1 TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ ThS Huỳnh Thị Diệu Duyên Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt Bài viết nghiên cứu những phương diện biểu hiện và giá trị thẩm mĩ của yếu tố tự sự trong thơ Lưu Quang Vũ.1 TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ ThS Huỳnh Thị Diệu Duyên Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt Bài viết nghiên cứu những phương diện biểu hiện và giá trị thẩm mĩ của yếu tố tự sự trong thơ Lưu Quang Vũ.
YẾU TỐ TỰ SỰ TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ ThS Huỳnh Thị Diệu Duyên Trường Đại học Phú Yên Tóm tắt Bài viết nghiên cứu phương diện biểu giá trị thẩm mĩ yếu tố tự thơ Lưu Quang Vũ Thơ Lưu Quang Vũ, yếu tố tự thể nhiều phương diện: nhan đề thơ, hình thức câu thơ, ngơn ngữ thơ, giọng điệu thơ, gia tăng yếu tố kể cấu trúc trữ tình thơ Không tăng cường chất thực cho thơ, yếu tố tự cịn góp phần quan trọng tạo nên chiều sâu suy tư, tính chiêm nghiệm chất triết lí thơ Lưu Quang Vũ Đồng thời, trình Tôi đầy trăn trở, suy tư nhân sinh, sự; Tôi dũng cảm, thành thật hành trình tìm Đẹp người, đời Từ khóa: tự sự, Lưu Quang Vũ, thơ Lưu Quang Vũ Đặt vấn đề Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) bút tài văn học Việt Nam nửa sau kỉ XX Trong nghiệp cầm bút ngắn ngủi mình, tác giả họ Lưu khiến người ta kinh ngạc khả lao động sức sáng tạo dồi thân: năm mươi kịch kịch, hàng trăm thơ, hàng chục truyện ngắn viết chân dung diễn viên, nghệ sĩ Trong thể tài sáng tác đó, Lưu Quang Vũ đến với thơ sớm Cũng từ sớm, với tập thơ Bếp lửa – Hương (1968, in chung với Bằng Việt), nhà thơ ghi dấu tên vào đội ngũ gương mặt trẻ bật thơ chống Mĩ, sau là, thơ thời hậu chiến Thơ Lưu Quang Vũ, dù trước hay sau năm 1975, loại thơ giàu chất tự Tự trở thành đặc điểm tiêu biểu yếu tố quan trọng kết tinh giá trị thơ Lưu Quang Vũ Tự thơ Lưu Quang Vũ – số phương diện biểu 2.1 Trong thơ Lưu Quang Vũ, tự xâm nhập cách đa diện vào cấu trúc trữ tình thể loại Trên bề mặt văn bản, phương diện đầu tiên, dễ tri nhận nhất, nhan đề thơ Khảo sát thơ Lưu Quang Vũ, chúng tơi nhận thấy có nhiều thơ mang nhan đề giàu tính tự Chằng hạn như, Đêm đơng chí uống rượu với bác Lâm bác Khánh nói chia tay thời loạn, Đêm hành quân, Chuyện nhỏ bên sông, Em sang bên sơng, Buổi chiều đón con, Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa… Ở nhan đề này, lượng thông tin chứa đựng cảm xúc, tâm trạng, lí tưởng, chí hướng…của nhân vật tác phẩm tác giả mà kể/tả kiện, cảnh tượng, trạng Có lẽ, mà, so với dạng nhan đề truyền thống thơ trữ tình, nhan đề tự thơ Lưu Quang Vũ có nét riêng hình thức cấu tạo Có khi, nhan đề vượt khỏi khn hình súc tích, ngắn gọn để đạt đến “dài dòng”, tựa lời nói thơng thường (Đêm Đơng chí uống rượu với bác Lâm bác Khánh nói chia tay thời loạn, Mưa dội đường phố mái nhà, Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa…); Cũng có khi, nhan đề cấu tạo câu, hồn chỉnh ngữ pháp (Em sang bên sơng, Người giai đến phòng em chiều thu…), khuyết thiếu ngữ pháp (Nửa đêm tới thành phố lạ gặp mưa, Buổi chiều đón con…); Và nhiều khi, nhan đề cụm từ mang sức gợi câu chuyện, thực khách quan (Giấc mơ anh hề, Hải Phịng- mùa đơng, Hồ sơ mùa hạ 1972, Những người năm ấy…) Lí luận văn học rằng, nhan đề - với tư cách yếu tố cận văn - có ý nghĩa mã nghệ thuật, dẫn lối người đọc vào giới nghệ thuật văn Nó khơng kí hiệu thơng thường mà “kí hiệu trung tâm, châu tuần lớp nghĩa biểu đạt, nghĩa tiềm ẩn thi phẩm”1 Đồng thời, nhan đề nơi thể dự đồ nghệ thuật văn bản, cho đọc giả biết trước nội dung văn bản, cách đọc tiếp nhận văn bản…Xuất phát từ sở lí luận này, khẳng định, việc đặt nhan đề mang tính tự khơng ngẫu nhiên vô thức sáng tạo mà lựa chọn có chủ đích nhà thơ họ Lưu Dường như, nhà thơ - thông qua việc đặt nhan đề - hướng đến phá vỡ ranh giới thể loại nhằm mở rộng biên độ thi phẩm Đối với nhà thơ, thơ không tự biểu mà cịn trần thuật; khơng hướng vào nội tâm mà khắc họa thực khách quan đời Mặt khác, nhan đề mang tính tự tín hiệu thẩm mĩ phản ánh đặc điểm bật thơ Lưu Quang Vũ: chất tự xen lẫn với chất trữ tình, đắm đuối Ví thơ Đêm đơng chí uống rượu với bác Lâm bác Khánh nói chia tay thời loạn Bài thơ gây ấn tượng đầy ắp chi tiết kể sự: Gió hú gầm gào qua gạch vỡ Người chết vùi thân hố bom Kẻ sống vật vờ không chốn Lang thang trẻ ốm ngủ bên đường Hay: Mọi chuyện thiêng liêng thành nhảm nhí Khắp nơi trí trá lọc lừa (…) Tối đen thành phố đêm lưu lạc Máy bay giặc rít đầu khiến cho tác phẩm không lời giãi bày, thổ lộ tâm trạng buồn, thương, nghẹn ngào tiễn biệt bạn mà nữa, khắc họa cách chân thực tình cảnh “nước Việt đói nghèo thân cực/ Đất hẹp trụi trần vạn khổ đau” Lịng thương bạn, thế, hòa vào niềm thương nhà thương nước khắc khoải, đớn đau nhà thơ 2.2 Tự thơ Lưu Quang Vũ biểu gia tăng tính kiện thơ Các yếu tố kể sự, đó, xuất thường trực sáng tác thơ Có thể nói, thơ nhà thơ, dù bắt nguồn từ cảm hứng tình yêu hay q hương, đất nước, ln hàm chứa kiện Song, thơ Nguyễn Bính, Nguyễn Nhược Pháp… có hẳn câu chuyện có cốt truyện, nhân vật có ngơn ngữ, có tính cách tương đối đầy đặn thơ Lưu Quang Vũ, phần lớn kiện khoảnh khắc, lát cắt thực Khơng có xung đột, khơng có cốt truyện, khơng có nhân vật xây dựng với tính cách cụ thể, sinh động Mạch tự thơ Lưu Quang Vũ hình thành nên câu chuyện nhỏ, hình ảnh quen thuộc Trường ĐHSP Hà Nội (2016), Kí hiệu học – từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học Ngữ văn (Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Giáo dục, tr.326 thường ngày Khi chuyện ngụy trang cành bưởi cành chanh thơm nồng hương vị quê nhà: Giữa chiến đấu Mẹ già em bé thôn Đã bẻ vườn Cả cành chanh cành bưởi Đem tới làm ngụy trang cho đội (Lá bưởi chanh) Khi chuyện mẹ tiễn cha lên đường trận: Trên bến sông chiều năm Mẹ tiễn cha đội Tiếng súng đồn Tây ngơ ngác hoàng hôn Con rô sục bùn, vạc kêu sương Cha lội tắt qua dòng nước lạnh Một nắm cơm đùm, manh áo rách Ngẩng lên trời mảnh trăng non (Chuyện nhỏ bên sông) Khi lại cảnh đứa trẻ chạy trốn giấc ngủ đêm: Đêm bom rơi chúng choàng thức dậy Đứa theo mẹ dắt em, đứa ôm chặt tay bà Đứa ôm xách bọc chạy sau xe Lật đật vừa vừa ngủ gật (Khu nhà vắng trẻ con) … Trong câu thơ trên, lối trữ tình, thi vị hóa cảm xúc, ngoại cảnh thường thấy thơ trữ tình dường “biến mất” Thay vào yếu tố thơng báo, chi tiết kể tỉ mỉ, gián cách, tưởng kể lại theo lối văn xi Trong thơ Lưu Quang Vũ, yếu tố kiện, nhìn chung, tồn với hai dạng thức Dạng thức thứ nhất, kiện tồn khách quan, mang ý nghĩa tự thân, nhà thơ ghi chép lại cách khách quan, trung thực: Người lính đưa tin ngựa lao Đêm gió bấc bốn bề đen thẳm Làng im ngủ mịt mù sương lạnh Con ngựa chồm lên đứng sững Tung bờm dội hí ran (Người báo hiệu) Hay: Sớm hồ bình Người lính già ngồi nhớ Những báo phát tin Các phóng viên ngoại quốc Chen chúc bao lơn khách sạn Tò mò chụp ảnh Trẻ nước Nam bồng bế cười Lũ tù binh ném bom Sung sướng Tổ Quốc Tàu thả mìn vớt mìn… (Liên tưởng tháng hai) Dạng thức thứ hai kiện gắn liền với trải nghiệm nhà thơ, nhiều mang tính chất cá nhân, riêng tư Lời kể, vậy, mang dáng dấp lời tự thuật: Năm mười bảy tuổi Mẹ bảo tôi: Mày lớn phải tự sống Nhà nghèo đông em mẹ không nuôi hết Tôi nhờ tàu thủy từ Hịn Gai Ra Hải Phịng tìm việc (Những bạn khuân vác) Hay: Tôi trở ngồi lòng bà Bà kể chuyện thời gái Trốn nhà theo anh trai phường vải Gánh hát chèo tỉnh Đông (Đất nước đàn bầu) 2.3 Với việc đưa kiện vào thơ, thơ Lưu Quang Vũ đồng thời ghi nhận xuất yếu tố trần thuật thơ Điều đặc biệt là, điểm nhìn trần thuật từ phía nhân vật gần vắng bóng thơ thi sĩ họ Lưu Trong đó, người trần thuật thứ xuất cách thường trực chủ thể điểm nhìn trần thuật chủ đạo thơ Lưu Quang Vũ Hình tượng người trần thuật ngơi thứ có biến hóa đa dạng, sáng tạo: tôi, ta, chúng ta, anh, em Dù định danh đại từ xưng hô khác song tiếng nói nhà thơ Lựa chọn điểm nhìn trần thuật thân, nhà thơ Lưu Quang Vũ thực dấn thân đầy lĩnh nghệ thuật, lĩnh văn hóa người nghệ sĩ khao khát chạm đến tận thật Dù cho đương thời, thật vùng “cấm kị” người nghệ sĩ, có khi, phải trả giá sinh mệnh văn chương, sinh mệnh thân Tơi, ta, chúng ta… người trần thuật trung thực, liệt phơi bày cảnh tượng trần trụi, khốc liệt trang giấy: chiến tranh dằng dặc rừng đầy muỗi độc chiến hào lở loét khói bom đôi giày thủng đầy bùn vải mưa ướt sũng vắt đói chui vào lưng thư nhà đọc đến thuộc lòng đêm trắng sương lùa củi tắt (Những đứa trẻ buồn) Hay: Gió hú ầm qua gạch vỡ Người chết vùi thân hố bom Kẻ sống vật vờ không chốn Lang thang trẻ ốm ngủ bên đường (Đêm đông chí uống rượu với bác Lâm, bác Khánh nói chia tay thời loạn) Đồng thời, tự gián cách thân với kiện cách triệt để, khiến cho tự thơ mang tính chất khách thể hóa Biểu cụ thể là, giới khách quan với kiện, tượng không nhà thơ mô tả kể lại theo định hướng tâm lí, cảm xúc mà đồng hóa chi tiết thông báo gọn, sắc, tác động mạnh vào ấn tượng người đọc Từ đó, gợi mở khả biểu đạt vượt thoát khỏi trường biểu cảm cảm xúc thơng thường, vốn có thơ trữ tình Mặt khác, thơ Lưu Quang Vũ, lối trần thuật thường tiến hành cách linh hoạt, đa dạng Nhà thơ thường sử dụng từ, cụm từ, câu…đóng vai trò dẫn dụ, gợi mở vào câu chuyện kể Chẳng hạn như: - Chiều anh Nắng nhạt vàng hoe gốc rạ (Gửi tới anh) - Như ngày thơ nhỏ Có bưởi cạnh cầu ao Mấy gốc chanh ven hàng rào Bưởi chín mùa thu Chanh sai mùa hạ Me chăm gốc nhiều nên ngon (Lá bưởi chanh) Và có trần thuật theo lối “đánh thẳng”: - thành phố nửa đêm chạy giặc trăng đỏ ngầu tiếng ve sơi đồn người hối dắt tay xách vai cịng gánh nặng cửa chật nghẽn tiếng còi giục người la (Hồ sơ mùa hạ, 1972) gây cảm xúc ngỡ ngàng, choáng ngợp cho người đọc 2.4 Bên cạnh yếu tố trên, ngôn ngữ, giọng điệu hình thức thơ phương diện biểu chất tự thơ Lưu Quang Vũ Về hình thức thơ, thấy, thơ Lưu Quang Vũ phần lớn thơ tự do, tự không vần Trên bề mặt văn bản, câu thơ co duỗi, xô lệch: - Nửa đêm, tàu Thả neo ngồi cảng Ngơi nhà cũ tan Vì thói quen Tơi khố cửa cất chìa khố vào túi (Hải Phịng, mùa đơng) - thành phố nửa đêm chạy giặc trăng đỏ ngầu tiếng ve sơi đồn người hối dắt tay xách vai cịng gánh nặng cửa chật nghẽn tiếng còi giục người la (Hồ sơ mùa hạ 1972) có vắt dịng, phá vỡ khn thức truyền thống dòng thơ câu thơ: - Thượng Hải giăng đèn đón tổng thống Ních-sơn ngun sối Diệp Kiếm Anh uy nghiêm tóc bạc đưa khách quý thăm chiến khu cách mạng tổng thống Mỹ lệ nhịa khóc oan hồn em bé Ta-nhi-a (Hồ sơ mùa hạ 1972) - sân ga mù mịt khói bay chủ xưởng chủ đồn điền bước lên tàu ủ rũ bà đầm tay ôm chó viên đội xếp tồi tàn lếch ba toong hịm xiểng (Năm 1954) Điều khơng mở rộng khả phản ánh cho thơ mà quan trọng hơn, đưa lời thơ gần với lời nói thơng thường gia tăng chất văn xi cho câu thơ trữ tình Lúc giờ, tự thân kiện định độ dài ngắn câu thơ Nhịp điệu bên tạo nên từ vần điệu giảm thiểu, nhường chỗ cho loại nhịp điệu khác, tiến gần đến chất thi ca, nhịp điệu bên – thứ âm nhạc nội tâm, thân kiện, tượng: - cổng chào kết đèn treo cánh trắng bồ câu lấp loáng đêm pháo hoa sáng lời ca bồng bột ngây thơ “dân Liên Xô vui hát đồng hoa” điệu múa sạp bừng sân khấu rộng (Năm 1954) - Thị xã dựng khung nhà Trên dãy tường đổ nát mùa đông A B C tiếng trẻ học vỡ lòng Cỏ nấm mồ xanh nõn Lá ướt bàng lao xao chim hót Những mảnh bom hai chiến tranh Han gỉ bùn (Phủ Lý tháng hai) Hình thức thơ sáng tạo nhà thơ Lưu Quang Vũ Song, đặt câu thơ kể bên cạnh câu thơ Hồng Nguyên: Lũ bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Súng bắn chưa quen Quân mươi Lòng cười vui kháng chiến (Nhớ - Hồng Nguyên) Hay thơ Chế Lan Viên: Mậu Thân hai nghìn người xuống đồng Chỉ đêm, cịn sống có ba mươi (…) Một ba mươi người mặt trận sau mười năm Ngồi bán quán bên đường nuôi đàn nhỏ Quán treo huân chương đầy, cỡ Chả hn chương ni người lính cũ ! (Ai ? Tôi ! - Chế Lan Viên) thấy tính chất khác hẳn hình ảnh thơ Lưu Quang Vũ, mẻ xa phía trước Nhà thơ Lưu Quang Vũ sử dụng cách đa dạng hình thức câu thơ sáng tác Câu kể xen lẫn với câu tả, câu hỏi, tạo nên giọng điệu thơ giàu chất tự sự: - Ông chủ quán già Mặt vàng vọt tay xương run rẩy Cô gái ngồi bóng tối Đã có chồng tay xấu nhiều Chiếc máy hát rè rè Bài hát cũ nghẹn không thành tiếng (Quán cà phê ngoại ơ) - Ngồi đường dài lấp lống đèn pha Đẫm bùn nhão xe băng mặt trận Người người dịng sơng vơ tận Áo ướt đầm, lòng cháy nỗi yêu Đồng đội ơi, đêm anh đâu? (Thức với quê hương) Trên phương diện ngơn ngữ, ngơn ngữ thơ Lưu Quang Vũ có xu hướng đời thường hóa, mộc mạc đơn giản, gần với ngôn ngữ đời sống thường ngày: - Khuya rồi, vừa đổi xong phiên gác Mưa rào rào nằm ngồi khơng ngủ (Thức với q hương) - Những cô gái tàn tạ Lũ trẻ nhỏ ngụp chìm đạn lửa Bao nấm mồ nằm lại đồi hoang (Thị trấn biển) Chính kiểu ngơn ngữ mở đường cho chất tự ùa vào thơ nhà thơ họ Lưu Nó khước từ gần triệt để mĩ lệ ngôn ngữ thi ca để chuyển tải trọn vẹn tính chất “văn xuôi” kiện kể lại thơ Tuy nhiên, khơng phải mà câu thơ Lưu Quang Vũ mềm mại, sáng Ngược lại, bên cạnh chức kể sự, chúng mở giới nội tâm nhiều trăn trở, suy tư nhà thơ Lựa chọn ngôn ngữ đời thường ứng xử nghệ thuật Lưu Quang Vũ mà qua đó, cho phép tri nhận nhà thơ “chẳng mang cho đời tiệc vui ảo ảnh” mà “những thật buồn cười mà khủng khiếp” Giá trị thẩm mĩ yếu tố tự thơ Lưu Quang Vũ 3.1 Trong thơ “Nói với bạn”, nhà thơ Lưu Quang Vũ xác lập quan niệm thơ: Thơ phải dạy ta nhìn mắt thật Đập vào ngực ta khơng cho ta cúi mặt Không cho ta lảng tránh Đập cửa nhà Đứng ngã ba Không hát ta say mà lay ta thức Dù ngày mai đời có trăm lần đẹp Thơ gọi người vươn đến tương lai Xuất phát từ quan niệm mà nhà thơ, suốt nghiệp cầm bút mình, ln khao khát “nói hết thực/ đất nước mình” Yếu tố tự sự, đó, giúp cho Lưu Quang Vũ thơ Lưu Quang Vũ thâm nhập cách sâu sắc vào đời sống thực xã hội Với lối tự khách thể hóa, ngịi bút thơ Lưu Quang Vũ sống đến kiệt chiều kích, tranh chân thực thực hữu xung quanh - thực vốn có có, khơng phải thực mà người muốn có Chính mà, thơ Lưu Quang Vũ phơi bày thực - thứ thực tàn nhẫn, khắc nghiệt đất nước thời chiến: - người chết đêm thân gãy nát óc chảy ròng gạch người chết cháy đen miệng há mắt mở trừng tay chân vặn vẹo thịt xương lòng ruột mắc dây điện phố Khâm Thiên ầm ầm đổ sụp tiếng người la khủng khiếp đêm dài (Khâm Thiên) - đoàn người lảo đảo kéo mê sốt mắt đói mở trừng trán gầy đen lõm ăn hết củ rào lộc sung nõn chuối ăn thằn lằn chuột bọ đói dày vị cắn xé nhục nhã kinh hồng điên dại (Sơng Hồng - năm mẹ sinh em) Nói cách khác, nhà thơ khơng mĩ hóa thực mà trung thực trước mát, đau thương Phẩm chất khiến cho thơ Lưu Quang Vũ trở thành tiếng thơ “ngược dòng” với thi ca đương thời Bản thân nhà thơ trở thành gương mặt “cá biệt” đội ngũ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ Nhà thơ dường tách biệt hẳn khỏi dàn đồng ca thời đại mà sống viết với nhận thức, trải nghiệm, quan sát riêng thân Như phân tích, tự đặc điểm thơ Lưu Quang Vũ Dõi theo trình sáng tác ngắn ngủi nhà thơ, nhận thấy vận động tính thống Nếu tập thơ Hương (1968) - vần thơ đầu tay bút trẻ vừa nhập với tất khát khao, hồi bão, lí tưởng tươi sáng, chất tự quyện hòa mạch cảm xúc nồng nàn, rạo rực, say mê: Sớm tháng tám bay trời thủ đô Cờ cánh thêm đỏ bừng sắc thắm Nhìn xung quanh: mây nõn trắng Ơi có phải rồng lên Thăng Long? (Những chuyến bay) Những câu chuyện kể Thôn Chu Hưng, Qua sông Thương, Đêm hành quân, Chuyện nhỏ bên sông…gắn liền với sống chiến đấu, với lí tưởng “lứa tuổi hai mươi hướng đời thấy/ xa xơi lên đường” từ sau tập thơ Hương trở đi, mát đời riêng cộng hưởng với thực mát, đau thương chung dân tộc chiến tranh, tự thơ Lưu Quang Vũ trở nên đậm đặc đạt đến chiều kích Tự thơ Lưu Quang Vũ, đây, dung dị chân thực nhiều: Những áo quần rách rưới Những hàng đắm vào bóng tối Chiều mờ sương leo lắt đèn dầu Lũ trẻ ngồi quanh mâm gỗ Lèo tèo mì luộc canh rau (Việt Nam ơi) Nhưng đồng thời, đầy trăn trở, hoài nghi, băn khoăn: Có lúc tâm hồn tơi rách nát Tơi biết làm tơi biết đâu (Có lúc) Mặt khác, tự giai đoạn đầu sáng tác thơ Lưu Quang Vũ gắn liền với đặc trưng sử thi q trình sử thi hóa văn học cách mạng Đây tượng mang tính đặc thù, phổ biến thi ca Việt Nam nửa sau kỉ XX Thể tài lịch sử - dân tộc nguồn thúc đẩy thơ trữ tình dung nạp mạnh mẽ yếu tố tự vào thơ nhằm thể tranh đời sống nêu lên vấn đề có ý nghĩa xã hội Tuy nhiên, thơ Lưu Quang Vũ, chịu ảnh hưởng chung, dung nạp yếu tố tự vào thơ bắt nguồn từ nhu cầu nội tại, quan niệm nghệ thuật nhà thơ Bằng chứng là, nhà thơ viết vần thơ “lửa cháy”, thơ ca anh mang tính chất phi sử thi rõ nét yếu tố tự không mà ngược lại, triển nở sâu sắc Thơ Lưu Quang Vũ, vậy, loại thơ giàu chất thực, “hồ sơ lịch sử” thời đại hào hùng đau thương dân tộc, số phận người thời đại 3.2 Không giúp nhà thơ thâm nhập sâu sắc vào kiện đời sống xã hội bên ngồi, yếu tố tự cịn tạo nên đối thoại chân thành nhà thơ với với người xung quanh Từ đó, giúp nhà thơ khám phá chiều sâu tâm hồn người, khám phá thân Thơ Lưu Quang Vũ, có nhiều đối thoại nảy sinh Song, đối thoại thơ anh thường diễn chiều đối thoại câm: -Bây anh đâu Những người năm Lìa đất quê Hà Nội Mười chín mùa tha hương ? Những người đêm Đèn mở ga Hàng Cỏ Như bầy chim rời tổ Trong nỗi buồn di cư (Những người năm ấy) - Đứa trẻ nhà khóc thét lên Ôm chầm lấy anh cầu thang tối Đừng sợ, bé em ơi, đừng sợ hãi Chúng ta cần phải sống Làm chứng nhân kịch thảm thê (Ghi vội đêm 1972) Không đối thoại hướng bên ngồi, nhà thơ Lưu Quang Vũ cịn lần đối thoại với thơ: - ta qua bao phố làng đổ sụp cổ nghẹn lịng thù hận nhìn bao em bé mồ cơi mà chiều giết xong quân giặc chẳng thấy lòng thảnh thơi nhẹ nhõm nỗi buồn trĩu nặng dâng lên đá mồ (Những đứa trẻ buồn) - Ta ai? Ta đến làm gì? (Bài hát phim cũ) Những đối thoại này, bao giờ, xảy tự Chúng vừa làm vỡ thực vừa thức gợi suy nghĩ, dự cảm Điều đáng quý là, sau tất mát đau thương, lần chứng kiến thật trần trụi sống, Lưu Quang Vũ lại gắn bó tiếng thơ với nhân dân, gắn bó đời với dân tộc Trong thơ anh vang lên vần thơ đắm đuối với tổ quốc: - Tôi sống xa Người Như giọt nước bậu vào cỏ Như châu chấu ơm ghì bơng lúa Người đẩy tôi lại bám lấy Người Khơng mà Người khinh tơi Việt Nam (Việt Nam ơi) - Ước chi hoá thành gió Để ơm trọn vẹn nước non (Gió tình u thổi đất nước tơi) Và đạt đến chiều sâu triết lí: - Dù người cô đơn Cái ác dầy đặc Mỗi thơ 10 Phải ô cửa Mở tới tình u Ở lịng ta Ra với người Ở người Đi tới bên (Liên tưởng tháng hai) - kẻ làm chứng trung thành trước phiên lịch sử đau khổ đâu dám ngồi trau chuốt câu thơ nhân danh sống, nói chết nhân danh niềm vui, nói nước mắt nhân danh tình u, tơi mãi căm thù (Khâm Thiên) Có thể khẳng định, yếu tố tự nâng bước cho trưởng thành hồn thơ Lưu Quang Vũ Kết luận Tự đặc điểm đồng thời đặc điểm bật phong cách thơ Lưu Quang Vũ Trong thơ Lưu Quang Vũ, tự vượt qua ranh giới thể loại để với trữ tình, tạo nên câu thơ chân thực, ám ảnh đầy suy tư, trăn trở Các yếu tố tự sự, chừng mực làm thay đổi kết cấu bên thơ Lưu Quang Vũ song giá trị sâu sắc mà mang lại trình Tơi đầy trăn trở, suy tư nhân sinh, sự; Tơi dũng cảm, thành thật hành trình tìm Đẹp người, đời Thời gian lùi xa, thơ Lưu Quang Vũ ánh lên vẻ đẹp nhân văn sâu sắc Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Hồng Hoa (2003), Thế giới nghệ thuật thơ Lưu Quang Vũ, Trường ĐHSP TP HCM, HCM Trường ĐHSP Hà Nội (2016), Kí hiệu học – từ lí thuyết đến ứng dụng nghiên cứu dạy học Ngữ văn (Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Giáo dục Lưu Quang Vũ (2017), Gió tình u thổi đất nước tôi, Nxb Nhã Nam, Hà Nội 11 ... tư, tr? ?n tr? ?? Các yếu tố tự sự, chừng mực làm thay đổi kết cấu bên thơ Lưu Quang Vũ song giá tr? ?? sâu sắc mà mang lại tr? ?nh Tôi đầy tr? ?n tr? ??, suy tư nhân sinh, sự; Tôi dũng cảm, thành thật hành tr? ?nh... nâng bước cho tr? ?ởng thành hồn thơ Lưu Quang Vũ Kết luận Tự đặc điểm đồng thời đặc điểm bật phong cách thơ Lưu Quang Vũ Trong thơ Lưu Quang Vũ, tự vượt qua ranh giới thể loại để với tr? ?? tình, tạo... yếu tố tr? ??n thuật thơ Điều đặc biệt là, điểm nhìn tr? ??n thuật từ phía nhân vật gần vắng bóng thơ thi sĩ họ Lưu Trong đó, người tr? ??n thuật ngơi thứ xuất cách thường tr? ??c chủ thể điểm nhìn tr? ??n thuật