1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án tiến sĩ y học nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, parathyroid hormone huyết tương, tổn thương động mạch cảnh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh

54 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 637,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN MINH TUẤN NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ OSTEOPROTEGERIN, PARATHYROID HORMONE HUYẾT TƯƠNG, TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ Ngành: NỘI KHOA Mã số : 72 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HUẾ - 2020 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC, ĐẠI HỌC HUẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS VÕ TAM PGS.TS LÊ VIỆT THẮNG Phản biện 1: PGS.TS BÙI VĂN MẠNH Bệnh viện Quân Y 103 Phản biện 2: PGS.TS ĐINH THỊ KIM DUNG Trường Đại học Y Hà Nội Phản biện 3: TS HUỲNH VĂN NHUẬN Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Đại học Huế Họp tại: Vào lúc: ……giờ ……phút, ngày ……tháng ……năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm học liệu Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn tính hậu cuối bệnh lý thận tiết niệu mạn tính bệnh khác thận tăng huyết áp, đái tháo đường Tỷ lệ bệnh nhân suy thận mạn tính ngày gia tăng giới Việt nam gia tăng bệnh lý gây tổn thương nhu mô thận Bệnh nhân suy thận mạn tính cần điều trị thay thận suy lọc máu ghép thận mức lọc cầu thận < 15 ml/phút Xơ vữa canxi hoá mạch máu biểu thường gặp bệnh nhân suy thận mạn tính đặc biệt bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ Canxi hố mạch máu bệnh nhân bệnh thận mạn tính trình diễn biến âm thầm, bắt đầu trình suy chức nội mạc mạch máu Osteoprotegerin (OPG) protein tham gia vào trình chuyển hố xương, có vai trị điều chỉnh canxi hố mạch máu Nhiều nghiên cứu cho thấy OPG thường tăng lên bệnh nhân bệnh thận mạn tính liên quan đến canxi hoá mạch máu, yếu tố tiên lượng tử vong Bệnh nhân lọc máu chu kỳ có nhiều yếu tố nguy gây canxi hố mạch máu bao gồm tuổi cao, đái tháo đường, tăng canxi, phospho, tăng PTH, chế độ ăn nhiều canxi, viêm mạn tính đặc biệt thời gian lọc máu kéo dài Hậu canxi hoá mạch máu tắc mạch, phình lóc tách động mạch Hiện để phát tình trạng, mức độ canxi hố mạch máu, dùng kỹ thuật gián tiếp qua siêu âm chụp cắt lớp vi tính đa dãy Từ lý tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ osteoprotegerin, parathyroid hormone huyết tương, tổn thương động mạch cảnh số yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực 150 bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Bệnh viện Chợ rẫy với hai mục tiêu sau: - Khảo sát số yếu tố nguy vữa xơ, số số hình thái huyết động động mạch cảnh siêu âm Doppler nồng độ osteoprotegerin, parathyroid hormone huyết tương bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ - Đánh giá mối liên quan nồng độ osteoprotegerin, parathyroid hormone huyết tương, số số hình thái huyết động động mạch cảnh với số yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Tính cấp thiết đề tài Xơ vữa canxi hoá mạch máu biểu thường gặp bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Có nhiều yếu tố liên quan đến biểu bao gồm lọc máu dài ngày, rối loạn lipid máu, đái tháo đường yếu tố khác Cơ chế bệnh sinh liên quan khẳng định có tham gia OPG, protein tham gia vào q trình chuyển hố xương Vai trị PTH khẳng định liên quan đến q trình canxi hố mạch máu Hậu mạch máu, đặc biệt động mạch thường xơ vữa, hẹp lòng động mạch, thay đổi huyết động, ảnh hưởng đến chức tim Nghiên cứu tổn thương động mạch (được khảo sát ĐM cảnh), yếu tố liên quan nồng độ PTH, OPG huyết tương góp phần giải thích chế bệnh sinh vữa xơ động mạch, làm sáng tỏ số yếu tố liên quan để từ kiểm sốt yếu tố này, góp phần nâng cao chất lượng sống, giảm tỷ lệ tử vong biến cố tim mạch bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Những đóng góp đề tài luận án Tổn thương động mạch cảnh, tăng nồng độ hormone tuyến cân giáp nồng độ osteoprotegerin thường gặp bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ Dày lớp nội trung mạc gặp 42%, mảng xơ vữa gặp 58% bệnh nhân nghiên cứu Nồng độ trung bình PTH huyết tương 148 pg/ml, OPG 12,05 pmol/l cao nhóm chứng có ý nghĩa, p< 0,001 Có 59,3% bệnh nhân tăng nồng độ PTH, 86,7% bệnh nhân tăng OPG huyết tương so nhóm chứng Tăng nồng độ PTH, OPG huyết tương liên quan với tổn thương động mạch cảnh Nhóm bệnh nhân tuổi ≥ 60; thời gian lọc máu ≥ năm; đái tháo đường có tỷ lệ mức độ tổn thương ĐM cảnh, nồng độ PTH, OPG huyết tương cao nhóm bệnh nhân khơng có đặc điểm này, p< 0,05 Tuổi ≥ 60, chức thận tồn dư yếu tố tiên lượng độc lập cho tình trạng tăng OPG huyết tương, p< 0,05 Cấu trúc luận án Luận án dài 118 trang Đặt vấn đề: trang, tổng quan: 34 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu: 15 trang, kết nghiên cứu: 32 trang, bàn luận: 32 trang, kết luận kiến nghị: trang Trong luận án có 53 bảng, 15 biểu đồ, sơ đồ, 10 hình Tài liệu tham khảo có 141, có 25 tiếng Việt 116 tiếng Anh Chương TỔNG QUAN 1.1 BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU Ở BỆNH NHAN BỆNH THẬN MẠN LỌC MAU CHU KỲ Ở bệnh nhân suy thận mạn tính, có nhiều yếu tố liên quan đến tổn thương mạch máu Những rối loạn từ bệnh nhân bị bệnh thận mạn tính như: THA, rối loạn lipid máu, viêm khởi đầu cho trình tổn thương mạch máu Quá trình lọc máu lọc máu chu kỳ, nhiều yếu tố khác ảnh hưởng, liên quan đến tổn thương mạch máu phải kể đến chất lượng lọc máu Hậu quả, trình tổn thương mạch máu thường bắt đầu xơ vữa mạch máu, canxi hoá mạch máu, cứng mạch, tắc mạch Ở bệnh nhân lọc máu chu kỳ, q trình động mạch hố tĩnh mạch cầu nối thơng động tĩnh mạch góp phần làm tổn thương mạch máu nặng nề Nhiều nghiên cứu cho thấy, tổn thương mạch máu bệnh nhân lọc máu chu kỳ tổn thương hệ thống tất mạch máu thể 1.2 BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ PARATHYROID HORMONE, OSTEOPROTEGERIN HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ Osteoprotegerin (OPG) protein người, mã hoá gen TNFRSF11B, biết đến với tên khác yếu tố ức chế q trình huỷ cốt bào, có trọng lượng phân tử 60 kDa, gồm 401 axit amin, có vai trị q trình chuyển hóa xương liên quan đến q trình sửa chữa xương Khi nồng độ OPG tăng lên máu, thể q trình tăng tạo xương, canxi hố tổ chức OPG xem yếu tố điều hồ viêm, tăng q trình tự miễn, q trình biệt hố sống sót tế bào Parathyroid hormone (PTH) tổng hợp tế bào tuyến cận giáp, chuỗi Polypeptid đơn gồm 84 acid amin PTH kích thích q trình phân hủy xương, giải phóng canxi từ xương vào máu làm tăng hấp thu canxi Phospho PTH làm tăng nồng độ Canxi máu Khi nồng độ PTH tăng, nồng độ Canxi máu tăng, nồng độ Phospho máu giảm ngược lại, nồng độ PTH giảm nồng độ Canxi máu giảm Phospho tăng Hậu làm tăng q trình vữa xơ canxi hố mạch máu 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ PTH, OPG VÀ TỔN THƯƠNG ĐM CẢNH Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN LỌC MÁU CHU KỲ + Trên giới có nhiều nghiên cứu nhóm bệnh nhân bệnh thận mạn chưa có lọc máu bệnh thận đái tháo đường + Tại Việt nam: Các nghiên cứu PTH, tổn thương mạch máu yếu tố liên quan thực nhiều, nhiên chưa có nghiên cứu Osteoprotegerin bệnh nhân lọc máu chu kỳ Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực 200 đối tượng chia thành nhóm: - Nhóm bệnh: gồm 150 bệnh nhân điều trị lọc máu chu kỳ Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Chợ Rẫy, Hồ Chí Minh từ tháng 2/2015 đến tháng 12/2017 - Nhóm tham chiếu: 50 người khỏe mạnh, nhân viên khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Chợ rẫy, Hồ Chí Minh + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng - Nhóm bệnh: Bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ, có thời gian lọc máu ≥ tháng, tuổi bệnh nhân ≥ 18 Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu - Nhóm tham chiếu: Người trưởng thành khỏe mạnh, khơng có tiền sử bệnh thận- tiết niệu, đồng ý tham gia nghiên cứu + Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng - Nhóm bệnh: Lọc máu < tháng, mắc bệnh cấp tính, dùng chế phẩm canxi, thuốc hạ phospho máu vitamin D - Nhóm tham chiếu: Đang mang thai sinh cho bú Dùng chế phẩm canxi vitamin D 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, so sánh bệnh với nhóm tham chiếu khỏe mạnh Cỡ mẫu: Chọn cỡ mẫu thuận tiện theo thời gian nghiên cứu 2.2.1 Các tiêu nghiên cứu Tất bệnh nhân hỏi bệnh, thăm khám, làm xét nghiệm cận lâm sàng để có tiêu sau: - Các yếu tố liên quan đến vữa xơ, canxi hoá mạch máu: tuổi, giới, thời gian lọc máu, tình trạng rối loạn lipid máu, tình trạng BMI, ĐTĐ… - Đánh giá tổn thương ĐM cảnh siêu âm Doppler: đường kính ĐM, độ dày lớp nội trung mạc, mảng vữa xơ, canxi hoá, vận tốc dòng máu đỉnh tâm thu, vận tốc cuối tâm trương, số trở kháng - Định lượng nồng độ PTH phương pháp miễn dịch hoá phát quang, OPG huyết tương phương pháp ELISA 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu - Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học chương trình phần mềm SPSS 16.0 Phân tích hồi qui đa biến Logistic - Các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ %, so sánh giá trị trung bình tỷ lệ % t-test, so sánh nhiều tỷ lệ test 2, so sánh nhiều giá trị trung bình kiểm định Anova, tính hệ số tương quan r 2.2.3 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu không vi phạm đạo đức y học, phục vụ sàng lọc cho bệnh nhân bệnh thận mạn lọc máu chu kỳ - Nghiên cứu hội đồng đạo đức Bệnh viện Chợ rẫy cho phép thực - Nghiên cứu sinh tự chi trả tiền cho siêu âm ĐM cảnh, định lượng PTH, OPG huyết tương Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đặc điểm tuổi giới: + Nhóm tham chiếu gồm 50 người có tuổi trung bình 37,82 ± 7,55 tuổi, nam chiếm 48,0% nữ chiếm 52,0% + Nhóm nghiên cứu gồm 150 bệnh nhân có tuổi trung bình 51,55 ± 16,44 tuổi, nam chiếm 42,7% nữ chiếm 57,3% - Thời gian lọc máu trung bình 75,47 tháng, có tới 90,7% bệnh nhân thiếu máu, BMI trung bình 21,47 3.2 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐMC, MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ, NỒNG ĐỘ PTH, OPG HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BTMT LỌC MÁU CHU KỲ 3.2.1 Đặc điểm số yếu tố nguy tổn thương ĐM cảnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo số yếu tố nguy vữa xơ ĐMC Các yếu tố Tuổi ≥ 60 Thừa cân, béo phì ĐTĐ THA RLLP máu Giảm albumin máu Thời gian lọc máu ≥ năm Mất chức thận tồn dư Số BN 14 46 35 146 138 36 82 136 Tỷ lệ (%) 9,3 30,7 23,3 99,3 92,0 24,0 54,7 90,7 - Các yếu tố nguy xơ vữa mạch máu hay gặp THA, RLLP máu chức thận tồn dư - Các yếu tố thừa cân, béo phì, ĐTĐ, giảm albumin máu, thời gian lọc máu kéo dài gặp mức trung bình Bảng 3.2 So sánh số số hình thái huyết động nhóm bệnh nhóm tham chiếu Chỉ số IMT (mm) ĐK ĐM trung bình (mm) Vữa xơ (n,%) PSV trung bình ( cm/s ) EDV trung bình ( cm/s) RI trung bình Nhóm tham chiếu Nhóm bệnh (n=50) (n=150) 0,72 ± 0,07 0,90 ± 0,15 7,04 ± 0,50 6,53 ± 0,78 (8%) 87 (58,0%) 61,22 ± 2,37 64,62 ± 5,26 18,9 ± 2,60 18,33 ± 3,09 0,69 ± 0,04 0,71 ± 0,06 p < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 > 0,05 < 0,05 - Nhóm bệnh có giá trị trung bình IMT, PSV, RI tỷ lệ vữa xơ cao hơn, ĐKĐM hẹp nhóm tham chiếu, p< 0,001 - Khơng có khác biệt số vận tốc cuối tâm trương nhóm bệnh tham chiếu Bảng 3.3 Tương quan số IMT với PSV, EDV đường kính ĐM (n=150) Chỉ số đánh giá tương quan PSV (cm/s) EDV (cm/s) ĐKĐM (mm) IMT (mm) r p 0,569 < 0,001 -0,399 < 0,001 -0,526 < 0,001 Phương trình tương quan IMT = 0,017*PSV – 0,181 IMT = 1,267 – 0,02*EDV IMT= 1,577 – 0,104*ĐKĐM - Độ dày lớp nội trung mạc có mối tương quan thuận có ý nghĩa với vận tốc đỉnh tâm trương tương quan nghịch với vận tốc cuối tâm trương; kích thước lịng ĐM cảnh bệnh nhân lọc máu chu kỳ, p< 0,001 3.2.2 Đặc điểm nồng độ OPG, PTH huyết tương đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 So sánh giá trị trung bình nồng độ OPG, PTH huyết tương nhóm bệnh nhân nhóm tham chiếu Chỉ số OPG (pmol/l) PTH (pg/ml) Trung bình Giảm (n,%) Tăng (n,%) Trung bình Giảm (n,%) Tăng (n,%) Nhóm tham chiếu Nhóm bệnh p (n=50) (n=150) 3,05 12,05 < 0,001 (2,55 – 3,47) (6,97 – 17,16) (0,7%) 130 (86,7%) 18,65 148 < 0,001 (13,37 – 23,4) (48,62 – 327,42) (2,0%) 89 (59,3%) - - Giá trị trung bình nồng độ PTH, OPG huyết tương nhóm bệnh cao nhóm tham chiếu có ý nghĩa, p< 0,001 - Có tới 86,7% bệnh nhân có tăng nồng độ OPG 59,3% bệnh nhân có tăng nồng độ PTH huyết tương 11 3.3.2 Relation to overweight and obesity Table 3.9 Relation of morphological and hemodynamic indices of carotid artery and overweight and obesity IMT (mm) Diameter of artery (mm) BMI ≥ 23 (n=46) n % BMI < 23 (n=104) n % Increase 24 39 Average 0.93 ± 0.16 0.88 ± 0.14 Reduce 18 35 EDV (cm/s) RI 39.1 37.5 33.7 6.40 ± 0.74 33 71.7 13 28.3 6.58 ± 0.80 54 51.9 50 48.1 Increase 17 37 Average 64.86 ± 5.85 Average Yes Arteriosclerosis No PSV (cm/s) 52.2 Increase 37 35.6 64.51 ± 5.01 2.2 1.9 Average 17.67 ± 3.07 18.62 ± 3.06 Increase 11 21 Average 0.72 ± 0.06 23.9 20.2 0.70 ± 0.06 OR, p OR=1.818 p > 0.05 p < 0.05 OR=1.267 p > 0.05 p > 0.05 OR=2.350 p < 0.05 OR=1.062 p > 0.05 p > 0.05 OR=1.133 p > 0.05 p > 0.05 OR=1.242 p > 0.05 p > 0.05 - Average IMT was thicker, ratio of arteriosclerosis was higher in patients with overweight and obesity than those of nonoverweight and obesity, p< 0.05 Table 3.10 Relation of plasma PTH, OPG and overweight and obesity BMI ≥ 23 (n=46) BMI < 23 (n=104) n % n % OPG (pmol/l) PTH (pg/ml) Increase 42 Median 12.64 (7.3 – 16.98) 11.6 (6.78 – 17.2) Increase 30 59 Media 91.3 65.2 173 (60.12 – 342.25) 88 84.6 56.7 137.5 (37.95 – 317.42) OR, p OR=1.909 p > 0.05 p > 0.05 OR=1.430 p > 0.05 p > 0.05 - There was not relation of plasma PTH, OPG levels and overweight and obesity in regular hemodialysis patients 12 3.3.3 Relation to diabetes Table 3.11 Relation of morphological and hemodynamic indices of carotid artery and diabetes Diabetes (n=35) n % IMT (mm) Diameter of artery (mm) Increase 20 Average 0.95 ± 0.12 0.88 ± 0.15 Reduce 14 39 EDV (cm/s) RI 40 43 37.4 33.9 6.50 ± 0.85 30 85.7 14.3 6.53 ± 0.76 57 49.6 58 50.4 Increase 13 41 Average Increase Average 64.62 ± 5.40 0 18.14 ± 3.24 Average Yes Arteriosclerosis No PSV (cm/s) 57.1 Non-diabetes (n=115) n % 37.1 Increase 22.9 Average 0.71 ± 0.06 35.7 64.62 ± 5.25 2.6 18.39 ± 3.05 24 20.9 0.71 ± 0.06 OR, p OR=2.233 p < 0.05 p < 0.05 OR=1.299 p > 0.05 p > 0.05 OR=6.105 p < 0.001 OR=1.067 p > 0.05 p > 0.05 p > 0.05 p > 0.05 OR=1.123 p > 0.05 p > 0.05 - In diabetic group, average IMT and ratio of arteriosclerosis were significantly higher than non-diabetic group, p< 0.01 Table 3.12 Relation of plasma PTH, OPG and diabetes OPG (pmol/l) PTH (pg/ml) Increase Median Increase Media Diabetes (n=35) n % Non-diabetes (n=115) n % 32 98 91.4 16.86 (10.5 – 20) 11 31.4 58.4 (31 – 132) 85.2 10.92 (6.41 – 15.39) 78 67.8 202 (63.8 – 351) OR, p OR=1.850 p >0.05 p < 0.01 OR=0.217 p < 0.001 p < 0.001 - In diabetic patients, median OPG was higher, but level of PTH was lower than those of non-diabetic group, p< 0.01 13 3.3.4 Relation to hemodialysis duration Table 3.13 Relation of morphological and hemodynamic indices of carotid artery and hemodialysis time ≥ years (n=82) < years (n=68) n % n % IMT (mm) Diameter of artery (mm) Increase 41 Average 0.93 ± 0.16 0.85 ± 0.12 Reduce 42 11 EDV (cm/s) RI 22 51.2 32.4 16.2 6.23 ± 0.76 48 58.5 34 41.5 6.88 ± 0.65 39 57.4 29 42.6 Increase 40 14 Average 66.35 ± 5.51 Average Yes Arteriosclerosis No PSV (cm/s) 50 Increase 48.8 62.54 ± 4.10 2.4 Average 17.64 ± 3.25 Increase 26 Average 0.72 ± 0.06 20.6 1.5 19.16 ± 2.68 31.7 8.8 0.69 ± 0.05 OR, p OR=2.091 p < 0.05 p< 0.005 OR=5.441 p < 0.001 p< 0.001 OR=1.050 p > 0.05 OR=3.673 p < 0.001 p< 0.001 OR=1.675 p > 0.05 p< 0.005 OR=4.798 p < 0.005 p< 0.001 - Carotid aretry injury in patients with hemodialysis duration ≥ years was more severer than that of < years, p< 0.01 Table 3.14 Relation of plasma PTH, OPG and hemodialysis duration ≥ years (n=82) n % OPG (pmol/l) PTH (pg/ml) Increase 72 Median 12.39 (6.74 – 17.33) 9.84 (7.89 – 12.81) Increase 60 29 Media 87.8 < years (n=68) n % 73.2 148 (48.62 – 330) 58 85.3 42.6 142.5 (45.12 – 304.52) OR, p OR=1.241 p > 0.05 p> 0.05 OR=3.668 p < 0.001 p< 0.001 - Hemodialysis duration related to plasma PTH, but not related to plasma OPG 14 3.3.5 Multivariate logistic analysis of independent factors related to arteriosclerosis, increase of plasma PTH and OPG Table 3.15 Logistic regression of independent factors related to atherosclerosis Factors Age ≥ 60 Female Hemodidalysis time ≥ years Lipid disorder Serum albumin ≤ 35 g/l BMI ≥ 23 Diabetes Loss of residual kidney function Plasma OPG increase Plasma PTH increase Odds ratio (OR) CI 95% 0.209 0.066 – 0.665 1.176 0.527 – 2.625 p < 0.01 > 0.05 0.533 0.225 – 1.267 < 0.05 0.928 0.551 0.572 0.220 0.230 – 3.738 0.212 – 1.430 0.230 – 1.424 0.063 – 0.766 > 0.05 > 0.05 > 0.05 < 0.05 1.149 0.251 – 5.257 > 0.05 0.649 0.526 0.214 – 1.968 0.219 – 1.260 > 0.05 > 0.05 - Age ≥ 60 years old, hemodialysis time ≥ years, diabetes are the independent factors related to atherosclerosis in patients on maintenance hemodialysis Table 3.15 Logistic regression of independent factors related to plasma PTH increase Factors Age ≥ 60 Female Hemodidalysis time ≥ years Lipid disorder Serum albumin ≤ 35 g/l BMI ≥ 23 Diabetes Hypertension Loss of residual kidney function Plasma OPG increase Odds ratio (OR) CI 95% 1.288 0.427 – 3.886 0.533 0.238 – 1.195 0.287 0.129 – 0.635 p > 0.05 > 0.05 < 0.005 1.734 1.289 0.383 3.719 1.146 0.850 0.421 – 7.135 0.529 – 3.143 0.153 – 0.961 1.323 – 10.460 0.102 – 12.849 > 0.05 > 0.05 < 0.05 < 0.05 > 0.05 0.200 – 3.615 > 0.05 1.892 0.559 – 6.399 > 0.05 - Hemodialysis time ≥ years, overweight and diabetes are the independent factors related to plasma PTH increase in patients on maintenance hemodialysis 15 Table 3.16 Logistic regression of independent factors related to plasma OPG increase Factors Age ≥ 60 Female Hemodidalysis time ≥ years Lipid disorder Serum albumin ≤ 35 g/l BMI ≥ 23 Diabetes Loss of residual kidney function Plasma OPG increase Odds ratio CI 95% (OR) 0.019 0.001 – 0.26 1.576 0.491 – 5.055 0.455 0.138 – 1.499 7.045 0.549 – 90.331 2.060 0.574 – 7.387 0.811 0.202 – 3.262 2,006 0.381 – 10.564 0.072 0.010 – 0.497 2.027 0.553 – 7.427 p < 0.005 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 < 0.01 > 0.05 - Age ≥ 60 years old, loss of residual kidney function are the independent factors related to plasma OPG increase in patients on maintenance hemodialysis 16 Chapter DISCUSSION Study of plasma PTH, OPG concentration and the relationship with carotid artery injury in 150 patients with maintenance hemodialysis compared with 50 healthy people, we have some discussion following 4.1 GENERAL CHARACTERISTICS OF THE RESEARCH OBJECTIVES The average age of patients in our study was 51.55 ± 16.44 years old, the ratio of male to female is higher The proportion of male and female patients was typical for each study In our study, the proportion of patients with chronic renal failure due to diabetes was 23.3% and hypertension accounted for 11.3%, the proportion of patients with chronic glomerulonephritis was 53.3% The average hemodialysis time is 75.47 ± 45.94 months, in which the proportion of patients having dialysis time < years accounts for nearly ½ of the study patients (46.7%), the proportion of patients with hemodialysis time for ≥ 10 years reached 17.3% When compared with other studies, we found that the hemodialysis time of our study is relatively high, because the dialysis center of Cho Ray Hospital is a large center, dialysis with good quality 4.2 CHARACTERISTICS OF SOME RISK FACTORS, CAROTID AORTIC LESION, PLASMA PTH, OPG CONCENTRATION IN STUDY PATIENTS 4.2.1 Characteristics of some risk factors for atherosclerosis, carotid aortic lesions in the study group * Characteristics of some risk factors In this study we found that: oldage is a risk factor for atherosclerosis, the proportion of patients aged ≥ 60 years old accounts for about 1/3 of the patients studied The prolonged hemodialysis in the study accounted for about half of the patients studied Prolonged hemodialysis is a factor that increases the risk of frequency as well as the degree of vascular damage as well as increased serum PTH Hypertension is also considered a factor 17 related to vascular damage The proportion of hypertensive patients in our study accounted for 97.3%, only 2.7% of patients had normal blood pressure Our results are also consistent with the results of research published by domestic and foreign authors Regular hemodialysis patients are often accompanied by residual renal function loss, the number of patients who maintain urine in a normal amount is very low, up to 80%-90% of hemodialysis patients receive anuria within the first year of hemodialysis Dyslipidemia is also a common manifestation in patients with maintenance hemodialysis In this study, only 9.3% of patients had residual kidney function This is consistent with our patient characteristics, as prolonged hemodialysis leading to the proportion of patients with residual renal function will be less General characteristics of the study patient will affect carotid aortic lesions and changes in plasma PTH and OPG levels * Characteristics of carotid aortic lesions on Doppler ultrasound Some of our results show that the proportion of patients with IMT in the patients is 42.0%, higher than the control group with statistical significance with p

Ngày đăng: 29/06/2020, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w