1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những bài văn đạt giải quốc gia

320 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 320
Dung lượng 9,68 MB

Nội dung

MỤC LỤC NHỮNG BÀI VĂN HAY ĐẠT GIẢI QUỐC GIA ĐỀ 1: "Văn học cần cho nhân dân, văn học rèn luyện giáo dục người” Giải thích chứng minh ĐỀ 2: "Nổi lên thơ Tố Hữu thành công tuyệt đẹp sáng tác Bác Hồ " Phân tích chứng minh ĐỀ 3: Hình tƣợng Tổ quốc thơ ca cách mạng Việt Nam ĐỀ 4: Sức sống mãnh liệt ngƣời Việt Nam qua văn học ĐỀ 5: Về tác phẩm văn học gợi cho anh (chị) cảm nghĩ sâu sắc ĐỀ 6: Giải thích chứng minh nhận định văn học nghệ thuật đồng chí Phạm Văn Đồng ĐỀ 7: Bình luận quan niệm thơ ca Raxun Gamzatop ĐỀ 8: Bàn luận "Tuyên ngôn Độc lập” dân tộc ĐỀ 9: Bình luận ý kiến Xuân Diệu sáng tác thơ ĐỀ 10: Bình luận ý kiến Nam Cao truyện "Trăng sáng" ĐỀ 11: Phân tích thơ "Mùa xuân chín" Hàn Mặc Tử ĐỀ 12: Bình luận ý kiến Đặng Thai Mai: "Điều quan trọng hết nghiệp nhà văn vĩ đại lại sống” ĐỀ 13: Phân tích thơ "Ơng đồ" nhà thơ Vũ Đình Liên ĐỀ 14: - Giải thích nhận định Bác Hồ - Phân tích thơ tự chọn "Nhật kí tù” ĐỀ 15: Phân tích thơ "Tây Tiến" Quang Dũng ĐỀ 16: Chủ nghĩa yêu nƣớc văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 ĐỀ 17: Bình luận kiến Hoài Thanh: "thơ sức đồng cảm mãnh liệt” ĐỀ 18: Phân tích bi kịch tinh thần nhân vật Hộ truyện ngắn "Đời thừa" Nam Cao ĐỀ 19: Bình luận ý kiến Nguyễn Đình Thi: "Nói nghệ thuật tức nói đến cao tâm hồn " ĐỀ 20: Phân tích thơ "Sóng" nhà thơ Xuân Quỳnh ĐỀ 21: Phân tích thơ "Tre Việt Nam" Nguyễn Duy ĐỀ 22: Bình luận ý kiến Nguyễn Tuân: "Ở đâu có lao động có sáng tạo ngơn ngữ " ĐỀ 23: Bàn nghề văn, có ngƣời mƣợn câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du: "Chữ tâm ba chữ tài" Giải thích ĐỀ 24: Bình luận ý kiến thơ V Biêlinxki: "Thơ, trước hết đời, sau nghệ thuật” ĐỀ 25: Phân tích "Mợ Du” Nguyên Hồng, "Chiều sương" "Nằm vạ" Bùi Hiển ĐỀ 26: Hãy bình luận quan niệm văn chƣơng sau đây: "Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thực thoát li hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đặc sắc mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn" ĐỀ 27: Nhà văn Nga M Gorki, thƣ gửi nhà đạo diễn Xtanilapxki năm 1912 có viết: “Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng – chủ quan - mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm ấn tượng có hình thức riêng” Anh chị phân tích số thơ để làm sáng tỏ chất nghệ sĩ độc đáo theo quan niệm M Gorki ĐỀ 28: Phân tích tâm trạng nàng Kiều đoạn thơ sau: Cậy em, em có chịu lời … Thôi thiếp phụ chàng từ đây! ĐỀ 29: Anh chị phân tích ba thơ có viết trăng Hồ Chí Minh: Vọng nguyệt (Ngắm trăng), Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) Báo tiệp (Tin thắng trận) để làm bật vẻ đẹp riêng cảnh trăng tâm hồn thi sĩ đƣợc thể thơ ĐỀ 30: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Anh, chị phân tích số tác phẩm tác giả Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao để làm sáng tỏ nhận định ĐỀ 31: Quê hƣơng ngƣời Việt Nam sáng tác 8ố nhà thơ phong trào Thơ (1932 - 1946) ĐỀ 32: PHÚT GIÂY Tưởng đâu quên thơ rối … Ấm sao, rạo rực chim bay Lên đường! ĐỀ 33: Nhà văn Nga Leonit Leonop có viết: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá vé nội dung” Anh, chị bình luận ý kiến ĐỀ 34: "Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm " ĐỀ 35: Nhận xét sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: “Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo " ĐỀ 36: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu truyện ngắn hay ĐỀ 37: Nhà văn Bùi Hiển phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chƣơng: “Ở nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết” ĐỀ 38: Cảm nhận anh, chị hình tƣợng ngƣời nơng dân - nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu ĐỀ 39: Theo Xuân Diệu, “trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh" ĐỀ 40: Bàn truyện cổ tích ca dao, có ý kiến cho rằng: “Các nhà văn học văn truyện cổ tích học thơ ca dao” ĐỀ 41: Nguyễn Đình Thi nhận định thơ Tố Hữu: “Trọn đời, Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng [ ] NHỮNG BÀI VĂN HAY ĐẠT GIẢI QUỐC GIA ĐỀ SỐ Trong thƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Liên Xô (cũ - N.Đ.Q.) gửi Đại hội nhà văn Liên Xơ lần thứ có viết: “Văn học cần cho nhân dân, văn học rèn luyện giáo dục người thật đẹp hình tượng nghệ thuật, làm cho tâm hồn họ phong phú, mở rộng tầm mắt họ, nâng cao ý thức giác ngộ người trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản” Dựa vào thực tế văn học Việt Nam, giải thích chứng minh ý nghĩa lời nói để nêu rõ đƣợc tác dụng to lớn văn học nhiệm vụ xây dựng ngƣời thời đại Riêng anh (chị), văn học giúp cho hiểu biết, yêu mến sống nhân dân ta có trách nhiệm nhƣ nào? (Đề thi chọn học sinh giỏi Văn quốc gia (lần - N.Đ.Q.) năm học 1961 - 1962) Bài làm Tập thơ “Từ ấy” đời gây tiếng vang lớn văn đàn Việt Nam Một tiếng vang tốt lành, báo tin vui Không phải đến “Từ ấy”, tiếng hát ngƣời niên cộng sản làm xao xuyến lòng ngƣời, rung động họ, thúc đẩy họ lên Một bạn kể lại: Ngày trƣớc cách mạng, ngƣời ta thƣờng thấy anh ngâm hai câu thơ: Bâng khuâng đứng hai dòng nước Chọn dòng hay để nước trôi Một hôm, anh không thấy trở Anh theo cách mạng Bài thơ dậy lên lòng ngƣời niên ƣớc mơ, giáo dục, mở rộng tầm mắt anh, cho anh hƣớng tiến tới anh lao theo nhƣ mũi tên vút tới đích Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm văn học thứ vũ khí đấu tranh Văn học sâu vào quần chúng tác động nhƣ sức mạnh vật chất, cho ngƣời ta thấy phía trƣớc: mặt trời lên “Văn học cần cho nhân dân, văn học rèn luyện giáo dục người thật đẹp hình tượng nghệ thuật, làm cho tâm hồn họ phong phú, mở rộng tầm mắt họ, nâng cao ý thức giác ngộ người trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản” Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn nghệ thuật không giống Tuy nhiên giai cấp đặt tiêu chuẩn trị lên hàng đầu tiêu chuẩn nghệ thuật hàng thứ hai Một điều hiển nhiên nội dung tác phẩm văn học định tác dụng tới độc giả, song bên cạnh có nghệ thuật giúp sức Khổng Phu Tử ngày xƣa chẳng nói “Văn dĩ tải đạo” sao? Nội dung tác phẩm văn học nhƣ thuyền, chở nhiều mặc sức, nhƣng khơng có bơi chèo nghệ thuật đứng im bất động Nghệ thuật khơng phải đầy tớ nội dung, bạn đƣờng, bạn đƣờng giúp sức thiếu đƣợc Nếu nội dung đắn, nghệ thuật tuyệt đẹp tác phẩm mang linh hồn thần, sức mạnh vị thánh, thấm vào lòng ngƣời ạt, nhuần nhuyễn, to lớn, tinh vi Gorki có nói: “Văn học nhân học” Văn học tiếng nói, tình cảm, suy nghĩ, ƣớc vọng ngƣời Ngƣời thợ nề dùng gạch để xây nhà, ngƣời di biển dùng lƣới để vớt cá, văn học dùng ngôn ngữ để diễn tả tâm lí ngƣời Chất liệu văn học đƣợc xây dựng thành hình tƣợng Hình tƣợng tranh vừa cụ thể vừa khái quát sống, đƣợc xây dựng hƣ cấu có ý nghĩa mĩ học lớn lao Từ hình ảnh, nhƣ vật thực: hoa, súng, nụ cƣời… văn học lên tiếng Cái tiếng thâm trầm, vọng từ cõi lòng, rung động thúc đẩy, Cái tiếng thét bất thần, nghẹn ngào uất ức, tiếng vùng lên phẫn nộ, căm hờn… Những tiếng nói làm ta kinh hồng, vùng tỉnh dậy, tiếng nói nhƣ tiếp thêm sức, xắn tay áo ta lên, hăm hở giục ta bƣớc vào đời đấu tranh cho loài ngƣời Văn học giáo dục ngƣời thật đẹp hình tƣợng nghệ thuật Cái thật hình tƣợng thực nội dung Nó phản ánh thân sống nay, khứ tƣơng lai theo cách nhìn đúng, theo quy luật tiến hóa lên, hƣớng lên phù hợp với lí tƣởng quần chúng lao động Cái đẹp hình tƣợng văn học chỗ thể cụ thể lí tƣởng ngƣời Những hình tƣợng đẹp gợi lên lòng ngƣời khao khát nghe, tìm - rung lên lịng rung cảm mới, mở rộng lòng ta chân trời đầy xúc động ý nghĩa sâu xa Secnƣsepxki có viết: “Một tạo vật đẹp tạo vật ta thấy sống nhƣ hình dung cách lí tƣởng…” Tuy nhiên, có phải đâu tác phẩm mô tả sống ghê tởm đàn ơng phải bán sức, đàn bà bị đọa đầy trẻ em bị giết sớm miếng cơm lại khơng khơi dậy lịng ngƣời ý nghĩa đẹp đẽ, tình cảm cao thƣợng? Cái đẹp nảy ta miêu tả đƣờng bệ hùng vĩ nhỏ nhen thấp kém, cao thấp hèn, cao thƣợng đê tiện, anh dũng đê hèn, tự nhiên cầu kì, chân thật giải nhân nghĩa Cái đẹp biểu lí tƣởng ngƣời Macxim Gocki “Bài ca chim báo bão” vẽ nên họa vừa đẹp vừa thật Con chim báo bão kêu lên tiếng khàn ngắn, mang lực lao sát ngực xuống mặt biển điên cuồng giận Biển chồm lên căm hờn chim giƣơng cánh thép sà xuống sóng đen đó” “Bão táp ơi! Hãy bùng lên!” Đoạn văn dậy lên lòng ngƣời đọc khao khát, thứ tình cảm táo bạo cháy lên, thèm khát, hoài bão rừng rực tim, ngƣời ta sẵn sàng tung sóng dữ, giành giật lấy sống cho lí tƣởng Bài văn vẽ lên sinh động khơng khí ngột ngạt căng thẳng ngày cách mạng Và hình ảnh chim táo bạo cắn rứt lòng ngƣời, giục giã họ mạnh mẽ bƣớc lên, lên… Văn học - dù muốn hay không muốn - trƣớc hết tiếng nói ngƣời, tâm hồn ngƣời Văn học tiếng nói tình cảm lí trí ngƣời Đi từ tâm hồn ra, quyện lấy sống, quyện lấy ngƣời, quyện lấy non cao biển rộng, lấy bờ tre… gốc lúa, giọt mồ hôi, viên đá sỏi trở chan hòa lòng ngƣời, làm cho tâm hồn họ thêm phong phú Nhƣ sông đỏ nặng nề phù sa, văn học đem tình cảm ngƣời trải rộng lên tâm hồn ngƣời, nhƣ dịng sơng bồi lên hai bên bờ rộng lớp phù sa mát rƣợi Khi Tố Hữu viết: Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm Bầm có rét khơng bầm Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn… Con trăm núi ngàn khe Không muôn nỗi tái tê lòng bầm… Bao nhiêu ngƣời đọc, ngƣời khóc Nƣớc mắt chảy gị má xạm thuốc súng anh vệ quốc Nƣớc mắt chảy theo vết nhăn nheo khuôn mặt ngƣời mẹ già… Những giọt nƣớc mắt sung sƣớng, giọt nƣớc mắt thƣơng mến Những giọt nƣớc mắt rung động tâm hồn đƣợc nghệ thuật mang lòng ngƣời động tới chỗ cao sâu Văn học làm rung lên lòng ngƣời mùi đất vỡ, bờ tre gốc rạ… Những ô mạ xanh mơn mởn lên rung rinh nắng hè trắng bạc làm ngƣời ta rung động sâu xa: Gì sâu trưa thương nhớ Ôi ruộng đồng quê thương mến Và ngƣời dân chẳng tự hào với Tổ quốc mình, yêu đất nƣớc da diết hơn, đằm thắm vần thơ dậy lên lòng họ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa… Văn học nói hộ đƣợc tình cảm ẩn kín dƣới đáy tâm hồn Nó khêu bùng lên lửa âm ỉ tự lâu không tắt, không tan, thành đám lửa lớn sƣởi ấm lịng ngƣời Khi nhìn anh vệ quốc quân: Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ ngƣời vô cảm ơn, vơ sung sƣớng thích thú, xúc động nhà thơ nói hộ lịng cách giản dị: Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! Đấy, nho nhỏ nhƣ thế, li ti nhƣ thế, nhƣ thế, sông văn học mang phù sa bồi dần, trải dần lớp phù sa màu mỡ Văn học mang phong phú đến cho tâm hồn ngƣời Một thi hào Ấn Độ viết: “Tôi mở rộng cánh cửa tâm hồn đón gió bốn phƣơng thổi tới!” Viết nhƣ ơng quan niệm văn học bốn phƣơng nhƣ luồng gió Đúng! Văn học mang lại cho ngƣời chân trời bao la Hay nói cách khác, văn học mở rộng tầm mắt ngƣời Chính nghĩa từ nƣớc sang nƣớc khác khơng có giấy thơng hành Văn học chân khơng có biên giới Ở bầu trời đó, ngƣời vùng vẫy, tìm hiểu Văn học nối tƣ tƣởng nhân loại thành khối, thành chung, giúp cho ngƣời đến hiểu biết khôn Khi đau khổ, tủi hèn nhƣ sức mạnh đè gập cổ ngƣời ta xuống, nghe thấy: Người ta lớn ta quỳ xuống … Khóc nhục Rên: hèn, van: yếu đuối Và dại khờ lũ người căm họ ngẩng đầu dậy, suy nghĩ, tìm tịi, đến chân lí: Sống cách mạng, anh em ta Chết cách mạng, chẳng phiền hà Ngƣời ta thấy văn học hình ảnh cậu bé Aliusa soi trang sách dƣới ánh sáng mặt trời em có làm rung động đến Và hàng triệu niên Việt Nam, niên giới có sách gối đầu giƣờng “Thép đấy” Cuốn sách nâng họ lên, họ đi, xốc họ dậy, tiếp thêm sức cho họ sống Cuốn sách “kinh thánh” niên Xô Viết Văn học mở rộng tầm mắt ngƣời, chắp cánh cho tâm hồn, cho hiểu biết Một nho nhỏ nứt nanh mọc lên chồi vĩ đại Chúng ta quý từ bàng hồng chân thực ơng lão già đƣợc biết đời có nƣớc khơng có bóc lột: Cậu bảo không xa Nước Nga - nước Nga Và há mồm khoan khoái Lão ngồi mơ nước Nga đến tâm tình niên, ngƣời cộng sản Và hiểu biết này, văn học nâng cao ý thức ngƣời Trƣớc chết ngƣời niên cộng sản suy nghĩ: Nếu mai có chết thân tơi Hai mươi tuổi tim dạt máu Hai mươi tuổi hồn quay gió bão Cái chết chết cho cách mạng Một chết mà nhƣ du kích Pháp trƣớc bị phát xít treo cổ có nói: “Tơi chết nhƣ rơi xuống, cho đất thêm màu, cho thêm tốt” Vui vẻ chết cày xong ruộng Lòng khỏe nhẹ anh dân quê sung sướng Ngả liếp cỏ ngủ ngon lành Và mơ thơm ngát lúa đồng xanh Vui nhẹ đến môi cười hi vọng Đọc, ngƣời ta suy nghĩ Một chân trời ra, lí tƣởng cộng sản chủ nghĩa vĩ đại Ngƣời ta hiểu đƣợc lịng ngƣời cộng sản Và lịng cao bao dung tốt sức hút mãnh liệt, hút lại gần im lặng, thuyết phục anh Anh nhận việc cụ thể tự nhiên mạng nhƣ Phù Đổng Thiên Vƣơng lao vào chiến đấu cho lí tƣởng cao đẹp Đối tƣợng chủ yếu văn học ngƣời quan hệ với tự nhiên, xã hội thân ngƣời Một văn học chân nhằm xây dựng ngƣời chân Một lẽ tự nhiên, tác phẩm ấy, đẹp hành động, đẹp tâm hồn ngƣời đƣợc biểu dƣơng, ca ngợi xấu đê tiện, hƣ bại bị rủa nguyền Đọc xong sách, gấp lại suy nghĩ, ý tƣởng thu đƣợc nhƣ tan múa, ngẫm lên ngây ngất nhƣ men rƣợu mạnh, tao rạo rực bồn chồn Ta bàng hồng, có nhƣ giật sống lại: sống ngƣời xung quanh ta nhƣ Con ngƣời ấy, áo nâu, mắt đen Trời đất màu xanh cẩm thạch mây trắng Và trồng ven đƣờng nhƣ vẫy chào, nhƣ có hồn, nhƣ thủ thỉ chuyện trò… Ở đây, ngƣời bạn thân thiết ta, anh Tuấn, anh Báo, Tài Bá, Min, Den(1)… Họ đấy, công nhân kiên nghị Tay ta nhƣ chạm tới ngƣời sắt đồng mà tai ta lại nghe thấy tiếng đập, gấp gáp trái tim, tâm hồn ta bắt gặp tâm hồn khỏe trẻ, ngƣời xƣơng thịt, ngƣời ngƣời sống đấu tranh cho ngƣời Ta đƣợc thênh thang đƣờng miền Bắc “gió lộng đƣờng khơi rộng đất trời” Ta đƣợc thăm mẹ Tơm ta, ngƣời mẹ dành cơm ni đồng chí, ni dƣỡng bảo vệ Đảng buồng tim ta dƣới lũy tre làng ta vƣơng gió hít căng ngực mùi vôi quê ta đổi sắc thay da Ta nhƣ đƣợc phóng xe bay khắp nơi mà đếm: cơng tƣờng ngói mới, trƣờng học: ngói mới, xí nghiệp: ngói mới, ruộng đồng: ngói mới, để hồn ta mong muốn biến thành ngói mới(2)! Cuộc sống lên men ngây ngất Những ngƣời giành giật mảnh đất với giặc, lại lao vào sống Cái mộng ƣớc tƣ hữu xƣa nhỏ nhen nhƣ “cái sân gạch”(3) dần tan đi, họ xây sân gạch to lớn hợp tác xã chứa đầy thóc “vụ lúa chiêm” bội thu Những ngƣời xƣa anh (1) Các nhân vật tiểu thuyết “Vùng mỏ” Võ Huy Tâm (N.Đ.Q.) (2) “Ngói mới”: Tên thơ Xuân Diệu (N.Đ.Q.) (3) Tên hai tiểu thuyết Đào Vũ 10 phẩm tinh thần ngƣời thời Song bắt rễ vào trái tim, tâm hồn ngƣời Việt Tự lúc nào, cổ tích, ca dao ngấm sâu vào muôn nẻo hồn thơ, muôn nẻo hồn văn nghệ sĩ hôm Thế thấm thía học sáng tạo nghệ sĩ mn đời Ý kiến nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị xét đến bàn học tập, tiếp nối, kế thừa, sáng tạo, phát huy tinh hoa truyện cổ, ca dao để làm giàu, làm đẹp thêm cho văn học viết Ý kiến kết nghiên cứu nghiêm túc, bền bỉ nhà phê bình Nó đƣợc thử nghiệm, đƣợc minh chứng trình phát triển văn học, hành trình tiếp thu giá trị đẹp đẽ truyện cổ, ca dao từ văn học trung đại, văn học đại đến văn học đƣơng đại hôm Sự tiếp thu không diễn văn học Việt Nam mà văn học nhân loại Bởi vậy, ý kiến nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị đắn có tính thuyết phục cao Ai khơng ngần ngại khẳng định rằng: Lịch sử văn học lịch sử tâm hồn dân tộc Bởi văn học gắn liền với sống, đồng hành sống ngƣời Trong đó, cổ tích, ca dao tâm hồn ngƣời lúc ấu thơ Tâm hồn dần cứng cáp phát triển văn học viết Những trang truyện cổ, câu ca dao bao kỉ nhƣ sóng xơ bờ tâm hồn để mặt biển lịng ngƣời khơng ngừng rung động, xơn xao Nó âm vọng vào văn học sau này, để ngƣời hôm nay, lần giở Truyện Kiều, đọc thơ Hồ Xuân Hƣơng, thơ Nguyễn Bính, Tố Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, lại thấy thấp thoáng, lại đƣợc gặp lại nơi trang thơ hồn ca dao muôn thuở Các tác giả học tập đƣợc thơ câu hát dân gian Chất thơ vút lên từ mồ hôi, nƣớc mắt, từ sống cần lao lam lũ đời thƣờng Vì đâu Truyện Kiều trở thành tiếng hát tâm hồn dân tộc? Bởi lẽ tiếng thơ Tố Nhƣ ca dao muôn đời Nhà thơ học tập đƣợc tính chất, tinh hoa ca dao Chính Tố Nhƣ nói: Thơn ca sơ học tang ma ngữ (trong nơi thơn, xóm, ta học đƣợc tiếng hát trồng dâu, trồng gai) Đi vào sống, trở với nguyên thuỷ dân ca, nhà thơ trƣởng thành lên nhiều, nhà thơ học đƣợc nhiều điều “Học thơ ca dao”, Nguyễn Du học ngôn ngữ, hình ảnh, thể lục bát truyền thống, từ tiếng hát tâm hồn ngƣời lao động Hình ảnh nàng Kiều thân điển hình cho ngƣời phụ nữ khốn khổ, khốn nơi câu hát than thân: Thân em hạt mưa sa, Thân em hạt mưa rào sao? Khơi nguồn thi cảm từ bề sâu thân thế, bao thi nhân đau đớn lòng Nguồn cảm hứng nỗi khổ ngƣời đƣợc khai thác nhiều mà xem chƣa cạn vơi nhiều Nguyễn Du bắt nhịp tâm hồn tiếng khóc ngƣời phụ nữ dƣới đáy bể khổ kia, để cất lên khúc hát rong nỗi khổ phận ngƣời Cảm hứng đƣợc khởi nguồn từ ca dao, dân ca sao? Song có lẽ, lối sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ, thi liệu Những vầng trăng, lời thề nguyện, hị hẹn, từ ngữ vừa bình dị, lấp lánh chất thơ, vào Truyện Kiều từ miền ca dao xƣa cũ Vầng trăng chia li Kiều - Thúc: 306 Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường! Đƣợc học tập từ vầng trăng ca dao thuở: Vầng trăng xẻ làm đôi Đường trần ngược xuôi chàng? Vẫn vầng trăng ấy, mà từ ca dao hoá thân vào Đoạn trường tân lại mang nét hồn riêng biệt, vầng trăng mắt ngƣời biệt li nhuốm đầy tâm trạng Vì ngƣời phải chia phơi nên trắng thành xẻ Lấy nhìn chủ thể mà nhìn thực khách quan, Nguyễn Du để vầng trăng vốn tròn đầy, viên mãn vỡ thành hai mảnh Câu thơ dâng đầy nỗi xót xa bao dự cảm âu lo Thực chất trăng viên mãn, tròn đầy, nhƣng viên mãn nhìn kẻ khơng đơn Cịn hơm nay, Kiều Thúc, ngƣời mang có nửa vầng trăng thôi, nửa vầng trăng hao khuyết Thấy phảng phất vần thơ Tố Nhƣ biệt li cô gái - chàng trai ca dao Cuộc biệt li hóa thân vào chia phơi Kiều Thúc Vầng trăng tan vỡ ca dao lại in bóng Truyện Kiều Nếu khơng học tập ngơn ngữ, hình ảnh ngƣời lao động bình dân, Nguyễn Du viết nên hai câu thơ bất hủ, hai câu thơ góp phần khơng nhỏ làm nên vẻ đẹp tồn bích Truyện Kiều Thể lục bát truyền thống làm nên giai điệu ngào chất thơ ca dao đƣợc học tập đầy sáng tạo thơ Nguyễn Du Nhà thơ tiếp thu vốn văn học dân gian để đƣa vào tác phẩm vần thơ tuyệt tác Làm nên vị trí kiệt tác số Đoạn trường tân văn học Việt Nam có nhiều lí do, song có điều thiếu: Tố Nhƣ vào nơi sống ngƣời bình dân, vốn trí thức sách đời thực, ông “học thơ ca dao”, học tập đầy sáng tạo Khơng Nguyễn Du, Nguyễn Bính - nhà thơ - đem vào “một thời đại thi ca” tiếng thở quen Bởi thi sĩ trở nƣơng hồn nơi bến nƣớc gốc đa, đêm hội chèo để lắng nghe tiếng vọng ca dao đổ từ cội nguồn dân tộc Nếu Xuân Diệu từ bỏ chốn làng quê hậu, đến nơi thành thị để làm ngƣời mới, Tây, Huy Cận đắm sƣơng khói Đƣờng thi bảng lảng, Nguyễn Bính trở về, đƣa nguồn thơ chan hoà vào câu ca dao hậu ngun thuỷ mn đời Có lạ tiếng thơ nhà thơ mới, mà thấp thoáng “người nhà quê”, hồn quê với bến nƣớc gốc đa, với nỗi nhớ thƣơng tƣơng tƣ ngƣời Việt Nam thuở trƣớc Hoá tâm hồn chàng thi sĩ “quê mùa” Nguyễn Bính ăm ắp chất thơ ca dao Những từ ngữ, hình ảnh, cách tỏ tình lứa đơi thơ, mình, ta, anh, nàng, lối lục bát mênh mang giai điệu trữ tình, gần với ca dao làm 307 vậy? Đọc thơ Nguyễn Bính mà ngỡ thêm lần đƣợc thƣởng thức nguồn ca dao từ xƣa cũ Song ngẫm kĩ, thấy tơi Nguyễn Bính khơng nhạt nhồ, hồ lẫn lời ca thi sĩ bình dân: Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng, Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giới, Tương tự bệnh tơi u nàng Khơng nói “anh nhớ em”, “tơi nhớ nàng” mà kín đáo ngụ nỗi nhớ vào hai miền khơng gian xa cách: thơn Đồi – thôn Đông; ngƣời – ngƣời Đúng cách bày tỏ tình cảm kín đáo, vịng vo ca dao Tình cảm thực mình, nhƣng gán cho đối tƣợng bóng gió, xa xơi lắm: mận, đào, mƣợn làm mối cho ta ngƣời, lại ngƣời vừa đẹp, vừa tƣơi nhƣ Hai chữ ngƣời bị đẩy hai đầu câu thơ khiến khoảng cách mn trùng cách trở: chín nhớ mười mong Thành ngữ dân gian vào câu thơ cách tự nhiên Có phải Nguyễn Bính lấy tứ từ u tam tứ núi trèo ca dao? Chàng thi sĩ “quê mùa” phả vào thơ chất thơ lấy từ ca dao Đó nét làm nên sức hấp dẫn riêng thơ Nguyễn Bính Một Tố Hữu đem vào tiếng thơ nguồn ca dao thuở với - ta (Việt Bắc) Mƣợn cách nói lời tỏ tình đơi lứa để biểu đạt tình cảm trị lớn lao, thơ Tố Hữu gần với ca dao biết mấy! Nguyễn Khoa Điềm Mặt đường khát vọng tìm ca dao để cắt nghĩa, lí giải sinh thành, phát triển đất nƣớc bề sâu văn hố Và Nguyễn Duy, Phạm Cơng Trứ, Đồng Đức Bốn, sau Các nhà thơ học tập chất thơ - từ ngữ, hình ảnh, cảm hứng, cấu tứ, giọng điệu ca dao Không học tập chất thơ ca dao, văn học viết cịn tiếp thu chất văn cổ tích Những câu chuyện vô danh chở đầy ƣớc mơ hồn nhiên ngƣời thuở trƣớc lại đổ bóng hình vào văn học đại hôm Vic-to Hu-gô xây dựng nên hình tƣợng Quaddimơđơ từ giới nhân vật dị dạng, méo mó cổ tích Những chất liệu từ cổ tích cung cấp cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo Họ học cổ tích cách xây dựng nhân vật theo mơtíp thiện – ác, phả vào trang văn chất huyền ảo, thiêng liêng Và niềm tin, lạc quan vào tƣ tƣởng nhà văn thực cách mạng Có cho rằng, “Vợ Chồng A Phủ" Tơ Hồi thiên truyện thấm đầy chất cổ tích thực Cổ tích chuyển hố thực Mơtíp nhân vật hẳn Tơ Hồi học đƣợc từ chất văn trang truyện cổ thuở xƣa Mị tiêu biểu cho cô gái nghèo bất hạnh, cô phải chịu đau khổ đời, nhƣng lại mang khoảng sáng phẩm chất tốt đẹp A Phủ thân cho mơtíp nhân vật chàng trai mồ cơi, hồn tồn khơng có cả, song lại có sức sống bền bỉ, dẻo dai Họ khơng có mà hố lại mang vẻ đẹp phẩm chất vơ giá 308 Có phải ta gặp lại hình ảnh Chử Đồng Tử A Phủ, gặp lại cô Tấm dịu hiền hình ảnh Mi? Lối kết thúc có hậu đƣợc sử dụng truyện ngắn A Châu, ngƣời chiến sĩ cách mạng, hình ảnh ơng Tiên, vị Phật đem lại hạnh phúc cho chàng trai, cô gái bất hạnh Có thể thấy Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi học đƣợc chất văn từ cổ tích xa xƣa Lời kể chuyện trầm trầm, khách quan nhƣng thấy ấm áp lòng ngƣời cầm bút Nhƣ thế, thấy nhà văn, nhà thơ học tập đƣợc văn truyện cổ tích học đƣợc thơ ca dao Đó học tập đầy sáng tạo, học tập có sẵn Chính nguồn thơ, nguồn văn văn học dân gian nuôi dƣỡng cho sáng tác tinh thần văn học viết Nó tái sinh văn học hôm Ý kiến nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị khơng trực tiếp nói tới sống văn học dân gian, song qua học tập, tiếp thu tác giả mà ta hiểu đƣợc sức sống mãnh liệt nhƣờng Ngƣợc lại, có tác phẩm học tập từ ca dao, lại có tác động, ảnh hƣởng tới ca dao (Truyện Kiều) Nhiều câu ca dao đƣợc sáng tác từ mối tình Kim - Kiều trắc trở: Anh xa em liễu xa hồ Như Thuý Kiều xa Kim Trọng niên cho tái hồi Ý kiến đặt học cho ngƣời cầm bút muôn đời: Anh học tập, tiếp thu sáng tạo tinh hoa truyện cổ, ca dao để làm đẹp thêm cho sáng tác Bởi ca dao, truyện cổ dịng sơng mn đời bồi đắp cho ngƣời sáng tạo Ơi dịng sơng bắt nước từ lâu Mà Đất Nước bắt lên câu hát Ca dao, truyện cổ nhƣ dịng sơng ấy, tháng năm âm vang nhịp sóng tâm hồn nghệ sĩ muôn đời Các nhà văn, nhà thơ muôn đời học đƣợc nhiều điều từ ca dao, truyện cổ (Nguyễn Thị Minh Thượng Trường THPT chuyên Hùng Vương - Phú Thọ Bài đạt giải Nhất) 309 ĐỀ SỐ 41 Nguyễn Đình Thi nhận định thơ Tố Hữu: “Trọn đời, Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng [ ] Và lửa thơ anh, có thương yêu dịu dàng đất nước quê hương người đất nước quê hương Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” (Báo Văn nghệ, số 50 (2239), ngày 14-12-2002) Anh, chị suy nghĩ nhƣ nhận định đây? Hãy liên hệ với số thơ Tố Hữu để làm sáng tỏ vấn đề (Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2003, bảng B) Bài làm Xin tạm biệt đời yêu quý Còn vần thơ, nắm tro Thơ gửi bạn đời, tro bón đất Sống cho chết cho Bài thơ nhỏ khép lại đời thơ Tố Hữu Hơn nửa kỉ cầm bút, tiếng thơ Tố Hữu hóa thân vào hồn thiêng sơng núi Tơi nghe em bé líu lo đọc thơ anh đƣờng học về, nghe anh công nhân nhắc đến thơ anh với tất “tình thương mến”, tơi nghe ngƣời qua bão táp chiến tranh nhắc đến thơ anh niềm xúc động sâu xa, Tiếng thơ Tố Hữu tiếng thơ hôm qua, hôm ngày mai Ngày - 12 - 2002, ngƣời mà đời sống cho chết cho niềm tiếc thƣơng đất nƣớc Chỉ vài ngày sau Tố Hữu mất, báo Văn nghệ, số 50 (2239), Nguyễn Đình Thi nhận định thơ anh: “Trọn đời, Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng [ ] Và lửa thơ anh, có thương yêu dịu dàng đất nước quê hương người đất nước quê hương Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” 310 Nhận định Nguyễn Đình Thi bao quát đƣợc nội dung đặc điểm hồn thơ Tố Hữu Đó nén nhang thành kính viếng ngƣời yêu quý giống nòi - Tố Hữu! Mỗi phân tích thơ Tố Hữu, muốn gọi Tố Hữu anh; tiếng anh nghe thân mật yêu thƣơng Và dƣờng nhƣ tơi ln cảm thấy có em câu thơ mà Tố Hữu tự xƣng anh: anh vạn đầu em nhỏ Thơ Tố Hữu trẻ lắm! Mà thơ Tố Hữu trẻ nên Tố Hữu ln trẻ lịng ngƣời đọc Mọi ngƣời thích thơ anh hai lẽ chính: thứ niềm say mê lí tƣởng thứ hai tính dân tộc đậm đà thể nội dung lẫn hình thức Niềm say mê lí tƣởng xuất phát từ “một chiến sĩ cách mạng làm thơ", “nhà thơ cách mạng”, Nguyễn Đình Thi nhắc đến đặc điểm bật đời Tố Hữu Anh chiến sĩ, anh nhà thơ anh “nhà thơ cách mạng” Hai yếu tố “nhà thơ” – “chiến sĩ” hoà quyện ngƣời làm nên đóa hoa ngát hƣơng dâng lên tƣợng đài dân tộc Cách mạng cho anh nguồn cảm hứng vô tận để tiếng thơ anh bãy lên với tất niềm hứng khởi say mê Hãy dừng lại chút để nhớ lại đời chiến sĩ, đời thơ anh Bốn tiếng “chiến sĩ cách mạng” nhắc ngƣời ngày anh say mê đón nhận lí tƣởng Đảng: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Và anh bắt đầu làm thơ từ ấy, vần thơ gắn với đời “chiến sĩ cách mạng" anh, gắn với cách mạng vĩ đại dân tộc Ta nghe tiếng uất ức, hờn căm ngƣời niên, ngƣời chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi lần đầu bị đẩy vào chốn ngục tù: Cô đơn thay cảnh thân tù Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ở vui sướng nhiêu! Và ta anh cất lên tiếng hát đày từ thành phố biển Quy Nhơn lên nhà tù Đắc Lay xa xôi, hẻo lánh, anh đứng núi cao, phóng tầm mắt dự báo quăng máu xƣơng, phá bẻ xiềng gơng: 311 Có hiểu nỗi hờn ghê gớm Trên mắt người trông với núi sương Núi hỡi! Từ băng xuống Chừng dặm, đêm đường? Ngƣời chiến sĩ làm thơ – vần thơ hừng hực lửa cách mạng sơi sục lịng nhiệt huyết – vần thơ chắt từ nƣớc mắt, máu tình yêu Tổ quốc, yêu cách mạng thiết tha Nói anh “nhà thơ cách mạng” có nghĩa anh nhà thơ đất nƣớc, nhà thơ nhân dân Cuộc đời cách mạng đời thơ anh bắt đầu lúc Cách mạng dẫn anh đến chân trời đích thực nghệ thuật Từ Từ (1937 - 1946), Việt Bắc (1946 – 19541), Gió lộng, Ra Trận (1955 – 1977), tiếng thơ anh làm sống lại thời kì lịch sử đau thƣơng vơ hạn mà đẹp đẽ vô Cho gọi đời thơ anh “Bách khoa toàn thư” giai đoạn anh hùng, cho gọi anh cụm từ “người thư kí trung thành thời đại” Những ngƣời hơm muốn sống lại khơng khí ngày đánh Pháp đọc thơ anh, muốn hiểu đƣợc mát hy sinh ngày chống Mĩ đọc thơ anh còn, Thơ anh khơng dám nói phản ánh đầy đủ nhƣng thể đƣợc nét bật Tổ quốc, cách mạng, nhân dân bão ngoại xâm Anh “nhà thơ cách mạng”, thơ anh thắp lên lửa soi rọi thời kì lịch sử Anh viết: Gà gáy sáng thơ mang cánh lửa Ngọn lửa thơ anh đƣợc Nguyễn Đình Thi nhận định: “Và lửa thơ anh, có thương yêu dịu dàng đất nước quê hương người đất nước quê hương” Đây nội dung tiếng thơ Tố Hữu Nhắc đến lửa thơ Tố Hữu, quên đƣợc lời tâm chân thành anh: Tôi muốn viết dịng thơ tươi xanh Vẫn nóng viết dòng thơ lửa cháy Lửa thơ anh nhiệt tình cách mạng anh đó, lịng căm thù ngút trời trƣớc tội ác kẻ thù, nỗi đau khơng nói nên lời q hƣơng nát tan, điêu tàn dƣới gót giặc, Ngọn lửa anh thắp lên thơ lửa yêu thƣơng đất nƣớc, yêu thƣơng ngƣời mà đến phút cuối đời cịn hừng hực sơi tim anh Hai nội dung lớn thơ anh đất nƣớc Việt Nam ngƣời Việt Nam Nhƣng điều Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh tình “thương yêu dịu dàng” anh đất nƣớc ngƣời Việt Nam Làm đếm hết thơ anh viết đất nƣớc, hiểu hết vần thơ hào hứng, sôi mà thiêng liêng anh nghĩ Tổ quốc! Có thể nói, viết đất nƣớc quê hƣơng, Tố Hữu nhà thơ 312 thành công Lẽ dĩ nhiên, nhà thơ viết quê hƣơng đất nƣớc với tất lòng nhƣng viết nhƣ để bao hệ ngƣời đọc sẻ chia, cảm thông đồng cảm để nhận “biết bao yêu thương dịu dàng” mà thân nhà thơ gửi gắm! Biết bao ngƣời khóc đọc hai câu thơ: Mẹ ơi, đất cịn chua xót Những tiếng giày đinh đạp núi đổi! ngần trái tim thắt lại anh viết: Giặc giặc đốt xóm làng, Xác xơ cỏ tan hoang cửa nhà Một vùng trắng bãi tha ma, Lặng im không tiếng gà gáy trưa Biết bao yêu thƣơng, quê hƣơng bị giặc tàn phá Đọng lại sau chữ dịng nƣớc mắt tn trào, tiếng nấc nghẹn Nỗi đau từ tim anh truyền sang tim ngƣời đọc, buộc họ phải khóc, phải nhói lịng, đâu đây, nhƣ thấy ánh mắt đau đớn anh cửa nhà tan hoang, cỏ xơ xác tiêu điều, mẹ già lầm lũi nén chịu nỗi đau chiến tranh, Biết bao uất hận nghẹn ngào, cảm xúc mà ngƣời hơm khó mà hiểu hết – tình thƣơng u hố thành nỗi hận Quê hƣơng đất nƣớc thơ anh đầy nƣớc mắt Nhƣng anh khơng nhìn thấy nỗi đau đất nƣớc mà cịn thấy ngày mai: Trời hơm dầu xám ngắt màu đồng Ai cản mùa xuân xanh tươi sáng Ai cản đoàn chim chẳng Sắp tắm nắng xuân hồng? Quê hƣơng đất nƣớc lên thơ anh với vẻ đẹp lộng lẫy Vẻ đẹp không xuất phát từ đâu xa mà từ trái tim tràn đầy yêu thƣơng dịu dàng anh - trái tim ngƣời chiến sĩ cách mạng Ôi quê hƣơng! Ôi Tổ quốc ta đẹp quá! Dƣờng nhƣ tiếng reo vần thơ anh viết đất nƣớc Đất nƣớc lên nhƣ ngƣời mẹ tảo tần hi sinh mà anh dũng tuyệt vời: Việt Nam, ôi! Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau, Người đẹp nhiều Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng 313 Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng Anh cho niềm tự hào sâu xa, niềm xúc động dâng trào Tổ quốc, niềm yêu thƣơng dịu dàng anh Tơi nghe thấy tiếng trái tim anh, nhịp tim đất nƣớc Tình u đất nƣớc thiêng liêng trở thành tiếng đồng vọng từ thơ anh dội vào lịng muốn hệ Khơng u q hƣơng tha thiết, khơng u đất nƣớc thân mình, viết dịng thơ lay động tâm hồn ngƣời nhƣ thế? Cái quý tiếng thơ Tố Hữu có lẽ dịu dàng tình yêu thƣơng Huế Anh nói Tổ quốc nhƣ nói ngƣời mẹ Và cách anh nói cách mà đứa bé kiêu hãnh nói ngƣời mẹ Tiếng thơ anh dịu dàng nhƣ hƣơng thơm hoa thảo nguyên Viết đất nƣớc, anh viết tất xúc động chân thực Đó định khơng phải vần thơ lên gân, mà ngào, mềm mại nhƣ lời ru mẹ, thiết tha nhƣ câu Kiều ông lấy đêm khuya Cho anh xúc động, hồ hởi, hào hứng, say mê cất cao lời ca: Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca vẫy tay thiết tha chào xuân mới: Xuân xuân em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội Cuộc sống sống bình yên, hạnh phúc, ƣớc mơ xanh, mây hồng về: Nắng tươi xóm ngói, tường vôi Phấp phới buồm giong, nắng biển khơi Đất nƣớc quê hƣơng thơ anh niềm thƣơng nỗi nhớ đêm ngày vết thƣơng chia đơi đất nƣớc rỉ máu ngày: Ơi Miền Nam, lúc 314 Mây chiều xa bay giục cánh chim Đêm khuya tiếng bầu, tiếng trúc Một câu hò đọng tim? Anh kêu lên thảng thốt: Miền Nam máu chảy, anh nhớ quê hƣơng xứ Huế đến xé lòng: Huế ơi, quê mẹ ta ơi! Nhớ tự ngày xưa, tuổi chín mười Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng Mưa nguồn gió biển, nắng xa khơi Chúng ta tìm thấy vơ vàn tình u thƣơng dịu dàng anh viết quê hƣơng đất nƣớc – nỗi lịng tơi, bạn, tất ngƣời chung dòng máu Việt Nam Đất nƣớc quê hƣơng thơ anh đất nƣớc lịng nóng bỏng căm thù mát tƣơi tình bạn, đất nƣớc khổ đau mà bất khuất, anh hùng Và viết đất nƣớc quê hƣơng khơng nhắc đến ngƣời Việt Nam? Nhìn lại đời thơ Tố Hữu, đƣợc chiêm ngƣỡng triệu triệu ngƣời mà anh viết tất nỗi “thương yêu dịu dàng” Có phải mồi cầm bút viết ngƣời Việt Nam đấu tranh, xây dựng, anh đứng tầm cao lịch sử mà rung động tim nỗi yêu thƣơng? Có sau vần thơ tơi thấy dịng nƣớc mắt, lại có nụ cƣời, nhƣng có lúc nụ cƣời môi mà nƣớc mắt đong đếm hết ngƣời Việt Nam thơ anh, chứng nhân lịch sử mà ngƣời làm nên lịch sử Từ ngƣời mẹ hậu phƣơng: Chân lội bùn, tay cấy mạ non đến ngƣời mẹ làm cách mạng: Chợ xa, Mẹ gánh mớ rau xanh, Thêm bó truyền đơn gọi đấu tranh; từ chị gái phá đƣờng: Rét mặc rét, nước làng em lo đến du kích: Rắn quấn quanh chân diệt thù; từ bé anh hùng: Sợ chi hiểm nghèo đến em thơ đội mũ rơm học trƣờng làng chí cụ bạch đầu quân vót chơng chống giặc Tất ngƣời làm nên tranh hoành tráng thời kì mãi trƣờng tồn Anh dựng nên hàng hàng lớp lớp hệ ngƣời Việt Nam anh hùng chiến đấu, sáng tạo lao động thiết tha ân tình với tất lịng “u thương dịu dàng” Tơi muốn nói lịng u thƣơng dịu dàng Tình yêu thƣơng! Phải! Chính tiếng đẹp đẽ khiến thơ anh nằm tim triệu ngƣời Một ngƣời nói: “Muốn làm cho người đọc khóc, trước tiên nhà thơ phải khóc Muốn làm cho người đọc cười, trước tiên nhà thơ phải cười" Và có phải anh dồn nhiều yêu thƣơng vào hình ảnh anh đội lãnh tụ? Anh dõi mắt: 315 Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo Và thân thƣơng Tố Hữu đọc đƣợc lịng anh đội: Chắc có lúc lịng anh Nhớ nhà anh nhớ Hình ảnh lãnh tụ thơ anh kết tinh bao tinh hoa dân tộc, đƣợc anh dựng nên với tất u thƣơng, kính trọng, tự hào: Nhớ ơng Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người Tơi muốn nói nhiều, nhiều q hƣơng đất nƣớc, “những người đất nước quê hương” thơ Tố Hữu để thấy đƣợc, cảm đƣợc “trong lửa thơ anh, có thương yêu dịu dàng” đất nƣớc quê hƣơng ngƣời Việt Nam Đến cần đặt câu hỏi tƣởng nhƣ đơn giản: Vì thơ anh lại chứa đựng “biết bao thương yêu dịu dàng Tổ quốc người Việt Nam”? Đó lí tƣởng sống anh: Tơi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù hơ trái tim chƣa nguôi thƣơng yêu đất nƣớc, ngƣời biết hi sinh tất đất nƣớc nhân dân, cách mạng Và có lẽ nhắc đến “tình thương yêu dịu dàng” đất nƣớc, nhân 316 dân thơ anh, không nhắc đến gắn bó máu thịt anh với sống, với nhân dân: Thơ ta cất lên tiếng hát để Ca ngợi trăm lần Tổ quốc Và thêm nữa, anh chiến sĩ, anh hiểu ngày đất nƣớc sống ngày làm nên lịch sử, đời ngƣời anh hùng ca Tơi thích hai tiếng “dịu dàng” mà Nguyễn Đình Thi nhận định “Thương yêu dịu dàng” – cụm từ đẹp quá! Hai tiếng “dịu dàng” nhắc ta nhớ giọng thơ Tố Hữu – giọng thơ tâm tình, ngào, giọng thơ “tình thương mến”, giọng thơ “rất Huế” mà Việt Nam! Phải rồi! Đó lí thơ Tố Hữu dễ đọc, dễ cảm, dễ u, dễ nhớ, lí tình u thƣơng quê hƣơng đất nƣớc ngƣời anh hồn nhiên len vào triệu triệu trái tim Việt Nam Một đặc điểm đáng quý, đáng trân trọng thơ Tố Hữu là: “Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Không say mê sáng tạo nên hình ảnh thơ lạ, đại hay tạo đột phá sáng tạo nghệ thuật, thơ Tố Hữu từ buổi ban đầu lí tƣởng Đảng soi đƣờng cắm rễ vào “hồn thơ cổ điển dân tộc” Nguyễn Đình Thi – ngơn ngữ riêng - nhắc đến đặc điểm thơ Tố Hữu: tính dân tộc đậm đà Chính đặc tính mà thơ anh “ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Đọc thơ anh, ta thấy phảng phất “hồn thơ” thời khứ Nét lạ góp phần làm nên giọng thơ Tố Hữu, phong cách thơ Tố Hữu không lẫn vào đâu Và phải anh có ƣớc vọng làm ngƣời bắc nhịp cầu thơ từ đại khứ? Soi rọi nhận định Nguyễn Đình Thi vào đời thơ Tố Hữu, nhận thấy anh “bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” cách sử dụng nhuần nhuy thể thơ dân tộc nhƣ lục bát, song thất lục bát hay thể thơ năm chữ, bảy chữ, lối kết cấu gần gũi với ca dao dân ca, cách sử dụng mơtíp nghệ thuật quen thuộc “hồn thơ cổ điển dân tộc” hay so sánh ví von gắn với đời sống dân tộc từ ngàn đời “Cuộc sống đại” hôm nay, mới, tại, “hồn thơ cổ điển dân tộc” qua, thuộc khứ Nhƣng “hồn thơ cổ điển dân tộc” làm nên diện mạo giai đoạn văn học khứ làm nên bệ phóng cho văn học đại Hồn thơ Tố Hữu ngày tìm “hồn thơ cổ điển dân tộc” với sức sáng tạo dồi dào, với tâm hồn nhạy cảm với thời đại, ánh sáng tạo nên thơ phảng phất hồn dân tộc mà không thiếu sức sống đại Nhƣng tựu lại, xã hội thơ anh – nhƣ Nguyễn Đình Thi nhận định – là: “Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Hãy đến với Kính gửi cụ Nguyễn Du – thơ anh viết vào năm 1965 có dịp cơng tác miền Trung - hiểu vấn đề 317 Điều mà tơi muốn nói năm chống Mĩ ác liệt, Tố Hữu dành vần thơ thành kính nhất, tâm huyết gửi đến ngƣời làm nên vinh quang cho văn học khứ Và cần nhìn vào thể thơ, bắt gặp hồn thơ cổ điển dân tộc, thể thơ lục bát với cách gieo vần chuẩn Tố Hữu “có duyên" với thể thơ lục bát, hay nói anh say mê thể thơ lục bát – thể thơ dân tộc, thể thơ mà Nguyễn Du dùng để viết nên kiệt tác Truyện Kiều, cụ Đồ Chiểu viết Lục Vân Tiên trứ danh, Đã có lần Tố Hữu vị thể thơ lục bát nhƣ hai cánh tay nhịp nhàng múa, thể thơ dân tộc trở thành thể thơ trút tâm trạng bao hệ Nhƣng không dừng lại đó, Kính gửi cụ Nguyễn Du dựng lại khứ Thúy Kiều, cụ Nguyễn, đất nƣớc Hơi thở Truyện Kiều đậm đà chữ Có lúc Tố Hữu lấy nguyên câu Kiều: Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng Cách tập Kiều khéo léo làm nên thở đặc biệt cho tác phẩm: Đau đớn thay phận đàn bà Hỡi ôi, thân biết thân! Ngày xƣa cụ Nguyễn viết nƣớc mắt: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung hơm Tố Hữu nhắc lại tiếng kêu chua xót, đắng cay bao nỗi thái nhân tình với mối đồng cảm sâu sắc với ngƣời xƣa Những tình tiết kiệt tác xƣa đƣợc thâu tóm sắc sảo câu thơ hàm súc: Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng hay: 318 Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao? Ngẩn ngơ trơng cờ đào Đành thân gái sóng xao Tiền Đường Hơi thở Truyện Kiều lúc nồng nàn Tố Hữu nhƣ ngƣời kể chuyện khéo léo, chuyện Kiều truyện Nguyễn Du Phảng phất mà day dứt, suốt chiều dài thơ nỗi đau khôn nguôi số phận ngƣời khứ “Hồn thơ cổ điển dân tộc” toả nồng nàn từ đồng cảm, yêu thƣơng Tố Hữu, từ nhịp điệu thơ trầm trầm, thấm thía, thiết tha, – từ biến tấu dân tộc: Nhân tình nhắm mắt chưa xong Biết hậu khóc Tố Như? Trong khứ, cụ Nguyễn Du trăn trở: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?) Hai câu thơ Tố Hữu đâu gợi lại khơng khí xƣa ngày Nguyễn Du thƣơng khóc cho Tiểu Thanh chết cách ba trăm năm, mà lòng ngƣời hôm gửi khứ Lời nhắc lại câu thơ xƣa ngơn ngữ riêng lịng Tố Hữu thật nhắc ngƣời “hồn thơ cổ điển dân tộc" Ta nhƣ thấy khát khao đƣợc trở lại đắm tinh hoa văn học cổ Tố Hữu Nhƣng bên cạnh phải ghi nhận sáng tạo độc đáo nhờ kết hợp cổ điển đại Anh khơng khóc Tố Nhƣ mà cịn "khóc cùng" Tố Nhƣ có nghĩa đồng cảm sâu xa với Tố Nhƣ tình yêu thƣơng nỗi đau ngƣời “Khóc Tố Như” – sáng tạo độc đáo nghệ thuật mà trai ngọc lòng Tôi muốn nhắc lại yếu tố cổ điển đại ln hài hịa thơ Tố Hữu nhƣng xu hƣởng thơ anh “ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Sự mặn mà, thủy 319 chung với tinh hoa “hồn thơ cổ điển dân tộc” anh giúp anh sáng tạo nên thơ dễ dàng vào lịng ngƣời Tơi nhớ câu hát hay "người trở lại, vết thương ngày liền da” nhƣng tâm hồn biết tâm hồn triệu triệu ngƣời Việt Nam, Tố Hữu “sống” Những nhà nghệ sĩ lớn làm nên giá trị cho đời sống lịng nhân dân Đó đặc quyền thiêng liêng mà ngƣời nghệ sĩ chân có đƣợc Tiếng thơ Tố Hữu theo tôi, theo bạn bƣớc đƣờng dựng xây đất nƣớc, dựng xây tƣơng lai mãi anh trẻ tôi, anh sống tơi! Cảm ơn Nguyễn Đình Thi thắp nén nhang tƣởng niệm đến ngƣời yêu quý giống nòi – nhận định bao quán đƣợc cách sâu sắc đặc điểm, nội dung thơ anh (Đào Trung Uyên Trường THPT Nguyễn Huệ - Phú Yên Bài đạt giải Nhất) 320

Ngày đăng: 10/08/2023, 00:42

w