1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay)

117 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH (II)

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ - THƯƠNG VỢ

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU

  • PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ

  • PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

  • PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO

  • PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THÔN VĨ DẠ

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỪ ẤY

  • PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI

  • PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI

  • MỤC LỤC

Nội dung

Những bài văn hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay) Những bài văn mẫu hay chọn lọc lớp 11 mới nhất (hay)

TUYỂN TẬP NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY NHẤT LỚP 11 MỤC LỤC PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH (II) PHÂN TÍCH BÀI THƠ - THƯƠNG VỢ PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU 10 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ 14 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 18 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO 21 PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA 25 PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG 33 PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THƠN VĨ DẠ 38 PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG 43 PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỪ ẤY 49 PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI 53 PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI 56 PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH (II) Nhà phê bình văn học Hegel nói: “Thi ca thứ nghệ thuật chung tâm hồn trở nên tự do, khơng bó buộc vào nhận thức giác quan vê vật chất bên ngồi Thay diễn riêng tư không gian bên thời gian bên tác giả cảm xúc” Đúng, văn chương đích thực phải thứ văn chương “chín đủ cảm xúc” (Xuân Diệu), thứ văn đọc lên mà ta thấy giới tâm hồn, tình cảm người cầm bút, định phải thứ văn mà sau gấp lại, người ta bâng khng khơn ngi Tự Tình II Hồ Xn Hương kiểu văn Nó khiến ta xúc động nghẹn ngào trước tâm cay đắng người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến, đồng thời trân trọng vẻ đẹp khát vọng sống họ “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tình Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” Nửa đầu thơ khoảng thời gian nghệ thuật “Đêm khuya”, khoảng thời gian thường gợi buồn Trong ca dao xưa, đêm khuya chiều tà lúc sóng cảm xúc cuộn lên lòng người xa xứ: “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” Dịch bánh xe thời gian qua mảng văn học trung đại, khoảng thời gian xuất nhiều tác phẩm văn học “Trời chiều bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn” (Bà Huyện Thanh Quan) Dường như, trời chiều lúc dòng tâm đọng lại, bước chân đêm tối nặng nề chậm chạp khiến cho lòng người nặng trĩu Đây lúc người vợ lẽ hay người góa phụ cảm nhận sâu sắc thấm thía nỗi bất hạnh cô Từng tiếng trống dồn dập, thúc giục, guồng quay thời gian tiếp tục trơi mà có đợi chờ tuổi xuân người phụ nữ vân khao khát hạnh phúc lứa đôi sớm phải chịu cảnh chăn đơn gối Âm tiếng trống lại “văng vẳng”, thứ âm mờ nhạt, mơ hồ, từ xa dội vào tâm hồn người phụ nữ Quả thật, âm từ xa nên mờ nhạt hay tâm hồn người phụ nữ xao động mải mê tìm kiếm thứ phù du xa xôi nên âm tiếng trống nhạt mờ thoáng qua gió nhẹ Hồng nhan người gái đẹp, “cái hồng nhan” gợi cho ta liên tưởng tới vật vô tri vô giác “Trơ hồng nhan”, cụm từ trần trụi, thơ mộc gợi bóng hình người gái đẹpnhưng tâm hồn lại chai sạn cảm xúc, cảm giác Đặt “hồng nhan” bên cạnh “nước non” ta phần thấy đối lập bên nhỏ bé, bên rộng lớn, bên yếu ớt, bên bao phủ choán ngợp khắp bốn phương Tuy nhiên, đối lập khơng khơng làm cho hình ảnh hồng nhan bị che khuất, bị lu mờ mà trái lại tô đậm cho mối sầu vạn kỉ, mệt mỏi, cô độc thấu tận tim gan Trong hoàn cảnh khổ đau, kiếp người tưởng hóa đá khơng, thẩm sâu trái tim người tâm trạng bồn chồn không yên: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” Tìm đến rượu để quên nỗi đau trớ trêu thay, uống, nỗi đau thấm thía, khắc sâu vào trái tim mong manh, yếu đuối Say lại tỉnh, tỉnh lại say, trình diễn lặp lặp lại vịng tuần hồn Cuộc đời người phụ nữ chìm đắm chuỗi ngày tẻ nhạt với tâm trạng u uất Chợt ta nhớ đến nàng Thúy Kiều đáng thương, nàng bị giam cầm chuỗi thời gian vơ vị đó: “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lòng” Hai người ấy, hai thân phận khác chung số phận, hồn cảnh, eo le đáng thương Hình ảnh “vầng trăng bóng xế” có lẽ hình ảnh ẩn dụ hình ảnh tả thực Trăng xế bóng đời người phụ nữ ngả chiều Trăng thường gợi kỉ niệm, gợi trịn đầy viên mãn hạnh phúc lứa đơi, bao tình thủy chung nồng thắm diễn ánh trăng, nhờ vầng trăng chứng giám: “Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song” Nhưng đây, ánh trăng tàn tình dang dở người phụ nữ đến hồi dang dở… Nhưng Xuân Hương thế, người phụ nữ khơng chịu thua hồn cảnh, ln tìm cho lối khác người, ngơng, lạ đó, để nỗi đau lấn át lí trí, tâm hồn? Trong khổ đau, độc, nữ sĩ tin mình, tìm thấy nguồn sức mạnh lớn lao để làm động lực: “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây, đá hòn” Đưa mắt lạc lõng ngắm nhìn vật xung quanh, nhân vật trữ tình thấy “rêu đám” xiên ngang mặt đất, “đá” đâm toạc chân mây “Xiên ngang, đâm toạc” động từ mạnh, nghệ thuật đảo ngữ sử dụng đắt diễn tả sưc mạnh sinh tồn vật nhỏ bé, đơn sơ Màu xanh non rêu diện sắc màu xám xịt đất khẳng định sức sống mãnh liệt rêu Khơng thế, biểu tia hy vọng nhỏ bé thiết tha thoát khỏi xã hội đương thời phàm tục, dơ bẩn, khỏi kiếp sống độc, lẻ loi bóp nghẹt tuổi xuân người phụ nữ Những đá rắn rỏi chen vào khung trời rộng lớnnhưng trống trải dủ làm khung cảnh trở nên sinh động hết Chỉ với hai hình ảnh giản dị, nhỏ bé nữ sĩ đưa người đọc từ xót xa trước khổ đau người phụ nữ sang trân trọng sữ mạnh tinh thần, vẻ đẹp tính cách họ Đo nét độc đáo tạo nên “ngông” thơ Hồ Xuân Hương Tạo cho người đọc cảm giác mạnh, bất ngờ, có nữ sĩ có khơng hai văn học Việt Nam Hai câu thơ cuối cùng: “Ngán nỗi xuân xuân lại lại Mảnh tình san sẻ tí con” Nhưng cho dù mạnh mẽ đầy niềm tin người phụ nữu phủ nhận thực khắc nghiệt Hai câu cuối cất lên tiếng thở dài đày chua xót, đắng cay, ngán ngẩm kiếp sống kiếp hồng nhan bị giam cầm hai từ “định mệnh” Tuổi xuân - nhan sắc, hai thứ khơng quay lại Mùa xuân thiên nhiên đất trời lập trình để quay vịng tuần hồn khơng có điểm kết thúc, trớ trêu thay, mùa xuân đời người lại hữu hạn, xuân năm ngối cách biệt với xn năm Chính vậy, mùa xn qua, người phụ nữ lại héo hon, già nua vui tươi, hồi sinh đất trời Qua ta thấy ý thức người thân với tư cách cá nhân, có ý thức giá trị tuổi xuân sống Mảnh tình có ý diễn tả chút tình cảm nhỏ nhoi lại phải san sẻ, cuối cịn lại tí con khơng đáng kể Đọc câu thơ, ta thấy thâm câu chữ la tâm trạng xót xa cảu người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Hồ Xuân Hương Cuộc đời người phụ nữ chuỗi đắng cay tủi nhục, đời dòng nước mặt lăn dài: qua hai lần đị khơng viên mãn Làm lẽ ơng Tổng Cóc, sau ông phủ Vĩnh Tường hai lần, người phụ nữu bất hạnh khơng có hạnh phúc tương xứng Nhưng ẩn sâu câu chữ tuyệt vọng, đau xót, khơng phải Hồ Xn Hương- người phụ nữu mạnh mẽ, lĩnh, có đủ dũng cảm để đương đầu lại với thực phong kiến, quy tắc lễ giáo ràng buộc Ta thấy tia hy vọng nhỏ bé hết sưc mạnh mẽ, có sở: thi sĩ muốnn tiếp tục đem san sẻ với mong ước chân thành đẻ cho nhân tình thái đỡ xanh lá, bạc vơi Bài thơ “Tự tình” khơng thành công phương diện nội dung mà phương diện nghệ thuật đạt thành tựu đáng kể Cách sử dụng từ ngữ cảu Hồ Xuân Hương giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo không phần tinh tế Cách sử dụng từ ngữ góp phần tạo nên tính đa tác phẩm: tủi hổ phiền muộn, lúc phản kháng bực dọc, lại chua chát chán chường ánh lên niềm lạc quan hy vọng Ngoài tác giả sử dụng vế tiểu đối “hồng nhan” – “nước non” hay phép tăng tiến,… Với nét đặc sắc nghệ thuật ấy, Hồ Xuân Hương góp phần hồn thiện tiếng thơ táo bạo, lạ cho văn học trung đại Việt Nam Cùng với “ Tự tình II”, Hồ Xn Hương cịn đóng góp nhiều tác phẩm khác vào văn học trung đại “Bánh trôi nước”, “Cảnh làm lẽ”, “Quả mít”,… Nhưng dù viết đối tượng cuối điều mà nữ sĩ muốn phản ánh số phận, đời với tài tính cách người phụ nữu trongn xã hội phong kiến Ngồi bà cịn chĩa thẳng ngịi bút vào máy phong kiến cổ hu, lạc hậu, ràng buộc moi quyền sống, quyền hạnh phúc người phụ nữ thái độ mạnh mẽ, cứng rắn đậm chất “ngông” bà, điều lại lần tô đậm dấu ấn riêng phong cách nghệ thuật Hồ Xuân Hương lên văn đàn Việt Nam PHÂN TÍCH BÀI THƠ - THƯƠNG VỢ Một nửa giới phụ nữ Song, nửa lại chưa thấu hiểu hết tâm tư, tình cảm họ Khơng cần cù, chăm chỉ, người phụ nữ Việt Nam cịn có lòng thủy chung son sắt, đức hy sinh cao Viết mảng đề tài này, không kể đến Tú Xương với thơ “Thương vợ” Nhẹ nhàng mà sâu sắc, tác giả thực mang đến đồng cảm sâu sắc nơi độc giả Có thể thấy qua sáng tác Tú Xương tài tình cách thể tác phẩm, lịng nồng nàn suốt đời dành cho người, cho dân tộc Xuân Diệu xếp Tú Xương thứ sau ba thi hào dân tộc (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương) Đoàn Thị Điểm Ðặng Thai Mai khen Tú Xương “Thầy Tú biết cười” Nguyễn Tuân biểu dương Tú Xương người thơ, nhà thơ vốn nhiều cơng đức trường kỳ xây dựng tiếng nói văn học dân tộc Việt Nam Nhưng có lẽ, suy tôn ông “bậc thần thơ thánh chữ” Nguyễn Cơng Hoan xứng đáng với thi tài tâm hồn đầy nhân bản, lòng nghệ sĩ đôn hậu thủy chung nơi ông Văn chương toàn “trang hoa, tờ hoa” biết Tú Xương có đời vơ bất hạnh Ông cưới vợ sớm, bà Phạm Thị Mẫn, gái q, có với người – trai gái Nhà nghèo, đông, nghề dạy học ông lại bấp bênh thời kỳ Nho học suy tàn tiêu gia đình tay bà Tú quán xuyến Bà xem phụ nữ tiêu biểu cho phụ nữ Việt Nam xưa: tần tảo, thương chồng, thương con, nhẫn nại qn mình… Chính bà gợi cảm hứng cho Tú Xương viết thơ này, lời thú nhận, ca ca ngợi đức hạnh tuyệt đẹp người vợ nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói riêng Mở đầu thơ, tác giả lộ hồn cảnh gia đình công việc người vợ: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Ngay cụm từ hút người đọc nhiều suy ngẫm Ta hiểu người vợ làm công việc “buôn bán” Cái đáng khâm phục chỗ, bà làm “quanh năm”, nghĩa thường xuyên thói quen phá bỏ Chi tiết gợi đến tần tảo sớm hôm “một nắng hai sương”, cần cù lao động ni gia đình Nhưng điều đáng nói nơi “buôn bán” bà chợ mà “mom sông” “Mom sông” trước hết gợi chông chênh, nhỏ bé Không phải “ven sơng, bờ sơng” mà “mom sơng”- nơi gặp nguy hiểm lúc Hơn nữa, cụm từ gợi cho ta cảm giác heo hút, lạnh lẽo, vắng vẻ Điều cho thấy có khách tới mua hàng bà Thế số ngày người vợ, người mẹ làm “quanh năm”, đủ để thấu rõ cần cù, chịu thương chịu khó, bền bỉ, dẻo dai, kiên trì bà Sâu xa hơn, ta cịn thấy đằng sau niềm tin, niềm hy vọng không vơi cạn trái tim người phụ Bởi tuyệt vọng, “cùng đường tuyệt lộ” tìm đến mình, bà kiên trì làm suốt “quanh năm”? Câu thơ thứ hai lời bộc bạch chân thành từ phía tác giả Ơng cho thấy mục đích quan trọng nhất, động lực to lớn thúc đẩy bền bỉ người vợ, gia đình: “Ni đủ năm với chồng” Không phải khác mà người vợ, người vợ tàn tảo sớm hơm ni gia đình Cách sử dụng số điểm “năm con, chồng” thể nhà thơ liệt kê sức nặng đè lên đôi vai nhỏ bé vợ Đó nỗi hổ thẹn nhà thơ khơng giúp ích cho gia đình, đành ngậm ngùi để người phụ nữ vất vả dầm mưa dãi nắng Nếu nhìn kĩ “bề sau, bề sâu, bề xa” thấy tồn câu thơ dồn đọng ý nghĩa từ “đủ” Một thân ni chồng, ni bà nuôi „đủ” Câu thơ vang lên lời trách mình, lời biết ơn to lớn công lao người vợ Đến câu thơ tiếp theo, ta thấm thía nỗi khổ bền bỉ trước khó khăn đời mình: Lặn lội thân cị qng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Có người nói thơ ca Tú Xương đậm cốt cách dân tộc Tôi cho ý kiến hồn tồn Trong câu thơ trên, tác giả thật tài tình gửi gắm hình ảnh người vợ hình tượng “con cị” Từ cổ chí kim, cánh cị ln thân người phụ nữ càn mẫn, chăm chỉ, giàu đức hi sinh: Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non 10 Nhưng xót xa thay, có khoảng mười lăm nghĩa sĩ anh dũng hy sinh Xúc động trước này, Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nên “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" nhằm đọc truy điệu lần cuối cho anh hùng dũng cảm Mở đầu tế, tác giả lên tiếng tố cáo tội ác thực dân: “Hỡi ơi! Súng giặc đất rền; lịng dân trời tỏ ” Xung quanh có tiếng súng, âm làm rung động vùng đất Nhưng từ gian nguy người ta thấy lĩnh, đức tính người nơng dân bình dị Cái họ làm trời đất “chứng giám" lịch sử ghi công với hành động “một trận nghĩa đánh Tây, thân tiếng vang mõ" Chỉ với dòng đầu tiên, tác giả trực tiếp lên tiếng ngợi ca cho hành động anh hùng người nông dân Họ sẵn sàng hi sinh thân mong đánh đuổi kẻ thù xâm lược Từ việc khẳng định ý nghĩa hi sinh người nông dân Cần Giuộc Tác giả chuyển sang miêu tả hình ảnh họ sống sinh hoạt, làm việc đời thường đến lúc họ trở thành anh hùng đánh giặc, lập công: Nhớ linh xưa: Côi cút làm ăn; toan lo nghèo khó" Họ người nơng dân chân chất, hiền lành, quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời" suốt ngày quanh quẩn với trâu bị, với rặng tre làng Những người nơng dân trước quan tâm đến công việc làm ăn, mong “kiếm kế sinh nhai" Họ biết “việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm;” cơng việc gắn bó với người nơng dân từ ngày qua ngày khác Chứ việc binh đao “chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung" họ việc “Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó” Có thể thấy người nơng dân Nguyễn Đình Chiểu quen với cơng việc đồng áng, chưa có “quen tay" với súng đao Dù thân khơng binh lính rành nghề, khơng phải người điều khiển vũ khí tốt Thế nhưng, anh hùng hiên ngang luyện, đứng lên chống giặc Tất hành động họ xuất phát từ căm phẫn tội ác giặc 103 Tác giả tinh tế nêu nguyên nhân khác thơi thúc người nơng dân đứng lên “Tiếng phong hạc phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn mong mưa” Sự yếu đuối, nhu nhược triều đình khơng có bất hành động thể phản kháng tội ác giặc buộc lịng nơng dân Cần Giuộc “Nào đợi đòi, bắt, phen xin sức đoạn kình; Chẳng thèm trốn ngược, chốn xi, chuyến dốc tay hổ” Với biện pháp liệt kê, tác giả cho thấy ý chí chiến đấu quật cường người nông dân Họ sẵn sàng vùng dậy đấu tranh không hèn nhát chạy “trốn chui trốn lủi" Nếu với hình ảnh người nông dân trước “bước chân xuống thuyền, nước mắt mưa" – có phần yếu đuối tinh thần bị bắt buộc ta bắt gặp hình ảnh người nơng dân hồn tồn tự nguyện, tự giác đấu tranh khơng có lực khác điều khiển Đây lí làm cho vẻ đẹp người nơng dân Cần Giuộc khác với người nơng dân cịn lại Có thể thấy người nơng dân “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” phải luyện tập binh đao để trận, mà họ hy sinh cịn thể cách vượt lên hồn cảnh ngặt nghèo Độc “manh áo vải” họ đợi trang bị thứ bảo hộ, mà lên đường chiến đấu: “Ngồi cật có manh áo vải, đợi đeo bao tấu bầu ngòi; Trong tay cầm tầm vơng, chị nài sắm dao tu nón gõ.” Tác giả Nguyễn Đình Chiểu dẫn người đọc từ từ khám phá tính cách bên người nông dân Nếu ta cảm phục trước ý chí sắt đá, tinh thần tơi luyện để lên đường chiến đấu người nơng dân phần tác giả tái chân thực hào khí sơi sục chiến đấu với giặc thể tinh thần “nó nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (“Tinh thần yêu nước nhân dân ta” – Hồ Chí Minh) “Chi nhọc quan quản trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ Tác giả sử dụng phép liệt kê, liên tiếp đưa hành động chống giặc người nông dân “trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới” “đâm ngang, chém dọc” làm cho nhịp tế nhanh, khẩn trương, khấp rút thao tác mà nghĩa sĩ đánh 104 giặc Âm điệu thơ dần trở nên hào hùng, dồn dập trận cuồng phong làm rung chuyển bãi chiến Tinh thần chiến đấu ngày sơi sục dâng cao Nhìn lại tình hình lịch sử lúc giờ, thực dân tiến đánh nước ta, triều đình Huế nhu nhược, yếu hèn khơng có thái độ để đối phó với giặc Mặc nhiên đầu hàng, bám víu vào ngơi vua mình, khơng màng tới trọng trách giữ gìn đất nước Nơng dân nước nói chung “chiến sĩ” Cần Giuộc nói riêng tự đứng lên địi lại quyền tự do, tự bảo vệ lấy tấc đất Tuy nhiên, bất cân xứng lực lượng ta địch làm cho phần nghĩa sĩ ngã xuống Dẫu thế, “ngã” họ tư anh hùng dũng cảm, tâm đuổi giặc xâm lăng bảo vệ tổ quốc Đoạn tế nỗi xót thương mà Nguyễn Đình Chiểu khơng dành cho người khuất mà với cảm thơng, chia sẻ cho gia đình có “vị anh hùng” buộc phải “dừng chân” “Đau đớn bấy! mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; Não nùng thay! vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ.” Cịn đau đớn mẹ xa con, chồng xa vợ! Có nỗi đau người thân Những nghĩa sĩ Cần Giuộc anh hùng, cảm người đọc lại xót thương, căm phẫn Pháp nhiêu Những câu cảm thán mà tác giả sử dụng xé toạc bầu trời ấy, tiếng hét oán cho người độc lập dân tộc Nguyễn Đình Chiểu có cách so sánh hay “mẹ già” “ngọn đèn khuya leo lét” Ở tuổi xế chiều người mẹ có đứa chăm sóc, bảo vệ người mẹ Cần Giuộc biết khóc Những người mẹ leo lắt, đói hơm khơng biết nương tựa vào cịn đâu mà trơng Những người “vợ yếu” “cơn bóng xế dật dờ trước ngõ” tìm đâu trụ cột dựa vào Họ lao đao, chao đảo nhiên phần quan trọng sống “Dật dờ” ngóng trơng, mong đợi chồng đâu nữa! Những người anh hùng ngã xuống cho nghiệp đánh đuổi giặc Pháp, cho lí tưởng bảo vệ non sơng Hai câu thơ nghe mà ốn, nghe chua xót cho nghĩa sĩ Cần Giuộc! Cảm phục, xót thương cho linh hồn nghĩa sĩ tác giả có giây phút lắng đọng đọc tế Đến cuối tác giả không nguôi hành 105 động dũng cảm mà nghĩa sĩ làm cho mảnh đất mình, cho người dân họ “Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia; Sống thờ vua, thác thờ vua, lời dụ dạy rành rành, chữ ấm đủ đền công Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương hai chữ thiên dân; Cây hương nghĩa sĩ thắp nến thơm, cám câu vương thổ.” Bắt đầu tế anh hùng hào kiệt, đến cuối tế sống với non sông Những “chiến sĩ Cần Giuộc” tượng sống cho hình ảnh người đời thường sẵn sàng đứng lên cho an nguy tổ quốc Hình ảnh “chết vinh sống nhục” biểu tượng vàng son cho khí tiết hào hùng, oanh liệt người nông dân Bằng cách sử dụng thể loại tế, với việc sử dụng ngơn ngữ bình dị, dân dã kết hợp giọng điệu xót thương, Nguyễn Đình Chiểu khắc họa nên chân dung người “chiến sĩ Cần Giuộc” dũng cảm quên Ở họ thiếu thốn khắc khổ, khó khăn lúc luyện tập vũ khí khơng làm chùn bước chân nghĩa sĩ mà trái lại tinh thần sôi nổi, ý chí tự nguyện tâm đánh đuổi quân thù đúc kết lại làm nên trang anh hùng Dù kết thúc, có phần nghĩa sĩ ngã xuống hi sinh lại tiếng nói cao cho người dù “thấp cổ bé họng” có quyền lên tiếng cho thân 106 MỤC LỤC PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỰ TÌNH (II) PHÂN TÍCH BÀI THƠ - THƯƠNG VỢ PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU 10 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN HAI ĐỨA TRẺ 14 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 18 PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHÍ PHÈO 21 PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA 25 PHÂN TÍCH BÀI THƠ VỘI VÀNG 33 PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐÂY THƠN VĨ DẠ 38 PHÂN TÍCH BÀI THƠ TRÀNG GIANG 43 PHÂN TÍCH BÀI THƠ TỪ ẤY 49 PHÂN TÍCH BÀI THƠ CHIỀU TỐI 53 PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI 56 Vội vàng (Xuân Diệu) Đề 1: Phân tích 13 câu thơ đầu thơ "vội vàng", từ làm rõ lịng u đời, khát sống Xn Diệu Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; 107 Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi sáng sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân BÀI LÀM I MB: Cách 1: - Xuân Diệu ba chân kiềng vững phong trào Thơ - Thơ Xuân Diệu "nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt Khi vui buồn, người nồng nàn, tha thiết" (Hoài Thanh) - "Vội vàng" thi phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Bài thơ thể rõ hồn thơ khát sống, khát yêu, khát giao cảm - Đến với 13 câu thơ đầu, người đọc cảm nhận rõ điều Cách 2: - Xuân Diệu nhà thơ tình yêu tuổi trẻ Ơng mệnh danh “ơng hồng thi ca tình yêu” - Trước cách mạng, với hai tập “Thơ Thơ” “Gửi hương cho gió”, Xuân Diệu thức trờ thành “nhà thơ nhà thơ mới” - Bài thơ “Vội Vàng” nằm tập “Thơ Thơ” thơ tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu Xuân Diệu viết mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu - Đến với đoạn thơ sau cảm nhận rõ điều đó: “Tơi muốn tắt nắng … Tơi khơng chờ nắng hạ hoài xuân” II Thân 108 Giới thiệu chung a Tác giả - Vị trí: Xuân Diệu mệnh danh nhà thơ phong trào Thơ - Cuộc đời người: + Xuân Diệu sinh để sống để yêu: XD sống cho c/s cho thơ, XD yêu cuồng nhiệt, si mê vật hiển gian -> Chính thế, nhà phê bình văn học Hồi Thanh cho rằng: "trái tim Xuân Diệu có sợi dây liên lạc với vạn vật", " lịng XD ln mở rộng sẵn sàng ân "-> XD mệnh danh "Đệ tình nhân thời đại chúng ta" (Hồi Thanh) + Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu: Trong quan niệm XD, đời đẹp mùa xuân, đời người đẹp tuổi trẻ - tuổi trẻ tình yêu hạnh phúc -> Chính vậy, Xn Diệu ln nhạy cảm trước bước nghiệt ngã thời gian Bởi với XD, thời gian qua mau, tuổi tàn phai, kiếp người ngắn ngủi, tình yêu, hạnh phúc chẳng bền lâu (thời gian kẻ thù tuổi trẻ, HP, T/Y) - Do đó, Xn Diệu ln sống tâm trạng vội vàng, cuống quýt, thảng thốt, âu lo, XD chủ trương lối sống vội, sống gấp, để tận hưởng phút giây tân đời , lúc phủ Pháp ham hố, lúc cảm thấy không nuôi, không đủ không chán -> Bài thơ Vội vàng thi phẩm tiêu biểu thể rõ hồn thơ Xuân Diệu b Tác phẩm - Xuất xứ: In tập Thơ thơ (1938) - Đây tập thơ đầu tay Xuân Diệu, ví chùm hoa đầu mùa rực rỡ mà thi sĩ trao tặng cho đời Sự xuất tập thơ nhanh chóng đưa Xn Diệu lên vị trí chủ sối phong trào Thơ - Nhan đề: Vội vàng: hối hả, vội vã, gấp gáp, cuống quýt -> Nhan đề chủ đề tác phẩm lòng khát khao ham sống mãnh liệt trái tim trẻ trung, yêu đời, mà thể quan điểm sống vơ tích cực Xn Diệu lối sống khẩn trương, sống hết mình, sống tận hưởng tận hiến trước đời - 13 câu thơ đầu cho thấy thấy khát khao sống mãnh liệt trái tim tha thiết yêu đời chan chứa niềm tin yêu vào sống\ Phân tích đoạn thơ a câu thơ đầu: Thể niềm khát khao níu giữ vẻ đẹp trần gian Đoạn thơ mở đầu bốn câu thơ ngũ ngôn chứa đựng khát vọng mãnh liệt táo bạo thi nhân: “Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt 109 Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” - Điệp ngữ “tôi muốn” nhắc lại hai lần kết hợp với hai động từ “tắt, buộc” nhấn mạnh khao khát mãnh liệt nhà thơ: muốn “tăt nắng, buộc gió” để màu đừng nhạt, để hương đừng bay, để sống ln tươi mới, rực rỡ ->Đó khát vọng ngơng cuồng muốn đoạt quyền tạo hóa để níu giữ tất gian, để vũ trụ ngừng quay, để thời gian ngừng trôi, để giữ đc vẻ đẹp tân tươi cho đời - Thể thơ ngũ ngôn với câu thơ ngắn, nhịp thơ mạnh mẽ, gấp gáp, giọng thơ nồng nàn sôi nổi-> diễn tả đc cảm xúc vồ vập ước muốn lạ nhà thơ -> Đây ước muốn táo bạo, thành thật, giàu chất lãng mạn Xuân Diệu -> Đằng sau ước muốn kì lạ ấy, ta thấy tình yêu sống mãnh liệt nhà thơ Phải tâm hồn yêu sống mãnh liệt, si mê đắm đuối vạn vật hiển gian XD bộc lộ khát vọng mạnh mẽ đến Suy cho khát vọng Xuân Diệu thật ngông cuồng hợp lí b câu tiếp: Trong mắt Xuân Diệu, sống thiên đường mặt đất Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa Tháng giêng ngon cặp môi gần” *Trong mắt "xanh non biết rờn" Xuân Diệu, cảnh vật mùa xuân mơn mởn thắm tươi, ngập tràn sống: "ong bướm tuần tháng mật, hoa đồng nội xanh rì, cành tơ phơ phất, yến anh cất khúc tình si" - Điệp ngữ "này đây" xuất nhiều lần kết hợp với nghệ thuật liệt kê: "ong, bướm, hoa yến anh" phô bày cách cụ thể đầy đủ vẻ đẹp bất tận mùa xuân.-> Mùa xuân hội tụ đầy đủ hương thơm, ánh sáng màu sắc, âm Mùa xuân ngập tràn hoa thơm trái -> Câu thơ bộc lộ tâm trạng ngạc nhiên, vui sướng nhà thơ XD mời gọi thưởng thức khu vườn xuân ấm áp tươi vui ngon bày mặt đất - Đoạn thơ sử dụng hàng loạt tính từ gợi cảm : 'trăng mật, xanh rì, , phơ phất, tình si gợi lên vẻ tươi mới, sống động, viên mãn mùa xuân -> Mùa xuân trào dâng sức sống mãnh liệt Vạn vật độ xuân thì, tân, 110 diễm lệ Vạn vật chào mời đến với bữa tiệc trần gian mà thiên nhiên ưu ban tặng cho người -> Thi sĩ uốn nói với rằng: ”Sao người ta phải tìm chốn Bồng lai tiên cảnh chốn mông lung hão huyền nào? Nó sống quanh ta" - Giọng điệu thơ sôi thiết tha, hào hứng giống lời chào mời sẵn sàng dâng hiến mùa xuân người Mùa xuân với ơng bướm, hoa lá, chim chóc cảnh vật rực rỡ, mùa xuân gắn với sức sống mãnh liệt, sơi trào * Trong mắt tình si nguời tình Xn Diệu, mùa xn cịn gắn với vẻ đẹp ngào lứa đôi, hạnh phúc đong đầy: - Cảnh vật lên có đơi, có cặp: ” Ong - bướm -> tuần tháng mật” ;“Hoa đồng nội ->xanh rì” ;” lá- cành tơ” -> phơ phất, "yến - anh- > cất khúc tình si" + "ong bướm" tuần trăng mật (tức tuần tuần yêu đương quấn quýt ngào), + "lá cành tơ phơ phất": dường cành mời gọi âu yếm, quyến rũ hấp dẫn tiếng tiếng gọi tình yêu + Chim yến anh cất khúc tình si: lũ chim cất lên tình ca yêu đương gọi đắm đuối -> Trong mắt của kẻ tình si XD, vườn xuân vườn yêu, vườn tình * Trong mắt thẩm mỹ mẻ XD, vẻ đẹp mùa xuân so sánh với vẻ đẹp người - người tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc - Hình ảnh "ánh sáng chớp hàng mi": Ánh sáng dịu dàng buổi bình minh mùa xuân so sánh với ánh chớp hàng mi người thiếu nữ -> Với phép so sánh này, tác giả giúp hình dung mùa xuân trở nên lộng lẫy đáng yêu, mùa xuân thật trẻ trung tươi - Tháng giêng ngon cặp môi gần + Tác giả so sánh vẻ đẹp tháng giêng mùa xuân với vẻ đẹp hấp dẫn môi người thiếu nữ ->phép SS táo bạo thiên cảm giác giúp ta hình dung thiên nhiên mùa xuân vừa mềm mại, non tơ, vừa căng mọng, ấm áp, vừa thơm tho ngào, vừa hấp dẫn, quyến rũ mơi người thiếu nữ ->Đó thực phép so sánh đầy chất thi sĩ, đầy chất Xuân Diệu Nó giúp cho có cảm giác XD tự thưởng thức, tận hưởng hương vị vẻ đẹp mùa xuân ->Tiểu kết + Qua hình ảnh thơ này, ta thấy với Xuân Diệu, chuẩn mực đẹp nằm người -> vậy, vẻ đẹp mùa xuân đc liên tưởng với vẻ đẹp tân tươi người thiếu nữ độ xuân (ngược lại với văn học truyền thống lấy chuẩn mực đẹp nằm thiên nhiên) 111 + Trong nhiều nhà thơ Mới muốn chạy trốn khỏi trần gian, muốn thoát lên tiên Tản Đà, Thế Lữ >< Xuân Diệu lại xem sống thiên đường mặt đất, thiên đg không đâu xa mà hữu mặt đất Ta ơm bó cánh tay ta làm rắn Làm dây đa quấn qt xn Khơng muốn mãi vườn trần Chân hóa rễ để hút mùa đất” -> Vì m/x mâm cỗ đầy Mùa xuân quyến rũ, tươi đẹp nồng nàn hương sắc * Hai câu thơ cuối: thể thay đổi đột ngột cảm xúc nhà thơ Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn - Câu thơ bị ngắt làm đôi với dấu chấm dòng diễn tả tâm trạng đầy mâu thuẫn Xuân Diệu: nửa sung sướng hạnh phúc tận hưởng vẻ đẹp mùa xuân >< nửa vội vàng, lo âu, thấp lo sợ mùa xuân qua, thời gian khơng cịn nữa, vẻ đẹp tàn phai - “Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xuân” Tác giả thương nhớ nuối tiếc mùa xuân mùa xn, cịn tân viên mãn mà khơng chờ đến hết tàn -> -> Cho thấy XD hồn thơ vô tinh tế, nhạy cảm trước bc thời gian => Qua đoạn thơ trên, ta không thấy XD yêu đời, tha thiết với sống mà ta thấy tâm hồn nhạy cảm, trăn trở, day dứt, lo sợ trước bước nghiệt ngã thời gian thái độ sống vội vàng, cuống quýt chạy đua với thời gian Đánh giá chung 13 câu thơ: - Về nghệ thuật: + Thể thơ tự do, cách ngắt nhịp, gieo vần phối linh hoạt + Giọng điệu sôi nồng nàn, tha thiết, + Ngôn từ lạ, giàu hình ảnh giàu sức gợi - Về ND: + Đoạn thơ miêu tả đc tranh mùa xuân mơn mở tắm tươi, ngập tràn sống + Đằng sau tranh đó, ta bắt gặp XD - tâm hồn yêu đời, khát sống đến cuồng nhiệt + Đằng sau tranh mùa xuân, ta bắt gặp quan niệm thẩm mĩ mẻ quan niệm nhân sinh tích cực nhà thơ III Kết - XD thực nhà thơ phong trào thơ Mới - Thơ XD nói chung "Vội vàng" nói riêng thực "nguồn sống dạt chưa có chốn nước non lặng lẽ XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống 112 vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng phút giây đời ngắn ngủi mình" (Hồi Thanh) 113 Đề 2: Phân tích 11 câu thơ cuối thơ "Vội vàng", từ làm rõ quan niệm nhân sinh (quan niệm sống) tích cực Xuân Diệu Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa… Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào BÀI LÀM I MB: Cách 1: - Xuân Diệu ba chân kiềng vững phong trào Thơ - Thơ Xuân Diệu "nguồn sống dạt chưa thấy chốn nước non lặng lẽ XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt Khi vui buồn, người nồng nàn, tha thiết" (Hoài Thanh) - "Vội vàng" thi phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Bài thơ thể rõ hồn thơ khát sống, khát yêu, khát giao cảm - Đến với 11 câu thơ cuối, người đọc cảm nhận rõ điều Cách 2: - Xuân Diệu nhà thơ tình u tuổi trẻ Ơng mệnh danh “ơng hồng thi ca tình u” - Trước cách mạng, với hai tập “Thơ Thơ” “Gửi hương cho gió”, Xn Diệu thức trờ thành “nhà thơ nhà thơ mới” - Bài thơ “Vội Vàng” nằm tập “Thơ Thơ” thơ tiêu biểu cho phong cách thơ tình yêu Xuân Diệu viết mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu - Đến với đoạn thơ sau cảm nhận rõ điều đó: “Chẳng bao giờ… Hỡi xuân hồng ta muốn vào ngươi” II Thân Giới thiệu chung a Tác giả - Vị trí: Xuân Diệu mệnh danh nhà thơ phong trào Thơ - Cuộc đời người: 114 + Xuân Diệu sinh để sống để yêu: XD sống cho c/s cho thơ, XD yêu cuồng nhiệt, si mê vật hiển gian -> Chính thế, nhà phê bình văn học Hồi Thanh cho rằng: "trái tim Xuân Diệu có sợi dây liên lạc với vạn vật", "hồn thơ Xuân Diệu mở rộng để chào đón tất người"," lịng XD ln mở rộng sẵn sàng ân "-> XD mệnh danh "Đệ tình nhân thời đại chúng ta" (Hoài Thanh) + Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tuổi trẻ, tình yêu: Trong quan niệm XD, đời đẹp mùa xuân, đời người đẹp tuổi trẻ - tuổi trẻ tình u hạnh phúc -> Chính vậy, Xuân Diệu nhạy cảm trước bước nghiệt ngã thời gian Bởi với XD, thời gian qua mau, tuổi tàn phai, kiếp người ngắn ngủi, tình yêu, hạnh phúc chẳng bền lâu (thời gian kẻ thù tuổi trẻ, HP, T/Y) - Do đó, Xuân Diệu sống tâm trạng vội vàng, cuống quýt, thảng thốt, âu lo, XD chủ trương lối sống vội, sống gấp, để tận hưởng phút giây tân đời , lúc phủ Pháp ham hố, lúc cảm thấy không nuôi, không đủ không chán -> Bài thơ Vội vàng thi phẩm tiêu biểu thể rõ hồn thơ Xuân Diệu b Tác phẩm - Xuất xứ: In tập Thơ thơ (1938) - Đây tập thơ đầu tay Xuân Diệu, ví chùm hoa đầu mùa rực rỡ mà thi sĩ trao tặng cho đời Sự xuất tập thơ nhanh chóng đưa Xn Diệu lên vị trí chủ soái phong trào Thơ - Nhan đề: Vội vàng: hối hả, vội vã, gấp gáp, cuống quýt -> Nhan đề chủ đề tác phẩm lịng khát khao ham sống mãnh liệt trái tim trẻ trung, yêu đời, mà cịn thể quan điểm sống vơ tích cực Xuân Diệu lối sống khẩn trương, sống hết mình, sống tận hưởng tận hiến trước đời - 11 câu thơ cuối cho thấy thấy quan niệm nhân sinh tích cực trái tim tha thiết yêu đời chan chứa niềm tin yêu vào sống\ Phân tích đoạn 4: XD chủ trương lối sống tích cực: Chạy đua với thời gian Mau thôi: mùa chưa ngả chiều hôm - Câu thơ lời giục giã cuống quýt, vội vàng: phải sống nhanh, sống vội, sống gấp để tận hưởng phút giây đẹp mùa xn cịn độ tân tươi ->Xuân Diệu chủ trương lối sống hết mình, trân trọng, tận dụng phút giây tuổi trẻ để tận hưởng vẻ đẹp sắc đời, niềm vui, niềm hạnh phúc đời người, để thời gian trôi đi, tuổi trẻ qua mau, ta khơng phải hối tiếc tháng năm sống hồi sống phí 115 - Điệp khúc"ta muốn, ta muốn" lặp lại nhiều lần -> nhấn mạnh khát khao cháy bỏng sống mãnh liệt, tận hưởng vẻ đẹp trần gian - Tác giả sử dụng hàng loạt động từ mạnh đc xếp theo cấp độ tăng tiến: ôm, riết, say, thâu, cắn ->Diễn tả đc thái độ vồ vập sống lúc mãnh liệt XD XD khát khao cháy bỏng ôm trọn, quấn quýt, đc say mê, vồ vập, tận hưởng cách cuồng nhiệt sống hiển gian - Những hình ảnh tươi đẹp mùa xuân mây đưa, gió lượng, cánh bướm, tình yêu, non nước, cỏ cây, mùi thơm, ánh sáng xuất sau động từ "riết, say, thâu, cắn"-> thể thèm khát XD đứng trước vẻ đẹp than tân đất trời - Điệp từ "và": non nước, cây, cỏ rạng kết hợp với từ láy "chếnh choáng, no nê"-> ko cho thấy nỗi khát thèm mà cho thấy tham lam, ham hố tận độ Xuân Diệu đứng trước vẻ đẹp mùa xuân - Giọng thơ sôi nổi, nồng nàn gấp gáp, tha thiết mãnh liệt góp phần diễn tả cảm xúc ngất ngây, sung sướng tác giả tận hưởng vẻ đẹp mùa xuân - Đặc biệt, biện pháp điệp cấu trúc kết hợp với liệt kê khai thác triệt để giúp hình dung ham hố, thèm muốn, khát khao đến độ hồn thơ Xuân Diệu đứng trước vẻ đẹp bất tận mùa xuân, đời Xuân Diệu no, biết đủ biết chán XD muốn tận hưởng vẻ đẹp đời cịn độ tân tươi - Câu thơ cuối giống tiếng gọi tha thiết rạo rực mặt đam mê "Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào " + Động từ "cắn" đầy táo bạo gói gọn khát khao mãnh liệt táo bạo tâm hồn cuồng si đứng trước vẻ đẹp tuyệt vời tạo hóa + nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi ảm giác khiến mùa xuân sinh thể với sắc hương tươi thắm, ngào, quyến rũ , với sức sống căng tràn, khơi gợi cảm xúc say mê niềm khát khao chiếm lĩnh thái độ sống vồ vập -> Dường như, cảm nhận Xuân Diệu, mùa xuân người gái đẹp, thiếu nữ độ xuân mà tác giả đắm đuối, si mê, khao khát ôm ấp, đc vồ vập, ham hố, giao cảm tận độ -> Có thể thấy, Xuân Diệu ko chủ trương lối sống tận hưởng, tận hưởng vẻ đẹp đời, XD chủ trương lối sống tận hiến, sống để cống hiến cho đời tháng năm xuân tươi đẹp, khát vọng mãnh liệt tuổi trẻ, tình yêu -> Đây lối sống tích cực XD >< khác với lối sống nhanh, sống vội, sống gấp, sống đốt cháy để hưởng thụ số bạn trẻ 116 -> Lối sống tích cực XD trở thành tư tưởng có tính hệ thống sáng tác ông Trong nhiều thơ khác, Xuân Diệu viết: Mau em, anh sợ ngày mai Đời trơi chảy tình ta khơng vĩnh viễn hay Mau với chứ, vội vàng lên với Em em, tình non già => Tiểu kết: câu thơ - Thể mãnh liệt niềm khát khao tận hưởng sống tươi đẹp nơi trần trái tim khát khao giao cảm với đời - Thể quan niệm sống tích cực XD: Vì đời tươi đẹp thời gian trôi nhanh, mùa xuân , tuổi trẻ lại ngắn ngủi vô nên người cần chạy đua với thời gian để tân hưởng sống trần tươi đẹp giác quan Đánh giá chung 13 câu thơ: - Về nghệ thuật: + Thể thơ tự do, cách ngắt nhịp, gieo vần phối linh hoạt + Giọng điệu sôi nồng nàn, tha thiết, + Ngôn từ lạ, giàu hình ảnh giàu sức gợi - Về ND: + Đoạn thơ miêu tả đc tranh mùa xuân mơn mở tắm tươi, ngập tràn sống + Đằng sau tranh đó, ta bắt gặp XD - tâm hồn yêu đời, khát sống đến cuồng nhiệt + Đằng sau tranh mùa xuân, ta bắt gặp quan niệm thẩm mĩ mẻ quan niệm nhân sinh tích cực nhà thơ III Kết - XD thực nhà thơ phong trào thơ Mới - Thơ XD nói chung "Vội vàng" nói riêng thực nguồn sống dạt chưa có chốn nước non lặng lẽ XD say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, cuống quýt, muốn tận hưởng phút giây đời ngắn ngủi 117 ...ngồi Thay diễn riêng tư không gian bên thời gian bên tác giả cảm xúc” Đúng, văn chương đích thực phải thứ văn chương “chín đủ cảm xúc” (Xuân Diệu), thứ văn đọc lên mà ta thấy... dao, hình ảnh chọn lọc, phép đảo ngữ sử dụng tài tình Nhà thơ thực góp vào kho tàng văn học Việt Nam kiệt tác mà có lẽ đến ngàn đời sau đủ sức lay động trái tim độc giả PHÂN TÍCH BÀI THƠ THU ĐIẾU... đắc đáng Có lẽ giây phút người đàn bà vất vả, cực nhọc suốt đời thấy hạnh phúc nhất, sung sướng nhất? ?? Nhà nghiên cứu văn học kết luận: “Bà 13 Tú người đàn bà Bà vị thiên thần trời sai xuống, 14

Ngày đăng: 20/03/2022, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w