Về số lợng doanh nghiệp tham gia XNK trên địa bàn

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 25)

IV. Thực trạng hoạt động thơng mại Hà Tây

4. Thực trạng tình hình xuất nhập khẩu

4.2. Về số lợng doanh nghiệp tham gia XNK trên địa bàn

Hiện nay toàn tỉnh có khoảng 80 doanh nghiệp tham gia XNK. Trong đó có nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc. DNNN kinh doanh XNK năm 2000 là 26 DN, doanh nghiệp t nhân là 29, còn lại khoảng 24 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Bình quân một doanh nghiệp Nhà nớc năm 2000 XK đợc 923,077 nghìn USD, NK đợc 923,077 nghìn USD. Bình quân một doanh nghiệp t nhân XK đợc 428,758 nghìn USD, NK đợc 344,827 nghìn USD . Bình quân một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài XK đợc 291,667 nghìn USD, NK đợc 1125 nghìn USD. Nh vậy về XK DNNN chiếm tỷ trọng lớn nhất, về NK doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2000 trong số 80 doanh nghiệp tham gia XNK có 51 doanh nghiệp trực tiếp XNK, 29 doanh nghiệp gián tiếp XNK, có 67 doanh nghiệp có mức vốn trên 1 tỷ đồng trong đó chỉ có 3 doanh nghiệp có vốn trên 5 tỷ đồng, 8 doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đồng đến 1 tỷ đồng, 5 doanh nghiệp có vốn dới 500 triệu đồng. Hầu hết vốn của các doanh nghiệp là vốn đi vay, vốn lu động rất ít.

Số lợng doanh nghiệp tham gia XNK ở tỉnh nhìn chung đông về số lợng, năng lực XNK rất hạn chế, vốn ít chủ yếu là vốn đi vay, vốn lu động hạn chế. Tuy đều có sự tăng lên về số lợng các doanh nghiệp gia XNK hàng năm nhng số lợng các doanh nghiệp chuyên kinh doanh XNK không tăng mà có xu hớng

giảm đi. Đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Có thể thấy tình hình các doanh nghiệp tham gia XNk ở tỉnh qua bảng:

(Đơn vị tính: doanh nghiệp )

Tiêu thức phân loại 1995 1996 1997 1998 1999 2000

I) Số lợng doanh nghiệp phân theo loại hình sở hữu

28 47 52 58 79 80

Nhà nớc 9 13 14 12 26 26

T nhân 19 21 24 24 29 29

DN có FDI 13 14 22 23 24

II) Phân theo quy mô vốn 28 47 52 58 79 80

Dới 500 triệu đồng 9 10 13 5 6 5

500 triệu-1 tỷ đồng 9 9 6 8 9 8

Trên 1 tỷ đồng 10 28 33 45 64 67

III) Phân theo tính chất hoạt động

28 47 52 58 79 80

Trực tiếp 5 19 21 29 50 51

Gián tiếp 23 28 31 29 29 29

4.3) Về mặt hàng và thị trờng xuất nhập khẩu.

Những mặt hàng mà Hà Tây chủ yếu XNK thời kỳ 1995-2000 là:

Mặt hàng XK:

Trong phần một số nét cơ bản về tỉnh Hà Tây ta thấy tỉnh có thế mạnh về hàng nông sản thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, một số hàng công nghiệp, khoáng sản...vv. Đây cũng là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh. Có thể thấy điều này qua bảng: (đơn vị tính: 1000 USD)

STT Tên hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng giá trị 9620 14900 18500 29800 36025 45000 1 Gạo 571 600 1757 1207 1522 2 Lạc 602 374 112 133 318 9 3 Chè 1088 1001 773 83 1999 354 4 Cá 71 330 5 Thịt lợn đông lạnh 185 6 Hạt tiêu 150

7 Hoa quả các loại 969 150 555 879 3445 6115

9 Gỗ, Lâm sản 95 100 35 214

10 Thảm cói 61 396 473 133 239

11 Hàng may mặc 981 4021 6214 6933 12445 15664

12 Giầy da 357 1190 1873

13 Gỗ, mỹ nghệ 165 286 264 19 80

14 Hàng mây tre đan 520 956 1356 1426 944 769

15 Da thuộc 1301 620 16 Gang đúc 469 553 639 468 17 Đồ chơi trẻ em 52 103 948 1340 18 Quặng sắt khoáng sản 214 250 19 Đá ốp lát 165 100 100 200 89 90 20 Bao bì 3814 9219 8112 21 Đồ hộp cao cấp 1472 1500

Nguồn: Sở Thơng Mại & Cục Thống Kê tỉnh Hà Tây.

Qua bảng ta thấy một số hàng nh hoa quả, gỗ mỹ nghệ, hàng may mặc, gang đúc gạo, thảm cói, tơ...là các mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn của tỉnh. Một số mặt hàng nh lạc, tơ, gỗ mỹ nghệ... có sự giảm sút những năm gần đây (lạc năm 2000 hầu nh không xuất đợc chỉ đạt khoảng 9000 USD trong khi đó sản lợng lạc của tỉnh năm 2000 khoảng 5400 tấn quy thóc). Trong các mặt hàng tỉnh xuất khẩu chỉ có hàng may mặc, giầy da, quặng sắt, đồ hộp cao cấp, hoa quả các loại hàng năm đều có sự tăng trởng năm sau cao hơn năm trớc, còn các mặt hàng khác tăng giảm thất thờng. Điều này cho thấy thị trờng XK của tỉnh rất biến động, công tác XK cha đợc tốt lắm.

Qua bảng ta có thể nhận xét hàng hóa của Hà Tây xuất khẩu đợc cha nhiều mặc dù năng về hàng hoá của tỉnh rất lớn. Ví dụ nh hàng mây tre đan tiềm năng xuất khẩu có thể đạt 4-5 triệu USD/ năm, hiện chỉ xuất đợc 769 nghìn USD (năm 2000). Công tác xuất khẩu cha khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của tỉnh, khâu tìm kiếm thị trờng còn yếu kém. Trong xuất khẩu thì các công ty chuyên doanh XNK đóng vai trò quan trọng, xuất đợc nhiều mặt hàng với giá trị và khối lợng lớn. Ví dụ nh với hàng mây tre đan Công ty XNK tỉnh xuất đợc 520, 956, 1356, 1426 nghìn USD vào các năm 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 bằng 100% tổng giá trị XK của tỉnh mặt hàng này.

Về mặt hàng nhập khẩu:

Hà Tây nhập các mặt hàng chủ yếu là hàng công nghiệp tiêu dùng, t liệu sản xuất, máy móc thiết bị phụ tùng, hoá chất, nguyên liệu sản xuất, phân bón , thuốc trừ sâu, thuốc chữa bệnh, hoa quả các loại và một số hàng nông sản khác. Giá trị các mặt hàng NK đều có sự tăng qua các năm, có thể thấy điều này qua bảng sau:

STT Loại hàng 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Tổng giá trị 3193 14306 25194 56020 56300 61000

1 Máy điều hoà tủ lạnh 228 54 142 145

2 Nhạc cụ 219 404 300

3 Xe máy 2533 2146 250 549

4 Ô tô 843 360 21 85 90

5 Máy ủi đất, máy xúc 70 133 124

6 Máy móc & TBPT 10098 13644 38587 38004 25353 7 Dụng cụ phòng TN 243 67 92 8 Sợi acrylic 1182 1522 1643 2730 9 Hoá chất, NLSX 566 2474 1957 943 781 10 Thếp các loại 73 1935 1947 5662 11 Dầu nhờn 9 98 236 12 Thuốc trừ sâu 1000 353 877 60 248 13 Thóc giống 141 1344 1142

14 Hoa quả các loại 2194 401

15 Thuốc chữa bệnh 5307 6933 8130 10140

Nguồn: Sở Thơng Mại & Cục Thống Kê tỉnh Hà Tây.

Các mặt hàng tỉnh nhập nhiều là máy móc phụ tùng thiết bị, thuốc chữa bệnh, hoá chất nguyên liệu sản xuất... tốc độ tăng trởng các mặt hàng này năm sau cao hơn năm trớc.

Về thị tr ờng XNK.

Hàng hoá của Hà Tây chủ yếu xuất sang các nớc nh Trung Quốc, Đài loan, Hàn quốc, Nhật bản, các nớc Đông âu, Liên bang Nga, một số nớc Asean nh Singapore, Malaisia, Thailand, Lào, Campuchia,...và một số thị trờng trong nớc nh vùng Tây bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình), vùng Đông Bắc (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Phọ, Bắc Giang...), các thành phố lớn nh Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội.

Hà Tây nhập hàng hoá chủ yếu từ các thị trờng trên.

Tóm lại: Tình hình xuất nhập khẩu của Hà Tây những năm qua có sự tăng trởng khá. Kinh ngạch XNK tăng nhanh qua các năm, mặt hàng và thị tr- ờng XNK có sự mở rộng. Các doanh nghiệp của tỉnh tham gia XNK nhiều hơn, đã có các mối quan hệ làm ăn với nhiều nơi trong nớc và nớc ngoài, đội ngũ những ngời làm công tác XNK đã có kinh nghiệm. Tuy nhiên XK cha khai thác hết tiềm năng và thế mạnh của tỉnh về các sản phẩm, NK cha đáp ứng đợc nhu

cầu đa dạng của nhân dân. Một số mặt hàng tỉnh có thế mạnh và tiềm năng XK bị giảm xút và mất thị trờng những năm gần đây. Trong XNK có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp gây thiệt hại cho ngời sản xuất và các doanh nghiệp khác trong tỉnh. Số lợng các doanh nghiệp tham gia XNK đông nhng năng lực còn hạn chế. Các công ty chuyên doanh XNK có vai trò quan trọng trong hoạt động XNK, phần lớn giá trị và mặt hàng XNK do các công ty chuyên doanh này thực hiện. Cơ chế chính sách của Nhà nớc về XNK có nhiều thay đổi gây lúng túng cho các doanh nghiệp. Tỉnh cha có chiến lợc XNK làm cho các doanh nghiệp không có phơng hớng và mục tiêu thực hiện.

5) Thực trạng về tổ chức mạng lới thơng mại

5.1) Thơng nghiệp Nhà nớc

Trong cơ chế nào thơng mại thơng nghiệp Nhà nớc cũng đóng một vai trò rất quan trọng. Sự hình thành và phát triển thơng mại Nhà nớc luôn gắn với sự phát triển kinh tế xã hội của cả nớc. Thơng mại Nhà nớc Hà Tây cũng vậy, trong cơ chế cũ thơng mại Nhà nớc đợc phát triển rộng khắp với hệ thống dọc cấp I, II, III xuống từng huyện xã. ở thời kỳ này trên địa bàn tỉnh hà tây chỉ tính riêng các đơn vị thuộc ngành thơng mại quản lý đã có 45 đơn vị với 4100 lao động, hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, thực hiện cấp phát theo chỉ tiêu và chế độ tem phiếu theo từng địa chỉ cụ thể thơng mại Nhà nớc hoàn toàn độc quyền trong khâu bán buôn và đại bộ phận trong khâu bán lẻ. Nhìn chung trong cơ chế cũ trong điều kiện nh vậy thơng mại Nhà nớc đã hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu giao cho. Tính đến tháng 7 năm 1995 trên địa bàn tỉnh có 52 doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trên lĩnh vực khách sạn nhà hàng trong đó có 15 doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại quản lý bao gồm :

+ Công ty xuất nhập khẩu

+ 04 công ty chuyên doanh (công ty công nghệ phẩm, công ty nông sản thực phẩm, công ty vật liệu điện máy và công ty dịch vụ thơng mại)

+ 2 công ty khách sạn ăn uống Hà Đông và Sơn Tây + 8 công ty thơng mại cấp huyện

+ Ngoài ra đến cuối năm 1996 lập thêm công ty thơng mại Hoài Đức . Đến thời điểm này thơng mại Nhà nớc Hà Tây vẫn còn nhiều về số lợng phần lớn các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, vốn ít kinh doanh còn hạn chế. Vai trò chủ đạo của thơng mại Nhà nớc hầu nh cha rõ mạng lới cơ sở của thơng mại Nhà nớc là các điểm bán và thu mua hàng đợc bố trí tập trung tại các thị xã huyện lỵ trong tỉnh. Tính đến cuối năm 1996 trên địa bàn tỉnh có 169 điểm mua bán hàng hoá của thơng mại Nhà nớc trong đó có 33 cửa hàng xăng dầu. Các điểm bán mua hàng của thơng mại Nhà nớc hầu hết có vị trí địa lý rất thuận lợi, gần đờng giao thông, gần khu dân c nhng cơ sở vật chất nghèo nàn, nhà lạc hậu, các cửa hàng đã cũ lâu ngày cha đợc tu sửa. Có thể thấy sự phân bố cửa hàng qua biểu sau:

Tên huyện Số dân (1000 ngời)

Cửa hàng khác Bán xăng dầu

Số điểm bán Tổng DT (m2) Số điểm bán Tổng DT (m2) Hà Đông 86,7 29 41729 5 5183 Sơn Tây 100,3 27 8550 2 5330 Ba Vì 234,1 16 15000 2 2072 Phúc Thọ 147,9 3 900 1 597 ThạchThất 135,4 2 1000 1 600 Đan Phợng 121,3 5 1161 2 761 Hoài Đức 182,8 3 1672 1 508 Quốc Oai 138,8 6 5515 1 400 Chơng Mỹ 253,0 9 2600 1 250 Thanh Oai 194,7 8 2468 5 16600 Thờng Tín 189,9 8 7661 4 1729 ứng Hoà 196,5 8 1123 2 523 Phú Xuyên 183,9 8 106673 6 35986 Mỹ Đức 165,8 4 3500 Công ty XNK 165.8 29197 Tổng số 2331,1 136 132749 33 79599

Nguồn Sở Thơng Mại Hà Tây& Cục Thống Kê tỉnh.

Qua bảng trên ta thấy các điểm bán hàng của thơng mại Nhà nớc Hà Tây tập trung chủ yếu ở thị xã Hà Đông và Sơn Tây, các huyện, thị xã nh Chơng Mỹ Thờng Tín. Mạng lới bán hàng khu vực nông thôn và miền núi còn tha thớt .

Từ 1995 đến nay thơng mại Nhà nớc có thu hẹp về số lợng năm 1997 có 45 doanh nghiệp Nhà nớc, năm 1998 còn 44 và nay là 44 doanh nghiệp hoạt động thơng mại, du lịch dịch vụ và khách sạn nhà hàng trên địa bàn.Tuy nhiên chất lợng hoạt động của các doanh nghiệp dần càng phát triển, kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Năm 1997, năm 1998 các doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại vẫn có doanh nghiệp bị lỗ nhng năm 1999, 2000 đã không còn doanh nghiệp nào bị lỗ, lãi càng ngày càng nhiều một số doanh nghiệp đã lớn mạnh đủ sức chi phối thị trờng về một số mặt hàng nh công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, Công ty vật t tổng hợp...vv. Các cửa hàng, điểm bán mua của các doanh nghiệp đợc mở rộng, cơ sở vật chất ngày càng đợc cải thiện. Tuy nhiên vẫn tập trung chủ yếu ở thị xã Hà Đông, Sơn Tây và các huyện thị nh Thờng Tín, Thanh Oai... Khu vực miền núi còn tha thớt. Phát triển thơng mại và thị trờng nông thôn, đặc biệt là tổ chức đầu vào và đầu ra phục vụ sản xuất nông nghiệp là một đòi hỏi bức xúc.

5.2) Thơng nghiệp ngoài Nhà nớc :

Từ năm 1986 trở lại đây thơng nghiệp ngoài Nhà nớc phát triển rất nhanh. Từ năm 1991 các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc phát triển nhanh về số l- ợng và phạm vi hoạt động. Các doanh nghiệp đó bao gồm các bộ phận buôn bán nhỏ, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn... Tính đến năm 1997 doanh nghiệp t nhân hoạt động trên lĩnh vực thơng mại là 87 doanh nghiệp, 86 doanh nghiệp năm 1998. Hộ kinh doanh cá thể là 20669 hộ năm 1997, là 21105 hộ năm 1998, thành phần khác là 18 năm 1998. Năm 2000 doanh nghiệp t nhân tăng lên, số hộ kinh doanh cá thể tăng lên là 29120 hộ. Các doanh nghiệp t nhân và hộ kinh doanh cá thể trong tơng lai còn tiếp tục phát triển, các hộ kinh doanh cá thể sẽ dần dần tích tụ vốn để vơn lên, một số sẽ trở thành các công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, tổ hợp sản xuất kinh doanh. Đây là lực lợng quan trọng năng động, hoạt động hoàn toàn theo cơ chế thị trờng. Lực lợng này thực hiện bán lẻ rất tốt, là lực lợng trung gian cho các doanh nghiệp thơng mại Nhà nớc lớn của trung ơng và tỉnh. Tuy nhiên ở các huyện thị trong tỉnh số lợng các hộ cá thể kinh doanh không đều ở Hà Đông, Sơn Tây, Thờng Tín, Chơng Mỹ số hộ cá thể đông. Ngoài ra trong một huyện thì các xã có sự phân bố không đều các hộ kinh doanh cá thể, ở những thị trấn, thị tứ tập trung đông, còn trong xóm làng xa trung tâm thị trấn, xã có ít hoặc hầu nh không có, nơi nào có chợ nơi đó tập trung đông. Khu vực miền núi chỉ tập trung ở các điểm đầu mối giao thông quan trọng và thuận lợi điều này sẽ rất khó khăn cho đồng bào trao đổi mua bán hàng hoá nhất là ở miền núi. Để phát triển các hộ ở miền núi, vùng sâu vùng xa cần có những chính sách phù hợp và vấn đề quan trọng là đa ra “cùng phát triển” trong đó thơng mại Nhà nớc là ngời hớng dẫn giúp đỡ, chủ động sáng lập trên thực tế các quan hệ hữu ích

5.3) Mạng lới chợ, siêu thị, trung tâm thơng mại, trung tâm xúc tiến thơng mại. mại.

5.3.1) Mạng lới Chợ :

-Trong một vài năm gần đây hệ thống chợ Hà Tây phát triển mạnh cả về số lợng, quy mô và chất lợng. Theo báo cáo tính đến hết năm 2000 Hà Tây có 168 chợ đợc phân bố ở hai thị xã và 12 huyện, trong đó có 19 chợ thị xã và 149 chợ thị trấn, chợ xã với tổng diện tích đất là 560012 m2. Hầu hết các chợ của Hà Tây là chợ tạm, chợ kiên cố chỉ có 14 cái (chiếm 7,4 %) đợc xây dựng ở Thị xã

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w