1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các loại hình nghệ thuật việt nam

29 4 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 306 KB

Nội dung

Các loại hình nghệ thuật Việt Nam PAGE 5 Các loại hình nghệ thuật Việt Nam 1 1 KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT Nghệ thuật có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau A Nghệ thuật là sự sáng tạo ra những s.

Các loại hình nghệ thuật Việt Nam 1.1.- KHÁI NIỆM NGHỆ THUẬT Nghệ thuật định nghĩa theo nhiều cách khác A./ Nghệ thuật sáng tạo sản phẩm vật thể phi vật thể chứa đựng giá trị lớn tư tưởng-thẩm mỹ, mang tính chất văn hóa làm rung động cảm xúc, tư tưởng tình cảm cho người thưởng thức  Theo ý nghĩa thường loại hình nghệ thuật khác B./ Nghệ thuật hay đẹp để người ta chiêm nghiệm qua giác quan từ ngưỡng mộ trình độ, tài năng, kĩ năng, kĩ xảo cao vượt lên mức thông thường phổ biến  Theo nghĩa thường tác phẩm nghệ thuật nghệ sỹ cụ thể C./ Được gọi nghệ thuật nghề nghiệp thực mức hồn hảo với trình độ điêu luyện, chí siêu việt Chẳng hạn nghệ thuật viết báo, nghệ thuật diễn thuyết, nghệ thuật nấu ăn, nghệ thuật đắc nhân tâm, nghệ thuật dùng phím chuột PC  Theo nghĩa thường tài khéo đặc biệt D./ "Nghệ thuật ngữ cảnh địa phương cá nhân cộng đồng"  Đây quan điểm đương đại nghệ thuật đa số học giả chấp nhận E./ "Mọi miêu tả cảm tính vật thể sống hay tượng từ giác độ trạng thái cuối nó, ánh sáng giới tương lai, tác phẩm nghệ thuật.” (Soloviev - nhà thơ triết gia vĩ đại người Nga) 1.2.- XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM Có hai Có hai xu hướng nghệ thuật (đặc biệt văn học) gây tranh cãi từ lâu Việt Nam, Nghệ thuật vị nghệ thuật Nghệ thuật vịị nhân sinh Nhưng trải qua nhiều thời kì, hai xu hướng dường khơng cịn đối lập hồn tồn với suy nghĩ nhiều người Bởi tác phẩm nghệ thuật có giá trị phải tác phẩm có hài hịa hai yếu tố nghệ thuật nhân sinh - Nghệ thuật vị nghệ thuật: Xu hướng nghệ thuật chủ trương người nghệ sĩ thân nghệ thuật mà sáng tác Vụ án Nhân văn giai phẩm 1953 Phan Khôi, Trần Duy, Trần Dần, Văn Cao, Lê Đại Thanh, Hoàng Cầm - Nghệ thuật vị nhân sinh: Xu hướng nghệ thuật chủ trương nghệ thuật phải gắn liền với đời sống xã hội, phải phục vụ người 1.3.- CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Có loại hình nghệ thuật chính: - Ngơn từ: bao gồm văn nói viết - Âm nhạc: ( nt ) - Mỹ thuật: hội họa, điêu khắc, mỹ thuật ứng dụng, đồ họa,… - Kiến trúc: (kiến trúc dân dụng, công sở, dinh thự…) - Sân khấu: dân gian đương đại - Múa: ( nt ) - Điện ảnh: trước sau giải phóng 1.4.- KHÁI LƯỢC SỐ CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT A./ ÂM NHẠC Định nghĩa: Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt tình cảm, cảm xúc người Nó chia hai loại chính: nhạc khí nhạc Thanh nhạc âm nhạc dựa lời hát thể rõ ý tưởng tình cảm Cịn khí nhạc âm nhạc dựa âm tuý nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác liên tưởng Ký hiệu âm nhạc toàn dấu hiệu chữ viết dùng để ghii lại âm với đặc tính chúng Mơn ký âm ghi âm lại ký hiệu âm nhạc giấy Có ký hiệu âm nhạc dùng để quy định cao độ, trường độ, cường độ cho nhạc Tác dụng âm nhạc: Âm nhạc có ảnh hưởng đến đời sống người Các nghiên cứu ra, âm nhạc, đặc biệt nhạc giao hưởng có tác dụng tốt, kích thích phát triển trí não Do người ta khun cho trẻ nghe nhạc để phát triển trí tuệ chúng Trước đây, thời đại La Mã, chiến binh trước trận thường nghe khúc nhạc mạnh mẽ mang tích chất cỗ vũ, khích lệ để họ lấy đuợc tinh thần chiến đấu dũng cảm Khi giao tranh, để cổ vũ cho tinh thần binh sỹ người ta thường đánh trống, khua chiêng cách dồn dập để chiến binh xông lên Giai đoạn cuối giao tranh Hán Sở, Trương Lương nhà trị, tư tưởng kiệt xuất thời dùng tiêu để thổi khúc nhạc ánh trăng bạc, khiến hàng vạn quân Sở Hạng Vũ huy bỏ trốn đầu hàng Hàn Tín làm quân hai bên không bị đổ máu nhiều Người ta cho âm nhạc làm dịu tâm thần Một liệu pháp chữa bệnh áp dụng kết hợp cho bệnh nhân tầm thần dùng âm nhạc làm giảm phấn khích, đưa người bệnh vào trạng thái buồn ngủ Các thể loại âm nhạc Việt Nam: Cổ truyền: Quan họ, Ca trù, nhạc Tài tử, dân ca, nhạc kết hợp sân khấu: chèo, Tuồng, Cải lương, Bài chịi, Dì Kê, Dù Kê, Rơ Băm, nhạc dân tộc … Đương đại: Hip-hop, Pop, Rock, Dance, giao hưởng, thính phịng, nhạc nhẹ, … B1./ ÂM NHẠC CUNG ĐÌNH I./ Niên biểu lịch sử Âm nhạc cung đình Việt Nam 1.- Thời vua Lê Đại Hành (trị 980 - 1005 ) Năm 982 Vua xâm nhập lãnh thổ Chămpa, chiếm kinh đô Indrapura đưa Hoa Lư 100 " cung kỹ " ( ca nhi, vũ nữ ) Chăm Kể từ ảnh hưởng Chăm bắt đầu thâm nhập âm nhạc cung đình Việt (Tham khảo Toàn thư, Cương mục, Hội điển …) 2.- Thế kỉ XI - XII : Đời Lý, triều đại quân chủ V.N Trên nhiều bệ đá kê cột chùa Vạn phúc ( gọi chùa Phật Tích , làng Phật Tích, vùng Kinh Bắc - Bắc Ninh ) thấy chạm dàn nhạc 10 người chơi nhạc khí : thổi tiêu, địch ( ống sáo ), đánh phách, trống cơm, kéo nhị, gảy đàn tam, tỳ bà, đàn cầm Như dàn nhạc có nhạc khí dây, nhạc khí thổi, nhạc khí gõ nhạc khí Việt gốc gác từ Ấn Độ, Chămpa, Trung Quốc ( Phát khảo cổ học chỗ Louis Bezacier năm 1940, nhạc học Trần Văn Khê cuối thập kỷ 50 nghiên cứu) Thời vua Lý Thái Tông ( 1028 - 1054 ) 1044 Vua đánh Chămpa, chiếm thành Phật Thệ, đưa Thăng Long nhiều cung nữ Chăm giỏi hát múa khúc điệu Tây Thiên ( khúc hát, điệu múa Chăm gốc gác từ Ấn Độ ) * Thời vua Lý Thánh Tông ( 1054 - 1072 ) Năm1060, Là người giỏi văn, thích nhạc, vua đích thân phiên dịch khúc nhạc Chămpa, ghi chép điệu trống Chămpa ( đất nước có mỹ thuật, âm nhạc vũ đạo phát triển lâu đời ảnh hưởng văn minh Ấn Độ ) sai nhạc công tập luyện, biểu diễn Năm, 1069 Vua đánh Chămpa, bắt vua Chăm Chế Củ dân chúng vạn người Chế Củ buộc lòng nộp châu Bố Chánh, Địa Lý, Ma Linh ( Quảng Bình, bắc Quảng Trị ) để chuộc lại tự Cuộc Nam tiến người Việt bắt đầu T * Thời vua Lý Nhân Tông ( 1066 - 1128 ) Dựa sử cổ, văn bia, nhà sử học - văn hóa học Trần Quốc Vượng " Phác họa chân dung nhạc sĩ Lý Nhân Tông ( 1066 - 1128 ) " : Đặc biệt giỏi âm luật, vua đích thân sáng tác ca, khúc nhạc cho nhạc cơng cung đình tập luyện Văn bia chùa Đọi viết : " Vua ta tứ thơ thâu tóm thiên biến vạn hóa Đất Trời, nhạc phổ hịa hợp âm Đường, Phạn " ( Trung Hoa, Chămpa, Ấn Độ ) Hiểu biết đến nơi đến chốn nhạc Đại Việt, Chămpa, Trung Quốc, vua sáng tác khúc điệu tân kỳ khúc nhạc " Tiên cưỡi mây xuống trần " véo von tiếng hát cung đàn ngợi ca công lớn tiên vương " ( dẫn Văn hóa Việt Nam, Tìm tịi Suy ngẫm - 2000 ) * Thời vua Lý Cao Tông ( 1176 - 1204 ) Năm 1202 Vua sai nhạc sĩ cung đình đặt khúc nhạc gọi Khúc nhạc Chăm (" Chiêm Thành âm ") tiếng trẻo, oán, não nùng, người nghe phải rỏ nước mắt Thế kỉ XIII - XIV : Đời Trần Năm 1306, Công chúa Trần Huyền Trân, em vua Trần Anh ông sánh duyên với vua Chămpa Chế Mân sính lễ hai Châu Ơ, Rí ( Nam Quảng Trị, Thừa Thiên, phần bắc Quảng Nam ) tặng cho Đại Việt Nhân dân Đại Việt Chămpa xích lại gần Năm1307, Lê Tắc An Nam chí lược cho biết : Nhạc cung đình đời Trần có Đại nhạc, dân gian có Tiểu nhạc với tổng cộng 12 loại nhạc khí : đàn gáo, đàn cầm, thất huyền, tỳ bà, tranh, tam, kèn tất lật, sáo( tiêu ), địch ( sáo ngang ), phách, tiểu bạt trống cơm mà Lê Tắc nói rõ có gốc gác Chăm 5 Các vua Lý, Trần ưa thích nhạc Chăm, múa Chăm Qua nhiều trăm năm tiếp biến văn hóa Đại Việt - Chămpa, nhạc cung đình Việt " nhuộm màu chàm " (Trần Văn Khê ) Đầu kỉ XV - đầu kỉ XVI : Đời Lê sơ ( từ Lê Thái Tổ đến thời Hồng Đức ) * Lê Thái Tổ ( Lê Lợi, 1428 - 1433 ) giao cho Nguyễn Trãi định qui chế triều phục nhã nhạc Chưa kịp triển khai vua * Lê Thái Tơng ( 1434 - 1442 ) lại giao việc cho Nguyễn Trãi quan hoạn Lương Đăng Vì trình độ tầm thường tinh thần vọng ngoại người này, Nguyễn Trãi xin trả lại công việc giao Vua ưng thuận sau nghe theo ý kiến Lương Đăng bất chấp phản đối Nguyễn Trãi bốn đại thần khác Năm, 1437 Lương Đăng trình vua hai loại nhạc cung đình chép theo qui chế nhã nhạc triều Minh : - Nhạc điện vua ( Đường thượng chi nhạc ) - Nhạc điện vua ( Đường hạ chi nhạc ) Nguyễn Trãi phản đối chép, tiếp thu thụ động nhạc nước đưa quan niệm nhân văn chủ nghĩa cao quí âm nhạc : " ( ) Đời loạn dùng võ, thời bình chuộng văn ( ) Hịa bình gốc nhạc, âm văn nhạc ( ) Xin bệ hạ yêu nuôi muôn dân để chốn xóm thơn khơng cịn tiếng ốn hận buồn than Như không gốc nhạc " (Toàn thư) Vua khen ngợi ý kiến Nguyễn Trãi, việc Lương Đăng làm việc Năm năm sau nhà Nguyễn Trãi bị kết án tru di tam tộc ( 19.9.1442 ) ! Năm 1470, Lương Thế Vinh ( tác giả Hí phường phả lục ), Thân Nhân Trung Đỗ Nhuận lại tham khảo nhã nhạc triều Minh trình với Lê Thánh Tông ( 1460 - 1497 ) - người thức tẩy oan cho Nguyễn Trãi ( 1464 ) - , hai tổ chức nhạc cung đình : Đồng văn ( khí nhạc ) Nhã nhạc ( nhạc ) Chung qui, sau nhiều lần tham khảo nhã nhạc triều Minh, nhạc cung đình thời Lê ( tk XV - cuối tk XVIII ) gồm loại : nhạc tế Giao, nhạc tế Miếu, nhạc tế Ngũ tự ( năm vị thần ), nhạc cứu Mặt trời, Mặt trăng ( có Nhật thực, Nguyệt thực ) Nhạc đại triều, Nhạc thường triều, Nhạc cử lần đại yến, Nhạc dùng cung Từ chịu ảnh hưởng Trung Hoa, nhạc cung đình Việt ( tôn " nhã nhạc " ) đối lập với nhạc dân gian lâu đời ( bị gọi " tục nhạc ", chí " dâm nhạc " ), bị cấm không biểu diễn triều đình Sử cổ ghi : " Bãi bỏ trò chèo hát " ( trước mặt vua quan ) Thế kỉ XVI - XVII - XVIII : thời Mạc, Lê Trung hưng, Trịnh, Lê mạt Thăng Long Đàng Ngồi ( lãnh thổ phía bắc sơng Gianh ) Bên cạnh Đại Việt sử ký Toàn thư ( XV - XVII ), Lê triều hội điển ( XVII XVIII ), tài liệu phong phú âm nhạc Đại Việt ( Đàng Ngoài ) thời kỳ bày ghi chép q báu Phạm Đình Hổ Vũ Trung Tùy Bút Lê Q Đơn Kiến văn tiểu lục Vân đài loại ngữ Ở ba kỉ sau thời Lê sơ, loại nhạc cung đình kể cịn có thêm Nhạc huyền, Xúy nhạc, Quân nhạc, Nhạc Bả lệnh ( dùng phủ chúa Trịnh ), nhạc Giáo phường ( vừa dùng dân gian, vừa đưa trở lại cung đình nhạc cung đình suy thối ) 6 Ba kỉ thời nội chiến Mạc - Lê, Trịnh - Nguyễn liên miên, phân tranh Bắc - Nam kéo dài, chúa tiếm quyền vua, xã hội loạn lạc, lầm than; hậu nhạc cung đình Đàng Ngồi ngưng đọng đình đốn Thế kỉ XVII - XVIII Phú Xuân Đàng Trong : thời chúa Nguyễn ( 1558 - 1777 ) Từ năm 30 kỉ XVII, nhà văn hóa lớn Đào Duy Từ ( tác giả Hổ trướng khu cơ, Tư Dung vãn, Ngọa Long cương vãn, hai lũy Trường Dục Nhật Lệ ( Lũy Thầy ), tương truyền tác giả số hát, điệu múa hát bội cung đình thời chúa Nguyễn, ông tổ lớn âm nhạc Huế hát bội Huế thờ nhà thờ Thanh Bình Huế ( 1572 1634 ) tiếp thu nhạc Đàng Ngoài, giúp chúa Nguyễn Phúc Nguyên ( 1623 - 1634 ) lập hệ thống lễ nhạc, triều nhạc Hòa thự chúa tổ chức âm nhạc cung đình lớn Đàng Trong gồm ban nhạc, đội ca, đội múa đông đảo ( Đại Nam thực lục tiên biên ) Cuối kỉ XVII - đầu kỉ XVIII, nhạc cung đình Đàng Trong hồn chỉnh, phong phú, hấp dẫn, theo ghi chép đánh giá nhà sư Trung Quốc Thích Đại Sán, thượng khách chúa Nguyễn Phúc Chu ( 1692 1725 ) sau chuyến thăm Đàng Trong Phú Xuân ông Được mời xem ca múa nhạc hát bội phủ chúa, nhà sư cho biết điệu múa tiếng thời điệu múa Thái liên diễn tả dáng dấp đài các, trang nhã, tình tứ " tiểu hầu " đô thành Phú Xuân vừa chèo thuyền vừa tươi cười hái sen Các ca nhi vũ nữ " đội mão vàng, áo hoa xanh dài phết đất, thoa son dồi phấn mực diễm lệ, làm nao lòng người xem " ( hồi ký Hải ngoại kỷ sự, dịch, 1963 ) Cuối kỉ XVIII : thời Tây sơn ( 1788 - 1802 ) Năm 1790, ( năm sau đại thắng Đống Đa Thăng Long ), vua Quang Trung ( giả ) cầm đầu đoàn ngoại gia sang thăm hữu nghị triều đình nhà Thanh, cầu hịa, chúc thọ hồng đế Càn Long 80 tuổi Càn Long ý phong cho vua Đại Việt " An Nam quốc vương " vui lịng thưởng thức đồn " An Nam quốc nhạc " biểu diễn chúc thọ Nhờ ghi chép cụ thể Đại Thanh hội điển lệ tập văn kiện ngoại giao Đại Việt quốc thư ta mà âm nhạc cung đình thời Tây Sơn rõ nét Hội điển triều Thanh mơ tả xác trang phục nhạc cơng, ca cơng vũ cơng Việt Nam Nghệ nhân cung đình Tây Sơn chơi loại nhạc khí mà Hội điển triều Thanh ghi lại chữ nôm : " cổ ( kai kou : trống ), phách ( kai p'o ), hai sáo ( kai chao ), đàn huyền tử ( kai t'an hien tse, đàn tam ), đàn hồ cầm ( kai t'an hou k'in), đàn song vận ( kai t'an choang wen , đàn nguyệt ) đàn tỳ bà ( kai t'an p'i p'a ), tam âm la ( kai san in lo ) Đó phần nhạc khí Về phần hát, Đại Việt quốc thư cho biết bổ sung sau : Nhân dịp lễ thượng thọ Càn Long 80 tuổi, đoàn quốc nhạc ta gồm nhạc công ca công cung đình biểu diễn cho hồng đế nhà Thanh nghe " nhạc phủ từ khúc thập điệu " Rất liên khúc 10 " Thập thủ liên hoàn " tiếng nhã nhạc cung đình Huế, gọi 10 Tấu, hay 10 Ngự, chí có nghệ nhân gọi mười Tàu (?) ( mà nghe chúng, người Trung Quốc hiệu cho khơng có " Tàu " ) (Đại Thanh HĐSL, in 1908, Quyển 528, Thư viện Hội Châu Á Paris; Đại Việt quốc thư, TT Học liệu ( Bộ Giáo dục ) xb., Sài gòn 1972) Thế kỉ XIX : Thời thịnh triều Nguyễn ( 1802 - 1885 ) * Ban nhạc cổ truyền đầu kỷ 20 Theo tài liệu tham khảo có, thời kỳ vàng son âm nhạc cung đình Đại Việt - Việt Nam - Đại Nam thịnh thời triều Nguyễn trước kinh đô Phú Xuân ( Huế ) thất thủ vào năm 1885 Hai tài liệu chủ yếu Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú ( đầu kỉ XIX ) Khâm định Đại Nam hội điển lệ Quốc sử quán ( kỉ XIX ) cho biết: Từ sau Gia Long lên đến Tự Đức ( 1883 ) âm nhạc cung đình Phú Xuân quen gọi NNCĐH phục hồi, chấn chỉnh phát triển mạnh Các loại Giao nhạc, Miếu nhạc, Ngũ tự nhạc, Đại triều nhạc, Thường triều nhạc, Yến nhạc, Cung trung chi nhạc ảnh hưởng qua lại nhiều với nhạc cổ điển thính phịng ( ca Huế, đờn Huế ) nhạc tuống cổ điển, cung đình ( nhạc nhạc múa hát bội Huế ) Đáng ý nhiều nhà hát rạp hát lớn nhỏ vua, đại thần dân thường xây dựng làm nơi biểu diễn nhạc cung đình, nhạc cổ điển, hát bội hay nhạc dân gian : Duyệt thị đường hoàng thành, Minh Khiêm đường lăng Tự Đức, Cửu tư đài cung Ninh Thọ, rạp hát ơng Hồng Mười, nhà hát Mai Viên tư dinh thượng thư Đào Tấn, không loại trừ tấp nập rạp hát ông Sáu Ớt ( Nguyễn Nhơn Từ ), rạp hát gia đình họ Đồn ( An Cựu ), rạp hát bà Tuần ( tồn đến 1975 ), v.v Từ 1802 - 1819 Thời Gia Long, Việt tương đội, tổ chức âm nhạc cung đình lớn thành lập với 200 nghệ nhân Vua lại cho dựng đài Thông minh, sân khấu ca múa nhạc hát bội cung Ninh Thọ Từ 1820 - 1840 Minh Mạng cho xây dựng Nhà hát lớn Duyệt thị đường ( 1824 ), đổi Việt tương đội thành Thanh bình thự, lập thêm Đội nữ nhạc với 50 ca nữ, vũ nữ, lại cho xây dựng Nhà thờ tổ sư nghệ thuật âm nhạc hát bội Huế : Thanh bình từ đường ( 1825 ) Trước nhà thờ dựng bia, sân khấu hát bội ca vũ nhạc Văn bia cho biết vào đời Minh Mạng, nghệ thuật âm nhạc sân khấu phát triển tốt đẹp : " Vũ đài xuân rạng hàng ngũ chỉnh tề, sân khấu mây lồng âm dìu dặt ( ) Khánh chng lệnh xướng hịa, kèn trống nhịp nhàng đánh thổi ( ) Trải triều vương khuyến khích, Biết bao âm nhạc thảy dồi ( ) Giữa điện đình ca múa, tỏ điềm thái vận nước nhà; Trên lăng miếu xướng hòa, ngưỡng đức cao thâm biển núi ( dịch Ưng Dự ) Từ 1841 - 1883 Đời Tự Đức, âm nhạc cổ điển, nhã nhạc cung đình hát bội cung đình đạt tới đỉnh cao Nhà hát Minh khiêm đường xây dựng ( 1864 ) Khiêm cung ( sau vua gọi Khiêm lăng ) Tương truyền Tự Đức sáng tác nhạc Tứ đại cảnh tiếng Say mê thơ, nhạc hát bội trị, vua lập nên Hiệu thơ phòng để danh nho triều đình xướng họa thơ văn, thưởng thức âm nhạc, sáng tác hay nhuận sắc hát bội Nhà thơ nhà soạn tuồng lỗi lạc thời Tự Đức Đào Tấn ( 1845 - 1907 ) Thế kỉ XIX : Thời suy triều Nguyễn ( 1885 - 1945 ) Từ 1858 - 1885 Thực dân Pháp gây hấn bắt đầu xâm lược nước ta từ Đà Nẵng, chiếm dần Nam Bộ, Bắc Bộ Tháng năm 1885 kinh đô Phú Xuân ( Huế ) thất thủ Các vua Nguyễn sau Tự Đức Pháp đưa làm vì, hết quyền bính Đời sống cung đình tẻ nhạt, âm nhạc cung đình ngày sa sút Từ 1889 - 1925 Thành Thái lập Võ can đội, thêm đội Đồng ấu ( nghệ nhân thiếu niên, làm dự bị cho Võ can đội ) Tất hoạt động cầm chừng Từ 1914-1944 Tập san Những người Bạn Huế cổ kính (B.A.V.H.) ( tiếng Pháp ) đời xuất tổng cộng 120 tập ( dày nhiều vạn trang ) suốt 30 năm điều khiển nhà Việt Nam học lỗi lạc L.m Léopold Cadière Nhiều nghiên cứu có giá trị nhạc Huế công bố tập san, bật công trình nhạc sĩ cổ điển Hồng Yến ( 1919 ) : Âm nhạc Huế, đàn nguyệt tranh Từ 1925 - 1945 Dưới thời Bảo Đại, Võ can đội đổi thành Ba vũ đội gồm đội Đại nhạc đội Tiểu nhạc tổng cộng khoảng 100 nghệ nhân hoạt động rời rạc, lúc chờ đợi làm nhiệm vụ : tham gia phục vụ lễ Tế Nam giao ( năm lần ) ( theo lời kể cụ Lữ Hữu Thi ) Năm 1942 năm cuối triều Nguyễn cử hành lễ Tế Nam giao, lần cuối NNCĐH biểu diễn trọng thể trước công chúng Ngày 31 - - 1945 Trên Ngọ Mơn, hồng đế cuối triều Nguyễn vương quốc Đại Nam thoái vị NNCĐH tạm thời rã đám II./ Nhã nhạc cung đình Huế Nhã nhạc cung đình Huế :Sự kế thừa di sản văn hóa âm nhạc ngàn năm: 1./Nhã Nhạc Cung Đình Huế (NNCĐH) loại âm nhạc dân tộc cổ điển, bác học, thật kế thừa truyền thống ngàn năm, kể từ dàn nhạc - có mặt nhiều nhạc khí cung đình - xuất dạng tác phẩm chạm bệ đá kê cột chùa thời Lý, kỉ XI-XII, đến ơng vua cuối triều Nguyễn thối vị vào tk XX 9 2./Chế độ trị qua văn hóa cịn lại sáng tạo người, sức sống dân tộc, tự hào nhân loại Ngót 60 năm trơi từ ngày chế độ quân chủ cáo chung tới ngày UNESCO vinh danh loại nhạc Việt di sản văn hóa lồi người, NNCĐH sống qua thăng trầm, giữ giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật nó, bà mẹ vua thành cơng giữ sống, số nhạc cơng cung đình, nhạc sĩ nhà nhạc học Việt Nam nước "biết người biết của" - muốn sống 3./Có lẽ khơng có loại âm nhạc Việt Nam ghi vào thư tịch Hán-Nôm, sách báo tiếng Việt, Pháp, anh, Ý , sản phẩm nghe nhìn đại nhiều lâu dài Âm nhạc cung đình Việt Nhã nhạc cung đình Huế, từ An Nam chí lược đời Trần, Đại Việt Sử ký Toàn thư đời Lê, Khâm định Đại Nam hội điển lệ đời Nguyễn, đĩa hát vinyl 33 vòng Âm nhạc Việt Nam truyền thống Huế năm 1969, đĩa CD Rom Nhạc khí dân tộc Việt năm 2001 đến sách viết gần Trần Văn Khê, Trần Kiều Lại Thủy, Trịnh Bách, Nguyễn Đắc Xuân 4./ Theo tin từ Bộ Văn hóa Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, bên cạnh NNCĐH cơng nhận, 10 loại hình văn hóa độc đáo khác Việt Nam ập hồ sơ gởi tới UNESCO để xét cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đó Hát ả đào (Ca trù),Hát quan họ, Hát xoan Hát ghẹo, Hát chèo tàu, Hát dô, Hát văn, Sử thi Tây Nguyên, Hát sli hà lù hà lô Tày-Nùng 32 điệu Múa Thái 5./ Sau NNCĐH vinh danh, cánh cửa hi vọng vào lâu đài Di sản văn hóa nhân loại từ rộng mở, có thật văn hóa cần khẳng định ngay: NNCĐH có giá trị nghệ thuật cao Giáo sư Trần Văn Khê giải thích : "Nhạc khí dùng nhạc cung đình đẹp hình thức, đóng ráp kỹ, chạm trổ khéo, đầy đủ màu âm, có tiếng kim, tiếng thổ, tiếng tơ, tiếng trúc, tiếng đồng, tiếng đá, tiếng da, tiếng mộc * Dàn nhạc đa dạng: Đại nhạc gồm đại hồng chung, trống đại, trống võ, bồng, mõ, la, chập chõa, sinh tiền, kèn nhị Tiểu nhạc hay Nhã nhạc có đàn dây tơ: đàn nguyệt (2 dây), đàn tam (3 dây), đàn tỳ bà (4 dây), đàn nhị (2 dây có cung kéo), có sáo trúc, trống bảng mặt, tam âm la (3 la nhỏ), sinh tiền; ( ) - Việc thành lập dàn nhạc không quan tâm đến số lượng mà đặt trọng tâm vào chất lượng phối hợp màu âm: Trong dàn Nhã nhạc, nhạc cơng hịa tấu ta nghe rõ tiếng đàn: tiếng chững chạc, trang nghiêm đàn nguyệt, tiếng chuyền tiếng phi bay bướm tỳ bà, tiếng vắt, vuốt ve " nên lời dịu " đàn nhị, tiếng đục vê gảy đàn tam, tiếng nỉ non vi vút hai sáo trúc, tiếng kim tam âm la, tiếng mộc sinh tiền 10 Tất nhạc khí đồng theo tiếng nhịp trống bảng, khoan nhặt, vào nội phách, ngoại phách, tấu lên 10 Ngự, từ nhịp điệu khoan thai Phẩm tuyết, Nguyên tiêu, lần lần dồn dập Hồ quảng, Liên hồn, Bình bán, Tây mai, Kim tiền, rộn rã từ Xuân phong qua Long hổ, đến nhiệt tiếng vó ngựa Tẩu mã; - Thang âm điệu thức đa dạng, tiết tấu phong phú, dồi - Công dụng, chức đa dạng: nhạc lễ tế giao, tế miếu, buổi đại triều, thường triều, loại thính phịng cung trung chi nhạc, đàn cho vua chúa triều thần nghe chơi, lúc lại điệu nhạc giúp vui yến tiệc, phụ họa cho điệu múa, cho tuồng Hát bội - Nhạc công, nhạc sĩ, nghệ sĩ đàn ca, múa, hát có kỹ thuật cao triều đình có khả tài chính, quyền lực trị để qui tụ nhiều tài từ khắp nơi đất nước, tạo điều kiện cho nghệ sĩ có thời gian phương tiện trau dồi nghệ thuật để trở nên nghệ sĩ cao tay nghề, sáng tác dồi biểu diễn tinh vi " 5./ Để có giá trị nghệ thuật lớn ấy, âm nhạc cung đình Việt NNCĐH khơng trải qua nhiều kỉ sáng tạo nghệ thuật mà nguồn trống đồng Việt cổ, trống đồng Đông Sơn thời đại Văn Lang - Âu Lạc, - mà trải qua nhiều kỉ giao lưu nghệ thuật, tiếp biến văn hóa (acculturation) Việt - Chăm, Việt - Hoa, kể đem chuông đánh xứ người Vài ví dụ : đầu kỉ XV thời Lê sơ, quan hoạn bị động chép nhạc cung đình triều Minh dâng vua mà vua chấp thuận bất chấp phản đối Nguyễn Trãi ; cuối kỉ XVIII triều đình nhà Thanh có dịp thưởng thức " An Nam quốc nhạc" thời Tây Sơn; năm 1970 đoàn Ba Vũ ( Huế ) biểu diễn số lại NNCĐH Expo Quốc tế Osaka ( Nhật Bản ) để 33 năm sau giới yêu chuộng âm nhạc năm châu bốn biển phát lại kiệt tác văn hóa phi vật thể truyền Việt Nam dâng cho nhân loại Vài niên đại, thời điểm kể làm chứng cho đại phiêu lưu sáng tạo nghệ thuật giao lưu văn hóa dài mười kỉ dân tộc thương người, yêu thơ, mến nhạc, trọng nhân nghĩa, thiết tha cơng lý, khao khát hịa bình Ăn nhớ kẻ trồng cây, thưởng thức trân trọng NNCĐH, nói đến hay viết nó, người Việt không nhớ ơn tất góp phần tạo nó, bảo vệ, gìn giữ, phổ biến, ủng hộ, tài trợ để có trung hưng xứng đáng với giá trị hơm 11 B./ MỸ THUẬT Định nghĩa: Là loại hình nghệ thuật mà người sử dụng phương pháp để sáng tạo giá trị thẩm mỹ, biểu qua thể loại mỹ thuật như: Bao gồm nhiều thể loại quy tụ thể loại như: Hội họa, Điêu khắc, chạm khắc, Đồ họa … Hội họa ngành nghệ thuật người sử dụng màu vẽ để tô lên bề mặt giấy, vải, để thể ý tưởng nghệ thuật Thông thường, công việc họa sỹ thực (Họa sỹ từ dùng để người coi hội họa nghề nghiệp mình) Kết cơng việc tác phẩm hội họa hay gọi tranh vẽ Hội họa loại hình nghệ thuật quan trọng phổ biến Nói cách khác, hội họa ngơn ngữ để truyền đạt ý tưởng người nghệ sỹ tác phẩm hội họa sử dụng kỹ thuật (nghệ) phương pháp (thuật) họa sỹ Tác phẩm hội họa cổ biết đến ngày hình hang Chauvet Pháp có 32.000 năm tuổi Ở đây, người nguyên thủy dùng đất đỏ than để thể vẽ ngựa, tê giác, sư tử, bò voi mammoth Đây vẽ thuộc hội họa hang động Mona Lisa, hay La Gioconda, có lẽ tác phẩm hội họa tiếng phương Tây - Chất liệu: Sử dụng chất liệu sau để vẽ: Sơn dầu, Màu nước, Lụa, Sơn mài, sơn acrylic, màu bột, mực, pastel, tempera, màu sáp, màu nước, màu phun, bút chì, bút lơng khắc gỗ, in lưới,… - Vật liệu: Vải Giấy, vải, gỗ, tường, kính, nhựa, gốm,… 12 Phong cách: Từ "phong cách" sử dụng với hai nghĩa:  Dùng để yếu tố, kỹ thuật phương pháp để phân biệt họa sỹ với họa sỹ khác  Dùng để trường phái hội họa phân loại nhóm họa sỹ có chung kỹ thuật phương pháp thể  Trường phái: Ấn tượng, Baroc, Cấu trúc, Dã thú, Graffiti,Hard-edge, Hậu ấn tượng, Chấm họa, Hậu đại, Hiện đại, Hiện thực, Hiện thực lãng mạn, Hiện thực xã hội, Lãng mạng, Lập thể, Mannerism, Ngây thơ, PopArt, Siêu thực, Tân cổ điển, Thể loại: Thuật ngữ nội dung thể hiện: Chân dung, Phong cảnh, Tĩnh vật * Tìm hiểu tranh dân gian: Làng Sình, Đơng Hồ, Hàng Trống… * Tìm hiểu điêu khắc dân gian: Chạm khắc, tượng chùa, tạo dáng cảnh (kiểng cổ) … C./ ĐIÊU KHẮC Định nghĩa: Điêu khắc môn nghệ thuật mà người nghệ sĩ tác động vào hình khối gọn gàng, tinh tế nhằm thể hay nhiều ý nghĩa tác phẩm Có thể tượng đài (tượng đồng, đá, bê tơng ), biểu tượng (con sư tử vàng Lasvegas chẳng hạn), bích trương (hàng loạt bích trương Mêhicô tác phẩm nhà điêu khắc họa sỹ) hay phù điêu thạch cao (đền Parthenol), đồng điêu khác tồn không gian chiều Tượng thần Vệ Nữ, tác phẩm điêu khắc tiếng trưng bày bảo tàng Louvre Thể loại: ĐK gồm thể loại : - phù điêu tượng trịn Phù điêu hình thức đắp khoét lõm với chiều dài, rộng thực cịn phần mang tính ươc lệ Khối tượng trịn : hình thức biểu diễn khối chiều không gian để thể ý tưởng tác giả ngôn ngữ điêu khắc mảng, khối - Chạm gỗ: Chạm gỗ phương pháp mà người nghệ nhân dùng dụng cụ để đục, cắt, khoét, chạm gỗ Thường môn chạm gỗ nhằm tạo sản phẩm mỹ nghệ làm bàn, ghế, tủ thờ 13 - Tạc tượng: Tạc tượng phương pháp mà người nghệ sĩ thao tác chủ yếu chất liệu rắn đá, thạch cao, đá hoa cương để tạo nên hình thù một nhân vật - Đúc đồng, khắc đồng: Đúc đồng, khắc đồng phương pháp sử dụng khn mẫu có sẵn chế tác, sau dùng đồng nấu chảy đổ vào khn, sau thời gian cho đồng nguội hẳn, người nghệ nhân tháo bỏ lớp khn bên ngồi thu tác phẩm đồng đúc Khắc đồng phương pháp sử dụng dụng cụ khắc trực tiếp đồng nhằm tạo hình thù người nghệ nhân mong muốn Ngồi cịn có: Điêu khắc đá , Điêu khắc băng, Tạo hình cát, tạo hình đồng lúa, sườn đồi… D./ SÂN KHẤU Định nghĩa: Sân khấu nghệ thuật mang tính tổng hợp cao Trong tác phẩm sân khấu hội tụ giá trị văn học, diễn xuất, hội họa, âm nhạc, múa để tạo nên ngôn ngữ sân khấu Vũ đạo tác phẩm sân khấu vũ đạo sân khấu; hội họa, kiến trúc sân khấu trở thành nghệ thuật không gian sân khấu - không gian túy; nghệ thuật biểu diễn khơng cịn mang nghĩa chung trình diễn, biểu diễn, mà phải nghệ thuật diễn xuất sân khấu diễn viên thể nhân vật; kịch văn học phải trở thành kịch sân khấu Tất thành tố nghệ thuật tham gia, tạo nên nghệ thuật sân khấu, mang màu sắc khác - khơng cịn nguyên tồn độc lập, mà chịu chi phối dịng lực - thuộc tính sân khấu Trong đó, nghệ thuật diễn xuất đóng vai trị định Các thể loại: - Chèo: Cái nôi sân khấu chèo đồng Bắc bộ, địa bàn phổ biến từ Nghệ Tĩnh trở Khởi đầu chèo hình thức trị nhại, trị diễn xướng dân gian từ kỷ XI Lúc đầu xuất làng quê, dần trở thành loại hình sân khấu tiêu biểu người dân đồng Bắc Tính chất ước lệ sân khấu chèo khơng thể diễn xuất 14 mà trang trí Chẳng có phơng có vải nhuộm màu ngăn đơi buồng trị sàn diễn Hai chiếu trải giữa, khán giả ngồi vây ba mặt, sân khấu chèo sân đình ĐẶC TÍNH: Chèo thuộc loại sân khấu tự (kể truyện) Giữa người xem người diễn có giao lưu khăng khít Người xem dễ theo dõi Cũng sân khấu tuồng, trống chầu giữ vai trò đặc biệt Trống chầu người có vai vế, uy tín tay sành sỏi điều khiển, để cầm trịch buổi diễn, để tỏ ý thưởng phạt, giám định diễn xuất đào, kép Nghệ thuật chèo bao gồm múa, hát, âm nhạc văn học tích trị Văn chèo đậm màu sắc trữ tình ca dao, tục ngữ, tràn đầy tính lạc quan cười dân dã, thơng minh, hóm hỉnh khơng phần trí tuệ Tính nhân văn chèo rõ nét Quyền người, thiện thắng ác đề cập, khẳng định Các chèo cổ kết thúc có hậu theo truyền thống phương Ðông Nhiều xếp vào vốn quý sân khấu cổ truyền dân tộc Chèo hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu với công chúng Nội dung chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm, mang giá trị thực tư tưởng sâu sắc, đồng thời thể tính dân tộc Việt Sân khấu chèo đơn giản, với diễn viên khơng chun, biểu diễn ngẫu hứng Loại hình nghệ thuật dân gian phát sinh phát triển nông thôn Việt Nam, chủ yếu đồng Bắc Bộ Nó đạt đỉnh cao phát triển vào thời kỳ từ kỷ 16 đến kỷ 19 Đến kỷ 19, chèo nhận ảnh hưởng tuồng Đầu kỷ 20, chèo đưa lên sân khấu Tuồng: Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc Việt Nam hình thành sở ca vũ nhạc trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời phong phú dân tộc Việt Nam Ðến cuối kỷ XVIII Tuồng phát triển cách hoàn chỉnh mặt từ kịch văn học đến nghệ thuật biểu diễn Khác với loại hình sân khấu khác chèo, cải lương Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ Tuồng Có thể nói Tuồng sân khấu người anh hùng ĐẶC ĐIỂM: Tuồng thuộc dịng sân khấu tự phương Ðơng Tuồng khơng có xu hướng tả thực mà trọng lột tả thần Tả thần biện pháp nhằm lột tả cốt lõi bản, không sâu vào chi tiết vụn vặt chi tiết không gây hiệu nghệ thuật Ðể lột tả thần nhân vật Tuồng dùng thủ pháp khoa trương cách điệu Tuồng có hệ thống điệu hát 15 hình thức múa mang tính chất mơ hình Người diễn viên tuồng vào hồn cảnh tính cách nhân vật mà vận dụng linh hoạt mơ hình cho phù hợp Ðặc trưng khoa trương cách điệu thể âm nhạc, hố trang, hình thành kiểu mặt nạ hoá trang chủ yếu khoa trương cách điệu đường nét, nếp nhăn khuôn mặt người Cùng với khoa trương cách điệu, Tuồng dùng thủ pháp biểu trưng ước lệ nghĩa thủ pháp lấy chi tiết để thay cho toàn thể hút khán giả tham gia vào tưởng tượng sáng tạo người diễn viên Một roi ngựa thay cho ngựa, mái chèo thay cho thuyền, vài người lính thay cho đạo quân, vòng quanh sân khấu thay cho vạn dặm đường trường Tuồng trí sân khấu Sân khấu tuồng sân khấu độc cảnh Không gian sân khấu thường bỏ trống, người diễn viên xuất khơng gian, thời gian xuất Nhân vật hành động khơng gian, thời gian sân khấu khơng gian, thời gian Thuở trước gánh hát Tuồng cần có chiếu trải sân đình đơi ba hịm gỗ đựng đạo cụ phục trang mà họ diễn tả không gian thời gian khác nhau, trốn cung điện nguy nga, lúc nơi núi rừng hiểm trở Tuồng vừa chứa đựng yếu tố sân khấu cổ điển lại vừa chứa đựng yếu tố sân khấu đại Yếu tố cổ điển biểu chỗ tất điệu hát, điệu múa đúc kết trở thành khuôn vàng thước ngọc, đại chỗ người diễn viên biểu diễn sân khấu khơng cần cảnh trí, Tuồng loại sân khấu tổng thể yếu tố ca, vũ nhạc pháp triển cách hài hoà nghệ thuật biểu diễn Dàn nhạc Tuồng chủ yếu làm nhiệm vụ hỗ trợ biểu diễn diễn viên Trong dàn nhạc Tuồng gồm có gõ: (trống, la, mõ ), (kèn, sáo, chủ yếu kèn); dây (nhị, cò, hồ, đại, tiểu )bộ gảy: (tam, tứ, nguyệt )  Tuồng (còn gọi hát Bội hay hát Bộ) môn nghệ thuật thâm nhập vào sống cung đình dần dà, có nhiều gánh hát chuyên nghiệp hóa Chữ tuồng có người cho chữ tường mà ra; tức hình dung dáng dấp, cử người đời xưa Thế kỷ 19 thời hoàng kim nghệ thuật tuồng Tại địa phương Việt Nam cịn có trường phái tuồng riêng, tuồng Quảng Nam Cải lương 16 Cải lương nghệ thuật kịch hát miền nam Việt Nam, sở dân ca miền đồng sông Cửu Long nhạc tế lễ Nghệ thuật đời vào năm 1917, chịu nhiều ảnh hưởng âm nhạc Tây phương so với nghệ thuật túy hát chèo hát bội Đề tài tuồng cải lương thường liên quan đến điển tích vấn đề xã hội Hiện cải lương thịnh hành, đặc biệt miền nam Việt Nam Cải lương loại hình sân khấu kịch hát dân tộc đời vào đầu kỷ XX Nguồn gốc Cải lương hát lý, ca nhạc tài tử miền Tây Nam Bộ Từ hình thức ca nhạc thính phịng, tiến tới diễn xướng, vừa hát, vừa biểu diễn động tác để minh hoạ, gọi ca Ca cầu nối đàn hát thính phịng sân khấu hát kịch cải lương sau Khi đời cải lương gắn với người dân Nam bộ, đặc điểm phát âm ngào nên giọng Nam ca cải lương "mùi mẫn" Dần dần cải lương phát triển rộng nước Cũng nghệ thuật kịch hát dân tộc khác, cải lương bao gồm múa, hát, âm nhạc (khơng kể kịch tích trị) Dàn nhạc cải lương không dùng gõ Tuồng, Chèo mà đàn ghi ta phím lõm đàn nguyệt hai nhạc cụ chủ đạo Mặc dù sinh sau sân khấu cải lương nhanh chóng tạo cho khối lượng kịch mục phong phú Nhiều diễn tác giả cho đời nhanh chóng cơng chúng đón nhận: Lục Vân Tiên, Lưu Bình - Dương Lễ, sau chuyển từ đề tài lịch sử, xã hội mở diễn chuyển thể từ tiểu thuyết lãng mạn đương thời có nhiều tình tiết ly kỳ, lớp "Nhảy cửa sổ đấu giao găm" Sân khấu cải lương hình thành, đáp ứng thị hiếu cơng chúng đô thị ngày pháp triển mạnh mẽ Mặc dù trẻ tuổi nghệ thuật cải lương có sức sống kỳ diệu nhiều muốn lấn át hai loại hình kịch hát dân tộc đàn anh Trong tiến trình hồn thiện pháp triển, cải lương trải qua thể nghiệm đổi âm nhạc môn sân khấu công chúng mến mộ Như nói, cải lương từ khai sinh đến hình thành phát triển, kinh qua nhiều chặng đường, nhanh chóng Chỉ thời gian ngắn mà hình thức “ca bộ” tiến lên sân khấu, hát chập; từ hát chập đến ca kịch cải lương Vậy “ca bộ” gì? Là ca hát có điệu minh họa Hát chập cách hát gồm nhiều liên ca tập thể hát đối nhau, có động tác linh hoạt, phong phú, tiến tới biết lồng vào tích hát ngắn, có ý nghĩa khun răn, có nội dung giao dục, để dựng nên thể loại “ca kịch cải lương” mà bước đầu diễn trọn vẹn hai dài, tương đối hoàn chỉnh là: Lục Vân Tiên, viếtt theo truyện thơ cụ Đồ Chiểu, nhà nho yêu nước miền Nam, Kim Vân Kiều viết theo tác phẩm Đoạn trường tân cụ Nguyễn Du, thi hào dân tộc Sau đó, đến : Lưu Bình Dương Lễ, Cô Ba lưu lạc, Tham phú phụ bần, Sáu Trọng, Duyên chị tình em, Tứ đổ tường, 17 Áo người quân tử, Màn hạnh phúc, Tơ vương đến thác, Tội ai, Lỡ tay trói nhúng chàm, Khúc oan vơ lượng, Ai bạn chung tình, Tơ Ánh Nguyệt, Đời cô Lựu, Lan Điệp v.v Khán giả miền Nam tìm thấy sân khấu dân tộc người Việt Nam cố hữu, mẫu người Việt Nam thực mà hình tượng đáng yêu đáng quý Nguyệt Nga, đáng thương xót thân Thúy Kiều Dù diễn theo truyện cũ thời “Tây Minh” hay đóng vai người gái đời “Gia Tĩnh” truyện Trung Quốc, dù phóng tá cốt truyện Back Street (Tức Tô Ánh Nguyệt) nước Anh hay dựa vào tác phẩm La Dame aux Camélias (tức Trà Hoa nữ) người Pháp, lối đóng rút từ thực xã hội Việt Nam, nhân vật thể có nét tiêu biểu, điển hình cho người sống xã hội Việt Nam đương thời Nghĩa Việt hóa từ cách trang phục, hóa trang đến diễn xuất Tuy khơng giống hệt đời, lại gần sống, nâng cao, cải tiến, nên phần đông khán giả ưa thích Những nhân vật “tân thời” mặc âu phục, nhân vật “cổ đại” mặc nam phục xưa Nhưng cải lương kế thừa hát bội cách rập khn Vì sao? Vì nghệ thuật cải lương phản ánh sống chủ yếu biện pháp nghệ thuật thực, phải vay mượn ngành nghệ thuật khác như: vũ đạo, võ thuật, xiếc, điện ảnh, hội họa, kiến trúc điêu khắc, thi ca v.v có tuyển lựa, có bổ sung cải biên Nghệ thuật vốn phải phục vụ nhân sinh! Muốn “vị nhân sinh”, nghệ thuật phải phục vụ người, phải sát nguyện vọng người, phải tác động mạnh mẽ vào mỹ cảm tư người! Dù muốn hay không, cải lương bước lên sân khấu khoảng năm 19121 cách vững vàng Có hàng ngũ diễn viên đủ loại vai, có dàn nhạc dân tộc, có tác giả biên kịch, có nhiều đề tài dân gian, cổ tích lẫn xã hội kim thời, có thầy tuồng (hồi chưa có cơng tác đạo diễn), có họa sĩ vẽ trang trí, phục trang, có ánh sáng v.v tức cải lương xác định chức năng, vị trí nhiệm vụ nhân dân trao sứ mệnh cho quan trọng: đem nghệ thuật phục vụ nhân sinh, giáo dục quần chúng Giáo dục nói chung thường dựa vào hai yếu tố giới nội tâm người: trí quan cảm quan Nghệ thuật phải rung động lòng người phải huy động óc người Như giáo dục nghệ thuật có hiệu Bởi vì, người, “sự nhận biết thích thú ln ln gắn liền với Một người khơng thể biết suy lý, mà cịn phải biết u, ghét, buồn, vui ” “Tình cảm khơng phải phần thấp đối lập với lý trí” (A-ri-xtốt) Huống giáo dục sân khấu lối “giáo dục gián tiếp” thông qua nghệ thuật du hý, khán giả nhân dân lao động (đa số nông dân) tự giác, tự nguyện hưởng thụ phần mua vui, giải trí cho Sau đại chiến giới thứ nhất, người lính mộ, sống sót hồi hương, đem theo hướng dáng dấp xã hội Pháp Việt Nam Phong tục, tập quán cố cựu bị lung lay tan rã trước lực đồng tiền sai khiến Sài Gịn, Lục tỉnh ngày đơng người bần đến làm thuê, làm mướn, 18 đợ, kéo xe, mua gánh, bán bưng Nông dân bỏ lũy tre xanh, đồng ruộng, lao vào xưởng máy, công, tư sở, hãng tàu, nhà buôn v.v “Việc đầu tư mạnh vào nông nghiệp từ sau chiến tranh giới lần thứ làm cho địa chủ cướp nhiều ruộng đất nông dân Càng đầu tư mạnh vào nông nghiệp bao nhiêu, bọn đế quốc làm cho nông dân phá sản nhiêu biến họ thành tá điền có hai bàn tay trắng”2 Từ đây, thành thị có thêm nhân vật trưởng giả, tiểu tư sản, trí thức, cơng chức tầng lớp thị dân làm nghề tiểu thủ công quen dần với sân khấu cải lương Tất đặc điểm làm cho thành phần thành phố, dù nhà cao cửa rộng hay hang ngõ hẻm đầu đường xó chợ, mến chuộng cải lương, họ có nhu cầu “nghệ thuật lãng mạn” thích hợp với “nếp sống mới” chán ghét “luân lý phong kiến hủ bại” Những khán giả cải lương hồi là: lính tập, bồi bếp, cai thầu, thông ngôn, kýlục, kinh lịch, chánh án, trạng sư, biện lý, thẩm phán, du học sinh từ Pháp về, nông dân từ ruộng rẫy ra, tay tứ chiếng giang hồ “kiểu mới” nam lẫn nữ từ bốn phương tụ lại Thêm vào Pháp, Ấn, Hoa kiều thương mại (có lấy vợ Việt Nam) đêm đến thưởng thức sân khấu cải lương Nghệ thuật hát bội làm sống lại thời đại xa xưa “Một lịch sử người, tức tính cách xã hội định Tính cách điển hình, kiểu mẫu (type) thái độ hành động người xã hội Điển hình, kiểu mẫu điều kiện xã hội định tạo nên”6 Vì lẽ mà cải lương biểu diễn có phần khác với hát bội * Những đặc điểm cải lương Như nói, cải lương lấy ca nhạc thính phịng làm gốc, khác với thính phong chỗ: sân khấu ca kịch phải có tính hành động Ngồi lương khác hát bội, cộng vào đó, cải lương có thay đổi sân khấu theo lối kim thời: vẽ tranh cảnh, sơn thủy, làm trí, bố cảnh, phông theo phương pháp Theo nghiên cứu chúng tơi, cải lương sau xoay sáng diễn đề tài lấy lịch sử phong kiến Trung Quốc La Mã cổ đại nhiều lý do, lý là: - Những xã hội “kim thời” thuộc loại thực phê phán có nội dung tiến bị thực dân Pháp cấm đoán; Giai cấp tư dùng sân khấu cải lương làm phương tiện thương mại, kinh doanh nên quay khai thác tuồng hát rút từ tích tuồng cổ đại Trung Quốc La Mã cổ tránh né dễ dàng hơn, để thu nhiều lợi nhuận Tuy nhiên, tuồng tích đem diễn, tinh thần nhuộm màu sắc dân tộc Việt Nam Đó phần nội dung Cịn phần hình thức, cải lương cố mị mẫm thể lối đóng riêng biệt, y phục cách trang sức: “Đào kép võ, mặc đồng loạt áo theo kiểu “py-ja-ma” cổ bẻ, xung quanh viền lông cừu trắng, hay lông thỏ tua kim tuyến, đội khăn xếp, giày “ban” 19 Quần quần đùi rạp xiếc, thường dùng bít tất dài nịt lên đến tận háng Những đào kép võ này, mặc áo chồng, tay cầm đoản đao, trường Còn đào kép văn, mặc áo gấm dài, đội khăn xếp v.v ”7 Vấn đề này, chúng tơi chưa có ý phê bình sai hay đúng, mà muốn chứng minh điều: cải lương đẻ hoàn cảnh xã hội thời kỳlịch sử định Do đó, cải lương ln ln tìm phương hướng, phong cách hóa ngành nghệ thuật non trẻ mình, sát trào lưu xã hội đương thời Từ ca hát đến biểu diễn khác hát bội Một đằng dùng điệu tượng trưng, dùng “ngơn ngữ phù hiệu”, nhảy múa nhiều; đằng theo điệu tự nhiên Những màu mè, hình dáng thể tính cách nhân vật, tình cảm: hỉ, nộ, ưu, tư, bi, khủng, kinh (mừng, giận, lo, nghĩ, buồn, hoảng, sợ) Phải nói thêm rằng: chữ “tự nhiên” cải lương biểu “tự nhiên” nguyên thủy, đời sống hàng ngày, mà vào “tự nhiên” hồn cảnh điển hình mà sáng tạo Bản thân cải lương “trò diễn”, sáng tạo chân thực hình tượng hóa sân khấu, từ chỗ thể nghiệm tưởng tượng khơi gợi Hơn nữa, việc biểu diễn cần có tình cảm chân thật làm cho lịng người cảm động Sân khấu cải lương đứng bên môn chèo hát bội tranh: “Lưu Quan Trương thời Tam quốc”, lại sản sinh “đất mới” miền nam Nam Bộ, nên khơng biết đến cơng trình khảo cứu Hý phường phả lục Lương Thế Vinh biên soạn từ đời Lê Thánh Tơng Trong sách có ghi lại khoán ước cho phường: từ kịch đến diễn xuất, từ cách đánh trống đến phương pháp múa hát; đề nguyên tắc: “tứ tương” (tức bốn tương quan) múa, luật “hô ứng tương sinh” giao lưu nhân vật (tức giằng co) sân khấu, quy tắc “sáu chữ” (tức là: thanh, sắc, thục, tinh, khí, thần) tiêu chuẩn diễn viên Tiếc rằng, sách cơng phu thất truyền từ lâu Từ khởi thủy, điệu hát cải lương kế thừa hát bội (sau gần 200 năm kinh nghiệm hý trường), cải lương tiếp thu hiệu “thanh sắc song toàn” cách thêu bốn chữ kim tuyến lên trướng xa-tanh màu lam, treo trước nhung đỏ Và cố gắng thực cách khiêm tốn Nhận thấy câu thành ngữ “nhất nhị sắc” khơng thể “song tồn” được, coi nhẹ mặt khác, khơng đủ để diễn tả trạng thái tâm lý tình phức tạp, nên phải thêm vào hai chữ “tài duyên” hợp lại, thể giới nội tâm nhân vật Nghĩa có “thanh” phải có “sắc”, có “tài” phải có “duyên”; bốn nhân tố liên quan với nhau, mật thiết hình với bóng, định thành cơng biểu diễn nói chung mơn nghệ thuật Tóm lại, bốn yếu tố kết thành thể thống Trong “thanh sắc” (giọng hay, người đẹp) “tài dun” (gồm có điệu bộ, màu mè) đầu mối nghệ thuật biểu diễn; ẩn sau lớp phấn hương màu mè, điệu, cịn phải có kịch, tức cốt truyện; bố cục phải gọn gàng, tích trị phải có mâu 20 thuẫn, có xung đột kịch liệt hấp dẫn người xem, dù tuồng, chèo hay cải lương Nhưng xét phương diện kết cấu ca kịch, cải lương có khác Như nói, tuồng hát bội xưa bố cục theo lối tiểu thuyết trường thiên, nên dơng dài phiền phức, có hàng tháng, hàng năm diễn hết, chêm vào cảnh khơng liên quan đến văn, làm lỗng tuồng, khơng làm bật chủ đề Đó hạn chế hát bội Cải lương muốn câu chuyện trọn vẹn, liên tục, tiếp diễn, hoạt động sơi nổi, hình ảnh nhân vật rõ ràng, tình tiết đọng, ý nêu bật trọng điểm Xem cách kết cấu số ca kịch “kim thời”, nhận thấy đặc điểm sân khấu cải lương Một ca kịch kết cấu theo lối phải gọn gàng, mà không vẻ tự nhiên Trong đầu phải mở cho khán giả biết vấn đề mà muốn diễn giải, dù mầm mống Trong vài phải cho thấy kịch diễn biến nào, cách xử lý làm sao? Màn chót phải giải cho thỏa đáng sau đêm biểu diễn kết thúc Trước kia, đặt thường nhiều màn, sau phải thâu tóm câu chuyện lại ba, bốn đến năm, sáu Mỗi phải cho có sinh khí, dài giữ quân bình Cách bố cục lớp lang phải tiếp tục sợi nối liền thành xâu chuỗi, không nên để lộn xộn Phải biết “nút” kịch “thắt” lỏng hay chặt, chỗ nào, “cởi mở” cho có lý có lẽ, hợp tình hợp cảnh, cho rõ rệt thêm Câu chuyện phải ly kỳ, khơng có nghĩa qi đản, phải gay cần tránh giật gân, làm náo loạn thần kinh khán giả Ngôn ngữ nhân vật phải tùy thời đại mà tái hiện, không gán ghép, cưỡng ép cách thô bạo Diễn tuồng xưa, tích cũ dù phải dùng lối văn cổ điển, dù “tứ thư ngũ kinh”, người soạn phải dịch diễn thành nôm Chỉ giữ lấy tinh hoa, túy triết học cổ Á - Đông để giới thiệu tinh thần tiến bộ, đạo đức sáng, nghĩa nhân cố hữu ông cha ta (nhưng tránh dùng bác học) Diễn kim thời phải dùng văn phong cho phổ cập, “nhưng tránh thông tục” phải nhạy bén trước thời biến thiên xã hội tại, mà vươn tới tương lai Tóm lại, nghệ thuật hát bội có hay đẹp, nghệ thuật cải lương đẹp hay Hát bội hay âm điệu hùng tráng, đẹp điệu tượng trưng, khuếch đại; tiếc cách xếp đặt lớp lang bị hạn chế Cải lương hay giọng nói, tiếng ca “tròn vành rõ chữ”, đẹp điệu, cách bố cục, dàn cảnh theo phương pháp mới, chưa tinh vi, cao diệu, gần với sống Về âm điệu, có phần hùng tráng, lại trội phần trữ tình Những lớp “độc bạch” sâu vào tâm hồn khán giả, mà đoạn đối thoại, đối ca hấp dẫn Đó ưu điểm cải lương Văn chương hát bội hay theo lối cổ điển, nghĩa lý rạch rịi, tình ý sâu sắc, lại dùng nhiều điển cổ chữ Hán, nên người hiểu rõ Văn chương cải lương hay tân kỳ, lại biết đưa thêm vào thơ nôm dân tộc, mắc nhược điểm dùng nhiều từ ngữ “sáo mòn”, phần hàm súc tinh tế Muốn cho tận thiện tận mỹ, tưởng hai môn nên so sánh cân phân, sửa đổi dần dần, bổ sung cho Chẳng nên thấy nghệ thuật hát bội đến ...2 - Nghệ thuật vị nhân sinh: Xu hướng nghệ thuật chủ trương nghệ thuật phải gắn liền với đời sống xã hội, phải phục vụ người 1.3.- CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Có loại hình nghệ thuật chính:... Tuồng loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc Việt Nam hình thành sở ca vũ nhạc trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời phong phú dân tộc Việt Nam Ðến cuối kỷ XVIII Tuồng phát triển cách... kỷ 19 thời hoàng kim nghệ thuật tuồng Tại địa phương Việt Nam cịn có trường phái tuồng riêng, tuồng Quảng Nam Cải lương 16 Cải lương nghệ thuật kịch hát miền nam Việt Nam, sở dân ca miền đồng

Ngày đăng: 05/11/2022, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w