Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
376,79 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT, MAY VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH EVFTA GIAI ĐOẠN 2017-2021 Giáo viên hướng dẫn : TS Cao Quốc Quang Họ tên : Đỗ Khánh Linh Mã sinh viên : 11182634 Lớp chuyên ngành : Thống kê kinh tế xã hội 60 Hệ : Chính quy HÀ NỘI, 2022 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập năm Khoa Thống kê – Trường Đại học Kinh tế quốc dân, em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích thống kê biết cách áp dụng phương pháp thống kê nghiên cứu vào lĩnh vực sống hàng ngày Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giảng dạy nhiệt tình, ln quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt nhiệm vụ Nhờ lời bảo, hướng dẫn tận tâm thầy cơ, em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA giai đoạn 2017-2021” Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Cao Quốc Quang hướng dẫn em nhiệt tình suốt trình thực chuyên đề thực tập tốt nghiệp Do điều kiện thời gian lượng kiến thức em cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót q trình nghiên cứu Vì thế, em mong nhận lời đóng góp thầy để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA giai đoạn 2017-2021” đề tài nghiên cứu độc lập em Các số liệu kết nghiên cứu hồn tồn xác trích dẫn rõ ràng Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành chuyên đề cảm ơn thông tin tài liệu tham khảo ghi nguồn gốc cụ thể Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên thực Đỗ Khánh Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT, MAY 1.1 Lý luận chung xuất 1.1.1 Khái niệm xuất kim ngạch xuất 1.1.2 Các hình thức xuất chủ yếu hàng dệt, may .5 1.1.3 Vai trò hoạt động xuất hàng dệt, may kinh tế 1.2 Tổng quan nghiên cứu nhân tố tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt, may 1.2.1 Mô hình trọng lực hấp dẫn thương mại quốc tế .6 1.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT, MAY CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN HIỆP ĐỊNH EVFTA .14 2.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .14 2.2 Phương pháp thống kê nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may .16 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp phân tích 16 2.2.2 Phương pháp thống kê nghiên cứu nhân tố tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt, may 16 2.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 16 2.2.2.2 Phương pháp phân tích dãy số thời gian .17 2.2.2.3 Phương pháp phân tích tương quan 17 2.2.3 Phương pháp hồi quy với liệu mảng 18 2.2.3.1 Giới thiệu liệu mảng 18 2.2.3.2 Phương pháp phân tích .19 2.2.3.3 Các lý thuyết kiểm định lựa chọn mơ hình 20 2.3 Lựa chọn biến cho mơ hình phân tích 23 2.3.1 Biến phụ thuộc 23 2.3.2 Biến độc lập 23 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT, MAY CỦA VIỆT NAM SANG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN EVFTA GIAI ĐOẠN 2017-2021 25 3.1 Thực trạng xuất hàng dệt, may Việt nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA giai đoạn 2017-2021 25 3.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên EVFTA 29 3.2.1 Mô tả biến mơ hình phân tích .29 3.2.2 Phân tích tương quan biến 30 3.2.3 Lựa chọn mơ hình phù hợp FEM, REM OLS 32 3.2.4 Phân tích mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên REM 34 3.2.5 Khắc phục khuyết tật mơ hình .35 3.3 Các giải pháp để đẩy mạnh kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA 37 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC .43 DANH MỤC BẢN Bảng 1: Tổng hợp nghiên cứu thực nghiệm 11 YBảng 1: Kỳ vọng dấu biến độc lập 24Y Bảng 1: Kết chạy thống kê mô tả 29 Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan biến 31 Bảng 3: Kết mơ hình hồi quy REM 34 Bảng 4: VIF biến 35 Bảng 5: Khắc phục khuyết tật mơ hình .36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tổng KNXK hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên EVFTA giai đoạn 2017-2021 26 Biểu đồ 2: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 27 Biểu đồ 3: Tốc độ phát triển 28 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu tồn cầu hóa bối cảnh hội nhập quốc tế nay, xuất coi động lực to lớn tăng trưởng kinh tế nước phát triển Việt Nam Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất Việt Nam 10 năm trở lại cao, giai đoạn 2001-2021 tổng trị giá xuất tăng gần 26 lần, từ 15 tỷ USD lên 336 tỷ USD Trong hàng dệt may mặt hàng xuất chủ lực kinh tế, mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ khổng lồ đóng góp nhiều vào tổng sản phẩm nội địa GDP đất nước Trong thời kì cạnh tranh khốc liệt ngày nay, ngành dệt may đạt thành công lớn năm vừa qua, phần nhờ có chủ trương, sách nhà lãnh đạo Việt Nam để giải khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước phát triển mở rộng thị trường xuất Tiêu biểu kiện Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) mở hội to lớn cho hoạt động thương mại Việt Nam, đặc biệt hoạt động xuất hàng dệt, may Bởi hiệp định có cam kết việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan thương mại hàng hóa Khi nước nhập thực việc xóa bỏ thuế quan cho Việt Nam khiến cho giá hàng hóa nhập giảm dần, giá nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hàng dệt, may rẻ hơn, chi phí đầu vào sản xuất giảm thúc đẩy doanh nghiệp dệt may mở rộng quy mô sản xuất Như vậy, hiệp định coi chất xúc tác quan trọng hoạt động thương mại Việt Nam với nước thành viên EVFTA, thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may phát triển mạnh mẽ Bên cạnh hội, hiệp định EVFTA mang lại hàng loạt thách thức cho doanh nghiệp xuất hàng dệt, may Việt Nam Các sản phẩm xuất phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe chất lượng, xuất xứ, môi trường, nước thành viên liên minh EU Bên cạnh đó, sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào nước ta ngày lớn mang đến công nghệ tiên tiến quy trình quản lý đại kèm theo nhiều sức ép từ cạnh tranh giá thành, quy mô sản xuất, tuyển dụng lao động Để khắc phục thách thức đó, doanh nghiệp cần tập trung tìm hiểu chun sâu để đưa kế hoạch, giải pháp giúp nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh lĩnh vực Do đó, để gia tăng giá trị xuất hàng dệt, may sang nước thành viên EVFTA, cần xác định điểm mạnh cần phát huy, khó khăn cần khắc phục nghiên cứu nhân tố tác động đến hoạt động xuất sản phẩm này, từ đưa sách phù hợp để đạt mục tiêu đề ra, bước cải thiện phát triển kinh tế Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA giai đoạn 2017-2021” Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng qt: phân tích tình hình kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA, xác định yếu tố tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên EVFTA, từ hàm ý sách để nâng cao kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên - Mục tiêu cụ thể: Tổng quan kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên EVFTA giai đoạn 2017-2021 Phân tích tình hình biến động kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA Đưa giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA Bảng 5: Khắc phục khuyết tật mơ hình GDPNK GDPVN DS KC FTA _cons Coef 0.353 0.100 0.107 -6.740 -0.667 -948.616 P>lzl 0.000 0.707 0.000 0.000 0.952 0.000 Nguồn: Kết từ Stata Kết nghiên cứu điều chỉnh sai số làm rõ tác động nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam Cụ thể nhân tố tác động đến kim ngạch xuất gồm: GDP nước nhập khẩu, dân số nước nhập khoảng cách địa lý quốc gia Trong đó, nhân tố GDP nước xuất biến giả FTA khơng có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam (phụ lục 14) Như , mơ hình hồi quy nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA có dạng: Ln(KNXK) = - 948.616 + 0.353.Ln(GDPNK) + 0.107.Ln(DS) – 6.740.Ln(KC) Theo kết phân tích ta có: - Biến GDP nước nhập có ý nghĩa thống kê mức 0.5% GDP nước nhập tăng 1% khiến cho kim ngạch xuất hàng dệt, may trung bình tăng 0.353% yếu tố khác không đổi - Biến dân số nước nhập có ý nghĩa thống kê mức 0.5% Khi yếu tố khác không thay đổi, dân số nước nhập tăng 1% khiến cho kim ngạch xuất hàng dệt, may trung bình tăng 0.107% - Biến khoảng cách địa lý hai quốc gia có ý nghĩa thống kê mức 0.5% Khi yếu tố khác không thay đổi, khoảng cách quốc gia tăng 1% khiến cho kim ngạch xuất hàng dệt, may trung bình giảm 6.740% 38 - Biến GDP nước xuất biến giả FTA khơng có ý nghĩa thống kê mức 0.5% 3.3 Các giải pháp để đẩy mạnh kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA Kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA giai đoạn 2017-2021 có xu hướng tăng Tuy nhiên, giai đoạn có năm tăng trưởng cao năm 2018, có năm tăng trưởng âm năm 2020 bị ảnh hưởng dịch Covid-19 Từ đó, đưa giải pháp sau: Thứ nhất, theo kết nghiên cứu biến GDP Việt Nam khơng có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may GDP yếu tố đại diện cho quy mô kinh tế quốc gia, quốc gia có kinh tế lớn mạnh thúc đẩy hoạt động xuất phát triển theo Chính thế, Nhà nước ta cần có sách ngắn hạn dài hạn để phát triển kinh tế nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA Do cần trọng vấn đề sau: - Thay tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng cần tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, cụ thể sử dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đại cách hiệu để nâng cao suất lao động, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, nâng cao hiệu kinh tế hiệu vốn đầu tư nước - Hoàn thiện bổ sung thêm sách để trì ổn định kinh tế vĩ mô như: sách tài chính, cân đối ngân sách, kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ ngăn chặn suy giảm kinh tế - Hạn chế nhập hàng xa xỉ, ưu tiên nhập công nghệ tiên tiến, phát minh sáng chế có tính ứng dụng cao, có sách phát triển ngành công nghiệp để hạn chế việc nhập Tăng cường hợp tác với nước để học hỏi kinh nghiệm việc xây dựng trung tâm ứng dụng công nghệ cao thu hút nhà đầu tư nước đến từ 39 nhiều công ty đa quốc gia để rút ngắn cơng nghệ với nước giới Thứ hai, GDP quốc gia nhập yếu tố có ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam Khi GDP nước nhập tăng kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam tăng theo Từ cho thấy cần tập trung hướng tới thị trường có quốc gia phát triển có GDP cao Các quốc gia có trình độ phát triển cao ngành công nghiệp dịch vụ nên Việt Nam có lợi cạnh tranh cao sản phẩm dệt, may Thứ ba, dân số quốc gia nhập yếu tố tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam Khi dân số nước nhập tăng lên nhu cầu tiêu dùng tăng, làm cho số lượng hàng hóa cần nhập tăng theo, từ tạo hội cho hoạt động xuất nước ta Bên cạnh đó, yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa nhập người ngày cao Vì cần có giải pháp để đáp ứng vấn đề như: - Các doanh nghiệp nước cần phải chủ động học hỏi, cập nhật thông tin giới, khảo sát nghiên cứu thị trường quốc tế để nắm bắt xu hướng tiêu dùng khách hàng từ đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe chất lượng kỹ thuật để việc xuất hàng hóa trở nên thuận lợi ngày gia tăng - Triển khai nhiều hoạt động quảng bá có nội dung hấp dẫn mẻ để tạo ý quan tâm khách hàng Thứ tư, theo kết nghiên cứu khoảng cách địa lý quốc gia xa kim ngạch xuất hàng dệt, may thấp cịn gặp khó khăn quy trình, thủ tục, chi phí thời gian vận chuyển hàng hóa Vậy nên cần có giải pháp để khắc phục vấn đề như: - Kiểm soát chặt chẽ trình vận chuyển 40 - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển thương mại điện tử nhằm rút ngắn thời gian cho trình vận chuyển tối thiểu hóa chi phí thương mại Thứ năm, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố FTA không tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam Một phần hiệp định thương mại tự hệ EVFTA có hiệu lực đưa vào thực thi chưa đủ lâu tương lai hiệp định kỳ vọng tác động tích cực đến hoạt động xuất dệt, may Việt Nam hiệp định có cam kết xóa bỏ thuế nhập kim ngạch xuất Việt Nam, cam kết thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Hiệp định EVFTA coi hiệp định toàn diện, đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam nước EU Để thực thi hiệp định cách hiệu mang lại nhiều lợi cho xuất dệt, may Việt Nam cần lưu ý: - Cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật để hướng dẫn cho doanh nghiệp thực thi hiệp định này, đơn giản hóa thủ tục hành để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động truyền thông hiệp định EVFTA để hiệp định trở nên trực quan tiếp cận nhiều doanh nghiệp hơn, để họ biết, hiểu rõ áp dụng hiệp định vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Các doanh nghiệp cần thay đổi tư kinh doanh quản lý, liên kết với tạo thành chuỗi sản xuất để có đủ nguồn lực đối mặt với áp lực cạnh tranh Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần ý tới cam kết nguyên tắc, tiêu chuẩn lao động, bảo vệ mơi trường nội dung mà phía nước thành viên EU quan tâm 41 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho thấy việc đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng Vì kết phân tích sở để đưa sách giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt, may Việt Nam tương lai Chuyên đề sử dụng phương pháp định tính định lượng để hỗ trợ việc nghiên cứu Trong đó, phương pháp định lượng sử dụng ước lượng kiểm định mơ hình để xác định mức độ tác động nhân tố đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam kết cho thấy : GDP nước nhập khẩu, dân số nước nhập khoảng cách địa lý hai nước ba nhân tố có tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam Kết nghiên cứu định tính thực trạng xuất hàng dệt, may Việt Nam giai đoạn 2017-2021 có phát triển đáng kể Tuy nhiên, giai đoạn này, ngành dệt, may Việt Nam tồn hạn chế định việc đưa định hướng kế hoạch để khắc phục khó khăn Trong nghiên cứu định lượng, chuyên đề chưa thực phân tích tác động nhân tố đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang số quốc gia tiềm năng, cụ thể Đức Đức quốc gia có GDP cao dân số đông quốc gia thành viên EVFTA có vị trí thuận lợi cho logistic Vì thế, doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường Đức mang lại nhiều hội cho ngành dệt, may phát triển sang thị trường nước Châu Âu Mặc dù vấn đề thiếu sót chuyên đề việc phân tích chuyên sâu thị trường tiềm kết nghiên cứu chuyên đề coi tảng cho nghiên cứu sau này, ví dụ nghiên cứu nhân tố khơng có ý nghĩa thống kê chuyên đề sau nghiên cứu tác động tất nhân tố đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang thị trường tiềm để đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA Từ giúp kinh tế Việt Nam phát triển tồn diện khẳng định vị trường quốc tế 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdul Jalil Khan, 2014 The Impact of Exchange Rate Volatility on Trade: A Panel Study on Pakistan’s Trading Partners The Lahore Journal of Economics, 19: (Summer 2014): pp 31–66 Chan, E M., & Au, K F, 2007 Determinants of China's textile exports: An analysis by gravity model Journal of the Textile Institute, 98(5), 463-469 Hermawan, M (2011) The determinant and trade potential of export of the Indonesia’s textile products: a gravity model Global Economy and Finance Journal, 4(2) Abidin, I S Z., Abu Bakarb & Sahlan, R (2013) The determinants of exports between Malaysia and the OIC member countries: A gravity model approach Procedia Economics and Finance, 5, 12-19 Zarzoso, 2003, “Augment Gravity Model: An empirical Application to Mercousur- European Union Trade Flows”, Journal of Applied Economics, Vol VI, No.2 (Nov 2003), 291-316 Eita, H, 2008, Determinants of Namibian Exports: A Gravity Model Working Paper, 13th Annual Conference for Econometric Modeling in Africa, University of Pretoria, 9-11 July 2008, 1-23 Elshehawy, Mohamed A., Hongfang Shen, and Rania A Ahmed (2014) The factors affecting Egypt’s exports: Evidence from the gravity model analysis Open Journal of Social Sciences 2.11, p138 – 148 Huong, T T T, Ha, P T, & Lan, N N (2017) Impact of Transport Costs on Vietnamese Textile Exports Trịnh Minh Quý, 2018 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất dệt, may Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10.Trần Thanh Long, Phan Thị Quỳnh Hoa, 2015 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất thuỷ sản Việt Nam Kinh tế Dự báo 43 11 Hội, H V (2012) Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt NamNhững bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó 12 Trần Nhuận Kiên, Ngô Thị Mỹ, 2015, Các yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nông sản Việt Nam: Phân tích mơ hình trọng lực, Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, Số (227) 13 Đào Ngọc Tiến, 2009 Các nhân tố ảnh hưởng đến luồng xuất Việt Nam hàm ý sách bối cảnh khủng hoảng toàn cầu Hội thảo Nghiên cứu sách thương mại quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương 14.Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe, 2008 Giáo trình Thương mại quốc tế Phần 1, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội 44 45 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Số liệu GDP Việt Nam (đơn vị: tỷ USD) Năm 2017 223.8 Năm 2018 245.2 Năm 2019 261.9 Năm 2020 271.2 Năm 2021 278.2 Phụ lục 2: Số liệu dân số quốc gia nhập (đơn vị: triệu người) Nước Áo Bỉ Séc Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Italia Hà Lan Ba Lan Tây Ban Nha Thụy Điển 2017 8.798 11.38 10.59 5.765 5.508 64.842 82.66 10.569 60.673 17.021 37.953 46.647 9.904 2018 8.841 11.43 10.63 5.794 5.516 64.99 82.91 10.522 60.627 17.059 37.921 46.692 9.971 2019 8.88 11.49 10.67 5.814 5.522 65.129 83.09 10.473 60.55 17.097 37.887 46.736 10.036 46 2020 8.917 11.56 10.72 5.831 5.531 65.273 83.24 10.423 60.461 17.134 37.846 46.754 10.099 2021 9.054 11.658 10.733 5.852 5.553 65.505 83.888 10.343 60.314 17.192 37.768 46.732 10.189 Phụ lục 3: Khoảng cách Việt Nam nước thành viên hiệp định EVFTA (đơn vị: km) Áo 9129 Hy Lạp 8721 Bỉ 9745 Italia 9426 Séc 9011 Đan Mạch 9237 Hà Lan 9632 Phần Lan 8236 Ba Lan Tây Ban Nha 8717 10762 Pháp 10067 Đức 9323 Thụy Điển 8630 Phụ lục 4: Số liệu GDP nước nhập (đơn vị: tỷ USD) Áo Bỉ Séc Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Ý Hà Lan Ba Lan Tây Ban Nha Thụy Điển 2017 398.209 475.583 202.769 321.316 248.726 2521.39 3523.04 196.777 1890.66 804.801 516.63 1267.96 528.801 2018 408.17 484.235 209.255 327.708 251.566 2568.42 3561.30 200.06 1908.16 823.802 544.288 1296.98 539.113 2019 414.257 494.644 215.595 334.638 254.637 2615.76 3598.89 203.669 1915.99 839.912 570.115 1324.02 549.821 2020 386.359 466.649 203.095 327.728 247.507 2410.28 3434.43 185.3 1744.73 808.007 555.63 1180.73 533.611 2021 308.113 450.129 200.012 330.268 247.608 2578.00 3526.71 172.894 1813.76 810.223 558.286 1239.91 539.876 Phụ lục 5: Thống kê mô tả 47 sum KNXK GDPNK KC DS GDPVN Variable Obs Mean KNXK GDPNK KC DS GDPVN 65 65 65 65 65 248.2667 994.0244 9279.692 28.72572 245.667 Std Dev 264.0487 1007.126 650.5936 25.92805 16.71144 Min Max 3.764047 172.894 8236 5.508 219.225 806.989 3598.891 10762 83.888 264.656 Phụ lục 6: Ma trận hệ số tương quan pwcorr KNXK GDPVN DS GDPNK KC FTA, sig KNXK GDPVN DS GDPNK KC KNXK 1.0000 GDPVN 0.0135 0.9150 1.0000 DS 0.7039 0.0000 0.0024 0.9852 1.0000 0.8090 -0.0071 0.0000 0.9552 0.9436 0.0000 1.0000 KC 0.6167 0.0000 0.0000 1.0000 0.4653 0.0001 0.4350 0.0003 1.0000 FTA 0.0025 0.9842 0.5726 0.0000 0.0020 -0.0056 0.9873 0.9644 0.0000 1.0000 GDPNK FTA 1.0000 48 Phụ lục 7: Mơ hình tác động cố định FEM xtreg KNXK GDPVN DS GDPNK KC FTA, fe note: KC omitted because of collinearity Fixed-effects (within) regression Group variable: NUOCMH Number of obs Number of groups = = 65 13 R-sq: within = 0.1679 between = 0.6382 overall = 0.6293 Obs per group: = avg = max = 5.0 corr(u_i, Xb) = -0.8664 F(4,48) Prob > F KNXK GDPVN DS GDPNK KC FTA _cons sigma_u sigma_e rho Coef Std Err .4020082 3463999 4.252493 33.63392 3749753 125961 (omitted) -3.165919 13.87907 -344.7507 950.0847 326.15026 36.191133 98783663 F test that all u_i=0: = = 2.42 0.0611 t P>|t| [95% Conf Interval] 1.16 0.13 2.98 0.252 0.900 0.005 -.2944754 -63.37304 1217137 1.098492 71.87803 6282369 -0.23 -0.36 0.821 0.718 -31.07166 -2255.024 24.73983 1565.523 (fraction of variance due to u_i) F(12, 48) = 84.78 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 8: Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM xtreg KNXK GDPVN DS GDPNK KC FTA, re Random-effects GLS regression Group variable: NUOCMH Number of obs Number of groups = = 65 13 R-sq: within = 0.1655 between = 0.8088 overall = 0.7979 Obs per group: = avg = max = 5.0 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) KNXK Coef Std Err z GDPVN DS GDPNK KC FTA _cons 4299039 1521235 3594325 -7.758585 -2.491811 -1402.921 3271691 0651812 0834609 3.470411 13.48997 591.429 sigma_u sigma_e rho 135.51412 36.191133 93342449 (fraction of variance due to u_i) 1.31 2.33 4.31 -2.24 -0.18 -2.37 P>|z| 0.189 0.020 0.000 0.025 0.853 0.018 = = 49.17 0.0000 [95% Conf Interval] -.2113357 0243707 1958522 -14.56047 -28.93166 -2562.101 49 1.071143 2798763 5230129 -.9567041 23.94804 -243.7417 Phụ lục 9: Kiểm định Hausman hausman fe re Coefficients (b) (B) fe re GDPVN DS GDPNK FTA 4020082 4.252493 3749753 -3.165919 4299039 -7.758585 3594325 -2.491811 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E -.0278957 12.01108 0155428 -.6741072 1138124 33.4544 0943423 3.263344 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(4) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 0.15 Prob>chi2 = 0.9972 Phụ lục 10: Kiểm định nhân tử Largrange Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects KNXK[NUOCMH,t] = Xb + u[NUOCMH] + e[NUOCMH,t] Estimated results: Var KNXK e u Test: sd = sqrt(Var) 69721.74 1309.798 18364.08 264.0487 36.19113 135.5141 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 108.25 0.0000 Phụ lục 11: Kiểm định tự tương quan xtserial KNXK GDPVN DS GDPNK KC FTA Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 12) = 1.364 Prob > F = 0.2656 50 Phụ lục 12: Kiểm định phương sai sai số thay đổi Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects KNXK[NUOCMH,t] = Xb + u[NUOCMH] + e[NUOCMH,t] Estimated results: Var KNXK e u Test: sd = sqrt(Var) 69721.74 1309.798 18364.08 264.0487 36.19113 135.5141 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 108.25 0.0000 Phụ lục 13: Kiểm định đa cộng tuyến vif Variable VIF 1/VIF DS GDPNK GDPVN FTA KC 9.44 9.13 1.49 1.49 1.28 0.105895 0.109572 0.671938 0.672125 0.783365 Mean VIF 4.56 51 Phụ lục 14: Khắc phục khuyết tật mơ hình xtgls KNXK GDPVN KC GDPNK DS FTA, panels (h) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: generalized least squares Panels: heteroskedastic Correlation: no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = KNXK Coef GDPVN KC GDPNK DS FTA _cons 1003813 -6.740323 3531588 1071027 -.6671103 -948.6163 13 Std Err .2669326 1.300806 0276989 0147753 11.06775 138.5432 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 z 0.38 -5.18 12.75 7.25 -0.06 -6.85 P>|z| 0.707 0.000 0.000 0.000 0.952 0.000 = = = = = 65 13 2001.05 0.0000 [95% Conf Interval] -.422797 -9.289856 29887 0781436 -22.35949 -1220.156 52 6235595 -4.19079 4074476 1360617 21.02527 -677.0766 ... biến động kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA ... VIÊN EVFTA GIAI ĐOẠN 2017-2021 3.1 Thực trạng xuất hàng dệt, may Việt nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA giai đoạn 2017-2021 Kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp. .. tích tình hình kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên hiệp định EVFTA, xác định yếu tố tác động đến kim ngạch xuất hàng dệt, may Việt Nam sang nước thành viên EVFTA, từ hàm ý