1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN Hệ thống bài tập định tính giải thích các hiện tượng vật lý thực tế trong phần Nhiệt học - Vật...

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN Hệ thống bài tập định tính giải thích các hiện tượng vật lý thực tế trong phần Nhiệt học Vật lý lớp 1 1 MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên c[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………… 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm……………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………… 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………………………………………………… 2.3.1 Hệ thống câu hỏi thực tế áp dụng cho chương V – Chất khí …………… 2.3.2 Hệ thống câu hỏi thực tế áp dụng cho chương VI –Cơ sở nhiệt động lực học ………………………………………………………………… 2.3.3 Hệ thống câu hỏi thực tế áp dụng cho chương VII –Chất rắn chất lỏng.Sự chuyển thể…………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 4 10 16 16 3.1 Kết luận………………………………………………………………… 16 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 18 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghành giáo dục đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Thực tiễn sống có vai trị vơ quan trọng phát triển khả nhận thức nhân cách học sinh Biết thực tiễn sống, trước mắt em làm tốt thi,bài kiểm tra có nội dung liên quan Quan trọng hơn, bước đầu em có quan tâm đến vấn đề, kiện diễn thực tiễn xã hội, giúp em có vốn sống từ cịn ngồi ghế nhà trường Đó phương pháp giáo dục tốt để em bước hình thành phát triển nhân cách bền vững sau Vật lý môn khoa học gắn liền với thực tiễn Vật lý có vai trị quan trọng kĩ thuật có nhiều ứng dụng đời sống người Nó giúp người hiểu biết bí ẩn vũ trụ, giúp giải thích nhiều tượng tự nhiên Trong trình dạy học vật lý giáo viên phải dùng hệ thống tập để học sinh tiếp cận vận dụng kiến thức, định luật vào giải thích tượng đời sống Bài tập vật lý có vai trị đặc biệt quan trọng trình nhận thức người học phát triển lực tư người học, giúp người học ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo… Bài tập vật lý có nhiều dạng dạng tập mà giúp cho người học dễ dàng nắm vững lý thuyết, định luật, định lý… liên hệ với thực tế nhiều tập thực tiễn Tuy nhiên, tập thực tiễn không sử dụng rộng rãi q trình dạy học vật lý phổ thơng Đa số giáo viên dạy quan tâm đến việc truyền thụ lý thuyết, công thức áp dụng vào tính tốn, giải tập giúp học sinh trình thi cử Hầu hết giáo viên chưa thực quan tâm mức thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ vật lý học với thực tiễn sống Hoặc có liên hệ với thực tiễn đơn giản phương pháp dạy học diễn giải thuyết trình truyền thống, điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc em học sinh vận dụng kiến thức học vào sống lao động, sản xuất, khám phá tượng tự nhiên xung quanh, phát triển lực học sinh cách toàn diện Mặt khác, kiểm tra đánh giá, đa số cịn mang tính truyền thống cách đưa câu hỏi mang tính lý thuyết, cơng thức mà vận dụng kiến thức thực tiễn, lao động sản xuất cịn hạn chế Qua q trình công tác nhận thấy cho dù sách giáo khoa viết có hay, soạn giáo viên chuẩn bị có chu đáo mà học sinh khơng có hứng thú học bài, kết dạy học giáo viên không cao Kết học tập đạt tối đa học sinh thực có hứng thú học mơn học Vì lí mà lựa chọn đề tài: “Hệ thống tập định tính giải thích tượng vật lý thực tế phần Nhiệt học - Vật lý lớp10” SangKienKinhNghiem.net 1.2 Mục đích nghiên cứu Đáp ứng yêu cầu đổi ngành nhiệm vụ trọng tâm mơn học tổ nhóm chun mơn đề khó khăn cịn tồn q trình dạy học nên tơi nghiên cứu viết đề tài Tôi hi vọng tài liệu tham khảo ,hỗ trợ giáo viên vận dụng trình dạy học phần “ Nhiệt học” Vật lý 10 Kích thích giáo viên tích cực tham gia vào việc biên soạn chủ đề , phương pháp dạy học đạt hiệu cao để đem đến cho học sinh vận dụng hiệu kiến thức học vào giải thích tượng vật lý thực tiễn xung quanh,khám phá tự nhiên tăng sức hút, tính ứng dụng mơn học, học thêm sinh động, tăng hiệu việc dạy học, góp phần phát triển tư duy,phát triển lực học sinh; đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn từ thêm u thích mơn vật lý 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các tượng vật lý thực tế tự nhiên liên quan trực tiếp tới nội dung kiến thức phần Nhiệt học thuộc chương trình Vật lý 10 - Thông qua kiến thức lý thuyết phần mà ta vận dụng hệ thống tập định tính vào giải thích tượng vật lý thực tế tồn xung quanh sống Từ học sinh lớp 10 non nớt có thêm hứng thú hội để khám phá tự nhiên,khám phá tri thức,định hướng môn học ,về nghề nghiệp yêu thích sau 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu mạng internet, sách tham khảo + Tổng hợp từ kinh nghiệm giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp đợt tập huấn chuyên môn, bồi dưỡng thay sách giáo khoa + Lựa chọn câu hỏi tập phù hợp với nội dung, kiến thức đề tài + Quan sát biểu hứng thú học sinh linh hoạt học sinh trình lĩnh hội khám phá tri thức NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thông qua nội dung kiến thức học lý thuyết chương phần nhiệt học Vật lý 10 mà giáo viên giúp đỡ ,dẫn dắt ,định hướng cho học sinh vận dụng kiến thức học lý thuyết vào giải tìm hiểu kĩ ,giải thích khám phá toán câu hỏi thực tế Nên phần nội dung dự SangKienKinhNghiem.net kiến phân loại câu hỏi tập áp dụng phù hợp mục đích cho nội dung học chương phần Nhiệt học –Vật lý 10 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù nghành giáo dục liên tục tập huấn triển khai việc đổi phương pháp dạy học ,phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Nhưng thực tế tiết dạy đa số giáo viên dạy quan tâm đến việc truyền thụ lý thuyết, cơng thức áp dụng vào tính tốn, giải tập giúp học sinh q trình thi cử Hầu hết giáo viên chưa thực quan tâm mức thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ vật lý học với thực tiễn sống Hoặc có liên hệ với thực tiễn đơn giản phương pháp dạy học diễn giải thuyết trình truyền thống sách giáo điều, điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc em học sinh vận dụng kiến thức học vào sống lao động, sản xuất, khám phá tượng tự nhiên xung quanh, phát triển lực học sinh cách toàn diện.Học sinh chưa thấy hay hấp dẫn thú vị ,cái ích lợi môn vật lý- môn khoa học thực tiễn Để khắc phục dần thực trạng xin cung cấp lượng nhỏ “Hệ thống tập định tính giải thích tượng vật lý thực tế phần Nhiệt học - Vật lý lớp10” nhằm cung cấp thêm phần cho giáo viên tư liệu phục vụ cho mục tiêu trình giảng dạy cho tiết học.Để hệ thống tập sử dụng cách hiệu yêu cầu giáo viên phải nghiên cứu để vận dụng cách linh hoạt phù hợp mục đích đề ra.Giáo viên dùng làm tập đặt vấn đề ,cũng dùng làm tập củng cố vận dụng giải thích tập gợi mở kiến thức 2.3 Hệ thống câu hỏi tập định tính thực tế cho phần “NHIỆT HỌC”Vật lý 10-chương trình 2.3.1 Chương V: CHẤT KHÍ Bài 28 : Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí *Bài tập 1(Áp dụng giải thích đặc điểm khoảng cách phân tử vật chất,có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) Lấy cốc nước đầy,nếu cần cho thêm thìa nước vào cốc nước tràn cịn thêm thìa đường vào cốc thấy nước khơng tràn Hãy giải thích tượng đó? Trả lời : Do khoảng cách phân tử nước lớn khoảng cách phân tử đường (Chất rắn) nên cho thêm thìa đường vào cốc nước SangKienKinhNghiem.net đầy,các phân tử đường xen vào khoảng cách phân tử nước khơng làm tăng thể tích chiếm chỗ nên nước khơng tràn ra.Cịn cho thêm thìa nước vào nước không xen vào khoảng cách phân tử nước cũ nên làm tăng thể tích nước tràn ngồi *Bài tập 2(Áp dụng giải thích đặc điểm khoảng cách phân tử vật chất,có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) Đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu hỗn hợp tích lớn hơn, hay bé 100 cm3? Giải thích? Trả lời : Thể tích hỗn hợp bé 100cm3 Mặc dù chất lỏng khoảng cách phân tử rượu khác khoảng cách phân tử nước nên đổ lẫn vào phân tử nằm xen vào khoảng cách phân tử làm cho thể tích hỗn hợp giảm *Bài tập 3: Tại dầu không trộn lẫn vào nước giống rượu mà lên mặt nước ? Trả lời : Vì sức căng mặt ngồi chất lỏng khơng giống nhau, sức căng bề mặt dầu nhỏ so với nước nên dầu rơi vào nước nước có xu hướng co lại hết mức nên kéo dầu dãn thành lớp màng mỏng mặt nước Hơn tỷ trọng dầu nhỏ nước nhiều lần Nên nước ln chìm xuống dầu ln lên *Bài tập 4(Áp dụng cho tính chất chuyển động hỗn độn phân tử khí ) Nước ao, hồ, sơng, biển có chứa khơng khí khơng ? Tại khơng khí nhẹ nước nhiều mà khơng bay hết lên lại trộn lẫn vào nước? Trả lời : Có, tính chất chất khí chuyển động hỗn độn khơng ngừng phía nên có số phân tử khí chui vào nước *Bài tập 5(Áp dụng giải thích đặc điểm khoảng cách phân tử vật chất) Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp ? Trả lời : Vì phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử khí qua mà ngồi, với tốc độ chậm *Bài tập 6(Áp dụng giải thích tốc độ chuyển động phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ) Khi pha nước chanh người ta thường cho đường vào trước khuấy cho đường tan hết, sau bỏ đá lạnh vào Vì không bỏ đá lạnh vào trước cho đường vào sau? SangKienKinhNghiem.net Trả lời : Vì nhiệt độ cao phân tử chuyển động nhanh nên đường dễ hòa tan Nếu bỏ đá lạnh vào trước, nhiệt độ nước hạ thấp làm trình hòa tan đường diễn chậm *Bài tập 7(Bài tập gợi mở tìm hiểu mở rộng kiến thức) Ngồi chất rắn, lỏng, khí, vật chất cịn tồn dạng vật chất không? Trả lời : Ngồi ba trạng thái rắn, lỏng , khí vật chất tồn trạng thái gọi “trạng thái Plasma” Đólà nhiệt độ chất khí cao vài nghìn độ electron mang điện tích âm bắt đầu bứt khỏi nguyên tử chuyển động tự nguyên tử trở thành ion dương Nhiệt độ cao hình thành electron ion dương nhiều Các chất khí trạng thái ion hóa trạng thái Plasma Trang thái Plasma tồn xung quanh ta lại phổ biến vũ trụ đặc biệt lịng ngơi mặt trời Bài 29: Q trình đẳng nhiệt Định luật Booilo-Mariot *Bài tập 8(Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng giải thích định luật) Tại ta dùng phểu rót chất lỏng vào chai lúc đầu thấy dễ sau khó khăn khơng nâng phểu lên? Trả lời : Khi rót chất lỏng cuống phểu ln ép sát vào cổ chai, chất lỏng đổ liên tục vô tình trở thành nút nhốt chặt khơng khí chai, khơng khí dần bị chất lỏng chiếm chỗ mà khơng ngồi được, thể tích khí giảm làm áp suất lớn áp suất khí nước chảy vào chai khó hơn.Để khắc phục điều người ta vừa rót vừa nâng phễu lên làm phểu có đường gân bên ngồi xung quanh cuống phễu để áp suất khơng khí ngồi cân chất lỏng vào chai dễ dàng Bài 30: Q trình đẳng tích Định luật Sáclo *Bài tập 9(Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng giải thích định luật) Tại chế tạo bóng đèn điện(Bóng đèn trịn), người ta thường nạp đầy khí trơ nhiệt độ áp suất thấp vào bóng ? Trả lời : Ta biết bóng đèn sáng nhiệt độ tăng mà thể tích khí bóng khơng đổi nên áp suất khí tăng theo Để bóng đèn khơng bị nổ vỡ áp suất khí bóng đèn tăng khơng vượt q giá trị cho phép nên người ta phải bơm khí trơ có áp suất thấp loại khí thay đổi nhiệt độ tăng SangKienKinhNghiem.net *Bài tập 10(Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng giải thích định luật) Tại lốp xe ô tô, xe máy bị nổ xe chạy, cịn kh nổ xe nằm gara? Trả lời : Vì xe chạy ngồi đường ma sát với đường thời tiết nóng làm nhiệt độ lốp xe tăng mà thể tích khí ruột săm khơng thay đổi, nên kéo theo áp suất khí ruột săm tăng, áp suất tăng nhiều vượt giá trị cho phép làm nổ lốp Cịn xe để Gara nhiệt độ khí ruột săm nhiệt độ bình thường nên khó nổ Bài 31: Phương trình trạng thái khí lý tưởng *Bài tập 11(Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập củng cố vận dụng giải thích định luật) Ngồi gần bếp than cháy, ta thường nghe thấy tiếng lách tách với tia lửa bắn Tại vậy? Trả lời : Khi đun, nhiệt độ tăng, khơng khí thớ than nở làm nứt cục than tạo tiếng lách tách, hạt than bị bắn từ nứt than *Bài tập12 (Nên sử dụng làm tập củng cố vận dụng giải thích định luật) Để làm phồng bóng bàn bị bẹp người ta phải dùng cách làm nào? Hãy giải thích cách làm đó? Trả lời: Người ta thường thả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, bóng phồng lên chất khí bóng gặp nóng nở ra, thể tích khí tăng nên đẩy bóng phồng lên *Bài tập13 (Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập củng cố vận dụng giải thích định luật) Tại rót nước nóng khỏi phích đậy nút lại nút hay bị bật ngồi? Trả lời: Khi rót nước khơng khí lạnh bên ngồi tràn vào phích.Nếu đậy nút lại lượng khơng khí bị nước phích làm cho nóng lên,nở làm bật nút phích 2.3.2 CHƯƠNG VI :CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Bài 32: Nội biến thiên nội *Bài tập 14 ( Áp dụng để củng cố phần cách làm biến đổi nội năng) SangKienKinhNghiem.net Khi đóng đinh vào gỗ, mũ đinh có nóng lên Khi đinh đóng vào gỗ rồi( khơng lún thêm ), cần đóng thêm vào vài nhát búa mũ đinh nóng lên nhiều Hãy giải thích? Trả lời : Khi đóng đinh, cơng thực chuyển thành động cho đinh nội cho búa đinh Nhưng đinh đóng chặt vào gỗ, cơng thực chuyển thành nội năng, đinh nóng lên nhanh chóng *Bài tập 15 (Áp dụng cho q trình truyền nhiệt) Tại vật nóng bỏ vào nước nguội nhanh để khơng khí? Trả lời :Do nhiệt dung riêng nước lớn khơng khí, nên khoảng thời gian nước thu nhiệt nhiều *Bài tập 16 (Áp dụng cho q trình truyền nhiệt) Trong hai phịng kín có nhiệt độ +100C - 100C có đốt hai nến giống nhau.Hỏi nến phịng cháy nhanh hơn? Vì sao? Trả lời : Cây nến phịng có nhiệt độ - 100C cháy nhanh phịng lạnh khối lượng riêng khơng khí lớn khối lượng riêng phịng nóng nên đơn vị thể tích phịng lạnh lượng ơxi nhiều trì cháy tốt *Bài tập 17 (Áp dụng cho trình truyền nhiệt) Tại kim loại gỗ nhiệt độ thấp 370C (nhiệt độ bình thường người) ta để tay vào cảm thấy kim loại lạnh gỗ Ngược lại chúng nhiệt độ cao 370C ta cảm thấy kim loại nóng gỗ? Trả lời : Việc cảm thấy nóng hay lạnh tay ta tiếp xúc với vật tuỳ thuộc nhiệt lượng mà vật trao đổi với tay ta đơn vị thời gian Độ dẫn nhiệt kim loại lớn gỗ Vì nhiệt độ chúng thấp nhiệt lượng truyền từ tay ta sang vật Kim loại dễ dẫn nhiệt, nên đơn vị thời gian nhận tay ta nhiều nhiệt lượng gỗ, ta cảm thấy kim loại lạnh Giải thích tương tự với trường hợp ngược lại *Bài tập 18 (Áp dụng cho q trình truyền nhiệt) Mùa đơng, người đem hai thùng nước giống vào phòng kín để tắm Một nửa thùng thứ chứa nước lạnh, nửa thùng thứ hai chứa nước nóng nhiệt độ 800C Có hai cách hồ nước để tắm: Cách 1: Hồ nước nóng với nước lạnh chậu thau Dùng chậu lại hoà tiếp nước để tắm Cách 2: Ngay từ đầu đổ chung nửa thùng nước nóng lạnh lại thành thùng để tắm Hỏi cách nói làm cho nước nóng truyền nhiệt cho khơng khí hơn? Coi thời gian tắm SangKienKinhNghiem.net Trả lời : Dùng cách thứ hai nước nóng truyền nhiệt cho khơng khí yếu tố dẫn nhiệt quan trọng độ chênh lệch nhiệt độ nước nóng khơng khí phịng *Bài tập 19 : (Áp dụng cho trình truyền nhiệt) Thả cá nhỏ sống vào ống nghiệm thuỷ tinh đựng đầy nước Dùng đèn cồn đun nóng phần gần miệng ống nước miệng ống sôi, ta thấy cá bơi lội Tại sao? Trả lời : Thuỷ tinh nước dẫn nhiệt Đun nước phần ống, không xảy truyền nhiệt đối lưu nước Bởi vậy, nước miệng ống sôi mà nước phần ống lạnh nên cá bơi lội Bài 33: Các nguyên lý nhiệt động lực học *Bài tập 20 (Nên sử dụng làm tập củng cố vận dụng giải thích ngun lý II) Vì khơng khí phịng điều hịa thường khơ gây nứt nẻ da ? Hãy nêu cách khác phục ? Trả lời : Vì nguyên tắc hạ nhiệt điều hịa hóa để làm lạnh khơng khí nước lại bị ngưng tụ dẫn theo ống thải nước điều hịa nên khơng khí phịng bị nước ,độ ẩm khơng khí thấp nên ta thấy khô gây nứt nẻ da - Để khắc phục điều người ta thường để phịng điều hịa chậu nước máy phun sương để tăng độ ẩm cho khơng khí *Bài tập 21 (Nên sử dụng làm tập củng cố vận dụng giải thích nguyên lý II) Vào mùa hè ,người ta dùng máy điều hòa nhiệt độ để truyền nhiệt từ phịng ngồi trời nhiệt độ ngồi trời cao phịng.Hỏi điều có vi phạm ngun lý nhiệt động lực học hay không ? Tại sao? Trả lời : Hiện tượng không vi phạm ngun lí nhiệt động lực học nhiệt độ phịng khơng tự truyền ngồi trời mà thơng qua điều hịa máy lạnh lấy nhiệt từ vật truyền sang vật khác nóng nhờ nhận công động điện *Bài tập 17: ( Áp dụng cho nguyên lí I nhiệt động lực học) Tại dùng bơm tay để bơm xe đạp, thân bơm lại bị nóng lên nóng lên nhanh lốp xe gần căng hơi? Trả lời : phần công biến thành nội làm nóng thân bơm Khi lốp xe căng, phần lớn cơng biến thành nội nên thân bơm nóng lên nhanhchóng *Bài tập 22: ( Áp dụng cho nguyên lí II nhiệt động lực học) SangKienKinhNghiem.net Có thể làm mát phong kín cách mở cách cửa tử lạnh đặt phịng khơng ? Trả lời :Khi tủ lạnh hoạt động phịng trở thành nguồn nóng cịn buồng lạnh tủ nguồn lạnh phịng nóng dần lên 2.3.3 CHƯƠNG VII :CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Bài 34: Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình *Bài tập 23 : ( Áp dung để dẫn vào phần đặc tính chất kết tinh) Cùng cấu tạo từ Cácbon mà kim cương cứng than chì lại mềm ? Trả lời : Do cấu trúc mạng tinh thể kim cương than chì hồn tồn khác Kim cương tạo từ tinh thể liên kết chặt chẽ rắc cịn tinh thể than chì theo mạng lưới lớp dễ bóc tách theo phương ngang *Bài tập 24 (Áp dụng cho việc phân loại chất rắn kết tinh chất răn vơ định hình) Lưu huỳnh chất rắn kết tinh hay chất răn vơ định hình? Trả lời : Sự phân loại dựa vào điều kiện hình thành nó.Nếu cho lưu huỳnh kết tinh nóng chảy làm nguội đột ngột cách đổ vào nước lạnh có dạng dẻo vơ định hình cịn để nguội từ từ chất rắn kết tinh Bài 35: Biến dạng vật rắn *Bài tập 25 : (Áp dụng cho giá trị giới hạn đàn hồi) Chiếc cân đồng hồ có giá trị đo lớn 5kg Khi ta đặt lên cân vật nặng 5kg chút thấy cân hoạt động bình thường, kim vượt qua giá trị 5kg chút Việc làm có ảnh hưởng đến độ bền cân khơng ? Trả lời : Mặc dù ta thấy kim đồng hồ giá trị thực tế việc làm khơng nên giá trị đo vượt q giới hạn đàn hồi lò xo cân dùng liên tục trạng thái lò xo khơng cịn tính đàn hồi làm cho cân bị hỏng *Bài tập 26 : (Áp dụng cho loại biến dạng) Vì thân lúa, tre, nứa, lau, sậy… ruột rỗng ? Trả lời : Khi có gió hay có tác dụng lực bên ngồi thân chịu lực uốn Đối với vật bị uốn cong phần lồi bị kéo giãn cịn phần nén bị ép lại Lớp ngăn cách hai phần gọi lớp trung hòa vật chất gần khơng bị nén kéo (khơng chịu lực) vật rắn bị biến dạng uốn thường thay ống rỗng ruột khung xe đạp vừa tiết kiệm vật liệu vừa giảm trọng lượng Dựa nguyên lý tiến hóa có chọn lọc mà xương 10 SangKienKinhNghiem.net động vật, thân lúa, tre, nứa, lau, sậy…đều cấu tạo ống rỗng để giảm trọng lượng mà chịu lực uốn lớn Bài 36: Sự nở nhiệt vật rắn *Bài tập 27 ( Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) Tại tôn thường có dạng hình lượn sóng mà khơng làm phẳng ? Trả lời: Vì nhiệt độ cao tơn giản nở nhiệt làm cho phần hình lượn sóng nhơ cao mà khơng làm cong vênh cịn làm tơn phẳng nhiệt độ cao tôn giản nở, đầu tôn lại vít chặt làm cho phồng cong vênh biến dạng mái tơn *Bài tập 28( Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) Các Bác sỹ nha khoa thường khuyên không nên ăn thức ăn nóng lạnh dễ bị hỏng Hãy giải thích lời khuyên Bác sỹ? Trả lời: Các phận khác (nhất lớp men bên ngồi) có đọ giản nở nhiệt khác Khi ăn thức nóng q lạnh lớp men bên ngồi bị nóng lạnh đột ngột phần bên chưa kịp nóng lên lạnh điều làm xuất chỗ căng da làm rạn nứt men *Bài tập 29 (Nên sử dụng làm tập củng cố vận dụng ) Tại giót nước vào cốc thủy tinh dày thường dễ bị nứt vỡ cóc thủy tinh mỏng? Trả lời : Khi giót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lớp thủy tinh bên tiếp xúc với nước nóng trước giản nở, lớp thủy tinh bên ngồi chưa kịp nóng lên chưa giãn nở Kết lớp thủy tinh bên chịu lực tác dụng từ bên làm cho cốc bị nứt vỡ Với cốc thủy tinh mỏng lớp thủy tinh bên bên ngồi nóng lên giãn nở đồng thời nên cốc không bị nứt vỡ *Bài tập 30 : Tại ống nghiệm phịng thí nghiệm làm thủy tinh mỏng ? Đồng thời giảng dạy thầy cô thường hơ ống nghiệm lửa đèn cồn từ miệng ống xuông đáy ống mà không hơ chỗ đáy ống ? Trả lời : Nếu ống nghiệm dày nung nóng lớp thủy tnh bên ngồi giãn nở nhiệt trước cịn lớp phía chưa kịp nóng lên làm cho ống giãn nở không 11 SangKienKinhNghiem.net gây dạn nứt nên người ta thường làm ống nghiệm mỏng để giãn nở diễn đồng thời Nếu làm thí nghiệm với ống nghiệm mỏng mà hơ điểm ống nghiệm gây giãn nở khơng từ phía lên phía kết làm cho ống nghiệm dễ bị dạn nứt gây tai nạn tiến hành thí nghiệm Bài 37: Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Bài tập 31 ( Áp dụng cho tính chất lực căng bề mặt chất lỏng ) Vì bong bóng xà phịng giọt nước sen có dạng hình cầu? Trả lời : Do chất lỏng có sức căng mặt ngồi, lực căng mặt ngồi ln có xu hướng làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng mà hình cầu hình có diện tích bề mặt nhỏ so với hình dạng khác có thể tích *Bài tập 32 (Áp dụng cho tượng mao dẫn) Vì khơng nên nút chai đựng dầu ,rượu nút vải sợi ? Trả lời: Vì dầu ,rượu ngấm theo sợi vải nhỏ nút ống mao dẫn ngồi *Bài tập 33 (Áp dụng cho tượng mao dẫn) Khi cát ướt sát mé nước biển, chỗ vết chân qua thường có đọng nước cịn chỗ khác khơng.Hãy giải thích sao? Trả lời: Những vết chân làm cho lớp cát bên khít lại với tạo thành mao quản.Nước bị hút lên từ mao quản đọng lại *Bài tập 34 ( Áp dụng cho tính ứng dụng tượng dính ướt khơng dính ướt) Người ta thường dùng loại dầu bóng đặc biệt đánh bóng sườn xe máy, xe ơtơ Ngồi việc làm cho nước sơn sườn xe bóng dẹp, cịn có tác dụng khác khơng ? Trả lời: Dầu bong có tác dụng làm nước mưa khơng dính ướt sườn xe ,xe lâu bị gỉ sét *Bài tập 35 ( Áp dụng cho tượng dính ướt khơng dính ướt) Dân gian có câu "Nước đổ đầu vịt" dùng cho người nghe lời dạy bảo cha mẹ, thầy Câu có liên hệ với tượng vật lí khơng? Đó tượng nào? Trả lời: Hiện tượng khơng dính ướt Bài 38: Sự chuyển thể chất *Bài tập 36 (Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) 12 SangKienKinhNghiem.net Ta thường thấy bên ngồi thành cốc đựng nước đá có giọt nước li ti bám vào Giải thích sao? Trả lời: Vì khơng khí có nước, lớp khơng khí sung quang cốc gặp lạnh nhiệt độ hạ nhiệt độ điểm sương nên ngưng tụ tạo thành giọt nước li ti bám xung quanh cốc *Bài tập 37 (Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) Vào mùa lạnh thở hà ta thường nhìn thấy thở Giải thích tượng đó? Trả lời : Vì thở chứa nhiều nước khỏi thể gặp trời lạnh( nhiệt độ thấp) nên bị ngưng tụ thành hạt nước li ti (sương) ta nhìn thấy hạt nước li ti *Bài tập 38 : Một số người nói bị bỏng nước nóng cịn nghiêm trọng bỏng nước nóng, điều hay sai? Khi bị bỏng trước hết ta nên làm gì? Trả lời: Da người tiếp xúc với nước nóng nước nhiệt độ cao nước nóng nước nóng truyền nhiệt lượng cho thể làm tổn thương tế bào da gây bỏng Hơn nước tiếp xúc với da người nước chuyển từ trạng thái thành trạng thái lỏng thân trình tỏa phần nhiệt lượng nên nhiệt lượng tỏa nước nhiều so với nước nóng làm cho việc bỏng nghiêm trọng so với bỏng nước nóng Nếu bị bỏng cần dùng nước lạnh rửa để hạ nhiệt cho vết bỏng, tổn thương giảm *Bài tập 39 : Ta biết điều kiện thường nước sơi 100oC, có phải tiếp tục đun nước sôi “già” nghĩa nhiệt độ nước cao điều hay sai? Trả lời: Điều sai nước sơi 1000C , có tiếp tục đun nhiệt độ khơng thể tăng thêm mà chuyển sang trạng thái hóa *Bài tập 40 (Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) Tại tắm xong ta lại có cảm giác mát lạnh vừa tắm xong khơng nên đứng trước gió ? Trả lời : Vì sau tắm có nước bám da nước có xu hướng bay Khi nước bay ( chuyển từ thể lỏng sang thể hơi) lấy phần nhiệt lượng thể làm nhiệt độ thể giảm xuống chút gây cho ta cảm giác mát lạnh Nếu vừa tắm xong mà đứng trước gió làm cho q trình bay da diễn nhanh nhiệt thể nhanh nhiều nên ta dễ bị cảm lạnh 13 SangKienKinhNghiem.net *Bài tập 41(Có thể sử dụng làm tập tình dẫn vào tập vận dụng ) Tại trước trời giơng mưa khơng khí thường oi ả ? Trả lời: Vì hình thành trình mây (thể hơi) ngưng tụ thành mưa (thể lỏng) tỏa nhiệt lượng vào khơng khí nên ta cảm thấy nóng nực oi *Bài tập 42 (Ứng dụng tính chất chuyển thể thay đổi cấu trúc vật thường kéo theo biến đổi thể tích riêng) Trong cơng nghiệp đúc thường khn đúc có kích thước lớn hay kích thước vật cần đúc ? Trả lời : Khuôn đúc phải có kích thước lớn ban đầu người ta phải nấu kim loại thành lỏng đổvào khuôn sau để đơng đặc lại thể tích giảm vật đúc tích nhỏ khn *Bài tập 43 (Áp dụng cho tính chất sơi) Tại lên núi cao luộc trứng hay nấu thức ăn khơng chín thấy nước nồi sôi liên tục ? Trả lời : Ta biết chất lỏng áp suất khác sôi diễn nhiệt độ khác - Ở điều kiện thường áp suất bảo hòa nước áp suất khí (1atm) nước sơi 1000C - Khi lên núi cao áp suất bão hòa nước bé 1atm, nước sôi nhiệt độ bé 800C nên luộc trứng nấu thức ăn khơng chín *Bài tập 44 ( Áp dụng cho đặc tính thu nhiệt q trình bay hơi) Tại vào ngày hè trời nóng nực chó hay lè lưỡi? Trả lời : Khi lè lưỡi, nước bọt lưỡi bay làm mát thể chó *Bài tập 45 : Tại nấu nồi áp suất thức ăn thường nhanh mềm (nhừ) hơn? Trả lời : Ta biết chất lỏng áp suất khác sôi diễn nhiệt độ khác Ở điều kiện thường áp suất bảo hịa nước áp suất khí (1atm) nước sôi 1000C Trong nồi áp suất, áp suất nồi giữ lên tới 4atm nước sôi 1430C nên thức ăn nhanh mềm (nhừ) *Bài tập 46 (Ứng dụng tính chất chuyển thể thay đổi cấu trúc vật thường kéo theo biến đổi thể tích riêng) Vì khơng nên đặt chai thủy tinh đựng đầy nước uống có đậy nút lên ngăn đá tủ lạnh? Trả lời : Vì nước đơng thành đá thể tích lớn thể tích nước ban đầu nên làm nứt vỡ chai 14 SangKienKinhNghiem.net Bài 39: Độ ẩm khơng khí *Bài tập 47 : Vào mùa lạnh thở nhẹ ( hà vào tay thấy ấm cịn thổi mạnh vào tay lại thấy lạnh hơn, thở hay thổi dùng người.Hãy giải thích điều mâu thuẫn đó? Trả lời : Khơng khí thở có nhiệt độ nhiệt độ thể ( khoảng 370C) thường lớn nhiệt mơi trường bên ngồi nên thở nhẹ khơng khí vào tay thấy ấm Khi thổi vào tay luồng khơng khí chuyển động nhanh từ lịng bàn tay xảy bay mạnh luồng không khí ấm, lấy nhiệt xung quanh ( lòng bàn tay) nên ta cảm thấy lạnh *Bài tập 48( Áp dụng cho độ ẩm tỉ đối) Bình luận viên bóng đá thơng báo độ ẩm sân 80% điều có nghĩa gì? Độ ẩm phù hợp với sức khỏe người ? Trả lời: 80% tỉ số lượng nước có 1m3 khơng khí sân so với lượng nước bão hịa có 1m3 khơng khí nhiệt độ Độ ẩm phù hợp với sức khỏe người khoảng 70% khơng khí khơ mát mẻ Vì độ ẩm q thấp làm cho da khơ nứt nẻ cịn q cao làm cho trình bay diễn chậm ,khơng khí ẩm ướt tạo điều kiện cho nấm mốc phát sinh ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe người * Bài tập 49 ( Áp dụng để củng cố cho phần độ ẩm để học sinh thấy vai trò độ ẩm) Vào mùa hè trời nóng nực, sống nơi khơ nơi có nhiều đầm lầy, nơi dễ chịu hơn? Trả lời: Sống nơi khơ dáo dễ chịu Vì nơi nhiều đầm lầy, nước bốc lên làm cho độ ẩm tương đối lớn, mồ hôi bay chậm thể người bị nóng lên mức, gây cảm giác nóng nực cách khó chịu *Bài tập 50 ( Áp dụng cho ảnh hưởng độ ẩm khơng khí ) Tại mùa đơng, phịng có nhiều người kính cửa sổ thường mờ đọng giọt nước ? Trả lời: Nhiều người phịng, thở làm khơng khí phịng có nhiều nước, độ ẩm cao Nếu nước đến gần bão hịa cần nhiệt độ cửa kính hạ xuống mộtchút làm cho nước ngưng tụ lại, nguyên nhân làm cho kính mờ đọng giọt nước *Bài tập 51 ( Áp dụng cho ảnh hưởng độ ẩm khơng khí ) Buổi sáng sớm thường thấy nhiều sương hơm trời nóng nực sáng ngày hơm sau cịn thấy nhiều sương Hãy giải thích điều đó?Những đêm trời đầy mây sáng hơm sau có sương khơng ? Trả lời: Vào ngày nóng nực nước bốc từ ao hồ sông suối… nhiều làm độ ẩm tuyệt đối tăng nên sáng ngày hôm sau thấy nhiều sương 15 SangKienKinhNghiem.net tạo thành mặt đất lạnh xạ nhiệt Những đêm trời đầy mây,các đám mây ngăn cản xạ nhiệt mặt đất nên sương khó hình thành 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Riêng thân tơi nhờ vận dụng “Hệ thống tập định tính giải thích tượng vật lý thực tế phần Nhiệt học - Vật lý lớp10”kết hợp với nhiều phương pháp khác, đạt số kết định.Họcsinh trở nên thích học vật lí hơn, thích dạy tơi nhiều hơn, chí có học sinh nhà tự quan sát tái tạo lại tượng thực tế xung quanh ta có vơ vàn câu hỏi cần lời giải đáp thỏa đáng.Trong học, kết hợp hài hoà phong cách dạy làm cho học mang khơng khí thoải mái, khả tiếp thu tốt Thời gian giành cho vấn đề không nhiều nên cần phụ thuộc vào người dạy cần phải linh hoạt khéo léo vận dụng cách hiệu quả, câu hỏi thực tế tung để dẫn dắt vào vấn đề nội dung cần nghiên cứu,có thể câu hỏi thực tế nêu lên cần để em vận dụng nội dung học để áp dụng giải thích… - Trong buổi sinh hoạt tổ nhóm chun mơn tơi có chia sẻ trao đổi với đồng nghiệp nội dung vật lý thực tiễn tất khối lớp, đồng nghiệp vận dụng hiệu đặc biệt buổi “Ngoại khóa Vật lý” học sinh lớp 10 diễn trường tơi hệ thống câu hỏi Vật lý thực tế làm em thích thú hào hứng Học sinh trường tơi khơng học sinh theo khối tự nhiên mà kể học sinh theo khối xã hội thi đua nhiệt tình tham gia vào buổi ngoại khóa vật lý cho học sinh lớp 10.Các em cảm thấy thêm tự tin chiếm lĩnh, giải vấn đề “Vì sao?” xung quanh mà khơng phải biết KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Bài tập định tính nói chung thường đề cập đến tượng vật lí xảy đời sống, tự nhiên kỹ thuật.Tuy nhiên tượng vật lý chịu chia phối bời nhiều định luật q trình diễn phức tạp Thơng qua tập định tính chất vật lý nêu bật lên Giải tập định tính giúp học sinh nhìn nhận đắn vật tượng xung quanh Từ tập định tính phát chất vật lí vấn đề, liên hệ tượng cho với định luật, khái niệm thuyết vật lí để tìm mối liên hệ chúng cách phân tích tượng phức tạp nhiều hiện tượng nhỏ đơn giản Khi nhìn nhận khảo sát tượng phải đặt chúng vào trường hợp riêng lẽ, chịu chia phối định luật định có từ rút kết luận so sánh với kết vốn có tượng 16 SangKienKinhNghiem.net Trong phạm vi thời lượng không cho phép xin đưa phần nhỏ tư liệu với số lượng tập câu hỏi thực tế khiêm tốn mong góp phần hỗ trợ q trình dạy học phần “Nhiệt học” vật lý lớp 10 nói riêng mơn vật lý nói chung ngày có kết cao hơn,tạo hứng thú yêu thích mơn Vật lý Người viết mong nhận góp ý thầy, giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn 3.2 Kiến nghị * Để mang lại hiệu tốt cho tiết dạy vật lý 10 nói riêng mơn vật lý nói chung giáo viên phải chịu khó tìm tịi soạn thảo vận dụng hệ thống câu hỏi Vật lý thực tế thật linh hoạt nên : - Sử dụng tập định tính để xây dựng tình có vấn đề dạy học - Sử dụng tập định tính để củng cố, đào sâu kiến thức giao nhiệm vụ cho học sinh * Các tổ nhóm chun mơn cần tổ chức buổi chuyên đề hội thảo để trao đổi chia , biên soạn nghiên cứu để bổ xung vào tài liệu dạy học môn vật lý XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Lại Thị Huệ 17 SangKienKinhNghiem.net TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT, Vật lí 10, NXB Giáo dục, 2006 Lương Duyên Bình (Chủ biên), Bài tập Vật lí 10, NXB Giáo dục, 2006 3.Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Bài tập định tính câu hỏi thực tế Vật lí 10, NXB Giáo dục, 2001 Hàn Khởi Đức (Tổng chủ biên),“Mười vạn câu hỏi Vật lý ”, Nxb Giáo dục Việt Nam-2017 Lương Dun Bình (Chủ biên), Sách giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, 2006 Một số nguồn internet 18 SangKienKinhNghiem.net ... vận dụng ? ?Hệ thống tập định tính giải thích tượng vật lý thực tế phần Nhiệt học - Vật lý lớp10”kết hợp với nhiều phương pháp khác, đạt số kết định. Họcsinh trở nên thích học vật lí hơn, thích dạy... ? ?Hệ thống tập định tính giải thích tượng vật lý thực tế phần Nhiệt học - Vật lý lớp10” nhằm cung cấp thêm phần cho giáo viên tư liệu phục vụ cho mục tiêu trình giảng dạy cho tiết học. Để hệ thống. .. 2.3 Hệ thống câu hỏi tập định tính thực tế cho phần “NHIỆT HỌC? ?Vật lý 10-chương trình 2.3.1 Chương V: CHẤT KHÍ Bài 28 : Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí *Bài tập 1(Áp dụng giải thích

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w