Luận án tiến sĩ y học nghiên cứu ứng dụng tạo hình dây chằng chéo sau qua nội soi kỹ thuật tất cả bên trong

164 129 0
Luận án tiến sĩ y học  nghiên cứu ứng dụng tạo hình dây chằng chéo sau qua nội soi kỹ thuật tất cả bên trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ VĂN MINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠO HÌNH DÂY CHẰNG CHÉO SAU QUA NỘI SOI KỸ THUẬT TẤT CẢ BÊN TRONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ VĂN MINH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠO HÌNH DÂY CHẰNG CHÉO SAU QUA NỘI SOI KỸ THUẬT TẤT CẢ BÊN TRONG Chuyên ngành Mã số : Chấn thương chỉnh hình tạo hình : 62720129 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGƠ VĂN TỒN HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn tơi: PGS.TS Ngơ Văn Tồn- Thầy hết lòng dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi vô cảm ơn thầy hội đồng đánh giá luận án đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để hoàn thành tốt luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn: − Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho − trình thực hồn thành luận án Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức, Ban lãnh đạo viện chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Việt Đức, Ban lãnh đạo khoa phẫu thuật chi y học thể thao, khoa giải phẫu bệnh- Bệnh viện Việt Đức, Bộ môn giải phẫu Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh tạo điều − kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Ban giám đốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo khoa Chấn thương chỉnh hình- thần kinh- cột sống Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể bác sĩ, cán nhân viên Viện chấn thương chỉnh hình, khoa gây mê hồi sức, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn đồng nghiệp, em sinh viên động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi vơ biết ơn bố mẹ, anh chị, vợ hai cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt trình nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Đỗ Văn Minh LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đỗ Văn Minh, nghiên cứu sinh khóa 33 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành chấn thương chỉnh hình tạo hình, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy PGS.TS Ngơ Văn Tồn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018 Người viết cam đoan Đỗ Văn Minh CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTN BST CHT cs DCBN DCBT DCCT DCCS ĐK Đ- SC KC LCT MCT NB SCN SCT XQ Δ : Bó trước ngồi : Bó sau : Cộng hưởng từ : cộng : Dây chằng bên : Dây chằng bên : Dây chằng chéo trước : Dây chằng chéo sau : Đường kính : Đùi- sụn chêm : Khoảng cách : Lồi cầu : Mâm chày : Người bệnh : Sụn chêm : Sụn chêm : X quang : Chênh lệch MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng chéo sau (DCCS) với dây chằng chéo trước (DCCT) thành phần quan trọng đảm bảo vững mặt động học theo chiều trước sau khớp gối Tổn thương DCCS gặp nhiều so với tổn thương DCCT Tỷ lệ tổn thương DCCS thay đổi tùy thuộc vào đối tượng bị chấn thương khớp gối [1] Tổn thương DCCS chiếm khoảng 2% tổng số chấn thương khớp gối tai nạn học đường Mỹ [2] Shelbourne cộng (cs) điểm lại y văn ghi nhận tổn thương DCCS chiếm khoảng 1-44% tổng số chấn thương khớp gối cấp tính vận động viên [3] Tổn thương DCCS đơn phối hợp với tổn thương khác khớp gối Spiridonov cs ghi nhận có khoảng 18% tổng số trường hợp tổn thương DCCS tổn thương đơn [4] Beck cs ghi nhận 79% trường hợp tổn thương đa dây chằng khớp gối có kèm theo tổn thương DCCS [5] Fanelli cs thơng báo có tới 46%, 31% 62% trường hợp tổn thương DCCS kèm theo với tổn thương DCCT, dây chằng bên (DCBT) góc sau ngồi theo thứ tự [6] Trong 30 năm trở lại đây, với nhiều nghiên cứu giải phẫu sinh học DCCS giúp bác sĩ chấn thương chỉnh hình có hiểu biết tồn diện DCCS vai trò [7] Điều trị phẫu thuật tạo hình DCCS đặt cho trường hợp tổn thương nặng DCCS tổn thương DCCS có kèm theo tổn thương cấu trúc khác khớp gối phối hợp Mặc dù vậy, phẫu thuật tạo hình DCCS phẫu thuật đơn giản kết điều trị không ngoạn mục phẫu thuật tạo hình DCCT [8] Năm 1983, Clancy cs coi người công bố kết bước đầu phẫu thuật tạo hình DCCS theo giải phẫu [9] Từ đến có nhiều nghiên cứu phẫu thuật tạo hình DCCS cơng bố Về phẫu thuật tạo hình DCCS có trường phái kỹ thuật: Kỹ thuật tạo hình DCCS gắn diện bám chày kỹ thuật tạo hình DCCS với đường hầm 10 xuyên chày [7], [10] Trên tảng trường phái kỹ thuật này, nhiều biến thể phương pháp tạo hình DCCS đời phát triển Gần nhất, với phát triển dụng cụ phẫu thuật nội soi khớp gối phương tiện cố định mảnh ghép, kế thừa phát huy thành tựu phẫu thuật nội soi tạo hình DCCT, phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS kỹ thuật tất bên đời bước đầu áp dụng lâm sàng Bên cạnh nhiều ưu điểm bao gồm: không cần mảnh ghép có chiều dài lớn phẫu thuật tạo hình DCCS với đường hầm xuyên chày hay mảnh ghép cần có nút xương phẫu thuật tạo hình DCCS gắn diện bám chày chỗ, chủ động điều chỉnh tăng đường kính mảnh ghép với nguồn gân tự thân, khoan đường hầm xương ngắn nên hạn chế xương, đau sau mổ so với kỹ thuật tạo hình DCCS kinh điển…, phẫu thuật tạo hình DCCS kỹ thuật tất bên có số thách thức định đòi hỏi phẫu thuật viên cần có hiểu biết đầy đủ giải phẫu DCCS kỹ thuật mổ Ở nước phát triển cơng trình nghiên cứu giải phẫu, sinh học DCCS tảng ứng dụng phẫu thuật tạo hình DCCS Tại Việt Nam có vài nghiên cứu giải phẫu DCCS công bố dừng lại báo cáo đơn lẻ [11] Hằng ngày, bác sĩ chấn thương chỉnh hình thực ca mổ tạo hình DCCS dựa hiểu biết giải phẫu DCCS công bố y văn kinh nghiệm lâm sàng Với mong muốn tìm hiểu đặc điểm giải phẫu DCCS người Việt trưởng thành, ứng dụng điều trị tạo hình DCCS cho người Việt nhằm đạt hiệu điều trị cao nhất, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng tạo hình DCCS qua nội soi kỹ thuật tất bên trong” nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu số số giải phẫu DCCS ứng dụng phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS sử dụng mảnh ghép gân hamstring tự thân kỹ thuật tất bên 85 Van Dommelen B.A., Fowler P.J (1989) Anatomy of the posterior cruciate ligament: a review Am J Sports Med, 17(1), 24–29 86 Muneta T., Takakuda K., Yamamoto H (1997) Intercondylar notch width and its relation to the configuration and cross-sectional area of the anterior cruciate ligament: a cadaveric knee study Am J Sports Med, 25(1), 69–72 87 Shelbourne K.D., Davis T.J., Klootwyk T.E (1998) The relationship between intercondylar notch width of the femur and the incidence of anterior cruciate ligament tears Am J Sports Med, 26(3), 402–408 88 Shelbourne K.D., Gray T., Benner R.W (2007) Intercondylar Notch Width Measurement Differences between African American and White Men and Women with Intact Anterior Cruciate Ligament Knees Am J Sports Med, 35(8), 1304–1307 89 Charlton W.P., John T.A.S., Ciccotti M.G., et al (2002) Differences in femoral notch anatomy between men and women: a magnetic resonance imaging study Am J Sports Med, 30(3), 329–333 90 Anderson A.F., Lipscomb A.B., Liudahl K.J., et al (1987) Analysis of the intercondylar notch by computed tomography Am J Sports Med, 15(6), 547–552 91 Chan Y.S., Yang S.C., Chang C.H., et al (2006) Arthroscopic Reconstruction of the Posterior Cruciate Ligament With Use of a Quadruple Hamstring Tendon Graft With 3- to 5-Year Follow-up Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 22(7), 762–770 92 Chen C.H., Chuang T.Y., Wang K.C., et al (2006) Arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction with hamstring tendon autograft: results with a minimum 4-year follow-up Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 14(11), 1045–1054 93 Li Y., Li J., Wang J., et al (2014) Comparison of Single-Bundle and Double-Bundle Isolated Posterior Cruciate Ligament Reconstruction With Allograft: A Prospective, Randomized Study Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 30(6), 695–700 94 Norbakhsh S.T., Zafarani Z., Najafi A., et al (2014) Arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction by using hamstring tendon autograft and transosseous screw fixation: minimal years follow-up Arch Orthop Trauma Surg, 134(12), 1723–1730 95 Xu X., Huang T., Liu Z., et al (2014) Hamstring tendon autograft versus LARS artificial ligament for arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction in a long-term follow-up Arch Orthop Trauma Surg, 134(12), 1753–1759 96 Lin Y.-C., Chen S.-K., Liu T.-H., et al (2013) Arthroscopic transtibial single-bundle posterior cruciate ligament reconstruction using patellar tendon graft compared with hamstring tendon graft Arch Orthop Trauma Surg, 133(4), 523–530 97 Li B., Wang J., He M., et al (2015) Comparison of hamstring tendon autograft and tibialis anterior allograft in arthroscopic transtibial singlebundle posterior cruciate ligament reconstruction Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 23(10), 3077–3084 98 Lee D.W., Jang H.W., Lee Y.S., et al (2014) Clinical, Functional, and Morphological Evaluations of Posterior Cruciate Ligament Reconstruction With Remnant Preservation: Minimum 2-Year Followup Am J Sports Med, 42(8), 1822–1831 99 Tompkins M., Keller T.C., Milewski M.D., et al (2013) Anatomic Femoral Tunnels in Posterior Cruciate Ligament Reconstruction: Inside-Out Versus Outside-In Drilling Am J Sports Med, 41(1), 43–50 100 Yi A., Kleiner M.T., Lorenzana D., et al (2015) Optimal Femoral Tunnel Positioning in Posterior Cruciate Ligament Reconstruction Using Outsidein Drilling Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 31(5), 850–858 101 Yasuda K., Kondo E., Ichiyama H., et al (2006) Clinical evaluation of anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction procedure using hamstring tendon grafts: comparisons among different procedures Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc, 22(3), 240–251 102 Nakamae A., Ochi M., Adachi N., et al (2012) Clinical comparisons between the transtibial technique and the far anteromedial portal technique for posterolateral femoral tunnel drilling in anatomic doublebundle anterior cruciate ligament reconstruction Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc, 28(5), 658–666 103 Lobenhoffer P., Wünsch L., Bosch U., et al (1997) Arthroscopic repair of the posterior cruciate ligament in a 3-year-old child Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 13(2), 248–253 104 Hsuan H.-F., Lin Y.-C., Chiu C.-H., et al (2016) Posterior cruciate ligament tears in Taiwan: an analysis of 140 surgically treated cases Clin Imaging, 40(5), 856–860 105 Seon J.-K., Song E.-K (2006) Reconstruction of isolated posterior cruciate ligament injuries: a clinical comparison of the transtibial and tibial inlay techniques Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc, 22(1), 27–32 106 Agotegaray J.I., Comba I., Bisiach L., et al (2017) Vascular Complications in Arthroscopic Repair Of Posterior Cruciate Ligament Orthop J Sports Med, 5(1_suppl), 2325967117S0001 107 Jin Hwan Ahn, Joon Ho Wang, Sang Hak Lee, et al (2007) Increasing the Distance Between the Posterior Cruciate Ligament and the Popliteal Neurovascular Bundle by a Limited Posterior Capsular Release During Arthroscopic Transtibial Posterior Cruciate Ligament Reconstruction Am J Sports Med, 35(5), 787–792 108 Chen D., Li Q., Rong Z., et al (2017) Incidence and risk factors of deep venous thrombosis following arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction: Medicine (Baltimore), 96(22), e7074 109 Li B., Wen Y., Wu H., et al (2009) Arthroscopic single-bundle posterior cruciate ligament reconstruction: retrospective review of hamstring tendon graft versus LARS artificial ligament Int Orthop, 33(4), 991–996 110 Mariani P.P., Adriani E., Santori N., et al (1997) Arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction with bone-tendon-bone patellar graft Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 5(4), 239–244 111 Wu C.H., Chen A.C.Y., Yuan L.J., et al (2007) Arthroscopic Reconstruction of the Posterior Cruciate Ligament by Using a Quadriceps Tendon Autograft: A Minimum 5-Year Follow-up Arthroscopy, 23(4), 420–427.e2 112 Rousseau R., Makridis K.G., Pasquier G., et al (2016) Recurrent posterior knee laxity: diagnosis, technical aspects and treatment algorithm Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 113 Maradei-Pereira J.A.R., Kokron A.E.V., Pereira C.A.M., Amatuzzi M.M (2018) Thick graft vs double-bundle technique on posterior cruciate ligament reconstruction: experimental biomechanical study with cadavers Rev Bras Ortop Engl Ed, RBOE-1062235 114 Belk J.W., Kraeutler M.J., Purcell J.M., et al (2017) Autograft Versus Allograft for Posterior Cruciate Ligament Reconstruction: An Updated Systematic Review and Meta-analysis Am J Sports Med, 036354651771316 115 Tian P., Hu W., Li Z., et al (2017) Comparison of autograft and allograft tendons in posterior cruciate ligament reconstruction: A metaanalysis Medicine (Baltimore), 96(27), e7434 116 Jain V., Goyal A., Mohindra M., et al (2016) A comparative analysis of arthroscopic double-bundle versus single-bundle posterior cruciate ligament reconstruction using hamstring tendon autograft Arch Orthop Trauma Surg, 136(11), 1555–1561 117 Qi Y.S., Wang H.J., Wang S.J., et al (2016) A systematic review of double-bundle versus single-bundle posterior cruciate ligament reconstruction BMC Musculoskelet Disord, 17(1) 118 Mariani, PP, Margheritini, F, Camillieri, G, Bellelli, A Serial magnetic resonance imaging evaluation of the patellar tendon after posterior cruciate ligament reconstruction Arthroscopy 2002;18:38–45, 119 Sekiya J.K., Kurtz C.A., Carr D.R (2004) Transtibial and tibial inlay double-bundle posterior cruciate ligament reconstruction: Surgical technique using a bifid bone-patellar tendon-bone allograft Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 20(10), 1095–1100 120 Wang C.J., Chan Y.S., Weng L.H (2005) Posterior cruciate ligament reconstruction using hamstring tendon graft with remnant augmentation Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc, 21(11), 1401 121 Deehan D.J., Salmon L.J., Russell V.J., et al (2003) Endoscopic single-bundle posterior cruciate ligament reconstruction: results at minimum 2-year follow-up Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 19(9), 955–962 122 Çeliktaş M., Gưlpinar A., Kưse Ư., et al (2013) Prediction of the quadruple hamstring autograft thickness in ACL reconstruction using anthropometric measures Acta Orthop Traumatol Turc, 47(1), 14–18 123 Noyes F.R., Barber-Westin S.D (2005) Posterior Cruciate Ligament Revision Reconstruction, Part Am J Sports Med, 33(5), 646–654 124 Noyes F.R., Barber-Westin S.D (2005) Posterior Cruciate Ligament Revision Reconstruction, Part Am J Sports Med, 33(5), 655–665 125 Yoon K.H., Bae D.K., Song S.J., et al (2011) A Prospective Randomized Study Comparing Arthroscopic Single-Bundle and Double-Bundle Posterior Cruciate Ligament Reconstructions Preserving Remnant Fibers Am J Sports Med, 39(3), 474–480 126 Chen T., Liu S., Chen J (2016) All-Anterior Approach for Arthroscopic Posterior Cruciate Ligament Reconstruction With Remnant Preservation Arthrosc Tech, 5(6), e1203–e1207 127 Song J.-G., Kim H.-J., Han J.H., et al (2015) Clinical Outcome of Posterior Cruciate Ligament Reconstruction With and Without Remnant Preservation Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 31(9), 1796–1806 BỆNH ÁN MINH HỌA Nghiên cứu số số giải phẫu DCCS Người bệnh Trần Công N, nam giới, 36 tuổi Địa chỉ: Hà Tĩnh Ngày vào viện: 23/10/2014 Ngày viện: 25/10/2014 Chẩn đoán: Sốc chấn thương, thiếu máu không hồi phục đùi cẳng bàn chân phải gãy hở xương đùi, xương chậu, tổn thương động mạch đùi thứ 14 Người bệnh định cắt cụt mấu chuyển xương đùi bên phải Sau mổ 24 giờ, bệnh phẩm chân phải dùng để nghiên cứu giải phẫu DCCS khớp gối khoa Giải phẫu bệnh- Bệnh viện Việt Đức Hình 1.1: DCCS quan sát từ phía trước (A) quan sát từ phía sau (B) Hình 1.2: Diện bám chày DCCS quan sát từ phía (A) phía sau (B) Hình 1.3: Diện bám đùi DCCS dây chằng Đ-SC sau BỆNH ÁN MINH HỌA Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS kỹ thuật tất bên Người bệnh: Vương Đình M, nam, 27t Địa chỉ: Nghệ An Ngày vào viện: 05/10/2015 Ngày viện: 12/ 10/2015 Tiền sử: Chấn thương gối trái tai nạn xe máy cách năm Chẩn đoán: Đứt DCCS gối trái, rách sụn chêm Đánh giá trước mổ: Điểm Lysholm Gilquist: 70 IKCD chủ quan: 77,1 IKCD khách quan: Rất bất thường (mức D) Di lệch sau mâm chày so với xương đùi khớp gối bị chấn thương so với khớp gối lành lượng giá máy KT 2000: 15mm Người bệnh mổ tạo hình DCCS với mảnh ghép gân hamstring qua nội soi kỹ thuật tất bên trong, cắt sụn chêm rách Đường kính mảnh ghép mm Chiều dài mảnh ghép 70mm Thời gian theo dõi sau 24 tháng sau mổ: Điểm Lysholm sau mổ: 91 IKCD khách quan sau mổ: 94,25 Xếp loại IKCD khách quan: Gần bình thường (B) Di lệch sau xương chày so với xương đùi khớp gối bị chấn thương so với khớp gối lành lượng giá máy KT 2000: mm Hình 2.1: X quang khớp gối trước mổ Hình 2.2: Hình ảnh CHT đứt DCCS trước mổ Hình 2.3: Hình ảnh X quang sau mổ 24 tháng Hình 2.4: Hình ảnh CHT DCCS sau mổ 24 tháng PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI THEO LYSHOLM VÀ GILQUIST Họ tên BN: ………………………… Tuổi: …………… Giới: ……… ………… Khớp gối bị chấn thương: …………………………………………………………… Ngày đánh giá: ……./ ……./ ………… Ngày mổ: ……./ ……./ ………… Đi khập khiễng − Không − Nhẹ, − Nặng, liên tục Sự hỗ trợ − Không − Dùng nạng, gậy − Không đứng 3 Kẹt cứng khớp gối − Khơng bị kẹt cứng khơng có cảm giác vướng kẹt khớp − Có cảm giác vướng khớp không bị kẹt cứng − Thỉnh thoảng bị kẹt cứng khớp gối − Thường xuyên bị kẹt cứng khớp gối − Chỉ bị kẹt cứng khám 15 10 4 Mất vững hay lỏng khớp − Khơng bị − Ít, chơi thể thao hay hoạt động nặng − Thường xuyên xảy chơi thể thao hay hoạt động nặng − Thỉnh thoảng xảy hoạt động hàng ngày − Lỏng khớp bước 25 20 15 5 Đau − − − − − 25 20 10 Không đau Đau nhẹ hoạt động nặng Đau nhiều km Đau nhiều km Lúc đau Sưng nề − Không bị − Khi hoạt động nặng − Khi thực hoạt động hàng ngày − Lúc sưng 10 Leo cầu thang − Thấy bình thường − Thấy khó chịu, yếu chân − Phải bước − Không thể leo 10 Ngồi xổm − − − − Ngồi xổm bình thường Khó chịu nhẹ Chỉ ngồi khơng q 90 độ Không thể ngồi xổm ĐÁNH GIÁ DỰA VÀO TỔNG ĐIỂM NHƯ SAU: 95- 100 điểm: Rất tốt 84-94 điểm: Tốt 65-83 điểm: Khá ≤ 64 điểm: Kém PHỤ LỤC 2: ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG KHỚP GỐI CHỦ QUAN NGƯỜI BỆNH IKDC 2000 Họ tên BN: …………………………… Tuổi: …………… Giới: ………………… Ngày đánh giá: ……./ ……./ …… Ngày bị chấn thương: ……./ ……./ ……… Câu 1: Hoạt động thể lực cao bạn thực mà không thấy đau khớp gối đáng kể? Hoạt động gắng sức giống nhảy xoay người bóng đá bóng rổ Hoạt động gắng sức giống trượt tuyết, chơi tennis Hoạt động vừa phải giống chạy thể dục (chạy nhẹ nhàng đường thẳng) Hoạt động nhẹ nhàng bộ, làm việc nhà Không thể thực hoạt động đau khớp gối Câu 2: Trong tuần qua kể từ bị chấn thương khớp gối bạn có thường xuyên bị đau khớp gối không (0= không đau, 10= đau định, lúc đau)? 10 Câu 3: Nếu bạn có bị đau khớp gối, mức độ nặng (0= không đau, 10= đau chịu được)? 10 Câu 4: Trong tuần qua kể từ bị chấn thương khớp gối, bạn có bị cứng khớp sưng nề khớp gối không? Không Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Câu 5: Hoạt động thể lực cao bạn thực mà không thấy sưng nề khớp gối đáng kể? Hoạt động gắng sức giống nhảy xoay người bóng đá bóng rổ Hoạt động gắng sức giống trượt tuyết, chơi tennis Hoạt động vừa phải giống chạy thể dục (chạy nhẹ nhàng đường thẳng) Hoạt động nhẹ nhàng bộ, làm việc nhà Không thể thực hoạt động đau khớp gối Câu 6: Trong tuần qua kể từ bị chấn thương khớp gối bạn có bị kẹt khớp gối khơng? Có Không Câu 7: Hoạt động thể lực cao bạn thực mà khơng thấy vững khớp gối đáng kể? Hoạt động gắng sức giống nhảy xoay người bóng đá bóng rổ Hoạt động gắng sức giống trượt tuyết, chơi tennis Hoạt động vừa phải giống chạy thể dục (chạy nhẹ nhàng đường thẳng) Hoạt động nhẹ nhàng bộ, làm việc nhà Khơng thể thực hoạt động đau khớp gối Câu 8: Hoạt động thể lực cao mà bạn tham gia thường ngày? Hoạt động gắng sức giống nhảy xoay người bóng đá bóng rổ Hoạt động gắng sức giống trượt tuyết, chơi tennis Hoạt động vừa phải giống chạy thể dục Hoạt động nhẹ nhàng bộ, làm việc nhà Không thể thực hoạt động đau khớp gối Câu 9: Khớp gối ảnh hưởng đến khả bạn: Khơng khó khăn Khó khăn nhẹ Khó khăn vừa Rất khó khăn Khơng thể làm Đi lên cầu thang Đi xuống cầu thang Quỳ gối Ngồi xổm Ngồi gấp gối Đứng dậy từ ghế Chạy đường thẳng Đứng nhảy chân bị chấn thương Khởi phát dừng lại đột ngột Câu 10: Đánh giá chức khớp gối với thang điểm từ đến 10 (10 bình thường, chức khớp gối tốt thực công việc hàng ngày, bao gồm hoạt động thể thao) Chức khớp gối trước bị chấn thương: Chức khớp gối tại: 10 10 BẢNG KHÁM KHỚP GỐI THEO IKDC 2000 Họ tên BN: ……………………………… Giới: ………… … Tuổi: ……….…… Ngày khám: ………………….……… Tình trạng khớp nói chung: Chặt Bình thường Lỏng Trục chi: Vẹo Bình thường Vẹo ngồi Vị trí xương bánh chè: Lên cao Bình thường Xuống thấp Trật/ Bán trật xương bánh chè: Ở trung tâm Có thể bán trật Bán trật Trật Biên độ vận động (duỗi/ gấp): Khớp gối bị chấn thương: Thụ động: / ……/ …… Chủ động: ……/ ……/ …… Khớp gối bên đối diện: Thụ động: ……/ ……/ …… Chủ động: ……/ ……/ … NHĨM MỨC ĐỘ *Phân độ nhóm A B C D Bình Gần bình A B C D Bất thường Rất bất thường thường thường 1.Tràn dịch khớp gối Không Nhẹ Vừa Nặng 2.Thiếu biên độ vận động ▲Thiếu duỗi 10 độ ▲Thiếu gấp 0-5 độ 6- 15 độ 16- 25 độ >25 độ 3.Khám dây chằng ▲Nghiệm pháp Lachman, lực kéo 134N -1- mm 3- mm 6- 10 mm >10 mm ▲Nghiệm pháp Lachman, lực kéo tay 3- mm 6- 10 mm >10 mm -1- mm Điểm kết thúc phía trước Cứng Mềm ▲Di lệch trước sau, gối gấp 20 độ 0- mm 3- mm 6-10 mm >10 mm ▲Di lệch trước sau, gối gấp 70 độ 0- mm 3- mm 6-10 mm >10 mm ▲ Ngăn kéo sau, gấp gối 70 độ 0- mm 3- 5mm 6- 10 mm >10 mm ▲Nghiệm pháp vẹo trong, gối gấp 20 độ 0- mm 3- mm 6-10 mm >10 mm ▲Nghiệm pháp vẹo ngoài, gối gấp 20 độ 0- mm 3- mm 6-10 mm >10 mm ▲Nghiệm pháp xoay ngoài, gối gấp 30 độ 20 độ ▲Nghiệm pháp xoay ngoài, gối gấp 90 độ 20 độ ▲Nghiệm pháp chuyển trục Như Độ Độ Độ ▲Nghiệm pháp chuyển trục ngược Như Độ Độ Độ 4.Khám khoang khớp gối Lạo xạo xương kèm theo ▲Lạo xạo xương khoang chè đùi ▲Lạo xạo xương khoang ▲Lạo xạo xương khoang ngồi Biểu bệnh vị trí lấy gân X quang khớp gối Khe khớp chè đùi Khe khớp chày đùi- khoang Khe khớp chày đùi- khoang Khe khớp trước Khe khớp sau 7.Đánh giá chức Nhảy lò cò chân (so với chân lành) **Đánh giá cuối Khơng Khơng Khơng Khơng Trung bình Trung bình Trung bình Nhẹ Kèm đau nhẹ Kèm đau nhẹ Kèm đau nhẹ Vừa Kèm đau nhiều Kèm đau nhiều Kèm đau nhiều Nặng Không Không Không Không Không Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Vừa Vừa Vừa Vừa Vừa Nặng Nặng Nặng Nặng Nặng ≥ 90 % 76- 89% 50-75% < 50% ... bám ch y DCCS Quan sát mâm ch y từ xuống nhận th y diện bám ch y DCCS nằm tương đối gọn bề mặt mâm ch y, sừng sau hai sụn chêm Quan sát diện bám ch y từ sau trước nhận th y, diện bám ch y DCCS... DCCS mở rộng phía bờ sau bề mặt mâm ch y Phía bờ sau bề mặt mâm ch y, diện bám ch y DCCS chủ y u BTN Diện bám BST chủ y u nằm phía sau bờ sau bề mặt mâm ch y Diện bám ch y BTN phủ gần toàn phần... mâm ch y sau, từ bờ sau diện bám sừng sau sụn chêm (SCT) đến vị trí cách bờ sau bề mặt mâm ch y khoảng 2mm, có hình thang mở rộng phía sau Diện bám ch y BST nằm liên tiếp với diện bám ch y BTN

Ngày đăng: 10/04/2020, 09:36

Mục lục

  • 1.1. Giải phẫu DCCS

    • 1.1.1. Giải phẫu diện bám đùi của DCCS

    • 1.1.2. Giải phẫu diện bám chày của DCCS

    • 1.1.3. Cấu trúc của DCCS

    • 1.1.4. Vận động của các bó cấu thành DCCS trong động tác gấp- duỗi gối

    • 1.1.5. Dây chằng đùi sụn chêm (Đ- SC)

  • 1.2. Cơ sinh học của DCCS.

  • 1.3. Hậu quả của tổn thương DCCS.

  • 1.4. Cơ chế chấn thương gây tổn thương DCCS

  • 1.5. Phân loại tổn thương DCCS.

  • Trong nghiên cứu này chúng tôi thống nhất sử dụng phân loại tổn thương DCCS theo mức độ tổn thương của dây chằng.

  • 1.6. Chẩn đoán tổn thương DCCS.

    • 1.6.1. Khai thác tiền sử bệnh.

    • 1.6.2. Thăm khám lâm sàng khớp gối.

    • 1.6.3. Chẩn đoán hình ảnh.

  • 1.7. Điều trị tổn thương DCCS

    • 1.7.1. Điều trị bảo tồn

    • 1.7.2. Điều trị phẫu thuật tổn thương DCCS.

  • 1.8. Phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS kỹ thuật tất cả bên trong.

  • 1.9. Sơ lược các nghiên cứu phẫu thuật tạo hình DCCS tất cả bên trong

  • 2.1. Nghiên cứu giải phẫu DCCS

    • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.

    • 2.1.2. Thiết kế nghiên cứu:

  • 2.2. Nghiên cứu lâm sàng

    • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu:

    • Nghiên cứu tiến cứu can thiệp lâm sàng theo dõi dọc, không nhóm chứng.

    • Cỡ mẫu được ước lượng theo công thức:

    • Với p= 0,847 [69], chọn d= 0,11 thì n ≥ 42.

    • Bằng cách chọn mẫu thuận tiện trong 2 năm từ tháng 11/ 2014 đến tháng 11/ 2016, chúng tôi đã thu thập được 42 người bệnh đủ tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ.

    • 2.2.3. Các chỉ số nghiên cứu

  • 2.3. Xử lý kết quả nghiên cứu.

  • 2.4. Khía cạnh đạo đức của đề tài.

  • 3.1. Nghiên cứu một số chỉ số giải phẫu DCCS ứng dụng trong phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS

    • 3.1.1. Đặc điểm chung của khớp gối được phẫu tích:

    • 3.1.2. Đặc điểm phân bố của dây chằng Đ-SC

    • 3.1.3. Kích thước giải phẫu DCCS

    • 3.1.4. Đặc điểm diện bám đùi của DCCS:

    • 3.1.5. Các chỉ số giải phẫu diện bám chày của DCCS:

  • 3.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS bằng gân cơ hamstring kỹ thuật tất cả bên trong.

    • 3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

    • 3.2.2. Đánh giá tình trạng chức năng khớp gối trước mổ.

    • 3.2.3. Phương pháp phẫu thuật

    • 3.2.4. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS bằng mảnh ghép gân cơ hamstring kỹ thuật tất cả bên trong

    • 3.2.5. Đánh giá DCCS trên phim chụp cộng hưởng từ.

    • 3.2.6. Đánh giá sự cải thiện chức năng khớp gối và các yếu tố liên quan đến kết quả phẫu thuật

  • 4.1. Giải phẫu DCCS ứng dụng trong phẫu thuật nội soi tạo hình DCCS.

    • 4.1.1. Đối tượng nghiên cứu giải phẫu DCCS

    • 4.1.2. Đặc điểm cấu trúc giải phẫu của DCCS

    • 4.1.3. Dây chằng Đ-SC

    • 4.1.4. Đặc điểm kích thước giải phẫu của DCCS

    • 4.1.5. Đặc điểm giải phẫu diện bám đùi của DCCS.

    • 4.1.6. Đặc điểm giải phẫu diện bám chày của DCCS

    • 4.1.7. Ứng dụng giải phẫu DCCS trong tạo hình DCCS tất cả bên trong

  • 4.2. Nghiên cứu ứng dụng tạo hình DCCS bằng gân hamstring kỹ thuật tất cả bên trong

    • 4.2.1. Chỉ định điều trị phẫu thuật tạo hình DCCS.

    • 4.2.2. Kỹ thuật điều trị tạo hình DCCS kỹ thuật tất cả bên trong

    • 4.2.3. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu trước mổ.

    • 4.2.4. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu liên quan đến quá trình phẫu thuật.

    • 4.2.5. Đánh giá kết quả sau mổ.

    • 4.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan