Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 377 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
377
Dung lượng
387,72 KB
Nội dung
NHỮNG BÀI VĂN HAY ĐẠT GIẢI QUỐC GIA ĐỀ SỐ Trong thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô (cũ - N.Đ.Q.) gửi Đại hội nhà văn Liên Xơ lần thứ có viết: “Văn học cần cho nhân dân, văn học rèn luyện giáo dục người thật đẹp hình tượng nghệ thuật, làm cho tâm hồn họ phong phú, mở rộng tầm mắt họ, nâng cao ý thức giác ngộ người trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản” Dựa vào thực tế văn học Việt Nam, giải thích chứng minh ý nghĩa lời nói để nêu rõ tác dụng to lớn văn học nhiệm vụ xây dựng người thời đại Riêng anh (chị), văn học giúp cho hiểu biết, yêu mến sống nhân dân ta có trách nhiệm nào? (Đề thi chọn học sinh giỏi Văn quốc gia (lần - N.Đ.Q.) năm học 1961 - 1962) Bài làm Tập thơ “Từ ấy” đời gây tiếng vang lớn văn đàn Việt Nam Một tiếng vang tốt lành, báo tin vui Không phải đến “Từ ấy”, tiếng hát người niên cộng sản làm xao xuyến lòng người, rung động họ, thúc đẩy họ lên Một bạn kể lại: Ngày trước cách mạng, người ta thường thấy anh ngâm hai câu thơ: Bâng khuâng đứng hai dòng nước Chọn dòng hay để nước trôi Một hôm, anh không thấy trở Anh theo cách mạng Bài thơ dậy lên lòng người niên ước mơ, giáo dục, mở rộng tầm mắt anh, cho anh hướng tiến tới anh lao theo mũi tên vút tới đích Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm văn học thứ vũ khí đấu tranh Văn học sâu vào quần chúng tác động sức mạnh vật chất, cho người ta thấy phía trước: mặt trời lên “Văn học cần cho nhân dân, văn học rèn luyện giáo dục người thật đẹp hình tượng nghệ thuật, làm cho tâm hồn họ phong phú, mở rộng tầm mắt họ, nâng cao ý thức giác ngộ người trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản” Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có tiêu chuẩn trị tiêu chuẩn nghệ thuật không giống Tuy nhiên giai cấp đặt tiêu chuẩn trị lên hàng đầu tiêu chuẩn nghệ thuật hàng thứ hai Một điều hiển nhiên nội dung tác phẩm văn học định tác dụng tới độc giả, song bên cạnh có nghệ thuật giúp sức Khổng Phu Tử chẳng nói “Văn dĩ tải đạo” sao? Nội dung tác phẩm văn học thuyền, chở nhiều mặc sức, khơng có bơi chèo nghệ thuật đứng im bất động Nghệ thuật đầy tớ nội dung, bạn đường, bạn đường giúp sức thiếu Nếu nội dung đắn, nghệ thuật tuyệt đẹp tác phẩm mang linh hồn thần, sức mạnh vị thánh, thấm vào lòng người ạt, nhuần nhuyễn, to lớn, tinh vi Gorki có nói: “Văn học nhân học” Văn học tiếng nói, tình cảm, suy nghĩ, ước vọng người Người thợ nề dùng gạch để xây nhà, người di biển dùng lưới để vớt cá, văn học dùng ngơn ngữ để diễn tả tâm lí người Chất liệu văn học xây dựng thành hình tượng Hình tượng tranh vừa cụ thể vừa khái quát sống, xây dựng hư cấu có ý nghĩa mĩ học lớn lao Từ hình ảnh, vật thực: bơng hoa, súng, nụ cười… văn học lên tiếng Cái tiếng thâm trầm, vọng từ cõi lòng, rung động thúc đẩy, Cái tiếng thét bất thần, nghẹn ngào uất ức, tiếng vùng lên phẫn nộ, căm hờn… Những tiếng nói làm ta kinh hồng, vùng tỉnh dậy, tiếng nói tiếp thêm sức, xắn tay áo ta lên, hăm hở giục ta bước vào đời đấu tranh cho loài người Văn học giáo dục người thật đẹp hình tượng nghệ thuật Cái thật hình tượng thực nội dung Nó phản ánh thân sống nay, khứ tương lai theo cách nhìn đúng, theo quy luật tiến hóa lên, hướng lên phù hợp với lí tưởng quần chúng lao động Cái đẹp hình tượng văn học chỗ thể cụ thể lí tưởng người Những hình tượng đẹp gợi lên lịng người khao khát nghe, tìm - rung lên lịng rung cảm mới, mở rộng lòng ta chân trời đầy xúc động ý nghĩa sâu xa Secnưsepxki có viết: “Một tạo vật đẹp tạo vật ta thấy sống hình dung cách lí tưởng…” Tuy nhiên, có phải đâu tác phẩm mô tả sống ghê tởm đàn ơng phải bán sức, đàn bà bị đọa đầy trẻ em bị giết sớm miếng cơm lại khơng khơi dậy lịng người ý nghĩa đẹp đẽ, tình cảm cao thượng? Cái đẹp nảy ta miêu tả đường bệ hùng vĩ nhỏ nhen thấp kém, cao thấp hèn, cao thượng đê tiện, anh dũng đê hèn, tự nhiên cầu kì, chân thật giải nhân nghĩa Cái đẹp biểu lí tưởng người Macxim Gocki “Bài ca chim báo bão” vẽ nên họa vừa đẹp vừa thật Con chim báo bão kêu lên tiếng khàn ngắn, mang lực lao sát ngực xuống mặt biển điên cuồng giận Biển chồm lên căm hờn chim giương cánh thép sà xuống sóng đen đó” “Bão táp ơi! Hãy bùng lên!” Đoạn văn dậy lên lịng người đọc khao khát, thứ tình cảm táo bạo cháy lên, thèm khát, hoài bão rừng rực tim, người ta sẵn sàng tung sóng dữ, giành giật lấy sống cho lí tưởng Bài văn vẽ lên sinh động không khí ngột ngạt căng thẳng ngày cách mạng Và hình ảnh chim táo bạo cắn rứt lòng người, giục giã họ mạnh mẽ bước lên, lên… Văn học - dù muốn hay không muốn - trước hết tiếng nói người, tâm hồn người Văn học tiếng nói tình cảm lí trí người Đi từ tâm hồn ra, quyện lấy sống, quyện lấy người, quyện lấy non cao biển rộng, lấy bờ tre… gốc lúa, giọt mồ hôi, viên đá sỏi trở chan hòa lòng người, làm cho tâm hồn họ thêm phong phú Như sông đỏ nặng nề phù sa, văn học đem tình cảm người trải rộng lên tâm hồn người, dịng sơng bồi lên hai bên bờ rộng lớp phù sa mát rượi Khi Tố Hữu viết: Ai thăm mẹ quê ta Chiều có đứa xa nhớ thầm Bầm có rét khơng bầm Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn… Con trăm núi ngàn khe Không mn nỗi tái tê lịng bầm… Bao nhiêu người đọc, người khóc Nước mắt chảy gị má xạm thuốc súng anh vệ quốc Nước mắt chảy theo vết nhăn nheo khuôn mặt người mẹ già… Những giọt nước mắt sung sướng, giọt nước mắt thương mến Những giọt nước mắt rung động tâm hồn nghệ thuật mang lòng người động tới chỗ cao sâu Văn học làm rung lên lòng người mùi đất vỡ, bờ tre gốc rạ… Những ô mạ xanh mơn mởn lên rung rinh nắng hè trắng bạc làm người ta rung động sâu xa: Gì sâu trưa thương nhớ Ôi ruộng đồng quê thương mến Và người dân chẳng tự hào với Tổ quốc mình, yêu đất nước da diết hơn, đằm thắm vần thơ dậy lên lòng họ: Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa… Văn học nói hộ tình cảm ẩn kín đáy tâm hồn Nó khêu bùng lên lửa âm ỉ tự lâu không tắt, khơng tan, thành đám lửa lớn sưởi ấm lịng người Khi nhìn anh vệ quốc quân: Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ người vô cảm ơn, vơ sung sướng thích thú, xúc động nhà thơ nói hộ lịng cách giản dị: Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế! Đấy, nho nhỏ thế, li ti thế, thế, sông văn học mang phù sa bồi dần, trải dần lớp phù sa màu mỡ Văn học mang phong phú đến cho tâm hồn người Một thi hào Ấn Độ viết: “Tôi mở rộng cánh cửa tâm hồn tơi đón gió bốn phương thổi tới!” Viết ông quan niệm văn học bốn phương luồng gió Đúng! Văn học mang lại cho người chân trời bao la Hay nói cách khác, văn học mở rộng tầm mắt người Chính nghĩa từ nước sang nước khác khơng có giấy thơng hành Văn học chân khơng có biên giới Ở bầu trời đó, người vùng vẫy, tìm hiểu Văn học nối tư tưởng nhân loại thành khối, thành chung, giúp cho người đến hiểu biết khôn Khi đau khổ, tủi hèn sức mạnh đè gập cổ người ta xuống, nghe thấy: Người ta lớn ta quỳ xuống … Khóc nhục Rên: hèn, van: yếu đuối Và dại khờ lũ người căm họ ngẩng đầu dậy, suy nghĩ, tìm tịi, đến chân lí: Sống cách mạng, anh em ta Chết cách mạng, chẳng phiền hà Người ta thấy văn học hình ảnh cậu bé Aliusa soi trang sách ánh sáng mặt trời em có làm rung động đến Và hàng triệu niên Việt Nam, niên giới có sách gối đầu giường “Thép tơi đấy” Cuốn sách nâng họ lên, họ đi, xốc họ dậy, tiếp thêm sức cho họ sống Cuốn sách “kinh thánh” niên Xô Viết Văn học mở rộng tầm mắt người, chắp cánh cho tâm hồn, cho hiểu biết Một nho nhỏ nứt nanh mọc lên chồi vĩ đại Chúng ta q từ bàng hồng chân thực ơng lão già biết đời có nước khơng có bóc lột: Cậu bảo khơng xa Nước Nga - nước Nga Và há mồm khoan khoái Lão ngồi mơ nước Nga đến tâm tình niên, người cộng sản Và hiểu biết này, văn học nâng cao ý thức người Trước chết người niên cộng sản suy nghĩ: Nếu mai có chết thân Hai mươi tuổi tim dạt máu Hai mươi tuổi hồn quay gió bão Cái chết chết cho cách mạng Một chết mà du kích Pháp trước bị phát xít treo cổ có nói: “Tơi chết rơi xuống, cho đất thêm màu, cho thêm tốt” Vui vẻ chết cày xong ruộng Lòng khỏe nhẹ anh dân quê sung sướng Ngả liếp cỏ ngủ ngon lành Và mơ thơm ngát lúa đồng xanh Vui nhẹ đến môi cười hi vọng Đọc, người ta suy nghĩ Một chân trời ra, lí tưởng cộng sản chủ nghĩa vĩ đại Người ta hiểu lòng người cộng sản Và lịng cao bao dung tốt sức hút mãnh liệt, hút lại gần im lặng, thuyết phục anh Anh nhận việc cụ thể tự nhiên mạng Phù Đổng Thiên Vương lao vào chiến đấu cho lí tưởng cao đẹp Đối tượng chủ yếu văn học người quan hệ với tự nhiên, xã hội thân người Một văn học chân nhằm xây dựng người chân Một lẽ tự nhiên, tác phẩm ấy, đẹp hành động, đẹp tâm hồn người biểu dương, ca ngợi xấu đê tiện, hư bại bị rủa nguyền Đọc xong sách, gấp lại suy nghĩ, ý tưởng thu tan múa, ngẫm lên ngây ngất men rượu mạnh, tao rạo rực bồn chồn Ta bàng hoàng, có giật sống lại: sống người xung quanh ta Con người ấy, áo nâu, mắt đen Trời đất màu xanh cẩm thạch mây trắng Và trồng ven đường vẫy chào, có hồn, thủ thỉ chuyện trị… Ở đây, người bạn thân thiết ta, anh Tuấn, anh Báo, Tài Bá, Min, Den (1)… Họ đấy, công nhân kiên nghị Tay ta chạm tới người sắt đồng mà tai ta lại nghe thấy tiếng đập, gấp gáp trái tim, tâm hồn ta bắt gặp tâm hồn khỏe trẻ, người xương thịt, người người sống đấu tranh cho người Ta thênh thang đường miền Bắc “gió lộng đường khơi rộng đất trời” Ta thăm mẹ Tơm ta, người mẹ dành cơm nuôi đồng chí, ni dưỡng bảo vệ Đảng buồng tim ta lũy tre làng ta vương gió hít căng ngực mùi vơi q ta đổi sắc thay da Ta phóng xe bay khắp nơi mà đếm: cơng tường ngói mới, trường học: ngói mới, xí nghiệp: ngói mới, ruộng đồng: ngói mới, để hồn ta mong muốn biến thành ngói mới(2)! Cuộc sống lên men ngây ngất Những người giành giật mảnh đất với giặc, lại lao vào sống Cái mộng ước tư hữu xưa nhỏ nhen “cái sân gạch” (3) dần tan đi, họ xây sân gạch to lớn hợp tác xã chứa đầy thóc “vụ lúa chiêm” bội thu Những người xưa anh (1) Các nhân vật tiểu thuyết “Vùng mỏ” Võ Huy Tâm (N.Đ.Q.) (2) “Ngói mới”: Tên thơ Xuân Diệu (N.Đ.Q.) (3) Tên hai tiểu thuyết Đào Vũ hùng “xung kích”(1) cầm súng say sưa hát ca “chiến cơng hịa bình” Cuộc sống lên cuồn cuộn Nhìn vào gương văn học, ta sung sướng thấy dân tộc ta, người sống đỏ da thắm thịt mà có hình bóng người ta Văn học tiếng nói người, gương phản chiếu thời đại Đảng ta coi trọng văn học, coi vũ khí đấu tranh sắc bén, “Văn học cần cho nhân dân, văn học rèn luyện giáo dục người thật đẹp hình tượng nghệ thuật, làm cho tâm hồn họ phong phú, mở rộng tầm mắt họ, nâng cao ý thức giác ngộ người trình xây dựng chủ nghĩa cộng sản” Văn học có khả mang trị vào nhân dân sức mạnh vật chất Chúng ta yêu sống chúng ta, yêu văn học chúng ta, văn học dân, dân Chúng ta khơng tiếc sức lực nhỏ bé góp phần vào lực lượng mạnh mẽ Văn học nhân dân sông mà người phải sóng nhỏ Chúng ta vơ tán đồng với M.Gocki: “Văn học nhân học” Một khoa học người, thúc đẩy người lên (Nguyễn An Định Hà Tây, Giải Nhất (18/20 điểm)) ĐỀ SỐ Nhận định thơ Tố Hữu, có ý kiến cho rằng: “Nổi lên thơ Tố Hữu thành công tuyệt đẹp sáng tác Bác Hồ kính yêu” Anh (chị) phân tích làm sáng tỏ nhận định (Đề thi chọn học sinh giỏi Văn toàn quốc lớp 12 PTTH năm học 1980 - 1981) Bài làm “Bác Hồ người Việt Nam đẹp tất người Việt Nam đẹp nhất”, Bác kết tinh vẻ đẹp Việt Nam suốt bốn nghìn năm lịch sử Người “sen loài người” (Chế Lan Viên) Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ Khơng biết tự bao giờ, hình ảnh Bác lại in đậm tâm trí người đất Việt đến thế; khơng biết tự hình ảnh Người lại trở thành hình tượng tuyệt vời lời ca dao ngào vậy? Với niềm tin yêu vô biên, văn nghệ sĩ sáng tác Bác coi vinh dự lớn đời cầm bút Bởi tên Người - “Hồ Chí Minh niềm thơ” cách nói nhà thơ Cu Ba sang Việt Nam Trong số đông người sáng tác, Tố Hữu nhà thơ khắc họa rõ nét hình ảnh vĩ đại Bác Hồ Thành cơng thơ Tố Hữu viết Bác thành công tình yêu máu thịt “Nổi lên thơ Tố Hữu thành công tuyệt đẹp sáng tác Bác Hồ kính yêu” Trên chặng đường thơ với 40 năm cầm bút - ngòi bút thi nhân lại trở nên điêu luyện hết - nhà thơ cờ đầu thi ca Việt Nam đại Được sáng tác Bác bbbbbbbbbb (1) Tên tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi niềm tự hào nhà thơ niềm tự hào người mang vào thơ dáng nét người Việt Nam vĩ đại Với ngôn ngữ thơ mượt mà sáng, hình ảnh Bác Hồ nét đẹp đẽ sáng tác Tố Hữu “Cái đẹp sống” (Sécnưsépxki), mà Bác Hồ kết tinh vẻ đẹp dân tộc suốt bốn nghìn năm Cuộc đời Người thơ đẹp, ánh sáng hình ảnh Người thơ đẹp Mỗi sáng tác Tố Hữu đánh dấu chặng đường lịch sử dân tộc Vì hình ảnh Bác kính u phát triển đời làm thơ tác giả Nếu trước kia, thơ Tố Hữu phác họa hình ảnh lãnh tụ: Người lính già Đã chí hi sinh Cho Việt Nam độc lập Cho giới hịa bình! (Hồ Chí Minh) hơm hình ảnh Bác thơ thật gần gũi, giản dị mà đằm thắm Cách mạng tháng Tám thành công tiếng chuông reo náo nức, hình ảnh lãnh tụ thật chói khiến nhà thơ ngây ngất dáng nét Người khắc họa không dừng lại mức chân thực Ngay ngày đầu viết Bác Hồ, Tố Hữu có rung động sâu xa: Trăm kỉ tên Người: Ái Quốc Bạn muộn đời giới đau thương! (Hồ Chí Minh) Đi theo năm dài chiến đấu bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, Tố Hữu nhìn thấy đẹp chân thực, nhìn thấy vĩ đại giản dị, nhìn thấy tâm hồn tỏa rạng hành động Người Chân dung lãnh tụ xuất tác phẩm thơ Tố Hữu hài hòa đẹp truyền thống đẹp đại, nhuần nhị chung riêng Hãy nghe lời nhắn nhủ ân tình người Việt Bắc với người cán kháng chiến “buổi phân li” thiết tha, sâu lắng: Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời! Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trông theo bóng Người" (Việt Bắc) Hình ảnh Bác in đậm nét nẻo đường kháng chiến Có thật nên thơ buổi sớm mai miền núi rừng, Bác “ung dung” tư người chiến thắng Hình vẻ đẹp thần thoại, vẻ đẹp người trần lại mang dáng dấp tiên Trong thơ Tố Hữu, Người kết tinh kháng chiến chín năm trường kì dân tộc, bóng Người mang đẹp, hùng kháng chiến làm ta nhớ lại giới trường ca Đam San với hình dáng người tù trưởng “đầu đội khăn kép, vai mang túi da” Người trở nên gần gũi với ta mà không với ta, với thiên nhiên Trong tranh kháng chiến chín năm, anh Vệ quốc, chị dân công, em bé Lượm, bà mẹ mặc áo tứ thân… hình ảnh Bác Hồ lên rực rỡ, Người trở thành linh hồn kháng chiến thơ Tố Hữu, Bác Hồ trở thành điểm hội tụ ngàn vạn ánh hào quang Có đơi quen thuộc: Bác ngồi Bác viết nhà sàn đơn sơ đỗi lớn lao: 10 Tơi muốn viết dịng thơ tươi xanh Vẫn nóng viết dòng thơ lửa cháy Lửa thơ anh nhiệt tình cách mạng anh đó, lịng căm thù ngút trời trước tội ác kẻ thù, nỗi đau khơng nói nên lời q hương nát tan, điêu tàn gót giặc, Ngọn lửa anh thắp lên thơ lửa yêu thương đất nước, yêu thương người mà đến phút cuối đời cịn hừng hực sơi tim anh Hai nội dung lớn thơ anh đất nước Việt Nam người Việt Nam Nhưng điều Nguyễn Đình Thi nhấn mạnh tình “thương yêu dịu dàng” anh đất nước người Việt Nam Làm đếm hết thơ anh viết đất nước, hiểu hết vần thơ hào hứng, sôi mà thiêng liêng anh nghĩ Tổ quốc! Có thể nói, viết đất nước quê hương, Tố Hữu nhà thơ thành công Lẽ dĩ nhiên, nhà thơ viết quê hương đất nước với tất lòng viết để bao hệ người đọc sẻ chia, cảm thông đồng cảm để nhận “biết bao yêu thương dịu dàng” mà thân nhà thơ gửi gắm! Biết bao người khóc đọc hai câu thơ: Mẹ ơi, đất cịn chua xót Những tiếng giày đinh đạp núi đổi! ngần trái tim thắt lại anh viết: Giặc giặc đốt xóm làng, Xác xơ cỏ tan hoang cửa nhà Một vùng trắng bãi tha ma, Lặng im không tiếng gà gáy trưa Biết bao yêu thương, quê hương bị giặc tàn phá Đọng lại sau chữ dịng nước mắt tn trào, tiếng nấc nghẹn Nỗi đau từ tim anh truyền sang tim người đọc, buộc họ phải khóc, phải nhói lịng, đâu đây, thấy ánh mắt đau đớn anh cửa nhà tan hoang, cỏ xơ xác tiêu điều, mẹ già lầm lũi nén chịu nỗi đau chiến tranh, Biết bao uất hận nghẹn ngào, cảm xúc mà người hơm khó mà 363 hiểu hết – tình thương u hố thành nỗi hận Quê hương đất nước thơ anh đầy nước mắt Nhưng anh khơng nhìn thấy nỗi đau đất nước mà thấy ngày mai: Trời hôm dầu xám ngắt màu đồng Ai cản mùa xuân xanh tươi sáng Ai cản đoàn chim chẳng Sắp tắm nắng xuân hồng? Quê hương đất nước lên thơ anh với vẻ đẹp lộng lẫy Vẻ đẹp không xuất phát từ đâu xa mà từ trái tim tràn đầy yêu thương dịu dàng anh - trái tim người chiến sĩ cách mạng Ôi quê hương! Ôi Tổ quốc ta đẹp quá! Dường tiếng reo vần thơ anh viết đất nước Đất nước lên người mẹ tảo tần hi sinh mà anh dũng tuyệt vời: Việt Nam, ôi! Tổ quốc thương yêu! Trong khổ đau, Người đẹp nhiều Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng Anh cho niềm tự hào sâu xa, niềm xúc động dâng trào Tổ quốc, niềm yêu thương dịu dàng anh Tơi nghe thấy tiếng trái tim anh, nhịp tim đất nước Tình u đất nước thiêng liêng trở thành tiếng đồng vọng từ thơ anh dội vào lịng muốn hệ Khơng u q hương tha thiết, khơng u đất nước thân mình, viết dịng thơ lay động tâm hồn người thế? Cái quý tiếng thơ Tố Hữu có lẽ dịu dàng tình yêu thương Huế Anh nói Tổ quốc nói người mẹ Và cách anh nói cách mà đứa bé kiêu hãnh nói người mẹ Tiếng thơ anh dịu dàng hương thơm hoa thảo nguyên Viết đất nước, anh viết tất xúc động chân thực Đó định khơng phải vần thơ lên gân, mà ngào, mềm mại lời ru mẹ, thiết tha câu Kiều ông lấy đêm khuya 364 Cho anh xúc động, hồ hởi, hào hứng, say mê cất cao lời ca: Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca vẫy tay thiết tha chào xuân mới: Xuân xuân em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội Cuộc sống sống bình yên, hạnh phúc, ước mơ xanh, mây hồng về: Nắng tươi xóm ngói, tường vơi Phấp phới buồm giong, nắng biển khơi Đất nước quê hương thơ anh niềm thương nỗi nhớ đêm ngày vết thương chia đơi đất nước rỉ máu ngày: Ơi Miền Nam, lúc Mây chiều xa bay giục cánh chim Đêm khuya tiếng bầu, tiếng trúc Một câu hò đọng tim? Anh kêu lên thảng thốt: Miền Nam máu chảy, anh nhớ quê hương xứ Huế đến xé lòng: 365 Huế ơi, quê mẹ ta ơi! Nhớ tự ngày xưa, tuổi chín mười Mây núi hiu hiu, chiều lặng lặng Mưa nguồn gió biển, nắng xa khơi Chúng ta tìm thấy vơ vàn tình u thương dịu dàng anh viết quê hương đất nước – nỗi lịng tơi, bạn, tất người chung dòng máu Việt Nam Đất nước q hương thơ anh đất nước lịng nóng bỏng căm thù mát tươi tình bạn, đất nước khổ đau mà bất khuất, anh hùng Và viết đất nước quê hương khơng nhắc đến người Việt Nam? Nhìn lại đời thơ Tố Hữu, chiêm ngưỡng triệu triệu người mà anh viết tất nỗi “thương yêu dịu dàng” Có phải mồi cầm bút viết người Việt Nam đấu tranh, xây dựng, anh đứng tầm cao lịch sử mà rung động tim nỗi yêu thương? Có sau vần thơ tơi thấy dịng nước mắt, lại có nụ cười, có lúc nụ cười môi mà nước mắt đong đếm hết người Việt Nam thơ anh, chứng nhân lịch sử mà người làm nên lịch sử Từ người mẹ hậu phương: Chân lội bùn, tay cấy mạ non đến người mẹ làm cách mạng: Chợ xa, Mẹ gánh mớ rau xanh, Thêm bó truyền đơn gọi đấu tranh; từ chị gái phá đường: Rét mặc rét, nước làng em lo đến du kích: Rắn quấn quanh chân diệt thù; từ bé anh hùng: Sợ chi hiểm nghèo đến em thơ đội mũ rơm học trường làng chí cụ bạch đầu qn vót chơng chống giặc Tất người làm nên tranh hoành tráng thời kì mãi trường tồn Anh dựng nên hàng hàng lớp lớp hệ người Việt Nam anh hùng chiến đấu, sáng tạo lao động thiết tha ân tình với tất lịng “u thương dịu dàng” Tơi muốn nói lịng u thương dịu dàng Tình u thương! Phải! Chính tiếng đẹp đẽ khiến thơ anh nằm tim triệu người Một người nói: “Muốn làm cho người đọc khóc, trước tiên nhà thơ phải khóc Muốn làm cho người đọc cười, trước tiên nhà thơ phải cười" Và có phải anh dồn nhiều yêu thương vào hình ảnh anh đội lãnh tụ? Anh dõi mắt: 366 Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo Và thân thương Tố Hữu đọc lịng anh đội: Chắc có lúc lịng anh Nhớ nhà anh nhớ Hình ảnh lãnh tụ thơ anh kết tinh bao tinh hoa dân tộc, anh dựng nên với tất yêu thương, kính trọng, tự hào: Nhớ ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường! Nhớ Người sáng tinh sương Ung dung yên ngựa đường suối reo Nhớ chân Người bước lên đèo Người rừng núi trơng theo bóng Người Tơi muốn nói nhiều, nhiều q hương đất nước, “những người đất nước quê hương” thơ Tố Hữu để thấy được, cảm “trong lửa thơ anh, có thương yêu dịu dàng” đất nước quê hương người Việt Nam Đến cần đặt câu hỏi tưởng đơn giản: Vì thơ anh lại chứa đựng “biết bao thương yêu dịu dàng Tổ quốc người Việt Nam”? Đó lí tưởng sống anh: 367 Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù hơ trái tim chưa nguôi thương yêu đất nước, người biết hi sinh tất đất nước nhân dân, cách mạng Và có lẽ nhắc đến “tình thương yêu dịu dàng” đất nước, nhân dân thơ anh, không nhắc đến gắn bó máu thịt anh với sống, với nhân dân: Thơ ta cất lên tiếng hát để Ca ngợi trăm lần Tổ quốc Và thêm nữa, anh chiến sĩ, anh hiểu ngày đất nước sống ngày làm nên lịch sử, đời người anh hùng ca Tơi thích hai tiếng “dịu dàng” mà Nguyễn Đình Thi nhận định “Thương yêu dịu dàng” – cụm từ đẹp quá! Hai tiếng “dịu dàng” nhắc ta nhớ giọng thơ Tố Hữu – giọng thơ tâm tình, ngào, giọng thơ “tình thương mến”, giọng thơ “rất Huế” mà Việt Nam! Phải rồi! Đó lí thơ Tố Hữu dễ đọc, dễ cảm, dễ u, dễ nhớ, lí tình yêu thương quê hương đất nước người anh hồn nhiên len vào triệu triệu trái tim Việt Nam Một đặc điểm đáng quý, đáng trân trọng thơ Tố Hữu là: “Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Khơng say mê sáng tạo nên hình ảnh thơ lạ, đại hay tạo đột phá sáng tạo nghệ thuật, thơ Tố Hữu từ buổi ban đầu lí tưởng Đảng soi đường cắm rễ vào “hồn thơ cổ điển dân tộc” Nguyễn Đình Thi – ngơn ngữ riêng - nhắc đến đặc điểm thơ Tố Hữu: tính dân tộc đậm đà Chính đặc tính mà thơ anh “ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Đọc thơ anh, ta thấy phảng phất “hồn thơ” thời khứ Nét lạ góp phần làm nên giọng thơ Tố Hữu, phong cách thơ Tố Hữu không lẫn vào đâu Và phải anh có ước vọng làm người bắc nhịp cầu thơ từ đại khứ? Soi rọi nhận định Nguyễn Đình Thi vào đời thơ Tố Hữu, nhận thấy anh “bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” cách sử dụng nhuần nhuy thể thơ dân tộc 368 lục bát, song thất lục bát hay thể thơ năm chữ, bảy chữ, lối kết cấu gần gũi với ca dao dân ca, cách sử dụng mơtíp nghệ thuật quen thuộc “hồn thơ cổ điển dân tộc” hay so sánh ví von gắn với đời sống dân tộc từ ngàn đời “Cuộc sống đại” hơm nay, mới, tại, cịn “hồn thơ cổ điển dân tộc” qua, thuộc khứ Nhưng “hồn thơ cổ điển dân tộc” làm nên diện mạo giai đoạn văn học khứ làm nên bệ phóng cho văn học đại Hồn thơ Tố Hữu ngày tìm “hồn thơ cổ điển dân tộc” với sức sáng tạo dồi dào, với tâm hồn nhạy cảm với thời đại, ánh sáng tạo nên thơ phảng phất hồn dân tộc mà không thiếu sức sống đại Nhưng tựu lại, xã hội thơ anh – Nguyễn Đình Thi nhận định – là: “Từ sống đại, thơ anh ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Hãy đến với Kính gửi cụ Nguyễn Du – thơ anh viết vào năm 1965 có dịp công tác miền Trung - hiểu vấn đề Điều mà muốn nói năm chống Mĩ ác liệt, Tố Hữu dành vần thơ thành kính nhất, tâm huyết gửi đến người làm nên vinh quang cho văn học khứ Và cần nhìn vào thể thơ, bắt gặp hồn thơ cổ điển dân tộc, thể thơ lục bát với cách gieo vần chuẩn Tố Hữu “có duyên" với thể thơ lục bát, hay nói anh say mê thể thơ lục bát – thể thơ dân tộc, thể thơ mà Nguyễn Du dùng để viết nên kiệt tác Truyện Kiều, cụ Đồ Chiểu viết Lục Vân Tiên trứ danh, Đã có lần Tố Hữu vị thể thơ lục bát hai cánh tay nhịp nhàng múa, thể thơ dân tộc trở thành thể thơ trút tâm trạng bao hệ Nhưng không dừng lại đó, Kính gửi cụ Nguyễn Du dựng lại khứ Thúy Kiều, cụ Nguyễn, đất nước Hơi thở Truyện Kiều đậm đà chữ Có lúc Tố Hữu lấy nguyên câu Kiều: Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng Cách tập Kiều khéo léo làm nên thở đặc biệt cho tác phẩm: Đau đớn thay phận đàn bà Hỡi ôi, thân biết thân! 369 Ngày xưa cụ Nguyễn viết nước mắt: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung hơm Tố Hữu nhắc lại tiếng kêu chua xót, đắng cay bao nỗi thái nhân tình với mối đồng cảm sâu sắc với người xưa Những tình tiết kiệt tác xưa thâu tóm sắc sảo câu thơ hàm súc: Nỗi niềm xưa, nghĩ mà thương Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng hay: Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi nơi nao? Ngẩn ngơ trơng cờ đào Đành thân gái sóng xao Tiền Đường Hơi thở Truyện Kiều lúc nồng nàn Tố Hữu người kể chuyện khéo léo, chuyện Kiều truyện Nguyễn Du Phảng phất mà day dứt, suốt chiều dài thơ nỗi đau khôn nguôi số phận người khứ “Hồn thơ cổ điển dân tộc” toả nồng nàn từ đồng cảm, yêu thương Tố Hữu, từ nhịp điệu thơ trầm trầm, thấm thía, thiết tha, – từ biến tấu dân tộc: Nhân tình nhắm mắt chưa xong 370 Biết hậu khóc Tố Như? Trong khứ, cụ Nguyễn Du trăn trở: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?) Hai câu thơ Tố Hữu đâu gợi lại khơng khí xưa ngày Nguyễn Du thương khóc cho Tiểu Thanh chết cách ba trăm năm, mà lòng người hôm gửi khứ Lời nhắc lại câu thơ xưa ngôn ngữ riêng lòng Tố Hữu thật nhắc người “hồn thơ cổ điển dân tộc" Ta thấy khát khao trở lại đắm tinh hoa văn học cổ Tố Hữu Nhưng bên cạnh phải ghi nhận sáng tạo độc đáo nhờ kết hợp cổ điển đại Anh khơng khóc Tố Như mà cịn "khóc cùng" Tố Như có nghĩa đồng cảm sâu xa với Tố Như tình u thương nỗi đau người “Khóc Tố Như” – sáng tạo độc đáo nghệ thuật mà trai ngọc lịng Tơi muốn nhắc lại yếu tố cổ điển đại ln hài hịa thơ Tố Hữu xu hưởng thơ anh “ngày bắt nguồn trở lại vào hồn thơ cổ điển dân tộc” Sự mặn mà, thủy chung với tinh hoa “hồn thơ cổ điển dân tộc” anh giúp anh sáng tạo nên thơ dễ dàng vào lịng người Tơi nhớ câu hát hay "người trở lại, vết thương ngày liền da” tâm hồn biết tâm hồn triệu triệu người Việt Nam, Tố Hữu “sống” Những nhà nghệ sĩ lớn làm nên giá trị cho đời sống lịng nhân dân Đó đặc quyền thiêng liêng mà người nghệ sĩ chân có Tiếng thơ Tố Hữu theo tơi, theo bạn bước đường dựng xây đất nước, dựng xây tương lai mãi anh trẻ tôi, anh sống tơi! Cảm ơn Nguyễn Đình Thi thắp nén nhang tưởng niệm đến người yêu 371 quý giống nòi – nhận định bao quán cách sâu sắc đặc điểm, nội dung thơ anh (Đào Trung Uyên Trường THPT Nguyễn Huệ - Phú Yên Bài đạt giải Nhất) MỤC LỤC NHỮNG BÀI VĂN HAY ĐẠT GIẢI QUỐC GIA ĐỀ 1: "Văn học cần cho nhân dân, văn học rèn luyện giáo dục người” Giải thích chứng minh ĐỀ 2: "Nổi lên thơ Tố Hữu thành công tuyệt đẹp sáng tác Bác Hồ " Phân tích chứng minh ĐỀ 3: Hình tượng Tổ quốc thơ ca cách mạng Việt Nam ĐỀ 4: Sức sống mãnh liệt người Việt Nam qua văn học ĐỀ 5: Về tác phẩm văn học gợi cho anh (chị) cảm nghĩ sâu sắc ĐỀ 6: Giải thích chứng minh nhận định văn học nghệ thuật đồng chí Phạm Văn Đồng 372 ĐỀ 7: Bình luận quan niệm thơ ca Raxun Gamzatop ĐỀ 8: Bàn luận "Tuyên ngôn Độc lập” dân tộc ĐỀ 9: Bình luận ý kiến Xuân Diệu sáng tác thơ ĐỀ 10: Bình luận ý kiến Nam Cao truyện "Trăng sáng" ĐỀ 11: Phân tích thơ "Mùa xuân chín" Hàn Mặc Tử ĐỀ 12: Bình luận ý kiến Đặng Thai Mai: "Điều quan trọng hết nghiệp nhà văn vĩ đại lại sống” ĐỀ 13: Phân tích thơ "Ơng đồ" nhà thơ Vũ Đình Liên ĐỀ 14: - Giải thích nhận định Bác Hồ - Phân tích thơ tự chọn "Nhật kí tù” ĐỀ 15: Phân tích thơ "Tây Tiến" Quang Dũng ĐỀ 16: Chủ nghĩa yêu nước văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 ĐỀ 17: Bình luận kiến Hoài Thanh: "thơ sức đồng cảm mãnh liệt” ĐỀ 18: Phân tích bi kịch tinh thần nhân vật Hộ truyện ngắn "Đời thừa" Nam Cao 373 ĐỀ 19: Bình luận ý kiến Nguyễn Đình Thi: "Nói nghệ thuật tức nói đến cao tâm hồn " ĐỀ 20: Phân tích thơ "Sóng" nhà thơ Xuân Quỳnh ĐỀ 21: Phân tích thơ "Tre Việt Nam" Nguyễn Duy ĐỀ 22: Bình luận ý kiến Nguyễn Tuân: "Ở đâu có lao động có sáng tạo ngôn ngữ " ĐỀ 23: Bàn nghề văn, có người mượn câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du: "Chữ tâm ba chữ tài" Giải thích ĐỀ 24: Bình luận ý kiến thơ V Biêlinxki: "Thơ, trước hết đời, sau nghệ thuật” ĐỀ 25: Phân tích "Mợ Du” Nguyên Hồng, "Chiều sương" "Nằm vạ" Bùi Hiển ĐỀ 26: Hãy bình luận quan niệm văn chương sau đây: "Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thực thoát li hay quên; trái lại, văn chương thứ khí giới cao đặc sắc mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn" ĐỀ 27: Nhà văn Nga M Gorki, thư gửi nhà đạo diễn Xtanilapxki năm 1912 có viết: 374 “Nghệ sĩ người biết khai thác ấn tượng riêng – chủ quan - mình, tìm thấy ấn tượng có giá trị khái quát biết làm ấn tượng có hình thức riêng” Anh chị phân tích số thơ để làm sáng tỏ chất nghệ sĩ độc đáo theo quan niệm M Gorki ĐỀ 28: Phân tích tâm trạng nàng Kiều đoạn thơ sau: Cậy em, em có chịu lời … Thơi thơi thiếp phụ chàng từ đây! ĐỀ 29: Anh chị phân tích ba thơ có viết trăng Hồ Chí Minh: Vọng nguyệt (Ngắm trăng), Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng) Báo tiệp (Tin thắng trận) để làm bật vẻ đẹp riêng cảnh trăng tâm hồn thi sĩ thể thơ ĐỀ 30: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Anh, chị phân tích số tác phẩm tác giả Nguyễn Tuân, Tố Hữu, Nam Cao để làm sáng tỏ nhận định ĐỀ 31: Quê hương người Việt Nam sáng tác 8ố nhà thơ phong trào Thơ (1932 - 1946) ĐỀ 32: 375 PHÚT GIÂY Tưởng đâu quên thơ rối … Ấm sao, rạo rực chim bay Lên đường! ĐỀ 33: Nhà văn Nga Leonit Leonop có viết: “Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá vé nội dung” Anh, chị bình luận ý kiến ĐỀ 34: "Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm " ĐỀ 35: Nhận xét sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân viết: “Xúc cảm nhà văn Thạch Lam thường bắt nguồn nảy nở lên từ chân cảm người tầng lớp dân nghèo " ĐỀ 36: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu truyện ngắn hay ĐỀ 37: Nhà văn Bùi Hiển phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương: “Ở nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết” ĐỀ 38: Cảm nhận anh, chị hình tượng người nơng dân - nghĩa sĩ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu 376 ĐỀ 39: Theo Xuân Diệu, “trong thơ Nôm Nguyễn Khuyến, nức danh ba thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh" ĐỀ 40: Bàn truyện cổ tích ca dao, có ý kiến cho rằng: “Các nhà văn học văn truyện cổ tích học thơ ca dao” ĐỀ 41: Nguyễn Đình Thi nhận định thơ Tố Hữu: “Trọn đời, Tố Hữu chiến sĩ cách mạng làm thơ nhà thơ cách mạng [ ] 377 ... Trãi, Thái Bình Bài giải Nhất) ĐỀ SỐ Hình tượng Tổ quốc thơ ca cách mạng Việt Nam (Đề thi chọn lọc học sinh giỏi Văn toàn quốc lớp 12 PTTH năm 1982 - 1983) Bài làm Tổ quốc Bà Mẹ Tổ quốc đề tài lớn... Việt Nam - CHDC Đức, Hà Nội Bài giải Nhì) 24 ĐỀ SỐ Sức sống mãnh liệt người Việt Nam qua văn học (Đề thi chọn học sinh giỏi Văn toàn quốc lớp 12 PTTH năm học 1982 - 1983) Bài làm Khơng hiểu lần nghĩ... Nội Bài giải Nhất) ĐỀ SỐ Hãy giải thích chứng minh nhận định sau đồng chí Phạm Văn Đồng: 42 "Văn học, nghệ thuật công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực xã hội" (Trích tập Tổ quốc