Tổng hợp Cerium monolith để làm mềm hóa điều kiện phản ứng reforming.

87 8 0
Tổng hợp Cerium  monolith để làm mềm hóa điều kiện phản ứng reforming.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP CERIUMMONOLITH ĐỂ LÀM MỀM HOÁ ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG BI REFORMING ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU Sinh viên thực h.

TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP CERIUM/MONOLITH ĐỂ LÀM MỀM HOÁ ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG BI-REFORMING: ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Thạch Chuyên ngành: Lọc- Hóa Dầu MSSV: 07PPR110029 Lớp: K7LHD Khóa: 2018-2022 Người hướng dẫn: TS Lê Phúc Nguyên TS Nguyễn Thị Phương Nhung Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TỔNG HỢP CERIUM/MONOLITH ĐỂ LÀM MỀM HOÁ ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG BI-REFORMING: ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU Sinh viên thực hiện: Phạm Ngọc Thạch Chuyên ngành: Lọc- Hóa Dầu MSSV: 07PPR110029 Lớp: K7LHD Khóa: 2018-2022 Người hướng dẫn: TS Lê Phúc Nguyên TS Nguyễn Thị Phương Nhung Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CHẾ BIẾN DẦU KHÍ (PVPRO) - Người hướng dẫn chính: TS Lê Phúc Nguyên - Người hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Thị Phương Nhung - Người chấm phản biện: ThS Nguyễn Văn Kiệt Đồ án bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM Ngày 28 tháng 06 năm 2022 TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên SV: PHẠM NGỌC THẠCH MSSV: 07PPR110029 Ngành: Lọc - Hóa Dầu Lớp: K7LHD Tên Đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp Cerium/monolith để làm mềm hoá điều kiện phản ứng bi-reforming: ảnh hưởng thành phần nguyên liệu Nhiệm vụ: - Tìm hiểu quy trình tổng hợp xúc tác Cerium - Tổng hợp xúc tác dạng khung cấu trúc micro (monolith gốm) từ xúc tác Cerium - Đánh giá tính chất thành phần nguyên liệu đầu vào phản ứng refroming - Đánh giá hoạt tính xúc tác phản ứng bi-reforming Ngày giao Đồ án tốt nghiệp: ngày 14 tháng 02 năm 2022 Ngày hoàn thành Đồ án tốt nghiệp: ngày 14 tháng năm 2022 Họ tên người hướng dẫn: - Người hướng dẫn chính: TS Lê Phúc Nguyên - Người hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Thị Phương Nhung Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 28 tháng 06 năm 2022 HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO (Ký ghi rõ họ tên) TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phan Minh Quốc Bình Lê Quốc Phong Dương Chí Trung PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên Đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp Cerium/monolith để làm mềm hoá điều kiện phản ứng bi-reforming: ảnh hưởng thành phần xúc tác Tên sinh viên thực hiện: PHẠM NGỌC THẠCH Họ tên người phản biện (ghi rõ học hàm, học vị): ThS Nguyễn Văn Kiệt Chuyên ngành: Lọc - Hoá dầu Khoá: 2018 – 2022 I PHẦN NHẬN XÉT: 1) Về hình thức kết cấu ĐATN: 2) Về nội dung: 2.1 Nhận xét phần tổng quan tài liệu: 2.2 Nhận xét phương pháp nghiên cứu: 2.3 Nhận xét kết đạt được: 2.4 Nhận xét phần kết luận: 2.5 Những thiếu sót tồn Đồ án: II ĐIỂM (ghi chữ) : III CÂU HỎI CHO SINH VIÊN Vũng Tàu, ngày 28 tháng 06 năm 2022 NGƯỜI PHẢN BIỆN ThS Nguyễn Văn Kiệt TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên Đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp Cerium/monolith để làm mềm hoá điều kiện phản ứng bi-reforming: ảnh hưởng thành phần xúc tác Tên sinh viên thực hiện: PHẠM NGỌC THẠCH Chuyên ngành: Lọc - Hoá dầu Khoá: 2018-2022 Họ tên người hướng dẫn: TS Lê Phúc Nguyên Nhận xét tinh thần thái độ làm việc nghiên cứu sinh viên: Nhận xét kết quả: Những tồn có: Điểm: Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 28 tháng 06 năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Lê Phúc Ngun TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DẦU KHÍ VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên Đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp Cerium/monolith để làm mềm hoá điều kiện phản ứng bi-reforming: ảnh hưởng thành phần xúc tác Tên sinh viên thực hiện: PHẠM NGỌC THẠCH Chuyên ngành: Lọc - Hoá dầu Khoá: 2018-2022 Họ tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Nhung Nhận xét tinh thần thái độ làm việc nghiên cứu sinh viên: Nhận xét kết quả: Những tồn có: Điểm: Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 28 tháng 06 năm 2022 NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Phương Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày đồ án hồn tồn trung thực, tơi thí nghiệm làm ra, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ ĐỒ ÁN (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Ngọc Thạch 3.3 So sánh hoạt tính xúc tác hai tầng với xúc tác truyền thống Đối với nồng độ nguyên liệu oxi đầu vào khác cho thơng số độ chuyển hóa ngun liệu đầu vào, lưu lượng sản phẩm sinh tỷ lệ H 2/CO sản phẩm khác Thông qua thí nghiệm thực phản ứng bi-reforming dựa hệ xúc hoàn toàn cerium tẩm vật liệu monolith gốm kết hợp bổ trợ cho xúc tác hydrotalcite tẩm vật liệu monolith cho thông số phản ánh lên hiệu suất phản ứng nồng độ phần trăm khác mục đích để tìm nồng độ tối ưu nhằm ứng dụng vào quy mô sản xuất công nghiệp giúp làm giảm tổn hao mặt lượng cho trình Dưới kết thảo luận thông số tổng hợp từ phương pháp phân tích sắc ký khí biểu diễn bảng nhằm đánh giá khách quan rõ ràng hoạt tính xúc tác hai tầng ảnh hưởng nồng độ oxi đến với hiệu suất q trình reforming: Bảng 0.6 Độ chuyển hóa CH4 xúc tác truyền thống xúc tác hai tầng Độ chuyển hóa CH4 (%) Nhiệt độ (oC) Xúc tác truyền thống Xúc tác hai tầng có nồng độ oxi nguyên liệu 3,2% 580 24,17 18,72 600 27,5 23,92 620 30,95 30,57 650 35,85 39,36 680 43,67 53,15 700 45,68 57,25 Bảng 3.1 biểu diễn độ chuyển hóa CH nồng độ oxi đầu vào 0%; 3,2% Qua bảng thấy độ chuyển hóa CH phần trăm khí có xu hướng tăng đồng với khoảng nhiệt độ khác Lượng chuyển 53 hóa khảo sát nhiệt độ 700oC nồng độ phần trăm 3,2% cho độ chuyển hóa cao so với sử dụng xúc tác bột truyền thống Cho thấy hỗ trợ xúc tác cerium hệ phản ứng bi-reforming phát huy tính hiệu cho q trình Bảng 0.7 Độ chuyển hóa CO2 xúc tác bột truyền thống xúc tác hai tầng Độ chuyển hóa CO2 (%) Nhiệt độ (oC) Xúc tác truyền thống Xúc tác hai tầng có nồng độ oxi nguyên liệu 3,2% 580 24,78 8,89 600 28,23 13,84 620 29,18 20,68 650 45,42 34,67 680 51,59 46,1 700 62,85 54,37 Bảng 3.2 thể độ chuyển hóa CO2 xúc tác bột truyền thống xúc tác hai tầng Qua bảng thấy độ chuyển hóa CO qua khoảng nhiệt độ khác có xu hướng tăng đối xúc tác bột truyền thống có xu hướng giảm nồng độ phần trăm khí oxi 3,2% Một phần lượng CO sinh oxi dư từ khí đầu vào tác dụng với CH tạo thêm lượng CO2 làm cho độ chuyển hóa bị thấp phần trăm khí oxi 3,2% Nhưng điều góp phần cân lượng CO sinh nhằm tạo khí sản phẩm syngas đạt tỷ lệ mong muốn H 2/CO = để dùng làm nguyên liệu cho trình khác sau Bảng 0.8 Tỷ lệ H2/CO xúc tác bột truyền thống xúc tác hai tầng Nhiệt độ (oC) Tỷ lệ H2/CO 54 Xúc tác truyền thống Xúc tác hai tầng có nồng độ oxi nguyên liệu 3,2% 580 1,54 2,35 600 1,77 2,27 620 1,77 2,19 650 1,67 2,06 680 1,57 2,05 700 1,37 2,01 Bảng 3.3 Cho thấy ảnh hưởng nồng độ oxi đến tỷ lệ khí sản phầm Qua bảng thấy xúc tác bột truyền thống cho tỷ lệ H 2/CO mức từ 1,37 đến 1,77 nồng độ phần trăm oxi 3,2% cho tỷ lệ H 2/CO xấp xỉ mức Như hiệu tạo khí sản phẩm lượng oxi 3,2% cho sản phẩm ứng với tỷ lệ H2/CO mức khoảng nhiệt độ thí nghiệm tỷ lệ thích hợp sử dụng làm ngun liệu cho trình tổng hợp methanol FischerTropsch phân đoạn sau CHƯƠNG 11: 55 Bảng 11.9 Lưu lượng syngas sinh xúc tác bột truyền thống xúc tác hai tầng Lưu lượng syngas sinh (ml) Nhiệt độ (oC) Xúc tác truyền thống Xúc tác hai tầng có nồng độ oxi nguyên liệu 3,2% 580 64,38 93,21 600 79,56 109,62 620 87,84 127,1 650 102,83 153,7 680 116,38 178,4 700 125,63 202,35 Bảng 3.4 Cho thấy lượng khí syngas sinh xúc tác truyền thống xúc tác hai tầng Chúng ta thấy lượng sản phẩm khí syngas sinh xúc tác hai tầng có nồng độ oxi nguyên liệu 3,2% cho lượng khí syngas đạt hiệu cao thể tích khí sinh lớn cho thấy hiệu sử dụng xúc tác cerium cho thành phẩm cao nhiều so với có xúc tác bột truyền thống nhiệt độ xác định CHƯƠNG 12: 56 3.4 Kết phân tích sắc ký khí GC Sắc ký đồ phân tích mẫu khí sản phẩm hệ phản ứng bi-reforming thực phòng nghiên cứu đánh giá xúc tác Viện Dầu Khí Việt Nam nhằm khảo sát nồng độ khí Đặc biệt đồ án khảo sát chủ yếu lưu lượng oxi nồng độ 3,2% Sau chạy phản ứng với hệ xúc tác hai tầng cho kết sắc ký đồ sau: Hình 12.21 Sắc ký đồ phân tích mẫu sản phẩm khí phản ứng bi-reforming xúc tác hai tầng Trong hình 3.4 đỉnh (peak) biểu diễn khí riêng lẻ, chất tách từ hỗn hợp mẫu phân tích, peak có thời gian lưu (T R) 1.514 phút khí H2, 1.866 phút khí CH4, 2.337 phút khí CO2, 2.686 phút khí O2, 3.139 phút khí N2 4,318 phút khí CO [36,37] CHƯƠNG 13: 57 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KINH TẾ VÀ MƠI TRƯỜNG 4.1 Tính tốn chi phí cần thiết cho q trình tổng hợp xúc tác Hệ xúc tác tầng tẩm khung cấu trúc monolith tổng hợp đồ án chưa thương mại hóa chưa sản xuất đại trà phí tổng hợp tính dựa giá thành nguyên liệu tạo Mặt khác quy trình tổng hợp nghiên cứu tối ưu nên mang tính thủ cơng, chưa thật chuẩn xác Dựa số liệu tính tốn lượng hóa chất cần dùng cho q trình tổng hợp 10 gam xúc tác bột giá hóa chất tham khảo nguồn từ Sigma - Aldrich ta có số liệu sau: Bảng 0.10 Giá thành vật liệu hóa chất cho tổng hợp xúc tác [38] Hóa chất Độ tinh khiết Giá thành (nghìn đồng/kg) Ni(NO3)2.6H2O 98% 23.630 Mg(NO3)2.6H2O 99% 4.522 Al(NO3)3.9H2O 99% 8.1260 NaOH 96% 2.770 Na2CO3 99.8% 11.356 Ce(NO3)3.6H2O 99% 12.638 Lượng hóa chất tiền hóa chất sử dụng để tổng hợp 10 gam xúc tác bột theo lý thuyết: - Ni(NO3)2.6H2O = 4.98 gam = 118.000 đồng; - Mg(NO3)2.6H2O = 16.33 gam = 74.000 đồng; - Al(NO3)3.9H2O = 47.64 gam = 387.000 đồng; - Na2CO3 = 6.68 gam = 76.000 đồng; - NaOH = 19.95 gam = 55.000 đồng 58 Tổng chi phí tổng hợp 10 gam xúc tác theo lý thuyết chưa tính chi phí nhân công lao động là: S = 710.000 đồng  Để tổng hợp xúc tác cerium lên vật liệu monolith ta cần nguyên liệu Ce(NO3)3.6H2O pha cốc 20ml với nồng độ 1M ta suy khối lượng cần tính hóa chất cần 8,6844g Vậy số tiền cần cho Ce(NO 3)3.6H2O = 8,6844 gam = 110.000 đồng Như với 10 gam xúc tác bột 8,6844 gam khối lượng cerium nitrat pha để tổng hợp cần khoảng 50 - 60 viên vật liệu monolith lượng dư pha dung dịch phủ nhúng sai số khác Khối vật liệu monolith có đường kính 5cm cao 5cm với giá thành khoảng 140.000 đồng Sau gia cơng theo kích thước phù hợp với thiết bị phản ứng ta thu khoảng 45 mẫu monolith nhỏ Vậy để tạo 50 - 60 viên số tiền để mua vật liệu monolith khoảng 156.000 - 172.000 đồng Vậy tổng số tiền dùng cho việc tổng hợp 10 gam xúc tác bột cộng với 8,6844 gam khối lượng cerium nitrat đưa toàn lượng xúc tác lên vật liệu monolith khoảng 976.000 - 992.000 đồng Qua thực khảo sát hoạt tính xúc tác kết đạt quy mơ phịng thí nghiệm cho kết khả thi đạt hiệu theo mong muốn thị trường cơng nghiệp Chi phí kinh tế kết nghiên cứu đem lại có giá trị lớn so với chi phí mà tiêu tốn, dự án nghiên cứu coi đáng giá tiền đề để đanh giá thực quy mơ cơng nghiệp Ngồi việc thực khảo sát đánh giá quy mơ phịng thí nghiệm để giảm mức độ nhạy cảm, rủi ro không mong muốn trước tiến hành áp dụng quy mô cơng nghiệp lớn Góp gần mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp 4.2 Ảnh hưởng nghiên cứu đến vấn đề môi trường Đề tài tập trung vào việc tiếp tục cải tiến xúc tác cho trình reforming dựa kết nghiên cứu trước nhằm giải trở ngại độ bền xúc tác khảo sát ảnh hưởng điều kiện vận hành lên phản ứng Bên cạnh có cịn có ý nghĩa kinh tế mơi trường Việt Nam Nhờ vào nghiên cứu đột phá hệ xúc tác reforming truyền thống kết hợp với xúc tác cerium hoàn toàn 59 bước phát triển việc làm mềm hóa điều kiện phản ứng theo mong muốn đề Xúc tác cerium ngun tố đất có tính ứng dụng lớn Đây thành phần thiếu hầu hết thiết bị đại, nam châm tuabin gió ơtơ điện, thiết bị điện tử quan trọng đời sống nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực xúc tác cho q trình cơng nghiệp giúp cho q trình giảm thiểu lượng nhiệt lớn đầu vào, làm cho lượng sản phẩm tăng lên nhiều so với sử dụng xúc tác truyền thống trước Nhờ kết nghiên cứu cho thấy phản ứng có mặt xúc tác cerium cho độ chuyển hóa khí nguyên liệu cao cho lượng sản phẩm đạt yêu cầu khoảng thời gian ngắn khoảng nhiệt độ thấp nhiều so với trước Góp phần tăng cường chuyển hóa lượng khí CO CH4 vốn khí có mỏ khí có nổng độ cao phát mỏ khí Lơ B – Ơ mơn, mỏ khí cá voi xanh, bể sông Hồng, bể Malay – Thổ Chu… Hàm lượng CO2 mỏ khí cao gây khó khăn việc khai thác vận chuyển Việc khai thác dẫn đến lượng CO lớn thải vào mơi trường, góp phần gây nóng lên tồn cầu biến đổi khí hậu Do đó, nghiên cứu phát triển phương pháp sử dụng xúc tác cải tiến hoàn toàn cho quy trình biến đổi CO từ mỏ khí thành khí tổng hợp tiềm lớn cho phát triển kinh tế có ảnh hưởng tích cực đến mơi trường 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đồ án thực nghiên cứu tổng hợp hệ xúc tác hai tầng gồm xúc tác truyền thống kết hợp với xúc tác cerium nghiên cứu nồng độ phần trăm khí oxi nguyên liệu đầu vào ảnh hưởng đến hiệu suất trình reforming Một cách tổng quát việc nghiên cứu đồ án thu số kết định: - Kết so sánh xúc tác truyền thống xúc tác hai tầng cho ta thấy nhiệt độ căng tăng độ chuyển hóa ngun liệu hiệu Vậy nên việc đưa xúc tác hai tầng có chứa cerium vào hệ thống reforming cho độ chuyển hóa CH4 CO2 tốt so với xúc tác truyền thống; - Xúc tác cerium phù hợp với tính kinh tế ứng dụng rộng rãi cơng nghiệp tính chất Đồng thời cho lưu lượng syngas cao đạt tỷ lệ mong muốn (H2/CO ~ 2) phù hợp để tiếp tục trình đằng sau tổng hợp methanol Fischer- Tropsch so với việc dùng xúc tác truyền thống khoảng nhiệt độ - Việc sử dụng hệ xúc tác hai tầng vào reforming điều kiện thực nghiệm T = 620 oC cho độ chuyển hóa thành phần ngun liệu tương đương với q trình reforming xúc tác truyền thống 700oC Kết thu cho thấy nhiệt độ reforming cấp đầu vào giảm 80oC 5.2 Kiến nghị Đối với nguồn nguyên liệu từ sản phẩm trình plasma lạnh nên cho nồng độ oxi nguyên liệu mức khác để khảo sát thêm hiệu suất phản ứng reforming CHƯƠNG 14: 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Stoian, M.; Rogé, V.; Lazar, L.; Maurer, T.; Védrine, J.C.; Marcu, I.-C.; Fechete, I Total Oxidation of Methane on Oxide and Mixed Oxide Ceria-Containing Catalysts Catalysts 2021, 11, 427 pp.3-5 Wilhelm, D.J., et al., Syngas production for gas-to-liquids applications: technologies, issues and outlook Fuel Processing Technology, 2001 71(1): p 139-148 Luu Cam Loc, P.H.P., Progress in catalysts of reforming methane process - A p otential solution for effective use of CO2 - rich natural gas sources Petro Vietnam, 2019 10: p 21-33 Angeli, S.D., et al., State-of-the-art catalysts for CH4 steam reforming at low temperature International Journal of Hydrogen Energy, 2014 39(5): p 1979-1997 Dufour, J., et al., Hydrogen Production from Fossil Fuels: Life Cycle Assessment of Technologies with Low Greenhouse Gas Emissions Energy & Fuels, 2011 25(5): p 2194-2202 Choudhary, T.V and V.R Choudhary, Energy-efficient syngas production through catalytic oxy-methane reforming reactions Angew Chem Int Ed Engl, 2008 47(10): p 1828-47 Wu, G., et al., Glycerol steam reforming over perovskite-derived nickel-based catalysts Applied Catalysis B: Environmental, 2014 144: p 277-285 Mousavi, S.M., F Meshkani, and M Rezaei, Preparation of mesoporous nanocrystalline 10% Ni/Ce1−xMnx O2 catalysts for dry reforming reaction International Journal of Hydrogen Energy, 2017 42(39): p 24776-24784 Fan, M.-S., A.Z Abdullah, and S Bhatia, Hydrogen production from carbon dioxide reforming of methane over Ni–Co/MgO–ZrO2 catalyst: Process optimization International Journal of Hydrogen Energy, 2011 36(8): p 4875-4886 10 Verykios, X., Catalytic dry reforming of natural gas for the production of chemicals and hydrogen International Journal of Hydrogen Energy, 2003 11 Andrew P.E York, T.X., and Malcolm L.H Green, Brief overview of the partial oxidation of methane to synthesis gas Topics in Catalysis, 2003 22: p 345-358 12 Ramallo-López, J.M., et al., Complementary methods for cluster size distribution measurements: supported platinum nanoclusters in methane reforming catalysts Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 2005 228(1-2): p 299-307 13 Rezaei, M., et al., Syngas Production by Methane Reforming with Carbon Dioxide on Noble Metal Catalysts Journal of Natural Gas Chemistry, 2006 15(4): p 327-334 14 J M Gatica and H Vidal, Nоn-cоrdiеritе clay-basеd structurеd matеrials fоr еnvirоnmеntal aррlicatiоns Jоurnal оf hazardоus matеrials, 2010 vоl 181, nо.1, рр 9-18 15 Hеck, R.M.; Gulati, S.; Farrutо, R.J Thе aррlicatiоn оf mоnоliths fоr gas рhasе catalytic rеactiоns Chеm Еng J 2001 82, 149–156 16 Gatica, J.M and H Vidal, Non-cordierite clay-based structured materials for environmental applications J Hazard Mater, 2010 181(1-3): p 9-18 17 Williams, I.M.L.a.J.L., Extruded Monolithic Catalyst Supports Catalysis Today, 1992 14: p 317-329 18 Esch F (2005) Electron Localization Determines Defect Formation on Ceria Substrates Science, Vol.309, Iss.5735, pp.752–755 19 J., Fornasiero P., Hickey N (2003) Automotive catalytic converters: Current status and some perspectives Catalysis Today, Vol.77, Iss.4, pp.419–449 20 Luo M., Chen J., Chen L., et al (2001) Structure and Redox Properties of Cex Ti1 - xO2 Solid Solution Chemistry of Materials, Vol.13, Iss.1, pp.197–202 21 Martínez-Arias A., Gamarra D., Hungría A., et al (2013) Characterization of Sites/Entities and Redox/Catalytic Correlations in Copper-Ceria-Based for Preferential Oxidation of CO in H2-Rich Streams Catalysts, Vol.3, 2, pp.378–400 22 Jasinski P., Suzuki T., Anderson H.U (2003) Nanocrystalline undoped ceria ensor Sensors and Actuators, B: Chemical, Vol.95, Iss.1–3, pp.73–77 23 S., Vohs J.M., Gorte R.J (2000) Direct oxidation of hydrocarbons in a solid-oxide fuel cell Nature, Vol.404, Iss.6775, pp.265–267 24 S., Sato T (2003) Cerium oxide for sunscreen cosmetics Journal of Solid State Chemistry, Vol.171, Iss.1–2, pp.7–11 25 Gionco C., Paganini M.C., Agnoli S., et al (2013) Structural and spectroscopic of CeO2–TiO2 mixed oxides Journal of Materials Chemistry A, Vol.1, Iss.36, pp.10918 26 Zhao H., Dong Y., Jiang P., et al (2015) Highly Dispersed CeO2 Nanotube: A Synergistic Nanocomposite with Superior Peroxidase-Like Activity ACS Applied Materials & Interfaces, Vol.7, Iss.12, pp.6451–6461 27 T Montini, M Melchionna, M Monai, and P Fornasiero, “Fundamentals and Catalytic Applications of CeO2 -Based Materials”, Chem Rev., vol 116, n10, pp 5987–6041, May 2016 28 S Zhang et al., “Novel Core–Shell (ε-MnO2 /CeO2)@CeO2 Composite Catalyst with a Synergistic Effect for Efficient Formaldehyde Oxidation”, ACS Appl Mater Interfaces, vol 12, no 36, pp 40285–40295, Sep 2020 29 Stoian, M.; Rogé, V.; Lazar, L.; Maurer, T.; Védrine, J.C.; Marcu, I.-C.; Fechete, I Total Oxidation of Methane on Oxide and Mixed Oxide Ceria-Containing Catalysts Catalysts 2021, 11, 427 pp.12-34 30 U T., Harish, K., Pavan, S P., Rakesh, N P., Selvakumar, D., & Kumar, N S Au sensitized La–CeO2 catalyst coated ceramics monolith for toluene catalysis application Materials Chemistry and Physics, 240, 122269 31 Xianhui Zhao, B.J., John Kuhn, Soydan Ozcan, Biogas Reforming to Syngas: A Review US National Library of Medicine National Institutes of Health, 2020 32 Nguyễn Trung Minh, Kết bước đầu xác định điển điện tích khơng bazan Phước Long, Tây Ngun phương pháp đo pH Viện Địa chất - Viện KH&CN VN 33 Patil, P., Nakate, U T., Harish, K., Pavan, S P., Rakesh, N P., Selvakumar, D., & Kumar, N S (2020) Au sensitized La–CeO2 catalyst coated ceramics monoliths for toluene catalysis application Materials Chemistry and Physics, 240, 122269 34 ASTM, Standard Test Method for Analysis of Natural Gas by Gas Chromatography D 1945 – 03 35 Schuetzle, D., Schuetzle, R., Kent Hoekman, S., & Zielinska, B (2015) The effect of oxygen on formation of syngas contaminants during the thermochemical conversion of biomass International Journal of Energy and Environmental Engineering, 6(4), pp.405–417 36 Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xn Trung (2007), Hóa học phân tích, Tập 2: Các phương pháp phân tích cơng cụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 37 Phạm Hùng Việt (2005), Sắc ký khí Cơ sở lý thuyết khả ứng dụng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 38 https://www.sigmaaldrich.com/singapore.html LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Ngọc Thạch Ngày tháng năm sinh: 05/06/1998 Nơi sinh: Bình Thuận Địa liên lạc: Đại học Dầu khí Việt Nam, phường Long Tồn, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu XÁC NHẬN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP THƯ VIỆN 38HIỆU TRƯỞNG (Kí ghi rõ họ tên) 38TRUỞN PHỊNG ĐÀO TẠO 38NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Kí ghi rõ họ tên) Phan Minh Quốc Bình Lê Quốc Phong (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Phương Nhung ... Lọc - Hóa Dầu Lớp: K7LHD Tên Đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp Cerium/ monolith để làm mềm hoá điều kiện phản ứng bi-reforming: ảnh hưởng thành phần nguyên liệu Nhiệm vụ: - Tìm hiểu quy trình tổng hợp. .. độ cho phản ứng cách tác động chuyên dịch cân phản ứng, bổ sung thay đổi hỗn hợp khí reforming nhằm giảm rào cản nhiệt động học phản ứng, tích hợp cơng nghệ plasma làm mềm điều kiện phản ứng Trong... Đồ án tốt nghiệp: Tổng hợp Cerium/ monolith để làm mềm hoá điều kiện phản ứng bi-reforming: ảnh hưởng thành phần xúc tác Tên sinh viên thực hiện: PHẠM NGỌC THẠCH Họ tên người phản biện (ghi rõ

Ngày đăng: 03/11/2022, 23:05

Mục lục

    LÝ LỊCH TRÍCH NGANG

    TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

    DANH MỤC HÌNH ẢNH

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    DANH MỤC VIẾT TẮT

    1.1 Các quá trình sản xuất khí tổng hợp từ khí thiên nhiên bằng phản ứng reforming

    1.1.1 Quá trình reforming hơi nước (Steam reforming methane - SRM)

    1.1.2 Quá trình reforming khô (Dry reforming methane - DRM)

    1.1.3 Quá trình Bi - reforming (kết hợp SRM và DRM)

    1.1.4 Quá trình oxy hóa bán phần (Partial oxidation of methane - POM)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan