ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (tt)

27 1 0
ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒNG QUANG CHUNG ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯỢNG THƠNG TIN KẾ TỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Kế tốn Mã số : 9340301 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, năm 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Hưng TS Nguyễn Đình Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án trình bày trước hội đồng trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Đại học Kinh tế TP.HCM PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Bất kỳ DN cần phải có hệ thống thơng tin kế tốn (HTTTKT) để phục vụ cho cơng tác quản lý nhiều bị chi phối CNTT Khi mà rủi ro CNTT xuất hiện, chúng khơng kiểm sốt tốt HTTTKT đơn vị bị đe doạ, chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (CLHTTTKT) bị giảm sút, từ dẫn đến chất lượng thơng tin kế toán (CLTTKT) bị ảnh hưởng nhà quản lý đến định sai lầm sử dụng thông tin chất lượng Những nghiên cứu tổ chức diễn đàn kinh tế giới (WEF) công bố báo cáo 2020 rủi ro hàng đầu ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu cho thấy rủi ro CNTT xếp vào nhóm rủi ro cao bên cạnh rủi ro kinh tế, mơi trường, địa trị xã hội Các rủi ro CNTT nêu rõ báo cáo bao gồm hậu bất lợi tiến công nghệ, cố sở hạ tầng mạng thông tin, công mạng quy mô lớn cố hàng loạt gian lận đánh cắp liệu Diễn đàn kinh tế giới đưa nhận định cảnh báo chúng xảy ra, gây tác động tiêu cực đáng kể cho số quốc gia lĩnh vực, ngành nghề vòng 10 năm tới (Báo cáo rủi ro toàn cầu WEF, 2020) Quản lý liệu tảng điện toán đám mây xu hướng phát triển tất yếu kinh tế số Đe doạ liên quan đến an tồn thơng tin mạng khó tránh khỏi hầu hết tổ chức Kết nghiên cứu tập đồn cơng nghệ Bkav công bố báo cáo đánh giá an ninh mạng năm 2020 cho thấy thiệt hại virus máy tính gây Việt Nam đạt kỷ lục vượt mốc tỷ USD (23,9 nghìn tỷ đồng) Hàng trăm tỷ đồng thiệt hại công an ninh mạng liên quan đến ngân hàng; nhiều tổ chức, DN bị cơng có chủ đích theo cách thức mới… Năm 2020, Covid-19 bùng phát, hàng loạt DN, quan tổ chức chuyển sang làm việc từ xa Các phần mềm làm việc trực tuyến tìm kiếm sử dụng ngày tăng Nhiều đơn vị buộc phải đưa hệ thống lên internet để nhân viên truy cập làm việc từ xa điều tạo điều kiện cho kẻ xấu khai thác lỗ hổng, công đánh cắp thông tin (Báo cáo đánh giá an ninh mạng Bkav, 2020) Các nghiên cứu rủi ro CNTT ảnh hưởng đến HTTTKT mơi trường máy tính Davis (1997), Korvin cộng (2004), Rajeshwaran N Gunawardana K D (2008), Wang He (2011), Yang Jiang (2014), Zhuang (2014), Fang Shu (2016) Susanto (2018) chưa cho thấy nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố Ở nước, liên quan đến HTTTKT có nghiên cứu chủ đề ERP: Xác định kiểm soát nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT môi trường ERP (Nguyễn Bích Liên, 2012); nhân tố tác động đến thành công dự án ERP (Nguỵ Thị Hiền Phạm Quốc Trung, 2013), … Số lại nghiên cứu HTTTKT nói chung như: nhân tố ảnh hưởng lên hiệu HTTTKT máy tính (Phan Đức Dũng Phạm Anh Tuấn, 2015); tác động CNTT đến HTTTKT (Trịnh Viết Giang, 2017); nhân tố tác động đến thành công HTTTKT (Nguyễn Phước Bảo Ấn, 2018), … Từ minh chứng cho thấy Việt Nam: (1) HTTTKT DN thời đại số ngày bị đe doạ thực tiễn cần quản trị rủi ro CNTT hiệu để đảm bảo CLTTKT (2) thiếu hụt lý thuyết để giải vấn đề thực tiễn Từ thực trạng trên, “Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán các doanh nghiệp Việt Nam” lựa chọn chủ đề nghiên cứu cho luận án Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro CNTT CLTTKT DN Việt Nam  Mục tiêu cụ thể: - Thứ 1: Nhận diện rủi ro CNTT ảnh hưởng đến HTTTKT - Thứ 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng rủi ro CNTT đến CLHTTTKT CLTTKT - Thứ 3: Hàm ý quản lý kết nghiên cứu bên liên quan 3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, cần tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: - Câu hỏi 1: Các rủi ro CNTT ảnh hưởng đến HTTTKT? Câu hỏi 2: Các rủi ro CNTT nhận diện ảnh hưởng đến CLHTTTKT CLTTKT? - Câu hỏi 3: Các hàm ý quản lý đưa bên liên quan từ kết nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án rủi ro CNTT ảnh hưởng đến CLTTKT DN Việt Nam  Đối tượng khảo sát Các kế toán viên, kiểm tốn viên, nhà quản lý tài – kế toán quản lý DN làm việc DN Việt Nam, tham gia vào việc sử dụng HTTTKT thực tế  - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ rủi ro CNTT với CLTTKT, xem xét phạm vi môi trường nội DN mà không xem xét đến mơi trường bên ngồi quy định pháp lý cơng nghệ điện tốn đám mây - Các DN nghiên cứu đề tài DN Việt Nam, khơng phân biệt quy mơ, loại hình, lĩnh vực ngành nghề - Thời gian khảo sát từ tháng 02/2020 đến tháng 03/2020 Phương pháp nghiên cứu PPNC sử dụng nghiên cứu PP hỗn hợp, bao gồm PPNC định tính PP định lượng Ý nghĩa nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học - Đề tài kiểm định lý thuyết mối quan hệ CLTTKT với rủi ro CNTT rủi ro phần cứng, rủi ro phần mềm, rủi ro liệu, rủi ro ứng dụng tiến CNTT, rủi ro nguồn lực người, rủi ro cam kết quản lý rủi ro văn hố tổ chức Qua đó, bổ sung vào lý thuyết liên quan thực giới - Đề tài bổ sung thêm chứng thực nghiệm cho thấy thang đo liên quan đến HTTTKT sử dụng nghiên cứu trước tiếp tục sử dụng luận án phù hợp - Đề tài cung cấp chứng cho thấy có xuất nhân tố nhân tố rủi ro phần mềm liệu hình thành từ việc hội tụ hai nhân tố rủi ro phần mềm rủi ro liệu so với mơ hình nghiên cứu ban đầu sau triển khai nghiên cứu định lượng  Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu định hướng cho lãnh đạo DN đưa hoạch định sách quản trị, kiểm sốt rủi ro CNTT cho hữu hiệu hiệu để tăng cường CLHTTTKT CLTTKT DN Kết cấu luận án - Phần mở đầu - Chương - Tổng quan nghiên cứu - Chương – Cơ sở lý thuyết xây dựng giả thuyết, mơ hình nghiên cứu - Chương – Phương pháp nghiên cứu - Chương – Kết nghiên cứu bàn luận - Chương – Kết luận hàm ý quản lý CHƯƠNG – TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu trước 1.1.1 Các nghiên cứu rủi ro CNTT an tồn thơng tin liên quan đến mơi trường kế tốn Thành cơng dịng nghiên cứu cho thấy rủi ro CNTT ảnh hưởng tới HTTTKT dừng lại nghiên cứu khám phá định tính Các nghiên cứu chưa đo lường ảnh hưởng rủi ro CNTT đến HTTTKT CLTTKT 1.1.2 Các nghiên cứu liên quan đến hệ thống thơng tin kế tốn chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn Các nghiên cứu đặt trọng tâm vào nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố tổ chức cam kết nhà quản lý, nguồn lực người, cam kết tổ chức, cấu tổ chức, văn hoá tổ chức, tham dự nhà quản lý, … HTTTKT hay CLHTTTKT, chưa cho thấy nghiên cứu ảnh hưởng HTTTKT hay CLHTTTKT đến CLTTKT Chính thế, cần có thêm nghiên cứu ảnh hưởng HTTTKT hay CLHTTTKT CLTTKT, đặc biệt nghiên cứu góc nhìn rủi ro CNTT 1.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến chất lượng thơng tin kế tốn Các nghiên cứu theo hướng xác định nhân tố tổ chức cam kết/ hỗ trợ nhà quản lý, nguồn lực người, cam kết tổ chức, cấu tổ chức văn hố tổ chức có ảnh hưởng đáng kể lên CLTTKT PP định tính định lượng triển khai đầy đủ nghiên cứu tập trung vào nhân tố tổ chức mà chưa thấy đề cập đến nhân tố CNTT phần cứng, phần mềm ứng dụng tiến CNTT Thực tế cho thấy cần có nghiên cứu xem xét thêm tác động nhân tố CNTT, đặc biệt rủi ro CNTT đến CLTTKT 1.1.4 Các nghiên cứu mối quan hệ rủi ro CNTT với chất lượng HTTTKT chất lượng thơng tin kế tốn Nghiên cứu Bansah (2018) cho thấy nguồn đe dọa đáng lo ngại HTTTKT máy tính bao gồm điện, rủi ro nhân viên gây ra, vi rút mối đe dọa từ bên HTTTKT tập hợp hoạt động, tài liệu cơng nghệ có liên quan với thiết kế để thu thập, xử lý liệu cung cấp thơng tin cho nhiều nhóm người định nội bên tổ chức Sự phát triển CNTT động lực tích cực kinh doanh; tất đổi khác, có mặt trái rủi ro kèm (Hurt, 2010) 1.2 Nhận xét chung nghiên cứu Qua tổng kết nghiên cứu cho thấy chưa có nghiên cứu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT tiếp cận góc nhìn rủi ro CNTT gắn liền với hai nhóm nhân tố tổ chức nhân tố CNTT 1.3 Khoảng trống nghiên cứu định hướng nghiên cứu luận án 1.3.1 Xác định khoảng trống nghiên cứu Theo phạm vi khảo cứu tác giả nghiên cứu trước cho thấy chủ đề nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro CNTT đến CLTTKT chưa nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu mà luận án thực Sự cần thiết tầm quan trọng nghiên cứu xuất phát từ khía cạnh: Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CLHTTTKT CLTTKT thực nước Thái Lan, Malaysia, Jordan, Indonesia, Trung Quốc, Sri Lanka, Ghana, Lybia, … chưa thực nhiều Việt Nam Ngoại trừ Trung Quốc, quốc gia lại quốc gia có kinh tế phát triển, có nhiều đặc điểm tương đồng Việt Nam Tuy nhiên, chừng mực cho thấy có khác biệt nước Việt Nam, thể qua thể chế trị, quy định pháp luật, loại hình DN hay tư quản lý Chính thế, việc triển khai nghiên cứu chủ đề bổ sung thêm chứng cho thấy kết nghiên cứu Việt Nam giống hay khác so với kết nghiên cứu trước Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến CLHTTTKT CLTTKT cho thấy chưa có nghiên cứu có đầy đủ nhân tố tổ chức nhân tố CNTT đề cập Đặc biệt nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố đến CLHTTTKT CLTTKT góc nhìn rủi ro CNTT Do đó, thực nghiên cứu Việt Nam có hội kiểm chứng khẳng định lý thuyết có liên quan thêm lần Nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro CNTT đến CLTTKT luận án có kế thừa nhân tố thang đo từ nghiên cứu trước, có điều chỉnh cho phù hợp với góc nhìn rủi ro CNTT Bên cạnh đó, kết nghiên cứu đem lại bổ sung cho việc xây dựng phát triển thang đo cho nghiên cứu tương tự tương lai Cuối cùng, nghiên cứu thực giúp DN bên liên quan hiểu rõ rủi ro CNTT ảnh hưởng đến CLTTKT, từ gợi ý sách quản lý cho DN bên liên quan cho kiểm sốt rủi ro CNTT cách tốt nhất, đồng thời giúp tăng cường CLTTKT 1.3.2 Định hướng nghiên cứu luận án Từ việc kế thừa kết hợp kết nghiên cứu trước, luận án thực nghiên cứu ảnh hưởng rủi ro CNTT đến CLTTKT Trong đó, luận án tập trung xây dựng mơ hình nghiên cứu, kiểm định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến CLHTTTKT ảnh hưởng CLHTTTKT lên CLTTKT DN Việt Nam Các nhân tố kế thừa từ nghiên cứu trước cam kết nhà quản lý, nguồn lực người, văn hóa tổ chức, phần cứng, phần mềm, liệu ứng dụng tiến CNTT đưa vào mơ hình mối liên hệ với CLHTTTKT CLTTKT Tiếp theo, mơ hình nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu góc nhìn rủi ro CNTT cuối đưa vào kiểm định phân tích định lượng thực tế để đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro CNTT CLHTTTKT CLTTKT Kết luận chương CHƯƠNG – CƠ SỞ LÝ THÚT VÀ XÂY DỰNG GIẢ THÚT, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.1.1 Hệ thống thơng tin kế tốn 2.1.2 Rủi ro cơng nghệ thơng tin 2.1.3 Rủi ro phần cứng 2.1.4 Rủi ro phần mềm 2.1.5 Rủi ro liệu 2.1.6 Rủi ro ứng dụng tiến CNTT 2.1.7 Rủi ro nguồn lực người 2.1.8 Rủi ro cam kết quản lý 2.1.9 Rủi ro văn hoá tổ chức 2.1.10 Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn Vận dụng mơ hình HTTT thành công tác giả DeLone & McLean (2016) Các thuộc tính chất lượng HTTT mơ hình D&M (2016) bao gồm: (1) Dễ học hỏi, (2) Dễ sử dụng, (3) Khả sẵn sàng, (4) Thời gian đáp ứng, (5) Độ tin cậy, (6) tính linh hoạt, (7) Cá nhân hoá, (8) Tương tác hệ thống & (9) Bảo mật 2.1.11 Chất lượng thơng tin kế tốn Theo quan điểm hòa hợp IASB & FASB (2010) thống khuôn mẫu tiêu chuẩn CLTTKT bao gồm: Có liên quan (relevance), trình bày trung thực (faithful representation), kiểm chứng (verifiability), so sánh (comparability), dễ hiểu (understandability) kịp thời (timeliness) Tính liên quan trình bày trung thực đặc tính tảng Bốn đặc tính: kiểm chứng, so sánh, dễ hiểu kịp thời đặc tính tăng cường bổ sung 2.2 Quản lý rủi ro hệ thống thơng tin kế tốn mơi trường máy tính 2.2.1 Mục tiêu hệ thống thơng tin kế tốn mơi trường máy tính 2.2.2 Quản lý rủi ro 2.2.3 Nhận diện rủi ro 2.2.4 Đánh giá rủi ro 2.2.5 Phòng ngừa rủi ro 2.3 Các lý thuyết có liên quan đến nghiên cứu 2.3.1 Lý thuyết cấu trúc 2.3.2 Lý thuyết ngẫu nhiên 2.4 Các giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu Bảng – Tổng kết giả thuyết nghiên cứu 11 chuyên gia 12, 13 thêm mới, tức điểm bão hồ xuất nên cỡ mẫu 13 nghiên cứu hợp lý 3.2.3.2 Đối tượng tham gia vấn Đối tượng tham gia vấn, thảo luận nghiên cứu luận án chuyên gia hoạt động tổ chức giáo dục có uy tín, nhà nghiên cứu lĩnh vực, chuyên gia làm việc DN tất có kinh nghiệm làm việc từ 10 đến >= 20 năm lĩnh vực kế tốn – tài chính, quản trị kinh doanh, kiểm toán IT Thời gian vấn tháng 12/2019 đến tháng 01/2020 3.2.3.3 Phương pháp thu thập liệu PP vấn sâu chuyên gia áp dụng thông qua dàn câu hỏi thảo luận Các chuyên gia tham gia vấn lựa chọn dựa vào tiêu chí sau: Thứ nhất: phải chun gia có chun mơn nhiều kinh nghiệm quản lý DN, quản lý CNTT kế toán Thứ hai: phải chuyên gia có thâm niên làm việc nhiều năm liên quan đến chuyên môn, tối thiểu 10 năm Thứ ba: phải có tham gia chuyên gia giảng viên hay nhà nghiên cứu làm công tác chuyên môn lĩnh vực trường Đại học 3.2.3.4 Công cụ thu thập liệu Để thu thập liệu định tính, dàn thảo luận sử dụng 3.2.3.5 Phương pháp phân tích liệu Thảo luận với chuyên gia nhằm thu thập phân tích liệu để hiểu ý nghĩa nó, tiếp tục thảo luận tìm hiểu ý nghĩa liệu đạt điểm bão hoà, tức khơng cịn để khám phá dừng lại 3.3 Xây dựng thang đo khái niệm nghiên cứu Trên sở kế thừa nghiên cứu trước có liên quan thơng qua phân tích định tính, tham khảo ý kiến chuyên gia hình thành nên thang đo phục vụ cho nghiên cứu 12 Hơn nữa, thang đo có điều chỉnh lại từ ngữ cho phù hợp với góc nhìn nghiên cứu rủi ro CNTT 3.4 Nghiên cứu định lượng 3.4.1 Nghiên cứu định lượng sơ 3.4.1.1 Mục tiêu Nghiên cứu định lượng sơ nhằm đánh giá sơ độ tin cậy, giá trị hội tụ & giá trị phân biệt hoàn chỉnh thang đo phục vụ cho nghiên cứu định lượng thức 3.4.1.2 Phương pháp thu thập liệu PP khảo sát sử dụng để thu thập nghiên cứu định lượng, liệu khảo sát sử dụng nghiên cứu dạng liệu chéo (cross-sectional data) thu thập thời điểm 3.4.1.3 Công cụ thu thập liệu Công cụ thu thập liệu bảng câu đo lường theo thang đo cấp độ (thang Likert) Hình thức khảo sát chủ yếu qua mạng internet công cụ hỗ trợ Google Forms Đối tượng khảo sát nhân viên kế toán, kiểm toán viên, nhà quản lý kế tốn – tài quản lý DN sử dụng HTTTKT DN 3.4.1.4 Phương pháp chọn mẫu kích thước mẫu PP chọn mẫu PP chọn mẫu phi xác suất theo PP thuận tiện H kỹ thuật xử lý liệu sử dụng đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá giá trị hội tụ phân biệt thang đo Theo Hair & cộng (2019), kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA 50, tốt nên 100 Trong nghiên cứu này, kích thước mẫu n = 100 lựa chọn để đảm bảo kết phân tích đáng tin cậy 3.4.1.5 Công cụ xử lý liệu Phần mềm SPSS 20.0 sử dụng với hai bước xử lý kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phân tích EFA 3.4.2 Nghiên cứu định lượng thức 3.4.2.1 Mục tiêu 13 Mục tiêu nghiên cứu giai đoạn thức sau thực nghiên cứu sơ kiểm định giả thuyết nghiên cứu kiểm định mơ hình nghiên cứu để trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt đạt mục tiêu đề tài 3.4.2.2 Phương pháp công cụ thu thập liệu PP khảo sát (Survey method) lại tiếp tục sử dụng nghiên cứu thức Bảng câu hỏi có cấu trúc với câu hỏi đóng vấn qua mạng internet với hỗ trợ công cụ Google Forms Đối tượng khảo sát kế tốn viên, kiểm tốn viên, nhà quản lý kế tốn – tài quản lý DN sử dụng HTTTKT DN Việt Nam Đơn vị phân tích DN có đối tượng tham gia khảo sát 3.4.2.3 Phương pháp chọn mẫu kích thước mẫu PP chọn mẫu phi xác suất mà cụ thể chọn mẫu thuận tiện Để đạt độ tin cậy cho phân tích nhân tố khám phá EFA phân tích nhân tố khẳng định CFA theo Hair & cộng (2019) cỡ mẫu tối thiểu phải gấp năm lần số lượng biến đo lường mơ hình nghiên cứu (theo tỷ lệ 5:1) Mơ hình nghiên cứu luận án gồm biến tiềm ẩn với 54 biến đo lường (biến quan sát) nên cỡ mẫu xác định nghiên cứu n = x 54 = 270 quan sát Để tăng độ tin cậy, nghiên cứu tiến hành khảo sát với cỡ mẫu dự kiến n >= 300 3.4.2.4 Cơng cụ xử lý liệu Ngồi kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha đánh giá giá trị hội tụ & phân biệt thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA, kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định CFA kiểm định mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM sử dụng Trong đó, kết sau chạy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA phần mềm SPSS kế thừa đưa vào phần mềm AMOS để phân tích CFA với số CMIN/df, CFI, TLI, GFI RMSEA để đánh giá giá trị thang đo (độ tin cậy, tính đơn hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt giá trị liên hệ lý thuyết) đánh giá phù hợp mơ hình với liệu thị trường phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM để kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu Cuối kiểm định khác biệt trung bình tổng thể phân tích One-Way ANOVA 14 Kết luận chương CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1 Kết nghiên cứu định tính 13 chuyên gia tham gia vào thảo luận bao gồm: chuyên gia công tác trường Đại học (tỉ lệ: 30,8%); chuyên gia đến từ Cơng ty kiểm tốn kiểm tốn Nhà nước (23,1%); chuyên gia làm việc Công ty hoạt động lĩnh vực tin học (15,4%); chuyên gia cịn lại giữ vị trí quan trọng công ty kinh doanh (30,8%) Thang đo khái niệm nghiên cứu điều chỉnh theo góp ý chuyên gia (thang đo nháp lần 2): Rủi ro phần cứng: (1) Nguy từ yếu tố môi trường; (2) Lỗ hổng quy định tiếp cận hệ thống máy tính; (3) Sự khơng tương thích phần cứng; (4) Hiệu suất sử dụng phần cứng kém; (5) Chế độ bảo trì phần cứng khơng tốt Rủi ro phần mềm: (1) Phần mềm không đáp ứng yêu cầu sử dụng/ yêu cầu quản lý; (2) Sử dụng phần mềm khơng có quyền/ khơng rõ nguồn gốc; (3) Hỗ trợ dịch vụ không tốt từ nhà cung cấp/ đội ngũ tư vấn phần mềm; (4) Sự tiềm ẩn phần mềm độc hại hệ thống máy tính; (5) Lỗ hổng kiểm soát nhập liệu, xử lý liệu truy xuất thông tin phần mềm; (6) Khơng có tài liệu hướng dẫn tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm không đầy đủ Rủi ro liệu: (1) Kế hoạch khắc phục cố liệu không trọng; (2) Kiểm tốn chất lượng liệu khơng thực hiện; (3) Mã hoá liệu để đảm bảo độ tin cậy, an tồn bảo mật khơng thực hiện; (4) Đe doạ đến từ bên tổ chức (bất cẩn, phá hoại liệu, trộm cắp liệu, sử dụng không cách, ); (5) Đe doạ đến từ bên tổ chức (sử dụng liệu bất hợp pháp, phá hoại liệu, trộm cắp liệu, …) 15 Rủi ro ứng dụng tiến CNTT: (1) Không bắt kịp với tiến nhanh CNTT; (2) CNTT khó sử dụng; (3) Sự khơng tương thích CNTT có với CNTT bổ sung khác; (4) Sự tinh vi/ phức tạp CNTT Rủi ro nguồn lực người: (1) Người sử dụng HTTTKT không đào tạo đầy đủ kỹ cần thiết; (2) Kinh nghiệm lực làm việc đội ngũ hỗ trợ IT/ đội ngũ kế toán; (3) Kiến thức IT kế toán nhà quản lý kém; (4) Ngại thay đổi, ứng dụng công nghệ từ người sử dụng Rủi ro cam kết quản lý: (1) Sự tham gia vận hành HTTTKT nhà quản lý chưa đầy đủ; (2) Giám sát hiệu vận hành HTTTKT chưa không đầy đủ từ nhà quản lý; (3) Nhà quản lý chưa không ủng hộ thay đổi buộc nhân viên thay đổi; (4) Cam kết hỗ trợ nguồn lực (tài chính, người, thời gian, trang thiết bị) từ nhà quản lý chưa không thực đầy đủ Rủi ro văn hóa tổ chức: (1) Sự khác biệt văn hoá việc vận hành HTTTKT; (2) Các tiêu chuẩn nhân chưa thực thu hút phát triển nhân viên để khơi gợi trung thực, lòng trung thành cống hiến; (3) Thiếu hoạt động làm việc đội nhóm truyền thơng qua lại phận; (4) Nhân viên theo đuổi công việc cá nhân hợp tác cạnh tranh; (5) Thiếu ổn định vận hành HTTTKT (ổn định nhân sự, sách, tài chính, cơng nghệ, …) Chất lượng HTTTKT: (1) HTTTKT dễ học hỏi; (2) HTTTKT dễ sử dụng; (3) HTTTKT trạng thái sẵn sàng; (4) HTTTKT có thời gian phản hồi kết nhanh thao tác; (5) HTTTKT có độ tin cậy cao (xử lý liệu xác đầy đủ); (6) HTTTKT có tính linh hoạt (dễ sửa đổi, nâng cấp theo yêu cầu sử dụng); (7) HTTTKT đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ cá nhân; (8) HTTTKT có thành phần bên tương tác tốt với nhau; (9) HTTTKT có tính bảo mật cao CLTTKT: (1) Thơng tin kế tốn cung cấp hiểu được; (2) Thơng tin kế tốn cung cấp kịp thời; (3) Thơng tin kế tốn cung cấp hữu ích 16 áp dụng cho nhiệm vụ tại; (4) Nội dung thơng tin kế tốn cung cấp phục vụ cho mục đích đó; (5) Thơng tin kế tốn cung cấp kiểm tra được; (6) Thơng tin kế tốn cung cấp khách quan; (7) Thơng tin kế tốn cung cấp trung thực; (8) Thơng tin kế toán cung cấp đầy đủ; (9) Thơng tin kế tốn cung cấp qn 4.2 Kết nghiên cứu định lượng 4.2.1 Nghiên cứu sơ 4.2.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Hầu hết thang đo đạt độ tin cậy Hệ số tương quan biến tổng (Corrected ItemTotal Correlation) biến > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố > 0,6; có biến quan sát SWR6 thuộc nhân tố Rủi ro phần mềm OCR4, OCR5 thuộc nhân tố Rủi ro văn hố tổ chức bị loại khơng đủ điều kiện tham gia phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.1.2 Đánh giá giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo Chiến lược phân tích EFA để đánh giá thang đo luận án thực nhóm riêng biệt: nhóm nhân tố độc lập nhóm nhân tố phụ thuộc 4.2.1.3 Kết luận kết nghiên cứu sơ Tổng hợp biến quan sát sau phân tích EFA sơ - Nhân tố độc lập: SWR: SWR5, DATR4, SWR1, SWR3, DATR5, SWR2, DATR3, DATR2, SWR4, DATR1 (10 biến quan sát, không loại biến nào; nhân tố SWR & DATR có hội tụ) HWR: HWR2, HWR5, HWR4, HWR3, HWR1 (5 biến quan sát, không loại biến nào) ITAR: ITAR4, ITAR2, ITAR1, ITAR3 (4 biến quan sát, không loại biến nào) HRR: loại tất biến MCR: MCR2, MCR3, MCR1, MCR4 (4 biến quan sát, không loại biến nào) OCR: OCR3, OCR1, OCR2 (3 biến quan sát, loại OCR4 & OCR5) - Nhân tố phụ thuộc/ trung gian: 17 AISQ: AISQ7, AISQ3, AISQ9, AISQ4, AISQ8, AISQ5, AISQ6 (7 biến quan sát, loại AISQ1 & AISQ2) - Nhân tố phụ thuộc: AIQ: AIQ4, AIQ8, AIQ9, AIQ5, AIQ1, AIQ3, AIQ7, AIQ2 (8 biến quan sát, loại AIQ6) 4.2.2 Nghiên cứu thức 4.2.2.1 Mơ hình nghiên cứu thang đo khái niệm nghiên cứu thức Các thang đo đạt độ tin cậy cao sau bước nghiên cứu sơ thang đo nháp lần đủ điều kiện trở thành thang đo thức cho khái niệm nghiên cứu với 51 biến quan sát Mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu chương tiếp tục sử dụng cho nghiên cứu định lượng thức 4.2.2.2 Kết thống kê mơ tả Thống kê số đặc điểm người trả lời khảo sát Thống kê số đặc điểm DN tham gia khảo sát 4.2.2.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha với cỡ mẫu n=368 Hầu hết thang đo đạt độ tin cậy Hệ số tương quan biến tổng (Corrected ItemTotal Correlation) > 0,3 hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố > 0,6; biến quan sát SWR6 thuộc nhân tố Rủi ro phần mềm bị loại khơng đủ điều kiện tham gia phân tích EFA 4.2.2.4 Đánh giá giá trị hội tụ giá trị phân biệt thang đo Phân tích EFA cho nhóm nhân tố độc lập: Chỉ số KMO = 0,909 nên phân tích nhân tố phù hợp Sig (Bartlett’s Test) = 0,000 (sig < 0,05) chứng tỏ biến quan sát có tương quan với tổng thể Tổng phương sai trích: Extraction Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 56,393% > 50 %., chứng tỏ 56,393% biến thiên liệu giải thích nhân tố Phân tích EFA với mẫu n=368 cho thấy có biến quan sát nhân tố Rủi ro phần mềm & Rủi ro liệu hội tụ nhân tố có mối tương quan với khơng có nhân tố bị loại khỏi mơ hình Ở bước có biến quan sát thuộc nhân tố Rủi ro văn 18 hoá tổ chức bị loại OCR4 (Nhân viên theo đuổi công việc cá nhân hợp tác cạnh tranh) & OCR5 (Thiếu ổn định vận hành HTTTKT) có hệ số tải < 0,5 Phân tích EFA cho nhóm nhân tố phụ thuộc: KMO = 0,961 nên phân tích nhân tố phù hợp Sig (Bartlett’s Test) = 0,000 (sig < 0,05) cho thấy biến quan sát có tương quan với tổng thể Tổng phương sai trích: Extraction Sums of Squared Loadings (Cumulative %) = 53,530% > 50 %., chứng tỏ 53,530% biến thiên liệu giải thích nhân tố Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lại theo phân tích EFA: Hình 4.1 – Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) Các giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh lại theo phân tích EFA H1: Rủi ro phần mềm & liệu có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT H2: Rủi ro phần cứng có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT H3: Rủi ro cam kết quản lý có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT H4: Rủi ro nguồn lực người có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT H5: Rủi ro ứng dụng tiến CNTT có ảnh hưởng đến chất lượng HTTTKT ... giải vấn đề thực tiễn Từ thực trạng trên, “Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán các doanh nghiệp Việt Nam? ?? lựa chọn chủ đề nghiên cứu cho luận án Mục... thơng tin kế tốn 2.1.2 Rủi ro cơng nghệ thông tin 2.1.3 Rủi ro phần cứng 2.1.4 Rủi ro phần mềm 2.1.5 Rủi ro liệu 2.1.6 Rủi ro ứng dụng tiến CNTT 2.1.7 Rủi ro nguồn lực người 2.1.8 Rủi ro cam... thuyết mối quan hệ CLTTKT với rủi ro CNTT rủi ro phần cứng, rủi ro phần mềm, rủi ro liệu, rủi ro ứng dụng tiến CNTT, rủi ro nguồn lực người, rủi ro cam kết quản lý rủi ro văn hố tổ chức Qua đó, bổ

Ngày đăng: 04/11/2022, 16:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan