1 ( , ) , , , , u s u t tu v v t v hay u s t v v s t s u t u v t tu 2 Các em h c sinh thân m n! V ư n cho tâm hồ v ười nhi u cái ẹp kì diệu, cái sáng l p lánh Thông qua nhân v t v i nh n[.]
( , ) , , , , hay v u u u s ut tu v s t s t t v v s u v v t t tu Các em h c sinh thân m n! V n cho tâm hồ v ười nhi u ẹp kì diệu, sáng l p lánh Thông qua nhân v t v i nh ng kiện, nh ng cuộ tr tr v c sinh có th liên hệ t ời s ng xã hộ xu qu ì từ tì ì ng cách ng xử khéo léo, tinh t , tuyệt vời hợp lí v i s ng Kh m nh n, gi i t í tí ẹp c a tác phẩ v c nh ng ĩ qu tr ng giúp em h c giỏi môn Ng v V c môn nghệ thu t, tìm hi u v ut uộc s ườ từ tr t n v i trái tim, từ ỗ ười th y dễ dàng h v M u n h c giỏi môn Ng v mu n tha thi t í a nh ười h v Mu n h c giỏi môn kì diệu này, em c n ph ưỡng lịng say mê c n ph i có c t p cách khoa h không ngừng nâng cao ki n th c, hi u bi t kh tư u a u u v tr vệ ưỡ s ỏi môn v 9v u u ượ t x r u ệ v t v tr ì t trườ v t s ỏ qu u ệ t tô s V u G v ộ u nt nt u n s t ba : , nt M v í v su t qu trì ượ u u s – u s u rộ t v t ườ V u t u t t t tí t t t tô uô s ượ tr u s rộ v t t t x tr Vì u uộ ột ườ qu u ì ệ u t tr ệ t v u v tt rộ ì t ô r ượ t u t ườ v ì v ì v v vô tì u su tư tr ỗ x ợ tr tr u ượ x x ườ v t V r uv uv ườ qu t u t t u t ẽ u u t x trì t u t v , ut v ĩ ỗ ườ v t t t ì uv u ợ ỗ tr N p ê ìn văn ọc n có n ận xét r ệ : ó ó ê ê r “ r ệ ” ũ â – â ườ k , ặ ẽ k k k ệ ượ ì ườ ( r ệ – ê ìn ểu luận, n , 1960) Qu lờ n ận xét trên, em ãy c ọn số câu t Tru ệ để làm sáng tỏ n ận xét đo t g N t ì t ăn tồn quốc c oàn Ngọc o r ng, ọc s n tr ờng ong, t n Qu ng N n , năm ọc – 1977 Trong dòng chảy thi ca xƣa nay, thiên nhiên nguồn cảm hứng vô tận cho tao nhân mặc khách, thi sĩ xƣa đến với thiên nhiên để hịa vào thiên nhiên, gửi gắm tình cảm tâm tƣ vào tranh Thiên nhiên vốn chủ đề riêng Nguyễn Du mà chủ đề chung thi sĩ muôn đời Nhƣng thiên nhiên vào Truyện Kiều, vào tâm hồn đại thi hào Nguyễn Du lại có nét riêng Mỗi nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du thƣờng tìm đến với ngƣời bạn thiên nhiên để soi lịng vào gƣơng sáng Không trọng tâm tả thiên nhiên cảnh vật nhƣng Truyện Kiều Nguyễn Du, thiên nhiên trở thành nhân vật nói hộ tác giả tâm trạng nhân vật Hoài Thanh có nhận xét thật nhân vật thiên nhiên Truyện Kiều: Có thể nói thiên nhiên “Truyện Kiều” nhân vật – nhân vật thƣờng kín đáo, lặng lẽ nhƣng khơng khơng xuất ln thấm đƣợm tình ngƣời Thiên nhiên, giới tuyệt đẹp – giới sinh động với đủ màu sắc, đƣờng nét âm Và đẹp thiên nhiên đẹp đƣợc tạo hóa ban phát, di dƣỡng nguồn sữa ngào trời đất Thiên nhiên mở trƣớc mắt ta giới vô phong phú thi vị, gợi lên tâm hồn ngƣời tình cảm đắm say tha thiết Và với tâm hồn nghệ sĩ giàu sức rung động trƣớc tạo vật quyện hòa dƣới ngòi bút trữ tình đằm thắm – thiên tài Nguyễn Du để lại cho mn đời bóng dáng nên thơ thiên nhiên trang Kiều Thi sĩ cảm nhận cách sâu sắc tinh tế nét đẹp riêng biệt cảnh vật, cánh hoa, đám cỏ, tiếng chim hay dòng sơng nhỏ êm đềm, tiếng sóng dội, vầng trăng Mỗi tìm thấy Truyện Kiều nét đặc sắc mang thần thiên nhiên Đọc Truyện Kiều ta nhƣ đƣợc thả vào giới tuyệt diệu, thƣởng ngoạn chiêm ngƣỡng tất vẻ đẹp tinh túy tạo vật Nhƣng thiên nhiên Truyện Kiều Nguyễn Du không dừng lại vẻ đẹp tuyệt vời mà hàm ẩn tầng ý nghĩa sâu sắc Thiên nhiên Truyện Kiều trở thành nhân vật bên cạnh ngƣời hài hòa với nội tâm ngƣời Những lúc buồn, hay vui, nhớ thƣơng hay sầu muộn, bóng hình thiên nhiên xuất giao hòa với tâm trạng ngƣời thiên nhiên trở thành tranh tâm cảnh chan chứa tình cảm, trở thành ngƣời bạn “lặng lẽ” “kín đáo” sẻ chia nỗi niềm, suy tƣ trăn trở ngƣời Bằng ngịi bút đầy tài hoa mình, tiếp thu cách sáng tạo bút pháp “tả cảnh ngụ tình” ngƣời xƣa, Nguyễn Du để lại trang Truyện Kiều tranh sống động chan chứa tình ngƣời, thật là: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Ngƣời buồn cảnh có vui đâu Và lần vật đổi dời, lần cảnh vật có biến đổi ngƣời lại bƣớc vào chặng đƣờng số phận khác, cảnh nhƣ báo trƣớc cho ngƣời dự cảm tƣơng lai Những tranh thiên nhiên Truyện Kiều trở thành bút pháp Nguyễn Du – góp phần miêu tả khắc họa tính cách nhân vật làm cho giới nội tâm nhân vật thêm phong phú sâu sắc Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du tạo hội cho thiên nhiên xuất cần tạo cảnh cho gặp gỡ, hẹn hò bộc lộ giúp cảm nhận tâm trạng nhân vật thời gian, không gian, cảnh ngộ Nhƣng thiên nhiên Truyện Kiều mang hai chức năng: vừa tả cảnh, vừa tả tình Cảnh thấm đƣợm tình ngƣời tình ngƣời hịa vào cảnh vật Và gác lại suy tƣ trăn trở để thả vào giới thiên nhiên tuyệt đẹp Truyện Kiều, thả vào cảm xúc đằm thắm tình cảm thiết tha mà đại thi hào Nguyễn Du tựa dòng cảm xúc Nhà thơ ln nhìn cảnh vật vận động theo thời gian tâm trạng nhân vật Đó cảnh ngày xuân tƣơi sáng, trẻo, tinh khôi, mẻ tràn đầy sức sống nhƣ chị em Thúy Kiều thời ấm êm Trong tiết Thanh minh sáng, khắp nơi nô nức tảo mộ, du xuân, thiên nhiên nhƣ ùa vào lòng ngƣời với nét màu thật sáng đẹp dồi sức sống: Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài bơng hoa (Trích Cảnh ngày xn) Cỏ non xanh mơn mởn trải dài mặt đất nối tận tới chân trời xa “Xanh tận” màu xanh ngan ngát, vùng Mặt đất phủ cỏ xuân nhƣ thảm nhẹ mềm mại nâng bƣớc chân ngƣời tảo mộ Trong không gian bát ngát màu xanh cỏ mùa xuân, điểm vào vài hoa lê trắng muốt, tinh khiết, đƣa lòng ngƣời cảnh bay bay nhè nhẹ, lâng lâng Cành lê sa gần mặt đất vài lê trắng điểm ngỡ nhƣ cịn để vƣớng lại cỏ non vài đốm hoa nhỏ Chỉ với đôi nét chấm phá, qua ngòi bút tài hoa nhà nghệ sĩ, tranh xuân bừng sáng lên thật đẹp, nên thơ đầy sức xanh Cảnh vật thật tƣơi sáng, thơ mộng Nhƣng cảnh buổi du xuân ấy, vào lúc chiều tà ba chị em Kiều thơ thẩn gặp ngơi mộ bên đƣờng Khi chị em Kiều viếng mộ Đạm Tiên cảnh vật theo đìu hiu, ảm đạm: gió đìu hiu lay động vài cành lau vùng cỏ mờ nhạt theo sƣơng chiều: Một vùng cỏ áy bóng tà Gió hiu hiu thổi vài bơng lau Hỏi Kiều biết nấm mộ nàng Đạm Tiên – cô kĩ nữ trẻ tuổi xuân xanh, nhƣng tạo hóa hay trêu ngƣời tài nên: Nửa chừng xuân gãy cành thiên hƣơng oan uổng kiếp ngƣời Kiều nghe câu chuyện đời Đạm Tiên mà nàng cảm thƣơng cho kiếp ngƣời gái tài sắc bạc mệnh: Thoắt nghe Kiều đầm đầm châu sa Và cảnh vật quanh nhƣ chùng lại, lắng xuống đồng cảm với tâm hồn ngƣời cuộc: Bƣớc dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh Nao nao dòng nƣớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang (Trích Cảnh ngày xn) Cảnh vật có dịng nƣớc, có nhịp cầu, có cỏ nhƣng tất nhuốm tình ngƣời Dịng nƣớc “nao nao”, “uốn quanh” nấm mồ khiến ngƣời nhìn cảnh thấy lịng nao nao buồn Nhịp cầu nhƣ thu nhỏ lại bắc ngang dòng nƣớc chẳng chút vui tƣơi mà lặng lẽ, gợi buồn Dịng nƣớc êm đềm chảy khơng gợn sóng lăn tăn Nấm mồ Đạm Tiên trải qua bao sóng gió dập vùi sè sè nấm đất bên đƣờng Nấm mồ hoang khơng ngƣời hƣơng khói cỏ mọc um tùm Nhƣng cỏ chẳng xanh tƣơi mà dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh Cảnh vật nhuốm màu tàn tạ, cỏ nhuốm màu héo tàn, vàng úa nhƣ kiếp ngƣời bất hạnh nằm Cảnh thiên nhiên mang tâm trạng buồn bã, tiếc thƣơng với nàng Kiều Các từ láy: “nao nao”, “nho nhỏ”, “sè sè”, “dàu dàu” miêu tả thật xác tâm trạng buồn bã ngƣời cảnh Nhân vật thiên nhiên nhƣ thấm đƣợm nỗi buồn, thấm đƣợm tình ngƣời Thật là: T nh cảnh ấy, cảnh t nh Cũng cảnh ấy, khoảng thời gian ấy, thiên nhiên trở nên hữu tình, thơ mộng Kiều gặp Kim Trọng, hai ngƣời nói chuyện đến chia tay cảnh vật thiên nhiên lại mang sắc thái: Dƣới cầu nƣớc chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thƣớt tha (Trích Cảnh ngày xn) Dịng nƣớc nhƣ màu in bóng cầu nhỏ nối ngang dịng sơng Bóng liễu dƣới ánh chiều thƣớt tha in mặt nƣớc phẳng lặng nhƣ gƣơng Liễu vốn đẹp nhƣng nắng chiều vàng nhạt, liễu nhƣ mềm mại hơn, thƣớt tha Câu thơ có hình ảnh bóng chiều nhƣng khơng gợi buồn mà thật đẹp, tƣơi trẻ Nguyễn Du không cần giá vẽ nhƣng dựng nên tranh thiên nhiên thật đẹp hài hòa Dƣới cầu dòng nƣớc êm đềm chảy, bên cầu hình ảnh tơ liễu bóng chiều thƣớt tha Cảnh vật gắn bó với nhau, tôn lên, cầu nhỏ nhƣ làm đẹp cho dòng nƣớc dòng nƣớc làm cho cầu trở nên xinh xắn, đáng yêu Hai ngƣời – ngƣời quốc sắc, kẻ thiên tài gặp nhau, phút chốc mà t nh nhƣ mặt ngồi cịn e Tiếng sét tình lóe sáng tim ngƣời Chiều trời bảng lảng bóng hồng (Chiều hơm l th – Bà Huyện Thanh Quan) nhƣng ngƣời chƣa muốn mà thời gian giục giã bóng tà nhƣ giục buồn khiến bƣớc chân ngƣời mà lòng lƣu luyến khôn nguôi rốn ngồi chẳng tiện, d t khôn Kim Trọng văn nhân tài tử nhà nho danh, phúc hậu, thông minh tài giỏi Thúy Kiều cô gái tiểu thƣ sắc nƣớc hƣơng trời, tài hoa ngƣời Họ cặp đẹp đôi mà trời gieo tơ phải lứa Và cảnh vật lúc chia tay sáng nhƣ tình yêu chớm nở ban đầu Và rồi, Nguyễn Du để Thúy Kiều ngắm nhìn đƣờng mà Kim Trọng bƣớc qua: Hài văn lần bƣớc dặm xanh Một vùng nhƣ thể qu nh cành dao (Trích Kiều gặp Kim Trọng) Cảnh thật nên thơ, nên nhạc tâm hồn ngƣời thiếu nữ đầy nhạc thơ Cảnh quấn quýt, hòa quyện, hồi hộp, bâng khuâng nhƣ trái tim hai ngƣời bâng khuâng hồi hộp Phải lúc lúc Kim Trọng chia tay với Thúy Kiều, tâm hồn Kiều hồn nhiên sáng nên cảnh mang nét hồn nhiên sáng Kiều? Cảnh thiên nhiên thấm đƣợm hồn ngƣời, tình ngƣời, mang nỗi niềm ngƣời Cảnh thiên nhiên có dịng suối veo, có nhịp cầu bóng liễu ban ngày! Cịn ban đêm ánh trăng trở thành ngƣời bạn gần gũi nhất, thân thiết Ánh trăng thu sáng vàng rực rỡ không lan tỏa nơi mà nhƣ hội tụ lại soi rọi rõ khuôn mặt Kim – Kiều buổi thề non hẹn biển Lời đính ƣớc, thề nguyền hai ngƣời son trẻ đƣợc vầng trăng chứng giám đất trời: Vầng trăng vằng vặc gi a trời Đinh ninh hai miệng lời song song (Trích Thề nguyền) Vầng trăng vằng vặc gi a trời nhƣ nhân chứng cho mối tình sáng, đẹp tƣơi đôi trai tài, gái sắc cất lời: Trăm năm t c ch đồng đ n xƣơng Trong Truyện Kiều, bốn mƣơi lần Nguyễn Du nhắc đến ánh trăng nhƣng có lẽ ánh trăng đêm thề nguyền vào tiềm thức, trở nên gắn bó với Thúy Kiều Buổi thề nguyền hình ảnh trăng nhƣ in đậm lòng Kiều khoảnh khắc hạnh phúc đời nàng Đúng đời “thƣơng hải tang điền”, gia đình Kiều gặp nạn, bị thằng bán tơ vu oan giáng họa Kiều định bán chuộc cha cứu em Khi bán cho Mã Giám Sinh, Kiều từ giã gia đình để dấn thân vào đời đầy gió bụi hình ảnh thiên nhiên mà mang nét tâm trạng Kiều đến thế: Đùng đùng gió đục mây vần Một xe cõi hồng trần nhƣ bay (Trích Mã Giám Sinh mua Kiều) Thấy Thúy Kiều nhƣ hàng ngon, Mã Giám Sinh mua với giá bốn trăm lƣợng vàng, bề Mã Giám Sinh tuyên bố lấy Kiều làm vợ Nhƣng sau khi: Con ong tỏ đƣờng lối về, Mã Giám Sinh lộ diện tay sai chủ lầu xanh Hắn đƣa Kiều vào lầu xanh, nàng bị Tú Bà bắt phải tiếp khách Nàng không chịu, tự dao nhƣng không chết Tú Bà đành nhƣợng cho nàng lầu Ngƣng Bích Trong đêm buồn, thƣơng nhớ Kim Trọng, tất cảnh vật nghiêng nghiêng nhƣ tình cảm Thúy Kiều hƣớng Kim Trọng: Gƣơng nga chênh ch ch dòm song Vàng gieo ngấn nƣớc lồng bóng sân (Trích Kiều lầu Ngƣng Bích) Ánh sáng mặt trăng loang loáng trải dài xuống mặt nƣớc len lỏi vào cành tạo nên sắc màu lung linh lấp lánh ánh trăng diệu kì ấy, ta đọc thấy tình cảm, nỗi tƣơng tƣ Thúy Kiều hình nhƣ cảnh ấy, vật thấu hiểu nỗi lịng nàng Vầng trăng xa xơi mà nhƣ gần gũi khiến nàng nhớ tới đêm hẹn ƣớc năm xƣa Cảnh đẹp nhƣng ngƣời buồn khiến cảnh nhuốm buồn Tất trƣớc mắt Kiều xa xơi, lạnh lẽo, gợi thân phận bên trời góc biển bơ vơ nàng Trăng ngƣời làm chứng cho mối tình nàng với chàng Kim ngƣời bạn gần gũi, gắn bó với nàng hồn cảnh suốt mƣời lăm năm chìm nổi: Trƣớc lầu Ngƣng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung (Trích Kiều lầu Ngƣng Bích) Đây tranh buồn bã lạnh lẽo đƣợc thể qua nhìn nhân vật trƣớc số phận phong ba Ngoại cảnh phản chiếu tâm trạng suy nghĩ nàng Kiều bị Tú Bà giam lỏng lầu Ngƣng Bích Cảnh vật tâm tình tìm đƣợc tiếng nói chung, tiếng nói trái tim đơn cơi, tâm hồn lạnh lẽo Điều thể qua rợn ngợp không gian đa chiều (rộng – cao – xa) hình ảnh vừa thực vừa ƣớc lệ (“non xa”, “trăng gần”, “cát vàng”, “bụi hồng”) Trƣớc khơng gian rộng lớn, rợn ngợp lầu Ngƣng Bích, Kiều nhƣ thân bơ vơ, lạc l ng Nàng tìm đến với thiên nhiên, lấy thiên nhiên làm bầu bạn Dƣờng nhƣ Nguyễn Du kéo vầng trăng từ xa vời vợi đến gần nàng Kiều Trăng nhƣ ngƣời bạn tri âm tri kỉ san sẻ tâm trạng nàng Lầu Ngƣng Bích chênh vênh trơ trọi vùng núi, nƣớc rộng lớn cịn ngƣời thật nhỏ bé nhƣng lại mang tâm trạng đơn lẻ loi Chính mà đơi mắt nàng buồn nên nhìn cảnh “buồn trông”: Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Nhìn thuyền xa xa nơi biển chiều, cô đơn, lạc lõng không bến bờ gợi tâm trạng cô đơn, xa cha mẹ ngƣời gái nơi đất khách quê ngƣời Ngọn nƣớc từ cao đổ xuống dập vùi tan nát cánh hoa mỏng manh hay đời mai Kiều đau khổ bị sóng, gió dập vùi xô đẩy nhƣ cánh hoa Một cánh buồm nhỏ bé trƣớc mặt biển bao la cảnh hồng đủ gợi lên lịng ngƣời đọc thấm thía nỗi buồn nàng Kiều Đó nỗi buồn lẻ loi, cô đơn, lạc l ng, bơ vơ nơi chân trời góc bể ngƣời gái khơng biết bấu víu vào đâu: Buồn trơng nƣớc sa Hoa trôi man mác bi t đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm ti ng sóng kêu quanh gh ngồi Nguyễn Du viết: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Ngƣời buồn cảnh có vui đâu không sai Nỗi buồn Kiều thật mênh mang, rợn ngợp, nỗi buồn khiến cho lòng ngƣời khô héo “Nội cỏ” “rầu rầu”, mang tâm nỗi lịng Kiều Đó nỗi buồn đời nàng bị xơ đẩy, vùi dập Nỗi buồn dấy lên mãi, đọng mãi, khơi gợi nỗi niềm tủi nhục đau thƣơng đến ứa nƣớc mắt Âm tiếng sóng tai họa, khó khăn rình rập, có nguy ập xuống đầu Kiều, chốn ngợp khắp tâm trí Kiều Cảnh vừa mênh mang, rợn ngợp vừa mang tâm u hồi lịng ngƣời Nhìn phía cảnh thấy màu tàn úa, tƣơng lai mịt mùng, tăm tối Nhìn cỏ cỏ vàng úa, héo tàn, nhìn nƣớc nƣớc đục ngầu giận dữ, nƣớc vỗ sóng ầm ầm Thiên nhiên quanh nàng phía thật đáng sợ, gợi buồn, gợi đau lòng Kiều Nghĩ tới tƣơng lai mịt mờ, vơ vọng nhìn vào chán chƣờng, lạc l ng; cịn q khứ đau đớn thƣơng cảm Và có lẽ tranh thiên nhiên trƣớc lầu Ngƣng Bích tranh dự đốn tƣơng lai nàng Kiều, làm cho buổi gặp mặt Sở Khanh Sống khơng gian mênh mơng xa vắng nên gặp Sở Khanh, gã có hình dong chải chuốt áo khăn dịu dàng văn vẻ, Kiều nhƣ ngƣời chết đuối vớ đƣợc cọc mà khơng cịn bình tĩnh nhận lời lừa gạt sáo rỗng Sở Khanh Và gặp Sở Khanh – nỗi lo sợ tràn ngập lịng nàng: Chim hơm thoi thót rừng Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành (Trích Kiều mắc lừa Sở Khanh) Chiều bng xuống, bóng tối bao trùm lên cảnh vật cánh chim hốt hoảng thoi thót rừng phải tâm trạng nỗi sợ hãi nàng, phó mặc số phận cho anh chàng Sở Khanh Chim hôm thoi thót rừng bóng hình Thúy Kiều thoi thót sợ hãi khoảnh khắc thời gian ngày tàn khép lại bóng tối nhƣ đời Thúy Kiều bị khép sau cánh cửa ác độc xã hội phong kiến Thời gian trôi, cánh chim bay số phận Thúy Kiều lênh đênh chìm Nguyễn Du hịa vào cõi lịng sâu kín Thúy Kiều, thấu hiểu nỗi lịng lo lắng ngƣời gái Trong buổi tối trốn chạy Sở Khanh, ánh trăng nhợt nhạt nhƣ dự báo trƣớc trốn chạy vơ ích nàng Kiều: Đêm thu khắc lậu canh tàn Gió trút trăng ngàn ngậm sƣơng Lối mòn cỏ nhợt nhiều sƣơng Lịng q bƣớc đƣờng đau (Trích Kiều mắc lừa Sở Khanh) Trăng không sáng soi vằng vặc, không chiếu r muôn nơi mà trăng nhợt nhạt, u ám, cảnh vật thật buồn thảm, vắng lặng, cảnh nhƣ ngƣời cảnh chẳng đƣợc việc Và lần bỏ trốn Kiều khơng gặp may gây nên cho nàng nỗi khổ nhục Nguyễn Du đặt thiên nhiên vào tâm trạng Kiều chia tay với Kim Trọng buổi gặp gỡ ngày xuân, cảnh vui tƣơi, sáng nhƣng chia tay với Thúc Sinh cảnh lại buồn đau, xót xa Cảnh nhập vào tình, tình lồng cảnh: Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chi c nửa soi dặm trƣờng (Trích Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiều) Ánh trăng, vầng trăng khối tình chung Thúy Kiều với Thúc Sinh mà bị xẻ chia thành hai nửa Ngƣời đem theo nửa sáng soi dặm đƣờng đi, ngƣời lại giữ nửa vầng trăng chờ đợi ơm ấp mối tình chung thủy Hình ảnh thiên nhiên cảnh: Ngƣời lên ngựa kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san Ở thiên nhiên trung tâm cảnh chia tay rừng phong đỏ vào thu nên cảnh nhuốm màu li biệt Cảnh chia tay thấm đẫm tình ngƣời nƣớc mắt Nhân vật thiên nhiên có mặt thật lúc để diễn tả tâm trạng ngƣời Xƣa chia tay có cảnh vui tƣơi mà cảnh buồn, sầu có muốn chia cách, li biệt đâu chứ? Nhân vật thiên nhiên lên lần Kim Trọng thăm vƣờn Thúy Cảnh xƣa tƣơi đẹp, nên thơ mà hoang vu, tàn tạ: Đầy vƣờn cỏ mọc lau thƣa Song trăng qu nh quẽ vách mƣa rã rời Trƣớc sau thấy bóng ngƣời Hoa đào năm ngối cịn cƣời gió đơng Xập xè én liệng lầu không Cỏ lan mặt đất rêu phong dấu giày (Trích Kim Trọng thăm vƣờn Thúy) Cảnh vƣờn Thúy buổi trao khăn, trao kim thoa thật đẹp, cảnh vui vẻ ấm tình ngƣời Vậy mà cỏ mọc đầy sân, vách tƣờng rã rời mƣa gió cảnh hoang vu, vắng lặng khơng bóng ngƣời Cảnh xƣa đấy, hoa đào năm ngối cịn nhƣng ngƣời xƣa vắng bóng để “cỏ lan mặt đất”, để “rêu phong dấu giày” Cảnh tiêu điều, tàn tạ khiến lòng ngƣời thăm cảnh cũ nao nao buồn Sao mà Nguyễn Du tài đến thế! Luôn đặt thiên nhiên mang tâm trạng nhân vật, thiên nhiên ln thấm đƣợm tình ngƣời Ngồi hình ảnh thiên nhiên diễm tình, Nguyễn Du điểm trang cho Truyện Kiều nhiều tranh tả chân, tả thực, túy nét họa xinh đẹp, khơng ngụ tình Những tranh thơ có tƣơi tắn, có sầu mộng đƣợc viết theo lối văn tinh xảo Chỉ cần vài nét phác họa với điểm hữu Đây cảnh túp lều tranh bên sông vắng lúc hồng hơn, vừa giản dị, mộc mạc nhƣng nên thơ: Đánh tranh chụm thảo đƣờng Một gian nƣớc bi c mây vàng chia đôi Hoặc vài nét chấm phá mà ngƣời đọc hình dung cảnh mái tranh nghèo rách nát tơi tả theo tháng ngày: Nhà tranh vách đất tả tơi Lau treo rèm nát trúc cài phên thƣa Khi đến với tranh sơn thủy khung trời chiều thu long lanh phản chiếu mặt sông êm ả: 10 ... Nộ , năm ọc 79 – 1980 Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 có ba khuynh hƣớng văn học văn học cách mạng, văn học lãng mạn văn học thực Cùng với hai khuynh hƣớng kia, văn học thực phát triển... viết lên văn lòng tự hào ngƣời dân nƣớc Việt Những văn khắng định chỗ đứng Việt Nam, khẳng định truyền thống, ngƣời Việt Nam tài ba hào kiệt Những ngƣời Việt Nam yêu nƣớc viết đƣợc văn từ thực... ta có lịng nồng nàn u nƣớc Văn học gƣơng phản ánh rõ nét trình phát triển lịch sử xã hội song song với thời đại anh hùng dân tộc tác phẩm văn học bất hủ đời Bằng thơ văn kỉ XI – XV, làm sáng tỏ