KHOA CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT BỘ MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Thực trạng tham nhũng hiện nay Lý luận và giải pháp MÃ MÔN HỌC GELA220405 THỰC HIỆN NHÓM LỚP THỨ TIẾT 11 – 12 GVHD TH S VÕ THỊ MỸ.
KHOA CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY LÝ LUẬN VÀ GIẢI PHÁP MÃ MƠN HỌC: GELA220405 THỰC HIỆN: NHĨM LỚP: THỨ TIẾT 11 – 12 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ NĂM 2020 – 2021 Nhóm: ( Lớp thứ – Tiết 11 – 12 ) Tên đề tài: Thực trạng tham nhũng Lý luận giải pháp STT MSSV HỌ VÀ TÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% Ghi chú: - Tỉ lệ % = 100% : Mức độ phần trăm sinh viên tham gia Nhận xét giáo viên: Ngày 06 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .3 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 BỐ CỤC ĐỀ TÀI B PHẦN NỘI DUNG I KIẾN THỨC LÝ LUẬN: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng .5 1.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật hành .6 1.3 Trách nhiệm pháp lý áp dụng hành vi tham nhũng 1.3.1 Trách nhiệm kỉ luật 1.3.2 Trách nhiệm dân 1.3.3 Trách nhiệm hình II KIẾN THỨC VẬN DỤNG: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 10 2.1 Thực trang tham nhũng số quốc gia Thế Giới 10 2.2 Thực trạng tham nhũng Việt Nam 11 2.2.1 Tình hình tham nhũng số lĩnh vực cụ thể 11 2.2.2 Xu hướng tham nhũng số lĩnh vực 13 2.2.3 Các cách thức che giấu hành vi, tài sản tham nhũng 15 2.2.4 Công tác tổ chức, quản lý kê khai tài sản cán công nhân viên chức nhà nước 16 2.2.5 Tính minh bạch việc kê khai ngân sách nhà nước 17 2.3 Nguyên nhân, tác hại (chính trị - kinh tế - xã hội) 18 2.4 Một số giải pháp .20 2.4.1 Giải pháp phòng chống tham nhũng Việt Nam 20 2.4.2 Giải pháp thu hồi tài sản tham nhũng 22 2.4.3 Vai trò người dân việc phịng chóng tham nhũng 25 C KẾT LUẬN 27 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tham nhũng tệ nạn gắn liền với vận hành Nhà nước xảy khắp nơi giới thời đại Nó hữu tất quốc gia, không phân biệt chế độ trị, giàu nghèo, phát triển hay phát triển phát triển Tham nhũng nảy sinh, tồn hồnh hành hư hỏng, biến chất khơng người có chức quyền mà cịn người giao thực công vụ bình thường làm biến dạng quyền hạn cơng vụ giao phó Nói cách khác, quyền hạn hay công vụ trao cho họ phải thực lợi ích chung xã hội lại bị lạm dụng vào mục đích trục lợi cho riêng cá nhân Ngay từ Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh cảnh báo bệnh tham ơ, lãng phí, quan liêu Người coi thứ giặc độc ác lòng, “kẻ thù dân” Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách, pháp luật vấn đề này, bên cạnh tham gia tích cực diễn đàn quốc tế phịng chống tham nhũng Tình trạng tham nhũng, lãng phí nước ta diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực tới nhiều mặt, làm hạn chế tới thành công đổi mới, không chủ động ngăn chặn, đẩy lùi khơng khơng hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chí khơng giữ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Do đó, để làm rõ vấn đề tham nhũng có nhìn đắn, nhận thức toàn diện chất, nguyên nhân, hậu thực trạng tham nhũng từ đưa số giải pháp hữu hiệu, cấp bách để phóng chống tham nhũng lý nhóm chọn đề tài: “Thực trạng tham nhũng Lý luận giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu Cung cấp luận chứng, luận khoa học cho việc nhận diện tham nhũng nước ta, sở làm rõ nội dung, chất, đặc điểm, quy mô, hậu cách thức biểu tham nhũng Việt Nam Luận chứng giải pháp phòng chống tham nhũng nước ta nay, từ xây dựng giải pháp kiềm chế tham nhũng hiệu phù hợp với kinh tế chuyển đổi Việt Nam trình phát huy dân chủ xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành xã hội nhân văn Bố cục đề tài Tiểu luận trình bày với nội dung gồm phần chính: Phần kiến thức lý luận: Khái quát chung tham nhũng Phần kiến thức vận dụng: Thực trạng tham nhũng giải pháp B PHẦN NỘI DUNG I KIẾN THỨC LÝ LUẬN: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM NHŨNG 1.1 Khái niệm tham nhũng Nạn tham nhũng ngày không vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề tồn cầu Nó phá hoại phát triển ổn định, bền vững quốc gia Mỗi quốc gia, tổ chức đưa khái niệm tham nhũng cụ thể Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng “lạm dụng quyền lực công cộng nhằm lợi ích cá nhân” Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) cho rằng, tham nhũng hành vi “của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” chất chung khái niệm hành vi tham nhũng “lợi dụng chức vụ quyền hạn việc thi hành công vụ nhằm phục vụ lợi cho cá nhân” Tại Việt Nam, tham nhũng đề cập sớm Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 Ngày 20/11/2018 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 (gọi tắt Luật Phòng, chống tham nhũng 2018) Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 quy định về phòng ngừa, phát tham nhũng; xử lý tham nhũng hành vi khác vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng “Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi.”1 Trong đó, người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, công vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm: Cán bộ, cơng chức, viên chức; Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; Người giữ chức danh, Luật Phòng chống tham nhũng (2018), Khoản 1, Điều chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; Những người khác giao thực nhiệm vụ, công vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ 1.2 Các hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật hành Ở Việt Nam, sau gần năm thực Pháp lệnh chống tham nhũng, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khoá XI, Kỳ họp thứ thông qua Luật phòng, chống tham nhũng Điều Luật sở kế thừa phát triển Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 đưa hành vi cho tham nhũng Tuy nhiên, để cụ thể hóa hành vi tham nhũng Luật với việc Nhà nước ban hành Luật Phịng, chống tham nhũng 2018 hành vi tham nhũng bao gồm: Thứ nhất, hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực quy định bao gồm 12 hành vi: Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi; Giả mạo cơng tác vụ lợi; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi; Nhũng nhiễu vụ lợi; Khơng thực hiện, thực khơng khơng đầy đủ nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Thứ hai, hành vi tham nhũng khu vực ngồi nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước thực hiện: Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải cơng việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi Nhóm hành vi năm gần xuất nhiều theo có tình trạng tham tài sản, đưa, nhận hối lộ, môi giới hối lộ để móc nối tư nhân với cán bộ, cơng chức, để giành lợi sản xuất, kinh doanh chiếm đoạt tài sản Nhà nước, doanh nghiệp “sân sau” nâng đỡ người có chức vụ, quyền hạn vấn đề nóng, ảnh hưởng xấu đến phát triển lành mạnh môi trường đầu tư, kinh doanh, gây xúc dư luận xã hội 1.3 Trách nhiệm pháp lý áp dụng hành vi tham nhũng 1.3.1 Trách nhiệm kỉ luật Những cá nhân làm việc, giữ vị trí hay chức vụ nào, dù có hưu, nghỉ việc thay đổi công tác Đều chịu trách nhiệm pháp lý cách nghiêm minh cơng Theo Bộ luật phịng, chống tham nhũng năm 2018 quy định Về trách nhiệm kỉ luật, với vị trí có khung hình phạt cố định theo quy định luật phòng, chống tham nhũng, cụ thể ta chi làm hai thành phần công chức người đứng đầu quan cơng chức tham nhũng: Những cơng chức bị tịa án kết án tội tham nhũng chắn bị buộc thơi việc tính từ ngày án có hiệu lực khơng hồ sơ cá nhân ghi chép lại hành vi này, cơng chức có hành vi khơng bổ nhiệm cho vị trí lãnh đạo, quản lý (theo Luật Cán bộ, cơng chức) Nghị định 112/2020/NĐ-CP có nội dung cho cơng chức có hành vi tham nhũng, dựa vào tính chất hành vi mà bị kỷ luật, cụ thể: - Khiển trách: Công chức lần đầu thực hành vi hậu mang lại nghiêm trọng khơng đáng kể chịu kỉ luật mức hình phạt nhẹ - Cảnh cáo: Đối với công chức lần đàu thực hậu lại nghiêm trọng; thực lại dù chịu kỉ luật khiển trách - Giáng chức: Hậu nghiêm trọng lần đầu thực tái phạm nhiều lần cảnh cáo trước - Cách chức: Đã bị giáng chức tái phạm; gây hậu nghiêm trọng cho tổ chức, xã hội cá nhân khác lần đầu vi phạm, nhiên thêm vào tình tiết giảm nhẹ có ăn năn, khắc phục cố minh bạch trình xử lý - Buộc việc: Tái phạm nhiều lần sau cách chức; đem lại hậu đặc biệt nghiêm trọng lần đầu thực tham nhũng Mức độ hậu hành vi tham nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng để xác định trách nhiệm kỉ luật mà viên công chức phải nhận Những cá nhân đứng đầu sở, quan có cơng chức tham nhũng, cấp phó quản lý cá nhân có chức vụ cao bị kỷ luật để cố, việc tham nhũng xảy hình thức khiển trách, cảnh cáo cách chức: Điều 78 Nghị định 59/2019/NĐ-CP nêu cụ thể hình thức kỷ luật cho hành vi sau: - Khiển trách: Vụ việc gây có hậu nghiêm trọng – cơng chức chưa bị xủ lý hình hay bị xử lý dừng mức phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù năm - Cảnh cáo: Hậu có mức độ nghiêm trọng hay nghiêm trọng nhiều lần; viên công chức tham nhũng bị phạt tù từ năm đến năm - Cách chức: Để xảy tham nhũng nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng Và, vụ việc có tính chất tham nhũng nghiêm trọng, cụ thể công chức bị phạt tù từ 07 năm - 15 năm, nặng hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ 15 năm - 20 năm nặng dẫn đến chung thân tử hình 1.3.2 Trách nhiệm dân - Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu tài sản bị thay đổi hành vi vi phạm hành gây để trả lại tổ chức; trường hợp khơng khơi phục lại tình trạng ban đầu tài sản phải bồi thường tiền tài sản có cơng giá trị sử dụng tương đương với tài sản ban đầu; - Buộc nộp vào ngân sách Nhà nước số tiền tương ứng với tiền thuê tài sản thời gian chiếm đoạt Người tham ô tài sản doanh nghiệp ngồi Nhà nước khơng áp dụng mức phạt Nghị định 63 Tuy nhiên, theo Điều 125 Bộ luật Lao động 2019, người thực hành vi tham ô bị áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải ... VẬN DỤNG: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 10 2.1 Thực trang tham nhũng số quốc gia Thế Giới 10 2.2 Thực trạng tham nhũng Việt Nam 11 2.2.1 Tình hình tham nhũng số... trọng, người tham nhũng nhận án chung thân tử hình Qua đó, cho thấy nghiêm minh pháp luật nước ta II KIẾN THỨC VẬN DỤNG: THỰC TRẠNG THAM NHŨNG HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trang tham nhũng số quốc... đề tham nhũng có nhìn đắn, nhận thức tồn diện chất, nguyên nhân, hậu thực trạng tham nhũng từ đưa số giải pháp hữu hiệu, cấp bách để phóng chống tham nhũng lý nhóm chọn đề tài: ? ?Thực trạng tham