Ấn Độ 8.291 13.507 62,9 3,5 Việt Nam 8.339 10.921 31,0 1,9 Mianma 5.945 8.666 45,8 2,7 Bănglađét 3.258 8.240 152,9 6,9 6.033 7.806 29,4 1,9 6.348 7.180 13,1 0,9 3.484 5.995 72,1 4,0 2.346 4.548 93,9 4,8 1.959 4.390 124,1 5,9 2.166 3.144 45,2 2,7 Nguồn: ILO, http://www.ggdc.net Nhiều kinh tế khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh Bên cạnh đó, suất lao động tăng cao góp phần cải thiện mức sống, xố đói giảm nghèo tăng khả cạnh tranh Tuy nhiên, để đạt đến mức suất tương đương với nước công nghiệp cần phải nhiều thập kỷ Nếu suất lao động Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mức 6,9% khoảng 28 năm để đạt mức suất Hồng Công (TQ) Và suất lao động Hồng Công (TQ) tiếp tục tăng trưởng phải 48 năm để Trung Quốc có mức suất lao động ngang với Hồng Công (TQ) Tăng suất lao động thời gian tới phụ thuộc nhiều vào việc tạo thêm nhiều hội việc làm Bên cạnh đó, cần phải có cải thiện điều kiện làm việc hàng triệu lao động khu vực Việc làm cho niên Hiện nay, lực lượng lao động niên từ 15 - 24 tuổi châu Á - Thái Bình Dương 660 triệu người Đây hệ lao động có ảnh hưởng lớn, góp phần định hình phát triển kinh tế, trị, xã hội cơng nghệ kỷ 21 Lao động trẻ nguồn lực lớn khu vực, nhiên vấn đề thiếu việc làm vấn đề nghiêm trọng thách thức lớn thị trường lao động khu vực 2.1 Tình hình việc làm cho niên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có 45% lao động trẻ khơng có việc làm Trong năm 2005, châu Á, có 39,2 triệu lao động trẻ thất nghiệp Số người từ 15-24 tuổi chiếm đến 20,3% lực lượng lao động chiếm 47,7% số người thất nghiệp, Nam Á có số niên thất nghiệp nhiều nhất, gần 16,3 triệu người Trong thập kỷ qua, khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương, số lao động trẻ thất nghiệp tăng từ 5,5 triệu năm 1995 lên mức 10,4 triệu năm 2005 Tỷ lệ lao động trẻ thất nghiệp Inđônêxia, Philipin Xrilanca chí cao 25% Việc làm cho niên vấn đề lo ngại số quốc đảo Thái Bình Dương, nơi mà số lượng niên cần việc làm hàng năm cao gấp lần số lượng công việc tạo Tỷ lệ thất nghiệp niên so với người trưởng thành số phản ánh khó khăn mà niên tìm việc phải đối mặt so với người trưởng thành Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực Đông Nam Á cao gấp 2,7 lần so với người trưởng thành Trong đó, tỷ lệ Nam Á 3,7 lần, Đơng Nam Á Thái Bình Dương 5,6 lần (tăng so với mức 4,9 lần năm 1995) khu vực có tỷ lệ thất nghiệp niên so với người trưởng thành cao toàn giới Tại kinh tế phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ niên thất nghiệp cao gấp 2,4 lần so với người trưởng thành Tại nước phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương, số niên chiếm 51% tổng số người thất nghiệp Tại Inđônêxia Bănglađét, tỷ lệ tương ứng lên đến 61% 80% Một lý thay đổi nhân học, tỷ lệ niên tổng lực lượng lao động mức cao Một lý khác số lượng công việc tạo không tương xứng với lượng người gia nhập lực lượng lao động Tại nước có mức thu nhập cao hơn, tỷ lệ niên thất nghiệp thấp hơn, Nhật Bản Xingapo ILO ước tính giảm nửa tỷ lệ niên thấp nghiệp GDP tăng thêm 1,5- 2,5% khu vực Đông Á, 4,6-7,4% khu vực Đông Nam Á Thái Bình Dương, 4,2- 6,7% khu vực Nam Á Tại Đơng Nam Á Thái Bình Dương, Nam Á, tỷ lệ thất nghiệp nữ giới cao so với nam giới, lứa tuổi niên người trưởng thành Trong đó, Đông Á, tỷ lệ nữ niên thất nghiệp năm 2005 lại thấp nam (6,2% nữ so với 9,2% so với nam) Tại nước phát triển châu Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ nam niên thất nghiệp cao so với nữ (10% so với 8,2%) Các số thất nghiệp niên số nước châu Á Nước Tỷ lệ thất Tỷ lệ thất Tỷ lệ thất nghiệp nghiệp nghiệp Ôxtrâylia (2004) niên niên so với tổng Bănglađét (2000) niên so với số người thất Nhật Bản (2004) (%) người trưởng Hàn Quốc (2004) thành (lần) nghiệp (%) Niu Di lân (2004) 11,7 40,3 Inđônêxia (2005) 10,7 2,9 79,4 Pakixtan (2002) 9,5 11,9 19,6 Philipin (2003) 10,0 2,3 27,0 Xingapo (2003) 9,3 3,6 41,6 Xrilanca (2003) 28,7 3,3 60,7 Thái Lan (2004) 13,4 51,1 Mông Cổ (2002) 26,3 - 52,5 Việt Nam (2004) 7,8 2,4 16,8 27,2 3,5 62,3 4,5 1,5 48,2 20,0 6,3 28,0 4,6 4,8 46,2 1,6 3,2 Nguồn: Tổ chức lao động giới (ILO); Điều tra lực lượng lao động năm 2005 Tại nước phát triển, mối quan hệ hai yếu tố thất nghiệp trình độ học vấn thường tỷ lệ nghịch với Tuy nhiên, nước phát triển, người có trình độ học vấn cao có tỷ lệ thất nghiệp cao Lý số nước phát triển châu Á, phát triển kinh tế không theo kịp phát triển giáo dục Tại Xrilanca, người có trình độ đại học sau đại học có khả bị thất nghiệp cao Tỷ lệ thất nghiệp số niên có học vấn tăng từ 15,4% năm 1990 lên 29% năm 2003, phản ánh tiến chậm chạp việc chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng u cầu trình độ đào tạo kỹ cao Mặc dù giáo dục Xrilanca tương đương với nước có thu nhập trung bình, kinh tế nước tăng trưởng chậm với giá trị gia tăng tạo thấp, chủ yếu tập trung vào sản phẩm thô ngành sản xuất có giá trị thấp Ngồi ra, chất lượng đào tạo thấp chưa gắn với nhu cầu thực tế khiến niên khó tìm việc làm Hơn nữa, niên ngày thường tìm kiếm công việc “tốt” từ chối hội việc làm mà theo họ không phù hợp Tại số nước phát triển, niên gia đình giàu có có trình độ học vấn cao dễ bị thất nghiệp họ có đủ khả để chờ đến lúc tìm công việc ưng ý 2.2 Nguyên nhân tình trạng thất nghiệp niên Thất nghiệp niên có nhiều nguyên nhân Tại số nước, thay đổi nhân học phần góp phần làm tăng thất nghiệp thiếu việc làm niên Dân số tăng nhanh Đông Nam Á Thái Bình Dương, đặc biệt Nam Á khiến số niên gia nhập lực lượng lao động ngày tăng Trong giai đoạn 1995-2005, khu vực Đông Nam Á, lực lượng lao động trẻ tăng 8,4% khu vực Nam Á tăng 17,2% Lao động trẻ tăng mạnh Lào (34,4%), Ápganixtan (50,7%), Pakixtan (54,3%), Iran (59,4%) Campuchia (78,9%) Trái lại, khu vực Đông Á, lực lượng lao động trẻ giảm 12,3% tốc độ tăng dân số thấp tỷ lệ niên học ngày tăng (thể qua việc tỷ lệ tham gia lực lượng lao động niên giảm từ 75,2% năm 1995 xuống 67,3% năm 2005) Ngồi khu vực Đơng Á, Thái Lan Xingapo có thay đổi tương tự, lực lượng lao động trẻ Xingapo giảm 4,4% Thái Lan giảm 24,4% Lực lượng lao động trẻ nước phát triển giảm xuống, Nhật Bản có mức giảm lớn (26,7% giai đoạn 1995-2005) Lao động trẻ phải đối mặt với khó khăn liên quan đến vấn đề tuổi tác cơng việc Theo đó, bên cạnh việc mở rộng sách chương trình nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất tạo việc làm, cần giải khó khăn liên quan đến vấn đề tuổi tác, bao gồm: - Thiếu thông tin thị trường lao động thiếu kinh nghiệm tìm việc - Khác biệt mức lương công việc mà niên mong đợi với mức lương công việc thực tế Điều liên quan đến việc lựa chọn ngành nghề theo ý muốn cha mẹ - Nhà tuyển dụng muốn tuyển nhân viên có kinh nghiệm lao động trẻ thường thiếu kinh nghiệm làm việc - Những lao động người trưởng thành có lợi so với lao động trẻ - Hạn chế việc tự kinh doanh người trẻ thiếu kinh nghiệm kinh doanh gặp khó khăn vấn đề tài - Thiếu tổ chức tiếng nói - người trẻ thường khơng có đại diện cơng đồn tổ chức người sử dụng lao động, theo họ có kênh để phản ánh yêu cầu 2.3 Dự báo lực lượng lao động trẻ Những thay đổi nhân học cho thấy phần lớn nước châu Á - Thái Bình Dương, tốc độ tăng trưởng dân số giảm Hơn nữa, người trẻ có q trình học tập lâu hơn, vậy, tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động niên dự báo giảm Điều làm giảm áp lực thị trường lao động Lực lượng lao động trẻ (số người có việc làm số người thất nghiệp) Iran dự báo giảm 16,8% giai đoạn 2005-2015 sau tăng 59,4% giai đoạn 1995-2005 Trong đó, Trung Quốc, Hàn Quốc, Xrilanca Thái Lan, lực lượng lao động trẻ giảm 10% Nhật 19,1% Những quốc gia có lực lượng lao động trẻ giảm có hội cải thiện chất lượng việc làm đảm bảo bình đẳng hội việc làm nam nữ thị trường lao động Tuy nhiên, thách thức việc làm cho niên lớn nhiều quốc gia khác Trong giai đoạn 2005-2015, lực lượng lao động trẻ dự báo tăng 17% Malaixia Philipin, tăng 20% Nêpan, Pakixtan, Lào, tăng 34,1% Papua Niu Ghinê 48,1% Ápganixtan Theo đó, nước phải chịu áp lực lớn việc tạo việc làm cho hàng triệu lao động trẻ tham gia thị trường lao động thập kỷ tới Lao động di cư Trong hai thập kỷ qua, tổng số lao động di cư tăng 6%/năm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, gấp lần tốc độ tăng lực lượng lao động quốc gia có lao động di cư Lao động di chuyển nội khu vực có xu hướng tăng, phản ánh thay đổi nhân học hội nhập sâu rộng kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương 3.1 Xu chuyển dịch lao động Số lượng lao động di cư Lao động di cư bắt đầu tăng nhanh từ năm đầu thập kỷ 90 với số lượng lên đến triệu người vào năm 1994 khoảng 2,3 triệu vào năm 1998 Lý tăng nhanh thiếu hụt lao động số kinh tế cơng nghiệp hố Đơng Đơng Nam Á Đài Loan (TQ), Hồng Công (TQ), Hàn Quốc, Malaixia, Thái Lan Xingapo nước thu hút nhiều lao động di cư tới tìm việc với mức thu nhập cao Mặc dù số lượng lao động di cư có giảm giai đoạn xảy khủng hoảng tài châu Á, kinh tế sau hồi phục bắt đầu có tượng thiếu hụt lao động Trong khác biệt lương thu nhập nhân tố ảnh hưởng đến việc di chuyển lao động qua biên giới, nhân tố khác sách lao động, chi phí di cư mối quan hệ thiết lập từ trước đóng vai trị quan trọng việc hình thành hướng di chuyển lượng lao động di cư Các dòng di chuyển lao động lớn quốc gia láng giềng có mức chênh lệch thu nhập dần thu hẹp tương đối, ví dụ Malaixia Inđônêxia, Ấn Độ Bănglađét, Thái Lan Mianma, nơi chi phí cho việc di cư thấp Xu hướng dịch chuyển lao động nội khu vực tăng Ngay nước châu Á thu hút lượng lớn lao động di cư, ước tính khoảng 40% tổng số từ 2,6 - 2,9 triệu lao động châu Á nước lao động năm giai đoạn 1995 - 2000 (cả người đăng ký hợp pháp lao động phi pháp) Đây thay đổi lớn so với thập niên 70, 80 tỷ lệ lao động tới nước khu vực lên đến 90% Lao động di cư tới nước Vùng Vịnh tăng chậm lại tương đối so với dòng lao động tới khu vực khác châu Á Tuy nhiên, gần gũi địa lý mối quan hệ thiết lập từ trước khiến lao động từ Tiểu lục địa Ấn Độ tiếp tục di cư nhiều tới Ảrập Xêút, Côoét, nước thuộc Hội đồng hợp tác vùng Vịnh (GCC) Tuy nhiên, năm gần đây, số lượng lao động nông nghiệp từ Bănglađét tới làm việc Malaixia, lao động giúp việc nhà Xrilanca tới làm việc Xingapo, công nhân xây dựng Nêpan tới làm việc Hàn Quốc tăng lên đáng kể Cùng lúc đó, Thái Lan thu hút mạnh lao động từ nước láng giềng có khác biệt lớn thu nhập bình quân đầu người Lượng lao động di cư châu Á chiếm đến 40-70% lực lượng lao động nước thành viên GCC Tuy nhiên, nước tiếp nhận lao động Đông Á, tỷ lệ 4,2% (ngoại trừ Xingapo, nơi lao động di cư chiếm 28% lực lượng lao động, Malaixia, chiếm 12%) Ngoài ra, lượng lớn lao động di chuyển tới nước châu Á nữ y tá người Philipin sang làm việc Canađa, công nhân công nghệ thông tin người Ấn Độ sang làm việc Mỹ Số lượng lao động nước số kinh tế khu vực Đơn vị tính: người Nước/lãnh thổ (11/2004) Lao động Lao động Tổng nhập cư hợp phi pháp Đông Nam Á 150.000 Brunêy (2004) pháp - 1.870.000 Malaixia 400.000 621.000 Xingapo 150.000 Thái Lan (2004) 1.470.000 - 340.000 Đông Á 621.000 400.000 2.193.175 Hồng Công (TQ) 1.269.074 378.000 Nhật Bản (2003/2004) - 328.664 Hàn Quốc (4/2005) 340.000 219.428 Đài loan (TQ) (11/2004) 1.973.747 199.000 179.000 16.000 312.664 Nguồn: Asia-Pacific Population Journal 12/2005 Các nước xuất lao động lớn châu Á Philipin tiếp tục nước xuất lao động nhiều - số lao động di cư hàng năm Philipin lên đến khoảng 1% lực lượng lao động Iran lên nước xuất lao động, với số lao động có kỹ chuyên mơn nước ngồi hàng năm lên đến 285.000 người, với đích đến chủ yếu nước châu Âu Trung Đơng Hiện có đến triệu người lao động Iran làm việc nước ngoài, phần lớn lao động có kỹ bán kỹ năng, chủ yếu niên lao động nam giới Một số nước châu Á vừa nước xuất nước nhập lao động Ấn Độ Pakixtan thu hút nhiều lao động nước người tị nạn từ nước lân cận xuất hàng triệu lao động sang Trung Đông khu vực khác Thái Lan tiếp nhận nhiều lao động kỹ từ Mianma, Campuchia Lào xuất nhiều lao động tới quốc gia khác Ixaren, Nhật Bản Đài Loan (TQ) Mông Cổ gần nước xuất nhiều lao động, khoảng 100.000 người, chiếm 0,7% dân số, phần lớn tới làm việc Nhật Bản, Đài Loan (TQ) Hàn Quốc 3.2 Đặc điểm công việc lao động di cư Từ công việc thấp tới cao cấp Phần lớn lao động di cư châu Á thường làm công việc thấp kém, gọi cơng việc 3D (bẩn thỉu, nguy hiểm khó khăn) - công việc người địa không muốn làm, bao gồm công việc nông nghiệp, xây dựng, ngành chế tác sử dụng nhiều lao động, giúp việc gia đình dịch vụ vệ sinh, giải trí khác Tuy nhiên, ngược lại, nhiều lao động di cư châu Á người có tay nghề kỹ thuật viên có kỹ cao y tá giáo viên người Philipin tới làm việc Tây Á nước công nghiệp, bác sĩ Bănglađét đến làm việc Malaixia, kỹ sư nhà thiết kế phần mềm Ấn Độ sang làm việc Mỹ Điều tạo nên tượng “chảy máu chất xám” từ nước có lao động di cư Ngồi ra, tầng lớp niên trẻ châu Á, sau di du học, thường định cư nước tiếp nhận Trong giai đoạn 1990-1999, 87% tiến sỹ khoa học người Trung Quốc lại Mỹ sau du học Tỷ lệ Ấn Độ 82% Hàn Quốc 39% Từ đầu năm 1990, châu Á trở thành khu vực xuất nhiều lao động chuyên mơn có kỹ giới Từ 1990 đến 2000, riêng Ấn Độ xuất 300.000 lao động tới Thung lũng Silicon (Mỹ), gần năm 60.000 người Ấn Độ, phần lớn người có trình độ cao, di cư tới Mỹ, Canađa, Ơxtrâylia Anh, số không bao gồm số lượng lớn lưu học sinh, người sau du học thường định cư vĩnh viễn nước sở Trong giai đoạn 1992 - 1998, khoảng 445.000 lao động có tay nghề người Philipin di cư, phần lớn làm công việc tạm thời Và năm 2000, Bănglađét 110.000 lao động có tay nghề có kỹ thơng qua việc xuất lao động theo hợp đồng Tỷ trọng lao động nữ cao Tại khu vực châu Á, năm 2001, phụ nữ chiếm 47% tổng số lao động di cư Lao động nữ Philipin, Inđônêxia Xrilanca chiếm từ 60 - 80% tổng số lao động di cư 70% số triệu người Inđơnêxia làm việc nước ngồi phụ nữ Phụ nữ khu vực Nam Á xuất lao động ngày tăng, phần lớn tới khu vực Trung Đông, Malaixia Manđivơ Lao động nữ di cư châu Á chủ yếu tập trung vào số công việc thường gắn với vai trị người phụ nữ, chủ yếu cơng việc nhà làm lĩnh vực “giải trí” Những cơng việc khơng thuộc loại hình bóc lột, nhiều cơng việc dẫn đến việc bị ngược đãi bị xâm hại Lợi ích từ xuất lao động Với nước xuất lao động, tác động xuất lao động tới việc giảm nghèo tích cực Lượng kiều hối cho phép gia đình có người xuất lao động có mức sống tốt hơn, trẻ em học có điều kiện chăm sóc sức khoẻ tốt Lượng kiều hối nhân tố quan trọng phát triển kinh tế Tại số nước, kiều hối chiếm tỷ trọng đáng kể nguồn thu ngoại tệ, góp phần tạo nguồn vốn đầu tư phát triển, thường lớn so với luồng vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Trong năm 2003, nước xuất 10 lao động châu Á nhận tổng lượng kiều hối 40 tỷ USD Trong năm 2004, Ấn Độ nhận 23 tỷ USD Philipin nhận tỷ USD kiều hối Kiều hối chiếm đến 48% GDP Tônga, 21% GDP Xamoa 13% GDP Vanuatu năm 2002 Trong năm 2002-2003, tỷ trọng kiều hối GDP Bănglađét 6%, Ấn Độ 3,1%, Pakixtan 7%, Xrilanca 6,5%, Philipin 8,6%, Inđônêxia 4,7% Thái Lan 1,8% Theo Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), kiều hối Nêpan năm 2005 lên đến 1,1 tỷ USD, tăng 17% so với năm trước, chiếm 12% GDP Kiều hồi số nước khu vực Nước/lãnh thổ Kiều hối năm 2004 % GDP thực tế (tỷ USD) Đông Nam Á 2004 2005 Inđônêxia 1,3 Philipin 8,1 4,8 5,0 Thái Lan 1,6 Nam Á 5,2 4,2 Bănglađét 3,4 Ấn Độ 23,0 6,2 6,4 Pakixtan 4,1 Xrilanca 1,3 5,5 5,7 6,4 6,7 6,3 6,0 5,0 5,0 Nguồn: Asia-Pacific Population Journal 12/2005 Điều hành thị trường lao động 4.1 Cải cách thị trường lao động Cải cách thị trường lao động trọng tâm sách phần lớn nước châu Á - Thái Bình Dương hai lý Thứ nhất, nhiều nước tăng cường chống phân biệt đối xử công việc, sử dụng lao động trẻ em lao động cưỡng Tuy nhiên, số nước, có hạn chế quyền tự thành lập hiệp hội tự ngôn luận, chưa đảm bảo quyền người lao động Một số nước tiến hành thay đổi luật lao động hướng tới mục tiêu kinh tế thương mại ý tới tác động tiềm tàng người lao động Một số nhóm người lao động, chủ yếu người làm việc lĩnh vực nông nghiệp, làm việc khu chế xuất, viên chức nhà nước, người nhập cư người lao động khu vực phi thức, thường phải đối mặt với nhiều khó khăn thực quyền tự thành lập hiệp hội tham gia vào thoả thuận tập thể Tuy nhiên, giới mở phụ thuộc lẫn nhiều hơn, nước cần thận trọng việc cân mục tiêu kinh tế phát triển với mục tiêu việc làm Điều ảnh hưởng tới ổn định dài hạn thị trường lao động ổn định xã hội Thứ hai, cải cách luật lao động tạo điều kiện cho người sử dụng lao động 11 việc ký kết hợp đồng sử dụng lao động (đa dạng loại hình hợp đồng lao động hợp đồng thời hạn cố định, hợp đồng tạm thời, hợp đồng làm việc bán thời gian hay hợp đồng đào tạo) giảm thiểu quy định liên quan đến việc tuyển dụng sa thải lao động Đồng thời, nhiều người sử dụng lao động nhận thấy người lao động tận tuỵ có kỹ điều kiện cần thiết để đạt suất lao động cao, theo địi hỏi mức độ ổn định định mối quan hệ lao động Nhiều quốc gia khu vực áp dụng thoả thuận lao động mới, đồng thời tăng cường việc bảo vệ người lao động Phần lớn nước Đông Á tiến hành thay đổi luật lao động Việt Nam Hàn Quốc tiến hành cải cách lĩnh vực luật pháp nhằm tiến gần với tiêu chuẩn quốc tế Tại Inđônêxia, quy định sa thải lao động, trợ cấp gián đoạn công việc sử dụng lao động hợp đồng vấn đề dễ gây mâu thuẫn Các quốc gia khác Trung Quốc Nhật Bản, lại có xu hướng ban hành quy định áp dụng cho hợp đồng lao động có tính cá nhân tăng cường sách bảo vệ người lao động Như vậy, nhiều quốc gia tìm kiếm cân tính linh hoạt, ổn định an sinh xã hội - cân đạt tôn trọng quyền thỏa thuận Sự cân khơng có cải cách luật lao động mà tổ chức thể chế điều hành thị trường lao động có vai trị quan trọng Quan trọng hơn, khu vực châu Á, cần tập trung giải vấn đề nảy sinh thị trường lao động phi thức 4.2 Cơng đồn tổ chức người lao động Cơng đồn có vai trị thiết yếu việc thúc đẩy, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Tuy nhiên, cơng đồn gặp phải nhiều khó khăn liên quan đến q trình tồn cầu hố, tái cấu, tư nhân hố phi thức hố Khả cơng đồn đại diện bảo vệ lợi ích người lao động gặp trở ngại thiếu tổ chức cơng đồn bị kiềm chế quy định luật số nước Hơn nữa, cơng đồn nước q trình chuyển đổi gặp phải nhiều khó khăn phải thích ứng với tình hình Mức độ tham gia cơng đồn khu vực châu Á - Thái Bình Dương giảm sút, đặc biệt Malaixia, Xrilanca Hàn Quốc (tỷ lệ tham gia cơng đồn thấp 8%) Trong đó, tỷ lệ Philipin Trung Quốc 11% 17% Tại nước phát triển, mức độ tham gia cơng đồn cao nhất, khoảng 16% Nhật Bản 18% Ôxtrâylia Xingapo Tỷ lệ Ấn Độ Pakixtan thấp (tương ứng 1,6% 0,6%) Tỷ lệ tham gia cơng đồn sụt giảm nhiều nước châu Á, bao gồm Hàn Quốc, Malaixia, Philipin, Xrilanca, nước công nghiệp Ôxtrâylia, Nhật Bản Niu Dilân Đáng ý Ôxtrâylia Niu Dilân, tỷ lệ sụt giảm lớn so với mức tỷ lệ tương đối cao trước Tỷ lệ tham gia cơng đồn Ơxtrâylia giảm từ 31,8% năm 1990 xuống cịn 18,8% năm 2003, Niu Dilân giảm từ 39,8% năm 1990 xuống 16,4% năm 2004 Tuy nhiên, tỷ lệ tham gia cơng đồn lại tăng lên Trung Quốc Xingapo Trung Quốc từ 15,3% năm 1990 lên 17,6% năm 2002, Xingapo tăng từ 13,8% năm 1990 lên 19,5% năm 2003 12 Lý tỷ lệ tham gia cơng đồn giảm việc làm ngành có tỷ lệ tham gia cơng đồn cao giảm (ví dụ ngành chế tác khu vực kinh tế nhà nước), việc làm doanh nghiệp nhỏ vừa tăng (thường ngành dịch vụ) việc xuất nhiều loại hình hợp đồng lao động có tính linh hoạt Hơn nữa, việc FDI tăng lên, thay đổi nhanh chóng lĩnh vực cơng nghệ cạnh tranh ngày tăng làm thay đổi cân đầu vào vốn lao động, khiến cho hình thức đại diện cho người lao động truyền thống hiệu lực Do đó, nhiệm vụ khó khăn cơng đồn phải cân sức mạnh tầm ảnh hưởng công ty đa quốc gia, phát triển chiến lược nhằm cho phép họ tổ chức đại diện cho người lao động chuỗi giá trị mang tính tồn cầu Tại Ơxtrâylia Niu Dilân, thay đổi luật lao động, việc tái cấu ngành công nghiệp thay đổi tổ chức dịch vụ có vai trị quan trọng việc giảm tỷ lệ tham gia cơng đồn Việc thay đổi cấu kinh tế Nhật Bản đóng góp vào việc giảm tỷ lệ tham gia cơng đồn Nhằm đánh giá xu hướng việc tham gia tổ chức cơng đồn, điều quan trọng cần lưu ý tầm ảnh hưởng sức mạnh cơng đồn khơng đo lường số lượng người lao động tham gia Tại số nước, tỷ lệ tham gia cơng đồn mức thấp, cơng đồn hoạt động hiệu việc kêu gọi tổ chức người lao động Các tổ chức người sử dụng lao động châu Á trải qua thay đổi lớn Những tổ chức phải thích ứng với nhiều loại hình doanh nghiệp gia tăng hoạt động doanh nghiệp đa quốc gia (MNCs), đa dạng doanh nghiệp nước Nhiệm vụ tổ chức đại diện cho lợi ích cung cấp dịch vụ cho cộng đồng doanh nghiệp 4.3 Các thoả ước tập thể Chính tỷ lệ tham gia cơng đồn mức thấp sụt giảm khiến tỷ lệ người lao động chịu điều chỉnh thoả ước tập thể mức thấp giảm Trong năm 2003, 13,4% người lao động Niu Dilân chịu điều chỉnh thoả ước tập thể, tỷ lệ Xingapo 12%, Malaixia 3,3%, Philipin 0,9% Thái Lan 0,5% Tại Trung Quốc, tỷ lệ tham gia vào thoả ước tập thể tăng lên Vào cuối năm 2003, ước tính có 103,5 triệu lao động Trung Quốc tham gia Liên đoàn lao động Trung Quốc đặt mục tiêu đưa tỷ lệ lên 60% vào năm 2008 4.4 Đình cơng Đình cơng xem số cho việc điều hành thị trường lao động Theo điều tra, số lượng đình cơng khác nước khu vực Ba nước có số lượng đình cơng lớn Ơxtrâylia, Ấn Độ Hàn Quốc Trong đó, số vụ đình công nước khác thấp Tại Hàn Quốc, năm 2002, số vụ đình cơng có đăng ký tăng 2/3 so với năm 1995 Tại Ấn Độ, số vụ đình cơng có đăng ký giảm gần nửa giai đoạn 1995-2002 xuống 600 vụ/năm Tại Ơxtrâylia, số vụ đình cơng có đăng ký trì mức ổn định tương đối cao khoảng 600 vụ/năm 13 Một số quốc gia khác, ví dụ Campuchia, Nhật Bản, Niu Dilân, Philipin Xrilanca có số vụ đình cơng mức trung bình thấp Riêng số vụ đình công Campuchia tăng đáng kể từ năm 90, từ mức gần lên mức gần 100 vụ/năm Một số nước có số vụ đình cơng thấp Đình cơng có đăng ký gần khơng diễn Hồng Công (TQ), Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Bănglađét, Nêpan Theo kết điều tra lao động toàn cầu năm 2004, khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực xảy đình cơng so với khu vực khác giới Có nhiều lý đưa ra, lý chủ yếu kinh tế tăng trưởng nhanh tác động tích cực tới việc làm, thu nhập điều kiện lao động Ngoài ra, tăng cường đối thoại làm giảm nhu cầu đình cơng Tuy nhiên, số quốc gia, đình cơng xảy lại phản ánh yếu hoạt động cơng đồn hạn chế người lao động tổ chức đại diện cho họ Đặc biệt cần lưu ý số vụ đình cơng mức thấp, tranh chấp mang tính cá nhân lại tăng nhanh Tại Trung Quốc, số vụ tranh chấp có tính cá nhân trình lên quan án tăng từ 17.616 vụ năm 1994 lên 215.568 vụ năm 2003 Tại Nhật Bản, số vụ tranh chấp liên quan đến lao động tăng từ 251.545 vụ năm 2001 lên 907.869 vụ năm 2005 Sự tăng mạnh phản ánh tăng nhanh đa dạng hoá loại hình hợp đồng lao động thoả thuận lao động, giảm thoả thuận có tính tập thể Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 14 ... lực lớn khu vực, nhiên vấn đề thiếu việc làm vấn đề nghiêm trọng thách thức lớn thị trường lao động khu vực 2.1 Tình hình việc làm cho niên khu vực Châu Á - Thái Bình Dương có 45% lao động trẻ... toàn cầu Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Đơng Á khu vực có mức tăng suất lao động cao nhất, tăng 88% Năng suất lao động khu vực Nam Á tăng xấp xỉ 39% Khu vực Đơng Nam Á Thái Bình Dương... Journal 12/2005 Điều hành thị trường lao động 4.1 Cải cách thị trường lao động Cải cách thị trường lao động trọng tâm sách phần lớn nước châu Á - Thái Bình Dương hai lý Thứ nhất, nhiều nước tăng