Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây
Trang 1Lời nói đầu
Hà Tây là tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh giàutiềm năng về đất đai, tài nguyên, nguồn nhân lực Qua mời năm đổi mới nhấtlà giai đoạn 1996-2000 kinh tế Hà Tây đã có sự phát triển nhanh với tốc độtăng trởng cao và bền vững Trong năm năm (1996-2000), GDP tăng bìnhquân hàng năm 7,3%, GDP bình quân đầu ngời đạt 315 USD/ năm Cơ cấuGDP có bớc chuyển biến rõ nét theo hớng tích cực Năm 1995 cơ cấu GDP là:Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ (48,3-25,3%-26,3%) Năm 2000 cơ cấu là:Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ (41%-30,5%- 8,5%) Có đợc kết quả nhtrên là do sự cố gắng của các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp quantrọng của ngành thơng mại tỉnh Con số 28,5% là con số đầy ý nghĩa trongđiều kiện những năm đổi mới, những năm gần đây hoạt đông thơng mại củatỉnh gặp rất nhiều khó khăn về cơ chế chính sách, về cơ sở vật chất kỹ thuậtcủa ngành, về vốn, về tổ chức mạng lới thơng mại vv.Trong những năm quahoạt đông thơng mại trên địa bàn tỉnh diễn ra sôi động phong phú và có đợckết quả đáng khích lệ tạo điều kiện để các hoạt động kinh tế khác phát triển,nhất là đã giải quyết tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân, pháttriển sản xuất theo hớng sản xuất hàng hoá, tạo điều kiện cho phân công laođộng, chuyên môn hoá sản xuất, khai thác tốt các tiềm năng và thế mạnh củatỉnh vv.
Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX đặt ra mục tiêuđến năm 2005 là:
Yêu cầu về phát triển kinh tế nh trên đòi hỏi ngành thơng mại cần đẩymạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh hơn nữa Việc đẩy mạnh hoạtđông thơng mại không phải không thể làm đợc, nếu chúng ta có các giải phápđúng đắn khắc phục đợc khó khăn, phát huy thế mạnh tiềm năng của tỉnh, phùhợp với thực trạng của hoạt động thơng mại và lý luận phát triển thơng mại thìnhất định sẽ đẩy mạnh đợc Góp phần đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địabàn tỉnh em mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt
động thơng mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong bài viết có tựa đề: Một số giải“Một số giải
pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây ”.
Bài viết gồm :
Lời mở đầu
Chơng I: Cơ sở lý luận về hoạt động thơng mại.
Chơng II: Thực trạng hoạt động thơng mại và các giải pháp đẩy mạnhhoạt động thơng mại đang thực hiện trên địa bàn Hà Tây.
Chơng III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn HàTây
Kết luận.
Với kiến thức còn hạn chế, thời gian tiếp xúc với thực tế cha nhiều, bài viếtchắc chắn còn có thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của cácthầy cô giáo, bạn đọc để việc nghiên cứu đề tài này hoàn hảo hơn.
Trang 2Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:
+ Ban giám đốc, các cô chú ở Sở thơng mại Hà Tây.
+ Các thầy cô giáo trong khoa Khoa học Quản lý đã dìu dắt em trongquá trình học tập tại trờng và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài viết này.
+ Xin đặc biệt cảm ơn TS Mai Văn Bu Trởng khoa Khoa học Quản lý,ngời đã trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành bài viết này.
+ Xin đặc biệt cảm ơn CN Nguyễn Văn Đồng Trởng phòng Kế hoạchtổng hợp Sở thơng mại Hà Tây, ngời đã hớng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện tốtnhất cho em trong quá trình thực tập tại Sở thơng mại Hà Tây.
Hà Tây ngày 22 tháng 03 năm 2001.Sinh viên
Nguyễn Nguyên Dũng.
Trang 3Chơng I:Cơ sở lý luận về hoạt động ơng mại
th-1) Khái niệm hoạt động thơng mại.Theo bộ luật thơng mại:
“Một số giảiHoạt động thơng mại là việc thực hiện các hành vi thơng mại.”.
+ Hành vi thơng mại là hành động của thơng nhân nhằm mục đích thu lợinhuận, làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa thơng nhân với các bên có liênquan trong thơng mại (Thơng mại là sự trao đổi, mua, bán hàng hoá; cung ứngdịch vụ thơng mại nhằm mục đích thu lợi nhuận).
ời bảy là: Hội chợ triển lãm thơng mại.
Việc mua, bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ giữa thơng nhân với bênkhông phải thơng nhân cũng đợc coi là hành vi thơng mại đối với thơng nhânkhi hành vi đó của thơng nhân đợc thực hiện nhằm mục ddích thu lợi nhuận.Nh vậy tơng ứng với các hành vi thơng mại có các hoạt động thơng mại Tuynhiên còn nhiều cách phân loại khác.
2) Phân loại
* Căn cứ vào nội dung, hoạt động thơng mại phân thành 14 hoạt động nh trên.* Căn cứ vào chủ thể hoạt động thơng mại phân ra:
+ Thơng mại Nhà nớc.
Trang 4+ Thơng mại ngoài Nhà nớc.
* Căn cứ vào tính chất của hàng hoá, dịch vụ hoạt động thơng mại phân thành + Thơng mại hàng hoá hữu hình.
+ Thơng mại hàng hoá vô hình.
3) Đặc điểm của hoạt động thơng mại.
Hoạt động thơng mại là quá trình thực hiện hành vi thơng mại Do đó nó cócác đặc điểm sau:
+ Mục đích của hoạt động thơng mại là lợi nhuận.
Đặc điểm này cho phép phân biệt hoạt động thơng mại với một số hoạtđộng khác Hoạt động thơng mại là hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá dịchvụ trên thị trờng, nhng không phải cứ hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá,dịch vụ nào trên thị trờng đều là hoạt động thơng mại Chỉ khi nào các hoạtđộng đó vì mục đích lợi nhuận mới là hoạt động thơng mại.
+ Hoạt động thơng mại chịu ảnh hởng của một số nhân tố nh cơ chế,chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc, bối cảnh chính trị, nhận thứccủa thơng nhân, quan niệm của con ngời về giá trị vv.
+ Hoạt động thơng mại chỉ diễn ra khi sản xuất hàng hoá phát triển đếnmột trình độ nhất định.
Rõ ràng rằng khi sản xuất cha phát triển, của cải làm ra cha nhiều cha dthừa thì không có sự trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ dẫn đến không cóhoạt động thơng mại.
+ Ai cũng có thể tiến hành hoạt động thơng mại.
Điều này quá rõ ràng vì muốn tồn tại con ngời phải trao đổi hàng hoá &dịch vụ để thoả mãn các nhu cầu Nếu ai đó bị cấm tiến hành mọi hoạt độngthơng mại chắc chắn khó tồn tại và phát triển Tuy nhiên trong một số hoạtđộng thơng mại chỉ một số ngời, tổ chức mới đợc phép tiến hành theo luậtđịnh.
4) Vai trò của hoạt động thơng mại đối với sự phát triển kinh tế-xã hộicủa một tỉnh
4.1) Hoạt động thơng mại thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hngcác quan hệ hàng hoá tiền tệ, tạo động lực kích thích đối với ngời sản xuất,thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên cácvùng chuyên canh, chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn ở tỉnh.
4.2) Hoạt động thơng mại kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất trongtỉnh.
Hoạt động thơng mại có mục đích là lợi nhuận Ngời sản xuất sẽ tìmmọi cách để cải tiến công tác, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ mới, hạchi phí để thu nhiều lợi nhuận Đồng thời cạnh trạnh trong hoạt động thơngmại bắt buộc ngời sản xuất trong tỉnh phải năng động, không ngừng nâng caotay nghề, chuyên môn và tính toán thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh,tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động Đây là những nhân tốtác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển
4.3) Hoạt động thơng mại kích thích nhu cầu và tạo ra nhu cầu mới.
Ngời tiêu dùng mua bán không xuất phát từ tình cảm mà bằng lý trí.Lợi ích của sản phẩm hay mức độ thoả mãn nhu cầu của sản phẩm sẽ tái tạonhu cầu Hoạt động thơng mại một mặt làm cho cầu trên thị trờng trung thựcvới nhu cầu, mặt khác nó làm bộc lộ tính phong phú đa dạng của nhu cầu.Hoạt động thơng mại đáp ứng tốt hơn là chế độ trao đổi hiện vật Thơng mại
Trang 5buộc các nhà sản xuất phải đa dạng hoá kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng sảnphẩm Điều này tác động ngợc trở lại ngời tiêu dùng làm bật dậy các nhu cầutiềm tàng Do vậy hoạt động thơng mại làm tăng trởng nhu cầu và là gốc rễcho sự phát triển của sản xuất kinh doanh.
4.4) Hoạt động thơng mại góp phần đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, tham giabảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, xây dựng xã hội văn minh đặc biệt làkhu vực miền núi, nông thôn, hải đảo.
Vai trò này của hoạt động thơng mại có thể thấy qua vai trò của chợ.Chợ phát triển đặc biệt là chợ chuyên doanh, chợ bán buôn phát luồnglà bớckhởi đầu của phát triển đô thị, ở khu vực nông thôn dần dần hình thành thịtrấn Thông qua nhu cầu của lu thông hàng hoá một loạt lĩnh vực khác nh đ-ờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống dịch vụ khác phát triểnlàm thay đổi từng bớc bộ mặt của một vùng dân c Ơ miền núi chợ là nơi sinhhoạt văn hoá, tinh thần của ngời dân ở đây diễn ra các hoạt động giao lu kinhtế, văn hoá giữa các dân tộc, các sản phẩm văn hoá đợc bày bán, từ đó gópphần làm cho văn hoá phát triển và đợc giữ gìn.
4.5) Hoạt động thơng mại góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho ngờilao động, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc, tạo điều kiện cho xây dựngcơ bản phát triển, thu hút vốn nhàn rỗi của nhân dân vào sản xuất.
Hoạt động thơng mại diễn ra đòi hỏi một lợng nhân công nhất định.Càng có nhiều hoạt động thơng mại càng cần nhiều ngời làm càng giải quyếttốt việc làm cho nguồn nhân lực trong tỉnh và tạo thu nhập cho họ.
Hoạt động thơng mại còn đóng góp cho ngân sách một khoản khôngnhỏ UBND tỉnh thu thuế từ hoạt động thơng mại nh thuế môn bài, thuế chợ,thuế chuyến, thuế XNK, thuế thu nhập doanh nghiệp
Muốn hoạt động thơng mại tốt cần phải có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt dođó hoạt động thơng mại đặt ra yêu cầu tất yếu phải xây dựng và đầu t từ đókhiến cho tốc độ XDCB trên địa bàn tỉnh tăng nhanh Đồng thời hoạt động th-ơng mại còn cung ứng đầy đủ các yếu tố sản xuất cho hoạt động sản xuất vàhoạt động XDCB.
Khi tiến hành hoạt động thơng mại mà dễ dàng thuận lợi thì sẽ có nhiềungời tiến hành do vậy vốn đợc bỏ vào kinh doanh không còn nhàn rỗi nữa
4.6) Hoạt động thơng mại mở ra các mối quan hệ kinh tế của tỉnh với các tỉnhkhác trong vùng và cả nớc, mở rộng quan hệ quốc tế.
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, hội chợ triển lãm, ngời sản xuấttrong tỉnh có thể giới thiệu sản phẩm, tiếp cận với khách hàng từ tỉnh bạn vànớc ngoài để ký kết hợp đồng hợp tác làm ăn Đồng thời khách hàng cũng cóthể biết đến tỉnh có thế mạnh gì, tiềm năng ra sao, chính sách phát triển thếnào thông qua hoạt động thơng mại từ đó mà tìm đến mua hàng, bán hàng, đặtquan hệ kinh tế,văn hoá với các doanh nghiệp, ngời làm ăn kinh tế trongtỉnh.
5) Một số nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thơng mại của một tỉnh.
5.1) Vị trí địa lý.
Vị trí địa lý có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động thơng mại của một tỉnh.Nếu tỉnh nằm ở vùng có nhiều thuận lợi về giao thông, thông tin liên lạc; gầncác trung tâm thơng mại, kinh tế, văn hoá lớn; tiếp giáp với các thị trờng cónhu cầu tiêu thụ hàng hoá của tỉnh, gần các cửa khẩu thì chắc chắn hoạtđộng thơng mại sẽ dễ dàng và thuận lợi vì chi phí vận chuyển có thể thấp, dễcó quan hệ buôn bán hợp tác với các đối tác khác, xuất nhập khẩu dễhơn Ngợc lại tỉnh ở vị trí không gần các thị trờng tiêu thụ lớn các hàng hoá,không có hệ thống đờng giao thông quan trọng của cả nớc đi qua, hệ thống
Trang 6thông tin liên lạc không đợc phát triển ở đây hoạt động thơng mại sẽ rất khókhăn Vì hàng hoá sản xuất ra không có thị trờng lớn để tiêu thụ, chí phí sẽcao vì giao thông khó khăn, khó có các hàng hoá dịch vụ phục vụ sản xuấthơn
5.2) Trình độ phát triển kinh tế của tỉnh.
Kinh tế của tỉnh phát triển ở trình độ thấp, hàng hoá có không nhiềuhoặc có nhng chất lợng không cao, hệ thống cơ sở hạ tầng không phát triển,sức mua của dân c thấp, thu nhập của ngời làm kinh tế không cao, chắc chắnsẽ ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động thơng mại.Vì kinh tế phát triển ở trình độcao thì thu nhập của dân c trong tỉnh cao cầu sẽ cao, hàng hoá có nhiều vớichất lợng khá, đa dạng về chủng loại nguồn hàng dồi dào sẽ làm cho hoạtđộng thơng mại diễn ra đa dạng Thực tế cũng chứng minh ở đâu kinh tếphát triển thì hoạt động thơng mại sẽ phát triển Kinh tế phát triển là điều kiệncần cho hoạt động thơng mại phát triển nhng ngợc lại hoạt động thơng mạiphát triển cũng làm cho kinh tế phát triển.
5.3) Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội các tỉnh lân cận, trong nớc, khu vực,quốc tế.
Các tỉnh lân cận thờng có quan hệ hợp tác rất tốt với tỉnh, đây cũng làcác thị trờng có quan hệ mật thiết đối với thị trờng của tỉnh Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội của các tỉnh lân cận rối ren, ảm đạm sẽ ảnh hởng tới cầu chohàng hoá của tỉnh ảnh hởng đến hoạt động thơng mại.
Đất nớc không ổn định về chính trị, kinh tế không phát triển, xã hộibiến loạn thì ảnh hởng đến tình hình phát triển kinh tế, tình hình chính trị-xãhội của tỉnh vì tỉnh là một bộ phận của quốc gia Do đó ảnh hởng đến hoạtđộng thơng mại của tỉnh Không thể phát triển kinh tế nói chung cũng nh pháttriển hoạt động thơng mại nói riêng đợc khi đất nớc nội chiến, bị xâm lợc,chiến tranh, hoả hoạn thiên tai Đất nớc ổn định về chính trị, phát triển kinhtế, phát triển xã hội là một tiền đề cần thiết cho phát triển hoạt động thơng mạicủa cả nớc nói chung và của một tỉnh nói riêng.
Các nớc trong khu vực, quốc tế không ổn định về chính trị, kinh tếkhủng hoảng cũng sẽ ảnh hởng đến nớc ta, và ảnh hởng đến một tỉnh nóiriêng Tỉnh có quan hệ buôn bán với các nớc trong khu vực, quốc tế càng rộngbao nhiêu thì mức độ ảnh hởng càng lớn bấy nhiêu Hoạt động ngoại thơngcủa tỉnh phụ thuộc vào các thị trờng nớc ngoài Nếu các thị trờng này biếnđộng sẽ làm cho hoạt động ngoại thơng của tỉnh biến động theo Có thể theochiều hớng tích cực nếu thị trờng các nớc biến động theo chiều hớng tích cựcvà ngợc lại.
5.4) Thị trờng các tỉnh lân cận, trong nớc, quốc tế.
Một tỉnh chỉ có thể sản xuất một số mặt hàng nhất định, chỉ có một sốyếu tố đầu vào cho sản xuất nhất định Do vậy buộc phải buôn bán với bênngoài để có những cái còn thiếu cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhândân Các tỉnh lân cận là những nơi mua hàng của tỉnh, cung cấp các hàng hoátỉnh cần cho sản xuất, cho xuất khẩu, cho nhập khẩu, cho tiêu dùng Tỉnh nàogần nơi cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu, khoa học kỹ thuật công nghệ,nguồn hàng hoá tiêu dùng, sẽ có điều kiện phát triển kinh tế tốt Tỉnh nào cóthị trờng tiêu thụ sản phẩm của mình sẽ phát triển kinh tế thuận lợi Các tỉnhkhác vừa là thị trờng vừa là nguồn hàng dồi dào để cho thơng nhân của tỉnhkhai thác tiến hành hoạt động thơng mại.
Thị trờng các nớc trên thế giới sẽ ảnh hởng đến hoạt động ngoại thơngcủa tỉnh Tỉnh xuất các mặt hàng các nớc cần và nhập các mặt hàng tỉnh cần từnớc ngoài Nhu cầu, cơ cấu nhu cầu, thói quen tiêu dùng, đặc điểm thị trờngcác nớc sẽ ảnh hởng đến nội dung và hình thức hoạt động ngoại thơng củatỉnh Kết quả hoạt động ngoại thơng của tỉnh phụ thuộc vào khả năng tìm
Trang 7kiếm, khai thác thị trờng xuất nhập khẩu nớc ngoài, khả năng cung cấp hànghoá dịch vụ với chất lợng tốt nhất,
5.5) Quan điểm, đờng lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Chính phủ,UBND tỉnh về thơng mại.
Rõ ràng khó phát triển hoạt động thơng mại khi quan điểm, đờng lốicủa Đảng không muốn, chính sách, pháp luật của Chính phủ, UBND tỉnh cónhiều vấn đề đặt ra không hợp thực tế và quy luật khách quan Quan điểm, đ-ờng lối, chính sách, pháp luật về thơng mại của các cấp uỷ Đảng, Chính phủvà UBND các cấp có ảnh hởng trực tiếp dến hoạt động thơng mại Để hoạtđộng thơng mại phát triển cần có quan điểm, chính sách tốt nghĩa là các quanđiểm, chính sách đó phù hợp những gì thực tế đòi hỏi, phải giải quyết đợc cácvớng mắc trong khi tiến hành hoạt động thơng mại.
5.6) Nhận thức t tởng và trình độ của thơng nhân trong tỉnh.
Đây là nhân tố khá ảnh hởng Khi nhận thức, tởng cha thông thì hànhđộng khó có kết quả tốt, trình độ mà kém khó nghĩ ra phơng án hay để nắmbắt cơ hội và tạo ra cơ hội làm ăn Trong hoạt động thơng mại thơng nhânđóng vai trò chính Nhận thức t tởng, trình độ của thơng nhân kém sẽ hạn chếsự phát triển của hoạt động thơng mại và ngợc lại.
5.7) Khả năng cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của tỉnh.
Hàng hoá, dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao dễ giành thắng lợi trongviệc giành hợp đồng cung cấp hàng hoá, dịch vụ do vậy hoạt động thơng mạidễ diễn ra Đồng thời hàng hoá dịch vụ có khả năng cạnh tranh cũng dễ mởrộng quan hệ thơng mại với các đối tác làm ăn bên ngoài, dễ mở rộng thị trờngvà giữ thị trờng đã có do đó khiến cho hoạt động thơng mại phát triển.
5.8) Cơ sở hạ tầng cho hoạt động thơng mại.
Cơ sở hạ tầng kém sẽ ảnh hởng không chỉ đến hoạt động thơng mại màcòn ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế nói chung Cơ sở hạ tầng cho hoạt độngthơng mại gồm các chợ, các cửa hàng buôn bán hàng hoá, trụ sở văn phònggiao dịch, trung tâm thơng mại, siêu thị, trung tâm xúc tiến thơng mại, Nếucác cơ sở hạ tầng nói trên nằm ở vị trí thuận lợi nh mặt đờng, đầu mối giaothông, gần khu dân c, có điện nớc, có dịch vụ thông tin liên lạc viễn thông, tốt, lại đợc xây dựng khang trang sach sẽ cảnh quan tơi đẹp, giá thuê hợp lý, thì chắc chắn sẽ thu hút đợc nhiều ngời mua ngời bán nhờ vậy hoạt động th-ơng mại sẽ diễn ra sôi động phong phú giải quyết tốt đầu ra cho sản xuất vàlàm sống động một vùng dân c.
5.9) Thu nhập của dân c trong tỉnh.
Thu nhập của dân c trong tỉnh có ảnh hởng lớn đến hoạt động thơng mạicủa tỉnh Vì thu nhập dân c ảnh hởng đến nhu cầu và cơ cấu cầu về các hànghoá, dịch vụ mà cầu và cơ cấu nhu cầu sẽ quyết định đến nội dung và hìnhthức của hoạt động thơng mại Thu nhập thấp sẽ dẫn đến cầu hàng hoá dịch vụthấp sẽ hạn chế hoạt động thơng mại và ngợc lại.
5.10) Sự quản lý Nhà nớc của cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại và sựhoạt động của các doanh nghiệp thơng mại.
Các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở các huyện thị và Sở thơngmại tỉnh có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển hoạt động thơng mạitrên địa bàn Các cơ quan này có nhiệm vụ quy hoạch, kế hoạch sự phát triểncác hoạt động thơng mại trên địa bàn, lập chiến lợc phát triển thơng mại, cấpgiấy phép và xem xét các hoạt động kinh doanh thơng mại, phổ biến và kiểmtra việc thực hiện các văn bản pháp luật về thơng mại của Nhà nớc, đào tạocán bộ làm công tác thơng mại, chỉ đạo các cơ quan trực thuộc chống buônlậu, làm hàng giả, chống gian lận thơng mại, chống đầu cơ lũng đoạn thị tr-
Trang 8ờng, quản lý các hoạt động xúc tiến thơng mại trên địa bàn, Sự hoạt động cóhiệu quả hay nói khác đi là sự quản lý Nhà nớc có hiệu quả của các cơ quannày sẽ làm cho hoạt động thơng mại phát triển bởi vì các công việc họ làmchính là việc thực hiện cơ chế, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng vàNhà nớc, tạo cơ sở hạ tằng cho hoạt động thơng mại Các cơ quan quản lý Nhànớc về thơng mại hoạt động không hiệu quả thì sự quản lý Nhà nớc về thơngmại bị buông lỏng điều này sẽ khiến cho thị trờng không lành mạnh, các hoạtđộng thơng mại phát triển tự phát không theo định hớng Muốn hoạt động th-ơng mại phát triển cần thiết phải có sự quảnlý Nhà nớc có hiệu quả.
Các doanh nghiệp thơng mại của tỉnh có vai trò rất quan trọng trongviệc đẩy mạnh hoạt động thơng mại trên địa bàn Bởi vì thông qua hoạt độngcủa mình các doanh nghiệp thơng mại đã phát triển và mở rộng thị trờng, tìmkiếm bạn hàng cung cấp và tiêu thụ sản phẩm cho cả tỉnh Kết quả hoạt độngcủa doanh nghiệp thơng mại đóng góp phần lớn trong các chỉ tiêu đo sự pháttriển của hoạt động thơng mại Doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc còn thể hiệnsự chủ đạo trong nhiều lĩnh vực, dẫn dắt các thành phần kinh tế khác tham giavào thị trờng, chi phối và điều tiết giá cả một số mặt hàng Doanh nghiệp th-ơng mại hoạt động có hiệu quả sẽ làm cho hoạt động thơng mại phát triển vàngợc lại.
5.11) Truyền thống, tôn giáo, phong tục tập quán của nhân dân trong tỉnh.
Đây là nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu và cách tiêu dùng hàng hoá dovậy nó ảnh hởng đến hoạt động thơng mại Một nơi có truyền thống không ănthịt thì nơi đó thịt không thể bán đợc, một nơi có tục kiêng ăn, kiêng mặcnhững thứ loè loẹt vào một số tháng nào đó thì khó có thể buôn bán các thứtrang phục loè loẹt đó trong các tháng kiêng vv Truyền thống, tôn giáo,phong tục tập quán khác nhau giữa các nơi cũng sẽ làm cho tính thông thơngcủa thị giữa các vùng trong tỉnh bị hạn chế điều đó cũng sẽ làm cho hoạt độngthơng mại kém phát triển Vùng này không thể bán cho vùng kia sản phẩmcủa mình nếu nh phong tục tôn giáo vùng đó không cho phép tiêu dùng hànghoá đó và ngợc lại.
6) Một số chỉ tiêu đo sự phát triển của hoạt động thơng mại của một tỉnh.
6.1) GDP thơng mại dịch vụ và tốc độ tăng GDP thơng mại dịch vụ.
+ GDP thơng mại dịch vụ = GDP của tỉnh-(GDP nông nghiệp + GDP
công nghiệp ) = Tổng giá trị sản xuất thơng mại dịch vụ-Chi phí trung giancủa hoạt động thơng mại dịch vụ.
Trang 9ra sao Tốc độ tăng trởng GDP thơng mại dịch vụ càng lớn chứng tỏ hoạt độngthơng mại của năm này so với năm kia càng tiến bộ và ngợc lại.
+ Tốc độ tăng trởng GDP thơng mại dịch vụ của năm i so với năm j =
(GDP thơng mại dịch vụ của năm i - GDP thơng mại dịch vụ của năm j) chiacho GDP thơng mại dịch vụ của năm j.
6.2) Mức lu chuyển hàng hoá xã hội của tỉnh.
+ Lu chuyển hàng hoá là quá trình sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơitiêu dùng thông qua quan hệ mua bán, tức là thông qua quan hệ hàng hoá vàtiền tệ.
+ L u chuyển hàng hoá bao gồm:
* Lu chuyển hàng ban đầu (Ngời sản xuất bán cho thơng nghiệp, bán
cho ngời tiêu dùng sản xuất, bán cho dân c): Phản ánh khối lợng hàng hoá rời
khỏi lĩnh vực sản xuất đi vào lĩnh vực lu thông.
* Lu chuyển hàng hoá trung gian (Thơng nghiệp bán cho thơng nghiệp,
bán cho dân c, bán cho ngời tiêu dùng sản xuất): Phản ánh khối lợng hàng
hoá lu chuyển trong các tổ chức thơng nghiệp cha ra khỏi lĩnh vực lu thông,nói lên quy mô kinh doanh của ngành thơng nghiệp.
* Lu chuyển hàng hoá bán buôn (Ngời sản xuất và thơng nghiệp mua
của ngời sản xuất, mua của dân c, mua của thơng nghiệp, mua của ngời tiêudùng sản xuất ): Phản ánh khối lợng hàng hoá mua về với mục đích để tiêu
dùng sản xuất hoặc tiếp tục bán.
* Lu chuyển hàng hoá bán lẻ: Phản ánh khối lợng hàng hoá mua về thoả
mãn nhu cầu tiêu dùng cá nhân Lu chuyển hàng hoá bán lẻ cho phép tínhtoán các chỉ tiêu nghiên cứu tiêu dùng và mức sống của dân c.
+ Tổng mức lu chuyển hàng hóa xã hội phản ánh tổng khối lợng hànghoá lu thông trên thị trờng bao gồm cả bán lẻ lẫn bán buôn
Tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội = Tổng mức bán ra xã hội +Tổng mức mua vào xã hội
Tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội cho biết vai trò của hoạt động ơng mại đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng.Tổng mức lu chuyểnxã hội càng lớn thì hàng hoá đợc lu thông càng nhiều Điều này cho thấy kinhtế xã hội của tỉnh càng phát triển.
th-6.3) Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu:
+ Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu là tổng giá trị xuất khẩu cộng vớitổng giá trị nhập khẩu
+ Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu cho biết kết quả của hoạt độngngoại thơng của tỉnh Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu càng lớn thì hoạt độngngoại thơng càng phát triển Đồng thời còn phản ánh nền kinh tế của tỉnh lànền kinh tế “Một số giảimở” hay không, “Một số giảimở” ở mức độ nào.
Trang 10+ Tổng kinh ngạch xuất nhập khẩu = Tổng kinh ngạch xuất khẩu +
Tổng kinh ngạch nhập khẩu
Nếu tổng kinh ngạch xuất khẩu > Tổng kinh ngạch nhập khẩu tỉnh xuất siêu.Nếu tổng kinh ngạch xuất khẩu< Tổng kinh ngạch nhập khẩu tỉnh nhập siêu.Tỉnh nào nhập siêu nhiều sẽ không tốt và phản ánh rằng hàng hoá của tỉnhxuất đợc ít kinh tế cha phát triển lắm.Tỉnh nào xuất siêu điều đó chứng tỏ tỉnhcó trình độ phát triển kinh tế xã hội khá tốt hàng hoá có chât lợng và giá trịcao vv.
+ Tổng kinh ngạch xuất khẩu chia cho dân số của tỉnh = bình quân
xuất khẩu đầu ngời Chỉ tiêu này cho biết trình độ hoạt động ngoại thơng của
tỉnh Nếu chỉ tiêu này đạt 180USD/1 ngời thì tỉnh là tỉnh có hoạt động ngoạithơng phát triển trung bình, thấp hơn thì ngợc lại
6.4) Một số chỉ tiêu khác.
Ngoài các chỉ tiêu trên ta còn có một số chỉ tiêu khác đo hoạt động
th-ơng mại nh : Số lao động hoạt động thth-ơng mại dịch vụ; Số doanh nghiệp hoạt
động trên lĩnh vực thơng mại dịch vụ; Số chợ, số cửa hàng, số trung tâm thơngmại, số siêu thị, số trung tâm xúc tiến thơng mại trên địa bàn tỉnh; Số vốn củangành thơng nghiệp dịch vụ; Lãi của ngành thơng nghiệp Nhà nớc; Số doanhnghiệp chuyên doanh xuất nhập khẩu, hoạt động nội thơng; Số thuế ngành th-ơng mại dịch vụ đóng hàng năm vv.
Trang 11Chơng II:Thực trạng hoạt động thơngmại và các giải pháp đẩy mạnhhoạt động thơng mại đang thực
hiện ở Hà Tây.I) Một số nét cơ bản về tỉnh Hà Tây.
Hà Tây trớc đây là một phần của tỉnh Hà Sơn Bình Năm 1991 đến đầunăm 1992 Hà Sơn Bình tách thành Hà Tây và Hoà Bình
Hà Tây có diện tích tự nhiên 2.192,95 Km2 bao gồm 14 huyện, thị xãtrong đó Hà Đông là tỉnh lỵ Toàn tỉnh có 24 phờng và 300 xã.
Cơ cấu GDP theo ngành:
Công nghiệp& xây dựng cơ bản: 2.304.000.000 đồng chiếm 30,5% Nông-lâm-thuỷ sản: 3090 tỷ đồng chiếm 41%
Thơng mại dịch vụ: 2146 tỷ đồng chiếm 28,5%
Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế:
Ngoài Nhà nớc và khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 79% Khu vực Nhà nớc chiếm 21%
+Tốc độ tăng GDP bình quân 1996-2000 khoảng 7,2% năm cao hơn cẩnớc (6,8%) GDP bình quân đầu ngời năm 1996 khoảng 2 triệu đồng, năm2000 đạt gần 3,112 triệu đồng tơng ứng với trên 200 USD nhng chỉ bằng 60%mức bình quân của cả nớc
+ Ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản: Giá trị sản xuất nông nghiệpthời kỳ 1996-2000 của tỉnh tăng với tốc độ 8,1% năm Năm 2000 đạt khoảng3285 tỷ đồng (theo giá cố định năm 1994) tăng gần 709 tỷ đồng so với năm1996 Bình quân lơng thực trong 4 năm qua hàng năm tăng 3,22%, sản lợng l-ơng thực bình quân/ ngời năm 1999 đạt 414 kg/ngời Ngành trồng trọt chiếmtỷ trọng cao, năm 1999 đạt trên 68% về giá trị sản lợng Ngành trồng trọt cónhiều sản phẩm có thể xuất khẩu đợc, các thế mạnh của sản phẩm trồng trọtlà:
Sản lợng thóc năm 2000 đạt khoảng 877.000 tấn. Sản lợng mầu năm 2000 đạt khoảng 123.000 tấn. Sản lợng ngô: 70080 tấn quy thóc.
Sản lợng lạc: 5400 tấn quy thóc.
Sản lợng đậu tơng: 17.800 tấn quy thóc. Cây mía đạt: 15.000 tấn.
Trang 12Ngành trồng trọt không những đáp ứng đủ lơng thực cho nhu cầu củanhân dân trong tỉnh mà còn d thừa cho xuất khẩu Lơng thực của Hà Tây cóchất lợng khá cao do làm tốt khâu chọn giống, chăm sóc dới sự chỉ đạo khásâu sát của các cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp ở địa phơng.
Ngành chăn nuôi từng bớc phát triển đa dạng để trở thành ngành chính.Năm 1999 ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng gần 30% của Nông nghiệp vớinhiều sản phẩm nh:
Đàn trâu: 34000 con. Đàn bò : 94000 con. Đàn lợn : 900.000 con.
Thịt lợn xuất chuồng: 75.000 tấn. Gia cầm : 77.000.000 con.
Ngành chăn nuôi đã tạo ra nhiều nguyên liệu cho các ngành chế biếnthực phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh, d thừa choxuất khẩu.
+ Ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp có bớc tăng trởng đáng kểso với năm 1996 với mức tăng trởng bình quân hàng năm 16% (1996-2000).Giá trị sản lợng của các ngành năm 2000 là :
Khối doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng: 184,5 tỷ đồng. Khối doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng : 264 tỷ đồng. Ngoài Nhà nớc : 1558,5 tỷ đồng.
Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: 990 tỷ đồng.
Các sản phẩm chính của ngành là đá các loại, bia, vỏ đồ hộp, vỏ bao bì,chè khô, quần áo may sẵn, đồ chơi trẻ em Hà Tây là tỉnh có nhiều làng nghềthủ công nhất nớc (106 làng nghề ) với nhiều sản phẩm làm ra nổi tiếng trongcả nớc nh tơ lụa Hà Đông, sản phẩm rèn Đa Sĩ, nón chuông, khảm trai PhúXuyên, Sơn mài mỹ nghệ Thờng Tín Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệpcủa các làng nghề ở một số huyện trong tỉnh rất cao nh Hoài Đức, Phú Xuyên,Thờng Tín, Thanh Oai, Hà Đông Các làng nghề phát triển tạo điều kiện choxuất khẩu phát triển, giải quyết công ăn việc làm, thu hút vốn nhàn rỗi, củanhân dân vào sản xuất, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Cácsản phẩm công nghiệp của Hà Tây còn gặp khó khăn về thị trờng mặt hàng,sản phẩm Các cơ sở công nghiệp còn nhỏ bé, trình độ công nghệ lạc hậu chađủ sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng.
+ Đời sống văn hoá-xã hội của nhân dân trong tỉnh đợc chú trọng Cáchoạt động văn hoá thông tin có nhiều tiến bộ trong việc giữ gìn truyền thốnglịch sử, bản sắc văn hoá dân tộc Công tác y tế có nhiều thành tựu đến nay100% số xã có cơ sở y tế Năm 2000 theo thống kê trung bình đã có trên 9,5bác sĩ/ vạn dân, 16,6 giờng bệnh/vạn dân Công tác kế hoạch hoá gia đình đợcduy trì tốt năm 2000tỷ lệ sinh giảm, tỷ lệ tăng tự nhiên giảm Số hộ xemtruyền hình đạt 80% Công tác triển khai xoá đói giảm nghèo đã triển khai cóhiệu quả hơn Công tác giáo dục, đào tạo có nhiều tiến bộ, số học sinh phổthông năm 1999-2000 tăng 1%, 12/14 huyện thị đợc công nhận đạt tiêu chuẩnphổ cập THCS.
+ Hà Tây là tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch, với nhiều di tích lịch sửvăn hoá (nhiều chỉ sau Hà Nội và Thành phố HCM ) gắn liền với lịch sử pháttriển của dân tộc Hà Tây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh: Chùa H-ơng, Chùa Thầy, Đồng mô, Hàng năm lợng khách đến với Hà Tây khôngphải nhỏ Đây là điều kiện để du lịch và hoạt động thơng mại Hà Tây pháttriển.
Trang 13+ Hà Tây có hệ thống cơ sở hạ tầng khá tốt so với một số tỉnh khác
* Về giao thông: Hà Tây chỉ có 20% đờng tốt, 40% đờng trung bình,
50% đờng xấu Hà Tây có cả đờng sông, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng bộ vàhàng không Đờng sắt có tổng chiều dài khoảng 42,5km, đờng thuỷ gồm cáctuyến sông do trung ơng quản lý dài khoảng 148km, địa phơng quản lý dài7km Có các cảng Sơn Tây, Hồng Vân, Vạn Điểm (thuộc Sông Hồng), VânĐình, Tế Tiêu (Thuộc sông Đáy) Hà Tây có hai sân bay: Hoà Lạc, MiếuMôn, hiện các sân bay này thuộc bộ quốc phòng quản lý Trong tơng lai dựkiến xây dựng Hoà Lạc thành sân bay du lịch và xây dựng Miếu Môn thànhsân bay Quốc tế.
* Về thông tin liên lạc: Trang bị máy điện thoại tính đến hết năm 1999
có 100% số xã có điện thoại và 1,59 máy/ 100 dân.
* Về điện lới: Tính đến hết năm 2000 tỉnh đã có 100% số xã đợc sử
dụng điện lới quốc gia với tổng số hộ nông thôn sử dụng điện chiếm khoảng98,6% tổng số hộ của toàn tỉnh.
Trong thời gian tới từ 2001 đến 2005 Hà Tây sẽ:
+ Nắm bắt và tranh thủ những đIều kiện thuận lợi nhất để phát triểnkinh tế với tốc độ cao và bền vững, phấn đấu đạt mức bình quân chung của cảnớc vào năm 2010.
+ Tận dụng những cơ hội để phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, pháttriển kinh tế theo hớng “Một số giảimở cửa và hớng ngoại” Hà Tây phấn đấu đạt kinhngạch xuất khẩu so với năm 2000 vào năm 2005 tăng gấp 1,5-2 lần và vàonăm 2010 gấp 3-4 lần.
+ Từng bớc nâng cao đời sống và mức thu nhập của dân c, phấn đấu vàonăm 2010 cơ bản không còn hộ nghèo.
+ Từng bớc tăng cờng văn hoá giáo dục, y tế, và giải quyết các vấn đềxã hội khác theo tinh thần nghị quyết trung ơng V khoá VIII của Đảng nhằmcải thiện đời sống tinh thần của nhân dân.
+ Giai đoạn 2001-2005 Hà Tây cố gắng đạt:
* GDP của tỉnh tăng với tốc độ 8%/ một năm với giá trị GDP theo giáhiện hành đạt trên dới 15.000 tỷ đồng với cơ cấu GDP, NN-CN&XDCB-TMDV lần lợt tơng ứng là 35%-35%-30%.
* GDP/ ngời là 5,01 triệu đồng theo giá hiện hành.*Kinh ngạch xuất khẩu đạt 70-80 triệu USD.
* Tổng sản lợng lơng thực quy thóc đạt trên 1 triệu tấn Giá trị sản xuấtnông nghiệp tăng bình quân 4,5-5% một năm.
* Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân trên 12% một năm.
Trang 14* Phấn đấu đến 2010 đờng quốc lộ đi qua tỉnh100% bê tông nhựa, cáctỉnh lộ đợc đợc trải nhựa hoặc đá dăm nhựa đạt tỷ lệ 50%.
* Phấn đấu đến năm 2005 có 5,6 máy điện thoại / 100 dân, năm 2010co 7,5 máy điện thại/ 100 dân
Tóm lại Hà Tây là tỉnh có nhiều tiềm năng về nguồn nhân lực, đất đaivà tài nguyên Nhân dân Hà Tây có tri thức khá cao có đời sống tinh thầnphong phú đa dạng Kinh tế Hà Tây những năm qua phát triển khá tốt, mọihàng hoá đều có sản lợng khá cao đáp ứng đầy đủ nhu cầu của nhân dân trongtỉnh về hàng hoá đó đồng thời còn d thừa cho xuất khẩu Nông nghiệp của tỉnhcó nhiều thành tựu, các mặt hàng chủ yếu của nông nghiệp có mức sản lợngcao, chất lợng khá, phục vụ khá tốt cho hoạt động thơng mại Nguồn hàng hoácủa nông nghiệp phong phú đa dạng Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp cótốc độ tăng trởng khá, đã tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùngnội tỉnh và xuất khẩu Nhu cầu và sức mua của nhân dân trong tỉnh cha đợccao, còn thấp, các nhu cầu chủ yếu vẫn tập trung vào hàng hoá thiết yếu phụcvụ cho tiêu dùng và sản xuất Tuy vậy nhu cầu này khá lớn và đa dạng đây làyếu tố thuận lợi cho việc phát triển hoạt động thơng mại Hàng hoá của tỉnhsản xuất ra tuy nhiều nhng chất lợng cha cao và giá thành khó cạnh tranh Thịtrờng vẫn là điều khó khăn nhất của sản phẩm của tỉnh Tỉnh cũng có nhu cầurất lớn về một số mặt hàng nh nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất, hàng côngnghiệp tiêu dùng, máy móc trang thiết bị, khoa học kỹ thuật phục vụ cho sảnxuất Trong giai đoạn tới hàng hoá của tỉnh làm ra ngày càng nhiều, nhu cầuvề các t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng ngày càng tăng do vậy vấn đề thị trờngngày càng trở lên quan trọng và cấp bách Phát triển hoạt động thơng mạitrong thòi gian tới là tất yếu đối với Hà Tây vì hoạt động thơng mại phát triểnsẽ giải quyết vấn đề thị trờng cho các hoạt động khác mà vấn đề thị trờng làvấn đề then chốt cho phát triển kinh tế ở Hà Tây hiện nay.
II) Một số nét cơ bản về Sở Thơng Mại Hà Tây
1) Quá trình lịch sử hình thành và phát triển của sở.
Ngày 14/3/1951 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Sở Mậu Dịch.Sau ba tháng ngời lại ký sắc lệnh thành lập các chi Sở mậu dịch ở ba tỉnh HàĐông, Sơn Tây, Hoà Bình Đây là tiền thân của Sở thơng mại và du lịch HàSơn Bình và Sở Thơng Mại Hà Tây ngày nay Sau khi thành lập ba chi Sở đã đivào hoạt động và có những đóng góp quan trọng cho việc kháng chiến củanhân dân ta Thời kỳ chiến tranh chống Pháp mặc dù địch càn quét phá hoạinhng đội ngũ cán bộ của Sở vẫn bám trụ, tổ chức kinh doanh và cung cấpnhững mặt hàng thiết yếu cho quân đội và các cơ quan, nhân dân, chuẩn bị cácmặt hàng để phục vụ các chiến dịch lớn Mạng lới thơng nghiệp của ba tỉnh cũở vùng địch hậu vẫn phát triển Thời kỳ hoà bình lập lại (1958-1960) ba chi Sởtrở thành ba Ty thơng nghiệp trực thuộc ba tỉnh, trực thuộc Ty có các công tychuyên doanh Mạng lới thơng nghiệp đợc củng cố và phát triển phục vụ nhândân các hàng hoá thiết yếu quan trọng, phục vụ đủ nguyên, nhiên vật liệu chohoạt động công nông nghiệp Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1961-1975) baTy vẫn tiếp tục hoạt động tốt, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng chủ nghĩa xãhội ở miền bắc và kháng chiến chống mỹ Mạng lới thơng nghiệp phát triểnnhanh với số lợng lớn các cửa hàng công ty, HTXMB Đội ngũ cán bộ của Tytăng nhanh về số lợng, chất lợng, lao động ngày càng đợc nâng cao Từ 1975đến trớc 1986 ba Ty thơng nghiệp đã tập trung củng cố mạng lới thơngnghiệp, Mạng lới HTXMB, hạn chế rất tốt sự phát triển của t thơng, cung cấpđầy đủ các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân, quân đội và phục vụ cho hoạtđộng sản xuất công nông nghiệp Từ 1986 đến 1991 Sở thơng mại du lịch HàSơn Bình đợc thành lập Sở đã chỉ đạo các công ty chuyển đổi cơ chế kinhdoanh làm ăn cho phù hợp với chủ trơng của Đảng, thị trờng hàng hoá củatỉnh đã có bớc phát triển mới Thơng nghiệp Nhà nớc dần mất đi vai trò chủ
Trang 15đạo, thay vào đó là sự phát triển của t thơng Chức năng và nhiệm vụ của Sởthay đổi căn bản, tơng đối giống nh ngày nay Sở không còn trực tiếp canthiệp vào thị trờng và các công ty nữa mà thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc về thơng mại Từ cuối năm 1991 đầu năm 1992 tỉnh Hà Sơn Bình táchthành Hà Tây và Hoà Bình, Sở thơng mại du lịch Hà Tây đợc thành lập vớichức năng và nhiệm vụ cơ bản giống nh ngày nay Năm 1994 do yêu cầu củaphát triển kinh tế Sở thơng mại du lịch Hà Tây tách thành Sở thơng mại và Sởdu lịch Hà Tây Hoạt động của Sở giống nh ngày nay.
Lịch sử hình thành và phát triển của Sở là lịch sử hào hùng vẻ vang Từ khithành lập đến nay Sở đã có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nóichung và hoạt động thơng mại nói riêng của tỉnh.
2) Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của Sở Thơng Mại Hà Tây.
2.1) Chức năng: Sở Thơng Mại Hà Tây là cơ quan chuyên môn thuộc UBND
tỉnh Hà Tây, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về thơngmại trên địa bàn tỉnh theo quy định cuả pháp luật.
2.2) Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Thơng Mại Hà Tây.
2.2.1) Về công tác quy hoạch, kế hoạch và tổ chức thị trờng.
+ Lập quy hoạch, kế hoạch về phát triển thơng mại trên địa bàn tỉnhtrình UBND tỉnh phê duyệt Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch đợc phê duyệt,xây dựng các đề án, chơng trình, phát triển thơng mại cụ thể của tỉnh trìnhUBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện các đề án, chơng trình đó.
+ Xét hoặc tham gia xét duyệt các chơng trình, đề án của tỉnh có liênquan đến thơng mại.
+ Duyệt kế hoạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài trên đại bàn tỉnh theo uỷ quyền của bộ thơng mại và UBND tỉnh.
+ Tổ chức thực hiện và giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thơngmại.
+ Tiến hành tổ chức khảo sát và nghiên cứu thị trờng trong và ngoàitỉnh, thị trờng nớc ngoài để phục vụ công tác phát triển thơng mại của tỉnh.
+ Tổng hợp và xử lý các thông tin về thị trờng trên địa bàn tỉnh về tổngmức lu chuyển hàng hoá, tổng cung, tổng cầu và mức dự trữ lu thông các mặthàng thiết yếu, các mặt hàng thuộc diện chính sách đối với đồng bào dân tộcmiền núi, kinh ngạch xuất nhập khẩu
+ Trên cơ sở cân đối cung cầu hàng hoá trên địa bàn tỉnh phối hợp vớicác sở quản lý ngành khác chỉ đạo các doanh nghiệp hoạt động thơng mại trênđịa bàn tỉnh thực hiện việc cung ứng các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàngthuộc diện chính sách để đảm bảo nhu cầu thị trơng trong tỉnh, góp phần bìnhổn, thực hiện chính sách thơng mại u đãi đối với miền núi, dân tộc theo quyđịnh của pháp luật.
+ Cung cấp thông tin về thị trờng cho các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế, các cơ quan Nhà nớc có liên quan.
2.2.2) Về công tác phổ biến, hớng dẫn và tổ chức thực hiện pháp luật về thơngmại.
+ Trình UBND tỉnh ban hành các văn bản theo thẩm quyền để cụ thểhoá các văn bản quy phạm pháp luật về thơng mại.
+ Ban hành các văn bản hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ đối với cáchoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
+ Kiến nghị UBND tỉnh và các cơ quan có thẩm quyền sửa đổi hoặc ổxung các quy điịnh có liên quan đến hoạt động thơng mại.
Trang 16+ Phổ biến hớng dẫn giáo dục pháp luật thơng mại đối với thơng nhântrên địa bàn tỉnh để đảm baỏ việc thực hiện đúng quy định của pháp luật về th-ơng mại
+ Chủ trì cùng các sở, ban ngành có liên quan hớng dẫn tiêu dùng họplý, tiết kiệm.
+ Cấp giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanhđối với thơng nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ thơng mại.
+ Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh củathơng nhân Việt Nam trên địa bàn tỉnh.
+ Thực hiện việc đăng ký thành lập văn phòng địa diện chi nhánh ở nớcngoài cho các doanh nghiệp hoạt động thơng mại đặt trụ sở chính trên địa bàntỉnh.
+ Thực hiện việc đăng ký hoạt động cho văn phòng đại diện, chi nhánhcủa thơng nhân nớc ngoài trên địa bàn tỉnh.
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc về HTX thơng mại dịch vụ ơng mại trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
th-+ Quản lý hoạt động xúc tiến thơng mại trên địa bàn tỉnh.
+ Thực hiện các nhiệm vụ mà Bộ thơng mại đã phân cấp hoặc uỷ quyềncho UBND tỉnh, hoặc các nhiệm vụ khác về thơng mại do UBND tỉnh giao vàtheo quy định của pháp luật.
2.2.3) Về công tác thanh kiểm tra kiểm soát thị trờng.
+ Chỉ đạo cơ quan kiểm kiểm soát thị trờng thuộc Sở theo quy định củapháp luật.
+ Chỉ đạo cơ quan kiểm tra, kiểm soát thị trờng thuộc Sở phối hợp vớicác lực lợng chức năng khác trên địa bàn tỉnh trong việc kiểm tra kiểm soát thịtrờng nhằm thực hiện các nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu, buôn bán hàngquốc cấm, hàng giả, hàng kém chất lợng, đầu cơ lũng đoạn thị trờng kinhdoanh trái phép, gian lận thơng mại và các hành vi khác vi phạm pháp luật th-ơng mại trên địa bàn tỉnh.
+ Giám sát, kiểm tra việc thi hành pháp luật của văn phòng địa diện, chinhánh của thơng nhân Việt Nam, thơng nhân nớc ngoài trên địa bàn tỉnh và xửlý vi phạm theo quy định của pháp luật.
+ Chủ trì hoặc tham gia giải quyết có liên quan đến lĩnh vực quản lý vềthơng mại.
2.2.4) Về công tác quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp có đăng ký kinhdoanh thơng mại trên địa bàn tỉnh.
Đối với các doanh nghiệp Nhà n ớc kinh doanh th ơng mại đ ợc UBNDtỉnh giao cho Sở thực hiện quyền sở hữu.
+ Trình UBND tỉnh quyết định thành lập, sát nhập, giải thể, tổ chức lại,bán, khoán, cho thuê, cổ phần hoá doanh nghiệp.
+ Trình UBND tỉnh quyết định việc phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ vàđịnh hớng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm cảu doanh nghiệp.
+ Trình UBND tỉnh quyết đinh bổ nhiệm, miễn nhiệm đối với các chứcdanh Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng doanh nghiệp.
+ Phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nớc về tài chính doanh nghiệptrong việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp.
Trang 17+ Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền giám sát, kiểm tra phơng ántiền lơng, tiền thởng của doanh nghiệp.
+ Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền xem xét và đề nghị UBNDtỉnh quyết định cử ngời quản lý phần vốn của Nhà nớc trong các doanh nghiệpcổ phần hoá mà Nhà nớc có cổ phần chi phối, hoặc cổ phần đặc biệt.
+ Phối hợp với các cơ quan có liên quan kiểm tra, hớng dẫn, giám sátviệc thực hiện các chế độ, quyền lợi của ngời lao động theo quy định của bộluật lao động và quy định của pháp luật.
+ Giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàngnăm của doanh nghiệp.
+ Yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo thống kê, tìnhhình hoạt động thơng mại và các mặt công tác khác theo quy định của Tổngcục thống kê, Bộ thơng mại và các cơ quan hữu quan khác.
Đối với doanh nghiệp Nhà n ớc có hoạt động th ơng mại thuộc tỉnh docác Sở chuyên ngành khác quản lý.
+ Phối hợp với Sở quản lý chuyên ngành trình UBND tỉnh quyết địnhviệc phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ và định hớng kế hoạch kinh doanh hàngnăm của doanh nghiệp.
+ Phối hợp với Sở quản lý ngành giám sát, kiểm tra việc thực hiệ kếhoạch kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp.
+ Yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo tình hình hoạtđộng thơng mại theo quy định của Bộ thơng mại và các cơ quan hữu quankhác.
Đối với doanh nghiệp TW đóng trên địa bàn tỉnh và doanh nghiệpthuộc các thành phần kinh tế khác đăng ký kinh doanh th ơng mại tại tỉnh.
+ Yêu cầu các doanh nghiệp thực hiện chế độ báo cáo thống kê và tìnhhình hoạt động thơng mại theo quy định của Bộ thơng mại và các cơ quan hữuquan khác.
2.2.6) Thực hiện các công tác và nhiệm vụ khác do Tỉnh uỷ và UBND tỉnhgiao cho.
2.2.7) Chỉ đạo, hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ quản lý Nhà nớc về thơngmại đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở cấp huyện, thị xãtrong tỉnh.
3) Tổ chức của Sở Thơng Mại Hà Tây.
Trang 183.1) Giám đốc là ngời điều hành mọi công việc của Sở, là ngời có quyền
quyết định cao nhất, chịu trách nhiệm cao nhất về công việc của Sở trớcUBND tỉnh Các phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc Giám đốcphân công phụ trách một số lĩnh vực công việc cụ thể, chịu trách nhiệm trớcGiám đốc về lĩnh vực công việc đợc phân công.
3.2) Phòng tổ chức, phòng hành chính: là tổ chức tham mu giúp Giám đốc
Sở thực hiện chức năng quản lý công tác cán bộ, hành chính, quản trị thuộcthẩm quyền của Giám đốc Sở.
3.3) Phòng kế hoạch tổng hợp: là phòng giúp Giám đốc Sở thực hiện chức
năng quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch thống kê và thông tin thơng mại,các hoạt động xúc tiến thơng mại, quản lý hoạt động xuất nhập khẩu và xâydựng cơ bản thuộc thẩm quyền của Giám đốc Sở.
3.4) Phòng quản lý hành chính th ơng mại: là phòng tham mu giúp Giám
đốc Sở thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về cơ chế , chính sách Nhà nớccó liên quan đến hoạt động thơng mại trên địa bàn.
3.5) Thanh tra Sở: giúp Giám đốc Sở công tác thanh tra, kiểm tra , kiểm soát
việc thực hiện pháp luật thơng mại của các doanh nghiệp, thơng nhân trên địabàn, giải quyết các đơn th khiếu nại tố cáo của công dân đối với cán bộ thuộcthẩm quyền quản lý của Sở.
3.6) Chi cục quản lý thị tr ờng: là cơ quan giúp Giám đốc Sở thực hiện chức
năng quản lý Nhà nớc và thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trờng, đấutranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng mại trên địa bàn.
III) Những thuận lợi và khó khăn đối vớihoạt động thơng mại của tỉnh Hà Tây
Hà Tây giáp Hà Nội, Hà Nam, Hoà Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, là tỉnhthuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh án ngữ giữa Hà Nội cáctỉnh vùng ĐBSH, Đông Bắc với vùng Tây Bắc do vậy hàng hoá ra vào tỉnhphong phú đa dạng vì hàng hoá các tỉnh cung cấp cho vùng Tây Bắc phải điqua Hà Tây Điều này rất thuận lợi cho tỉnh phát triển các loại hình dịch vụ th-ơng mại gắn liền với lu thông hàng hoá Ngoài ra tỉnh cũng có lợi thế hơn cáctỉnh khác trong việc cung cấp các hàng hoá cho vùng Tây Bắc vì ở gần hơn chiphí vận chuyển rẻ hơn Hà Tây giáp Hà Nội đây vừa là thuận lợi vừa là khókhăn Bởi vì Hà Nội là thủ đô của cả nớc, là trung tâm kinh tế-chính trị-vănhoá-khoa học kỹ thuật của cả nớc Hà Nội có điều kiện phát triển thơng mại,là nơi tiêu dùng hàng hoá nông sản thực phẩm, nguyên nhiên vật liệu cho sảnxuất tiêu dùng rất lớn Đây là một thị trờng rất hấp dẫn và là nơi tiêu thụ rấtnhiều sản phẩm của các tỉnh Hà Tây gần Hà Nội nên có lợi thế hơn các tỉnhkhác trong việc cung cấp hàng hoá nhất là hàng nông sản, thực phẩm đồngthời cũng dễ dàng mua các hàng hoá phục vụ tiêu dùng và sản xuất của nhândân trong tỉnh và phục vụ cho xuất nhập khẩu Điều này khiến cho hoạt độngthơng mại của tỉnh phát triển Tuy nhiên đây cũng là một thách thức lớn đốivới các hàng hoá của Hà Tây bởi gần nơi có hàng hoá nhiều và có khả năngcạnh tranh cao do vậy hàng hoá của tỉnh rất có thể sẽ thua ngay trên sân nhàvà mất thị trờng trong tỉnh nhất là các hàng hoá công nghiệp, hàng công nghệvà một số hàng khác Điều này ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động thơng mại HàTây.
Hà Tây có nhiều đờng giao thông quan trọng của cả nớc đi qua nh đờngquốc lộ số 1,6,32 , có cả đờng hàng không, đờng sắt, đờng thuỷ nên giaothông thuận tiện hàng hoá lu thông dễ dàng Điều này sẽ khiến cho hoạt độngthơng mại phát triển vì hàng hoá các tỉnh miền nam, miền trung, vùng TâyBắc sẽ qua Hà Tây vào Hà Nội và các tỉnh khác, cạnh các con đờng sẽ là cáccửa hàng, điểm mua bán, điểm dịch vụ sầm uất.
Trang 19Kinh tế Hà Tây mời năm qua liên tục phát triển, hàng hoá làm ra ngàycàng nhiều về số lợng, chủng loại hàng, chất lợng đợc nâng cao dần Đây làđiều kiện để phát triển thơng mại vì có hàng hoá mới có thể tiến hành hoạtđộng thơng mại đợc.
Nhân dân trong tỉnh có truyền thống tốt đẹp, có thói quen tiêu dùngkhông cầu kỳ, giữa các vùng dân c rất hoà thuận điều này sẽ khiến cho luthông hàng hoá dễ dàng hoạt động thơng mại diễn ra thuận lợi Tuy nhiên mứcthu nhập của dân c còn thấp nhu cầu cha cao sẽ khiến cho hoạt động thơngmại bị hạn chế.
Thơng nhân Hà Tây mấy năm gần đây tuy phát triển nhanh về số lợngnhng trình độ còn nhiều hạn chế, nhận thức t tởng cha có tầm chiến lợc Đâylà một khó khăn đối với hoạt động thơng mại của Hà Tây.
IV) Thực trạng hoạt động thơng mại Hà Tây.
1) Thực trạng GDP thơng mại dịch vụ.
Trong các năm qua GDP thơng mại dịch vụ của tỉnh liên tục tăng trởng,tỷ trọng ngày càng cao trong GDP toàn tỉnh Giai đoạn 1991-1996 tỷ trọngGDP thơng mại dịch vụ so với GDP của tỉnh dao động trong khoảng 4,6%-5,6% trong khi mức bình quân của cả nớc là 12,8%-13,8% GDP thơng mại sovới GDP dịch vụ nói chung cũng chiếm tỷ lệ thấp (15%-21% ) so với mứctrung bình chung cả nớc (31%-36,5% ) Điều đó chứng tỏ sự đóng góp củahoạt động thơng mại vào tổng GDP của tỉnh còn rất nhỏ cha xứng với tiềmnăng và lợi thế so sánh về thơng mại của tỉnh Giai đoạn 1996-2000 tốc độtăng GDP TMDV khoảng 8,8%/ năm cao hơn tốc độ tăng GDP của tỉnh (7,3%) Năm 2000 GDP dịch vụ bằng khoảng 152% so với nó năm 1995 Năm 1998GDP TM chiếm khoảng 26,45% GDP dịch vụ, khoảng 7,26% GDP của tỉnh.NHìn chung GDP TM đã có mức tăng trởng khá hơn (khoảng 12%/ năm )chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong GDP của tỉnh Điều đó cho thấy hoạt độngthơng mại đã có bớc tiến bộ so với thời kỳ trớc nhng so với yêu cầu thì vẫncòn cha đạt Hoạt động thơng mại cha khai thác hết tiềm năng và lợi thế về th-ơng mại của tỉnh, còn nhiều yếu kém trong khâu tổ chức mạng lới, tìm kiếmvà khai thác thị trờng
2) Thực trạng tình hình lu chuyển hàng hoá xã hội.
Năm 2000 tổng mức lu chuyển hàng hoá xã hội (LCHHXH) cả tỉnh đạt5372 tỷ đồng tăng 10% so với năm 1999, trong đó LCHH bán lẻ là 2780 tỷđồng tăng 11,6% so với năm 1999 Khu vực kinh tế trong nớc đóng góp phầnlớn trong tổng mức LCHHXH và LCHH bán lẻ, trong đó kinh tế Nhà nớcchiếm tỷ trọng khá cả bán buôn và bán lẻ Theo Sở Thơng Mại Hà Tây và CụcThống Kê tỉnh thì tình hình LCHHXH tỉnh thời kỳ qua năm sau đều tăng hơnnăm trớc, tỷ trọng kinh tế Nhà nớc trong tổng mức LCHHXH đều chiếmkhoảng 25-27% Có thể thấy thực trạng mức LCHHXH của tỉnh qua bảng:
Trang 201 Thơng mại 812,9 850,9 1161 1398 1699,2
4 Sản xuất trực tiếp bán 605,4 664,2 571 699 609,1
Nguồn: Sở Thơng Mại & Cục Thống Kê tỉnh Hà Tây.
3) Thực trạng tình hình lu thông hàng hoá ra vào tỉnh Hà Tây.
Trong các năm qua hàng hoá ra vào tỉnh Hà Tây phần lớn đợc vậnchuyển bằng đờng bộ theo các quốc lộ 1, 6, 32, Do Hà Tây là tỉnh nôngnghiệp, hàng công nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trênđịa bàn không lớn nên khối lợng hàng hoá lu thông ra vào địa bàn còn chiếmtỷ trọng nhỏ so với các tỉnh trong vùng và cả nớc Tuy nhiên khối lợng hànghoá lu thông qua địa bàn Hà Tây chủ yếu giữa Hà Nội và các vùng trong cả n-ớc chiếm tỷ trọng rất lớn Đây là một thuận lợi lớn cho tỉnh để phát triển cácloại hình dịch vụ thơng mại cho khách vãng lai.
Hàng hóa ra khỏi tỉnh Hà Tây chủ yếu là hàng nông sản, thựuc phẩm,một số hàng công nghiệp nh máy kéo, vật liệu xây dựng, hàng dệt may, mâytre đan Các hàng hoá này đợc tiêu thụ ở nớc ngoài và các tỉnh vùng đồngbằng sông Hồng (chủ yếu là Hà Nội), vùng Đông Bắc, Tây Bắc Nhìn chungsản phẩm của tỉnh bớc đầu đã phát triển cả về số lợng chủng loại nhng khâutổ chức khai thác thị trờng còn hạn chế.
Hàng hoá vào tỉnh Hà Tây chủ yếu là vật t, nguyên nhiên liệu cho sảnxuất, hàng công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm công nghệ, hàng t liệu sảnxuất, Nguồn cung cấp chủ yếu cho tỉnh là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Đà Nẵng và một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng Ngoài ra một sốtỉnh vùng Tây Bắc, vùng Đông Bắc cũng cung cấp cho tỉnh một số nguyênnhiên vật liệu, lâm sản, khoáng sản để phục vụ xuất khẩu Các nớc nh NhậtBản, Pháp, Đức, cũng là nơi cung cấp cho Hà Tây các mặt hàng phục vụ sảnxuất và tiêu dùng.
4) Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu.
4.1)Về giá trị XNK.
Trang 21Đơn vị tính: 1000 USD.
Tốc độ tăng XK bình quân thời kỳ 1996-2000 khoảng 31,9%/năm.
Nhập khẩu:
Năm 1996 toàn tỉnh đạt 14,3 triệu USD, tăng 318% so với năm 1995.
Trang 22Năm 1997: 25,119 triệu USD, tăng 75,79% so với năm 1996.Năm 1998: 56,02 triệu USD, tăng 122,75% so với năm 1997.Năm 1999: 56,3 triệu USD, tăng 0,5% so với năm 1998.Năm 2000: 61 triệu USD, tăng 8,3% so với năm 1999.
Tốc độ tăng NK bình quân thời kỳ 1996-2000 khoảng 43,7%/năm.
Hà Tây vẫn chủ yếu là nhập siêu qua các năm Mức tăng tăng trởngXNK khá cao, cao hơn mức tăng trung bình của cả nớc Năm 2000 bình quângiá trị XK đầu ngời đạt 18,5 USD/ ngời thấp hơn rất nhiều (khoảng 10 lần) sovới mức 180 USD/ ngời, mức của nơi có hoạt động ngoại thơng phát triển.
Tỷ trọng giá trị XK, NK của DNNN ngày càng giảm trong tổng giá trịXK, NK toàn tỉnh diều đó cho thấy hoạt động XNK của tỉnh đã có sự phongphú về đối tợng tham gia DNNN không còn độc quyền về XNK nữa, đã xuấthiện nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần khác tham gia Đóng góp củacác doanh nghiệp thuộc các thành phần khác làm cho kinh ngạch xuất nhậpkhẩu của tỉnh tăng nhanh Thời kỳ 1991-1995 hầu nh chỉ có DNNN địa phơngtham gia XNK, kinh ngạch XNK thời kỳ này thấp Bắt đầu từ 1995 số lợngdoanh nghiệp tham gia XNK tăng nhanh, tổng kinh ngạch XNK tăng mạnh,tuy nhiên DNNN vẫn có tỷ trọng lớn về giá trị XNK trong tổng giá trị XNKtoàn tỉnh thực hiện.
4.2) Về số lợng doanh nghiệp tham gia XNK trên địa bàn.
Hiện nay toàn tỉnh có khoảng 80 doanh nghiệp tham gia XNK Trongđó có nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc.DNNN kinh doanh XNK năm 2000 là 26 DN, doanh nghiệp t nhân là 29, cònlại khoảng 24 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Bình quân một doanhnghiệp Nhà nớc năm 2000 XK đợc 923,077 nghìn USD, NK đợc 923,077nghìn USD Bình quân một doanh nghiệp t nhân XK đợc 428,758 nghìn USD,NK đợc 344,827 nghìn USD Bình quân một doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài XK đợc 291,667 nghìn USD, NK đợc 1125 nghìn USD Nh vậy về XKDNNN chiếm tỷ trọng lớn nhất, về NK doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàichiếm tỷ trọng cao nhất Năm 2000 trong số 80 doanh nghiệp tham gia XNKcó 51 doanh nghiệp trực tiếp XNK, 29 doanh nghiệp gián tiếp XNK, có 67doanh nghiệp có mức vốn trên 1 tỷ đồng trong đó chỉ có 3 doanh nghiệp cóvốn trên 5 tỷ đồng, 8 doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng, 5doanh nghiệp có vốn dới 500 triệu đồng Hầu hết vốn của các doanh nghiệp làvốn đi vay, vốn lu động rất ít.
Số lợng doanh nghiệp tham gia XNK ở tỉnh nhìn chung đông về số ợng, năng lực XNK rất hạn chế, vốn ít chủ yếu là vốn đi vay, vốn lu động hạnchế Tuy đều có sự tăng lên về số lợng các doanh nghiệp gia XNK hàng nămnhng số lợng các doanh nghiệp chuyên kinh doanh XNK không tăng mà có xuhớng giảm đi Đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa cácdoanh nghiệp Có thể thấy tình hình các doanh nghiệp tham gia XNk ở tỉnhqua bảng:
Trang 23II) Phân theo quy mô vốn 28 47 52 58 79 80
4.3)Về mặt hàng và thị trờng xuất nhập khẩu.
Những mặt hàng mà Hà Tây chủ yếu XNK thời kỳ 1995-2000 là:
Mặt hàng XK:
Trong phần một số nét cơ bản về tỉnh Hà Tây ta thấy tỉnh có thế mạnhvề hàng nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, một số hàng công nghiệp,khoáng sản vv Đây cũng là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Có thểthấy điều này qua bảng: (đơn vị tính: 1000 USD)
Trang 2421 Đồ hộp cao cấp 1472 1500
Nguồn: Sở Thơng Mại & Cục Thống Kê tỉnh Hà Tây.
Qua bảng ta thấy một số hàng nh hoa quả, gỗ mỹ nghệ, hàng may mặc,gang đúc gạo, thảm cói, tơ là các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn của tỉnh.Một số mặt hàng nh lạc, tơ, gỗ mỹ nghệ có sự giảm sút những năm gần đây(lạc năm 2000 hầu nh không xuất đợc chỉ đạt khoảng 9000 USD trong khi đósản lợng lạc của tỉnh năm 2000 khoảng 5400 tấn quy thóc) Trong các mặthàng tỉnh xuất khẩu chỉ có hàng may mặc, giầy da, quặng sắt, đồ hộp cao cấp,hoa quả các loại hàng năm đều có sự tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc,còn các mặt hàng khác tăng giảm thất thờng Điều này cho thấy thị trờng XKcủa tỉnh rất biến động, công tác XK cha đợc tốt lắm.
Qua bảng ta có thể nhận xét hàng hóa của Hà Tây xuất khẩu đợc chanhiều mặc dù năng về hàng hoá của tỉnh rất lớn Ví dụ nh hàng mây tre đantiềm năng xuất khẩu có thể đạt 4-5 triệu USD/ năm, hiện chỉ xuất đợc 769nghìn USD (năm 2000) Công tác xuất khẩu cha khai thác hết tiềm năng vàthế mạnh của tỉnh, khâu tìm kiếm thị trờng còn yếu kém Trong xuất khẩu thìcác công ty chuyên doanh XNK đóng vai trò quan trọng, xuất đợc nhiều mặthàng với giá trị và khối lợng lớn Ví dụ nh với hàng mây tre đan Công ty XNKtỉnh xuất đợc 520, 956, 1356, 1426 nghìn USD vào các năm 1995, 1996, 1997,1998, 1999, 2000 bằng 100% tổng giá trị XK của tỉnh mặt hàng này.
Về mặt hàng nhập khẩu:
Hà Tây nhập các mặt hàng chủ yếu là hàng công nghiệp tiêu dùng, tliệu sản xuất, máy móc thiết bị phụ tùng, hoá chất, nguyên liệu sản xuất, phânbón , thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh, hoa quả các loại và một số hàng nôngsản khác Giá trị các mặt hàng NK đều có sự tăng qua các năm, có thể thấyđiều này qua bảng sau:
Trang 25Nguồn: Sở Thơng Mại & Cục Thống Kê tỉnh Hà Tây.
Các mặt hàng tỉnh nhập nhiều là máy móc phụ tùng thiết bị, thuốc chữabệnh, hoá chất nguyên liệu sản xuất tốc độ tăng trởng các mặt hàng này nămsau cao hơn năm trớc
Về thị tr ờng XNK.
Hàng hoá của Hà Tây chủ yếu xuất sang các nớc nh Trung Quốc, Đàiloan, Hàn quốc, Nhật bản, các nớc Đông âu, Liên bang Nga, một số nớcAsean nh Singapore, Malaisia, Thailand, Lào, Campuchia, và một số thị tr-ờng trong nớc nh vùng Tây bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình), vùng Đông Bắc(Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn,Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Phọ, Bắc Giang ), các thành phố lớn nh HảiPhòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội.
Hà Tây nhập hàng hoá chủ yếu từ các thị trờng trên.
Tóm lại: Tình hình xuất nhập khẩu của Hà Tây những năm qua có sự
tăng trởng khá Kinh ngạch XNK tăng nhanh qua các năm, mặt hàng và thị ờng XNK có sự mở rộng Các doanh nghiệp của tỉnh tham gia XNK nhiềuhơn, đã có các mối quan hệ làm ăn với nhiều nơi trong nớc và nớc ngoài, độingũ những ngời làm công tác XNK đã có kinh nghiệm Tuy nhiên XK chakhai thác hết tiềm năng và thế mạnh của tỉnh về các sản phẩm, NK cha đápứng đợc nhu cầu đa dạng của nhân dân Một số mặt hàng tỉnh có thế mạnh vàtiềm năng XK bị giảm xút và mất thị trờng những năm gần đây Trong XNKcó sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp gây thiệt hại chongời sản xuất và các doanh nghiệp khác trong tỉnh Số lợng các doanh nghiệptham gia XNK đông nhng năng lực còn hạn chế Các công ty chuyên doanhXNK có vai trò quan trọng trong hoạt động XNK, phần lớn giá trị và mặt hàngXNK do các công ty chuyên doanh này thực hiện Cơ chế chính sách của Nhànớc về XNK có nhiều thay đổi gây lúng túng cho các doanh nghiệp Tỉnh chacó chiến lợc XNK làm cho các doanh nghiệp không có phơng hớng và mụctiêu thực hiện.
tr-5) Thực trạng về tổ chức mạng lới thơng mại
5.1) Thơng nghiệp Nhà nớc
Trong cơ chế nào thơng mại thơng nghiệp Nhà nớc cũng đóng một vaitrò rất quan trọng Sự hình thành và phát triển thơng mại Nhà nớc luôn gắn vớisự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc Thơng mại Nhà nớc Hà Tây cũng vậy,trong cơ chế cũ thơng mại Nhà nớc đợc phát triển rộng khắp với hệ thống dọccấp I, II, III xuống từng huyện xã ở thời kỳ này trên địa bàn tỉnh hà tây chỉtính riêng các đơn vị thuộc ngành thơng mại quản lý đã có 45 đơn vị với 4100lao động, hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, thực hiện cấp pháttheo chỉ tiêu và chế độ tem phiếu theo từng địa chỉ cụ thể thơng mại Nhà nớchoàn toàn độc quyền trong khâu bán buôn và đại bộ phận trong khâu bán lẻ.Nhìn chung trong cơ chế cũ trong điều kiện nh vậy thơng mại Nhà nớc đãhoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu giao cho Tính đến tháng 7 năm 1995 trênđịa bàn tỉnh có 52 doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trên lĩnh vực khách sạnnhà hàng trong đó có 15 doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại quản lý baogồm :
+ Công ty xuất nhập khẩu
+ 04 công ty chuyên doanh (công ty công nghệ phẩm, công ty nông sảnthực phẩm, công ty vật liệu điện máy và công ty dịch vụ thơng mại)
+ 2 công ty khách sạn ăn uống Hà Đông và Sơn Tây+ 8 công ty thơng mại cấp huyện
Trang 26+ Ngoài ra đến cuối năm 1996 lập thêm công ty thơng mại Hoài Đức Đến thời điểm này thơng mại Nhà nớc Hà Tây vẫn còn nhiều về số lợngphần lớn các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, vốn ít kinh doanh còn hạn chế.Vai trò chủ đạo của thơng mại Nhà nớc hầu nh cha rõ mạng lới cơ sở của th-ơng mại Nhà nớc là các điểm bán và thu mua hàng đợc bố trí tập trung tại cácthị xã huyện lỵ trong tỉnh Tính đến cuối năm 1996 trên địa bàn tỉnh có 169điểm mua bán hàng hoá của thơng mại Nhà nớc trong đó có 33 cửa hàng xăngdầu Các điểm bán mua hàng của thơng mại Nhà nớc hầu hết có vị trí địa lýrất thuận lợi, gần đờng giao thông, gần khu dân c nhng cơ sở vật chất nghèonàn, nhà lạc hậu, các cửa hàng đã cũ lâu ngày cha đợc tu sửa Có thể thấy sựphân bố cửa hàng qua biểu sau:
Nguồn Sở Thơng Mại Hà Tây& Cục Thống Kê tỉnh.
Qua bảng trên ta thấy các điểm bán hàng của thơng mại Nhà nớc HàTây tập trung chủ yếu ở thị xã Hà Đông và Sơn Tây, các huyện, thị xã nh Ch-ơng Mỹ Thờng Tín Mạng lới bán hàng khu vực nông thôn và miền núi còn th-a thớt
Từ 1995 đến nay thơng mại Nhà nớc có thu hẹp về số lợng năm 1997 có45 doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1998 còn 44 và nay là 44 doanh nghiệp hoạtđộng thơng mại, du lịch dịch vụ và khách sạn nhà hàng trên địa bàn.Tuy nhiênchất lợng hoạt động của các doanh nghiệp dần càng phát triển, kinh doanhngày càng có hiệu quả Năm 1997, năm 1998 các doanh nghiệp thuộc ngànhthơng mại vẫn có doanh nghiệp bị lỗ nhng năm 1999, 2000 đã không còndoanh nghiệp nào bị lỗ, lãi càng ngày càng nhiều một số doanh nghiệp đã lớnmạnh đủ sức chi phối thị trờng về một số mặt hàng nh công ty xăng dầu HàSơn Bình, Công ty vật t tổng hợp vv Các cửa hàng, điểm bán mua của các
Trang 27doanh nghiệp đợc mở rộng, cơ sở vật chất ngày càng đợc cải thiện Tuy nhiênvẫn tập trung chủ yếu ở thị xã Hà Đông, Sơn Tây và các huyện thị nh ThờngTín, Thanh Oai Khu vực miền núi còn tha thớt Phát triển thơng mại và thịtrờng nông thôn, đặc biệt là tổ chức đầu vào và đầu ra phục vụ sản xuất nôngnghiệp là một đòi hỏi bức xúc.
5.2) Thơng nghiệp ngoài Nhà nớc :
Từ năm 1986 trở lại đây thơng nghiệp ngoài Nhà nớc phát triển rấtnhanh Từ năm 1991 các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc phát triển nhanh về sốlợng và phạm vi hoạt động Các doanh nghiệp đó bao gồm các bộ phận buônbán nhỏ, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn Tính đến năm1997 doanh nghiệp t nhân hoạt động trên lĩnh vực thơng mại là 87 doanhnghiệp, 86 doanh nghiệp năm 1998 Hộ kinh doanh cá thể là 20669 hộ năm1997, là 21105 hộ năm 1998, thành phần khác là 18 năm 1998 Năm 2000doanh nghiệp t nhân tăng lên, số hộ kinh doanh cá thể tăng lên là 29120 hộ.Các doanh nghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể trong tơng lai còn tiếp tụcphát triển, các hộ kinh doanh cá thể sẽ dần dần tích tụ vốn để vơn lên, một sốsẽ trở thành các công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, tổ hợpsản xuất kinh doanh Đây là lực lợng quan trọng năng động, hoạt động hoàntoàn theo cơ chế thị trờng Lực lợng này thực hiện bán lẻ rất tốt, là lực lợngtrung gian cho các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc lớn của trung ơng và tỉnh.Tuy nhiên ở các huyện thị trong tỉnh số lợng các hộ cá thể kinh doanh khôngđều ở Hà Đông, Sơn Tây, Thờng Tín, Chơng Mỹ số hộ cá thể đông Ngoài ratrong một huyện thì các xã có sự phân bố không đều các hộ kinh doanh cá thể,ở những thị trấn, thị tứ tập trung đông, còn trong xóm làng xa trung tâm thịtrấn, xã có ít hoặc hầu nh không có, nơi nào có chợ nơi đó tập trung đông.Khu vực miền núi chỉ tập trung ở các điểm đầu mối giao thông quan trọng vàthuận lợi điều này sẽ rất khó khăn cho đồng bào trao đổi mua bán hàng hoánhất là ở miền núi Để phát triển các hộ ở miền núi, vùng sâu vùng xa cần cónhững chính sách phù hợp và vấn đề quan trọng là đa ra “Một số giảicùng phát triển”.trong đó thơng mại Nhà nớc là ngời hớng dẫn giúp đỡ, chủ động sáng lập trênthực tế các quan hệ hữu ích
5.3) Mạng lới chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại, trung tâm xúc tiến thơngmại.
5.3.1) Mạng lới Chợ :
-Trong một vài năm gần đây hệ thống chợ Hà Tây phát triển mạnh cả vềsố lợng, quy mô và chất lợng Theo báo cáo tính đến hết năm 2000 Hà Tây có168 chợ đợc phân bố ở hai thị xã và 12 huyện, trong đó có 19 chợ thị xã và149 chợ thị trấn, chợ xã với tổng diện tích đất là 560012 m2 Hầu hết các chợcủa Hà Tây là chợ tạm, chợ kiên cố chỉ có 14 cái (chiếm 7,4 %) đợc xây dựngở Thị xã và huyện Một số chợ sau khi đợc cải tạo xây kiên cố đã ổn định,khang trang, đẹp hơn nhiều nh chợ thị xã Hà Đông, Chợ Nghệ (Sơn tây), TrầnPhú, Xuân mai (Chơng Mỹ ) Chợ lựu, Bái (Phú xuyên ) vv, trên địa bàn HàTây vẫn tồn tại một số chợ tạm có vị trí không thuận lợi, một số chợ họp trênđờng phố gây ách tắc giao thông và ảnh hởng đến vệ sinh môi trờng sống hiệnnay chợ đang giữ vai trò chính phục nhu cầu đời sống thờng nhật ở dân c trongtỉnh Trong các chợ ở thị xã, thị trấn đã dần dần xuất hiện các loại hàng hoácông nghiệp đắt tiền nh hàng điện tử, may mặc, mỹ phẩm trong các chợ thịtứ, thị xã chủ yếu kinh doanh hàng nông sản thực phẩm và một số hàng tiêudùng thông dụng phục vụ đơì sống dân c Thơng nghiệp Nhà nớc chỉ có quầybán hàng ở một số chợ lớn Chợ đã thu hút đợc một số lợng lớn hộ kinh doanh.Tổng số hộ đăng ký năm 2000 là 8069 hộ, con số thực tế là 8830 hộ trong cácchợ thi môi trờng là vấn đề nan giải Hầu hết môi trờng ở các chợ bị ô nhiễmnặng do cơ sở vật chất cũ nát lạc hậu, ý thức giữ gìn môi trờng của ngời dâncòn kém Cụ thể trong các chợ vấn đề văn minh thơng nghiệp là vấn đề cònphải bàn nhiều ở một số chợ ngời bán lôi kéo mắng chửi ngời mua rất bất