Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Phạm Văn Hóa Khoa Ngữ văn Lịch sử, Trường Đại học Đà Lạt Email: hoapv@dlu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 12/4/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 04/5/2021; Ngày duyệt đăng: 14/5/2021 Tóm tắt Văn hóa Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Việt Nam truyền thống Văn học trung đại Việt Nam chịu tác động văn hóa Phật giáo giai đoạn phát triển Từ “Truyền kỳ mạn lục” Nguyễn Dữ, viết phân tích số biểu nhân sinh quan Phật giáo báo ứng nhân quả, tu nhân tích đức, kiếp khác địa ngục ảnh hưởng nội dung, hình thức nghệ thuật tác phẩm truyền kỳ Trong viết này, nỗ lực phân tích số biểu nhân sinh quan Phật giáo “Truyền kỳ mạn lục”, người viết mong góp phần lý giải phẫn uất đầy cảm giác bất lực lời gào thét lên án thời Nguyễn Dữ Từ khóa: Đầu thai, địa ngục, nhân duyên, nhân quả, Truyền kỳ mạn lục, văn hóa Phật giáo SOME STATUS CHARACTERISTICS OF BUDDHIST OUTLOOK ON LIFE IN THE COLLECTION OF STRANGE TALES Pham Van Hoa Faculty of Literature and History Studies, Dalat University Email: hoapv@dlu.edu.vn Article history Received: 12/4/2021; Received in revised form: 04/5/2021; Accepted: 14/5/2021 Abstract Buddhist culture has a great impact upon Vietnamese ancient culture Vietnamese central literature is affected by Buddhist culture in the stages of development This paper studied the ideas of karma, reincarnation and hell and their influence on the content and art form of truyen ky tales (strange/mythical tales) associated with Buddhist outlook on life in the Collection of Strange Tales (Nguyen Du) This article, on analyzing the manifestation of the Buddhist outlook on life in the Collection of Strange Tales, contributes to justifying the feeling of helpless resentment in the screams of Nguyen Du Keywords: Buddhist culture, collection of strange tales, conditional causation, hell, karma, reincarnation DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.10.6.2021.910 Trích dẫn: Phạm Văn Hóa (2021) Một số biểu nhân sinh quan Phật giáo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 10(6), 56-63 56 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 56-63 Đặt vấn đề Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, khoảng kỷ thứ I trước Công nguyên Đến thời kỳ độc lập (từ kỷ X), Phật giáo phát triển cực thịnh, ảnh hưởng phương diện đời sống người Việt Nam “Phật giáo từ Hậu Lê đến thời đại thường cho thời kỳ suy yếu Phật giáo Việt Nam, thực tế người Việt Nam thời kỳ thấm nhuần sâu sắc tư tưởng Phật giáo hóa thành máu thịt, tâm hồn người Việt Với số hoạt động thực tiễn tín ngưỡng Quan âm, niệm Phật, phóng sinh, ăn chay, Phật giáo khơng cịn bị xem tôn giáo ngoại lai, mà tôn giáo người Việt Hơn Phật giáo làm thoả mãn “cầu ước thấy” mang lại số lợi ích thực tế nhân dân Sự hịa hợp tín ngưỡng Phật giáo, Đạo giáo tín ngưỡng dân gian có mối quan hệ mật thiết với sống nhân dân” (Nguyễn Cơng Lý Đồn Lê Giang, 2016, tr 194) Thời Truyền kỳ mạn lục đời, nhà nho tìm đến Phật giáo tìm đến triết lý sống, chỗ dựa tinh thần cho sống nhiều đau khổ, người dân, Phật giáo tồn dòng suối mát thỏa mãn khát tinh thần chỗ dựa tâm linh để lánh nạn Đối với vấn đề mà Nho giáo cho giải đáp thỏa đáng, nhà nho Nguyễn Dữ cố tìm lời giải đáp giới tư tưởng Phật giáo Truyền kỳ mạn lục có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, quan điểm lý giải số phận nhân vật lại thấm đẫm màu sắc nhân sinh quan Phật giáo Tất truyện Truyền kỳ mạn lục “đề cao tốt trừng phạt xấu” (khuyến thiện trừng ác), mệnh đề đóng vai trị thể loại truyện chữ Hán xem “sách đạo đức” (thiện thư) này Trong viết này, nỗ lực phân tích số biểu nhân sinh quan Phật giáo Truyền kỳ mạn lục, người viết mong góp phần lý giải phẫn uất đầy cảm giác bất lực lời gào thét lên án thời Nguyễn Dữ Nội dung 2.1 Tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Văn học kỷ XVI ghi nhận bước đột khởi văn xuôi tự chữ Hán qua tập truyện Vũ Khâm Lân đánh giá “thiên cổ kỳ bút”: Truyền kỳ mạn lục Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục có giới thiệu Nguyễn Dữ: “Nguyễn Dữ người xã Đỗ Tùng huyện Gia Phúc Cha Nguyễn Tường Phiêu, Tiến sĩ khoa Bính Thìn đời Hồng Đức (1496), làm quan đến Thượng thư Bộ Hộ Dữ từ nhỏ tiếng học rộng nhớ nhiều, lấy văn chương nối nghiệp nhà Ông đỗ Hương tiến, nhiều lần thi Hội, trúng Tam trường, bổ chức Tri huyện Thanh Tuyền, năm, lấy cớ nơi làm việc xa xôi, xin phụng dưỡng (cha mẹ ?) Sau nguỵ Mạc thốn đoạt, thề không làm quan nữa; làng dạy học, không đặt chân đến chốn thị thành, viết Truyền kỳ mạn lục quyển, văn từ lệ, người đương thời khen” (Viện Sử học, 1977, tr 51) Nguyễn Dữ sinh gặp buổi đất nước loạn lạc thời kỳ Lê - Mạc, cảm nhận cách sâu sắc khủng hoảng tư tưởng Nho giáo, nhận thức rõ nét tình trạng xã hội đen tối tai họa chiến tranh, sáng tác ơng bộc lộ thái độ bất mãn với thời Nguyễn Dữ đoán viết Truyền kỳ mạn lục vào năm 1509-1547 tác phẩm người đời sử dụng cụm từ “phát phẫn mà viết sách” để mô tả Tác giả sáng tác tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, sở khai thác từ văn học dân gian Việt Nam với việc tiếp nhận thành tựu truyện truyền kỳ Trung Quốc Trong Truyền kỳ mạn lục, ông nhiều lần dùng hình thức kỳ ảo, hoang đường để phản ánh thực xã hội, hướng đến trừng phạt kẻ xấu, thương người nghèo xót kẻ oan khuất Đó cách nhà nho biểu lộ kiến tránh bị quyền phong kiến ý Thủ pháp phản ánh thực Truyền kỳ mạn lục đặc thù Tác phẩm có mối quan hệ với tư tưởng Tam giáo đương thời văn hóa dân gian truyền thống, liên quan đến nhân sinh quan Phật giáo có số truyện sau: Chuyện Lý tướng quân, Chuyện gã trà đồng giáng sinh, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Cây gạo, Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện oan nghiệp Đào thị, Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện nàng Lệ Nương Một số biểu nhân sinh quan Phật giáo thể tập truyện Truyền kỳ mạn lục phương diện sau 2.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo Truyền kỳ mạn lục 2.2.1 Quan niệm “Nghiệp Báo - Nhân Quả” tìm đến cơng Theo Thích Đức Nghiệp, “thuyết Nghiệp Báo 57 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn tên gọi khác quy luật nhân báo ứng Lý do: Nghiệp = Nhân; Báo = Quả Nghiệp hàm chứa: Thiện nghiệp (kasala), Ác nghiệp (akusala)” (Thích Đức Nghiệp, 1995, tr 143-144) “Nguyên tắc nghiệp “gieo gió gặt bão” nguyên tắc chi phối toàn thể đời sống Phật tử; vì, thực, dựng lên cá biệt tính người khơng có khác nghiệp y” (Daisetz Teitaro Suzuki, 1992, tr 403) “Tất loại hữu tình sinh theo nghiệp chúng: Thiện nhân sinh thiên đường, ác nhân sinh địa ngục thực hành chánh đạo chứng đắc niết bàn Do tu tập lục độ nên làm ích lợi chúng sinh nhiều đường hướng, chắn hưởng phước lạc, đời mà đến đời sau Nghiệp có hai loại: Tư (catara) hay nội tâm tư sở tác (Cetayitva) phát lời vận động thân” (Daisetz Teitaro Suzuki, 1992, tr 403) Ngược lại, nội dung truyện Chuyện gã trà đồng giáng sinh lại điển hình cho triết lý “Thiện nghiệp” Phật giáo Do người hành thiện từ tiền kiếp dẫn đến kiếp sau: Dương Đức Công làm quan liêm, công bằng, nhân từ Đến 50 tuổi, ơng ta chưa có trai, ốm nặng mà chết Nhưng nhân đức nên trời cho ông sống lại, cho trà đồng đầu thai làm trai Người trai có tên Tích Thiên Như vậy, triết lý nghiệp báo, báo có màu sắc siêu hình Phật giáo gặp gỡ tư tưởng Nhân nhiều mang màu sắc thực tiễn, thực tế người dân Việt “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “Cây xanh xanh, cha mẹ hiền lành để đức cho con”, “Gieo gió gặt bão”, “Ở hiền gặp lành” Nội dung quan niệm nghiệp rõ, người tạo nghiệp tốt cho báo tốt, tạo nghiệp xấu cho báo xấu “chuyển nghiệp” việc người chuyển biến nghiệp theo hướng tốt hay hướng xấu Nếu đứng từ nội dung rõ ràng nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục miêu tả đời nhân vật chịu ảnh hưởng quan niệm chữ nghiệp Phật giáo Trong truyện Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi Thiên Tào, nhân vật Dương Trạm - thầy học Tử Hư - đúc rút “Trồng dưa dưa, trồng đậu đậu Lưới trời thênh thang thưa chẳng lọt” (Nguyễn Dữ, 1999, tr 113), “trời đất báo ứng, luân hồi” (Nguyễn Dữ, 1999, tr 113) Trong xã hội phong kiến Việt Nam, xã hội thời đại Nguyễn Dữ, bọn thống trị bất nhân, lừa lọc, hại người Thời đại có nước mắt thảm sầu, người bị oan trái, mối tình hờn tủi, vợ ly tán, cửa nát nhà tan…, khiến cho người phải băn khoăn lẽ sống chết Chuyện Lý tướng quân truyện điển hình “Ác nghiệp” Truyện kể nhân vật Lý Hữu Chi tiến cử làm tướng quân vua Giản Định Khi có chức trọng quyền cao, chuyên làm điều càn rỡ, bạc ác kết cục tránh “ác giả ác báo” - xuống âm phủ chịu đủ loại cực hình “lấy nước sơi rửa ruột”, “lấy lưỡi chuỷ thủ moi ruột”, “Nghiệp Báo - Nhân Quả” tư tưởng Phật giáo nói rõ tất mối quan hệ giới Tư tưởng gần gũi với tư “quả báo” dân gian Và phải chăng, Nguyễn Dữ tâm đắc với Phật giáo nên lấy chữ Nghiệp đạo Phật bổ sung cho chữ Mệnh Nho giáo để kết án: Tự gieo mầm khổ kiếp trước, tự phải chịu lấy khổ kiếp Nguyên tắc “Nghiệp Báo - Nhân Quả” là: Hình phạt định theo tội gây ra, định mệnh mà khơng tháo gỡ Đã định mệnh người khơng thể biết trước được, tội mà gây ra, định có ứng báo tương ứng với tội Nội dung truyện Chuyện Lý tướng quân thể rõ điều Ở truyện trên, “Nghiệp Báo - Nhân Quả” không biểu nội dung tác phẩm, mà trở thành hình thức nghệ thuật phát triển tình tiết truyện, tức thơng qua “Nghiệp Báo - Nhân Quả” khiến tình tiết câu chuyện thay đổi đồng thời thúc đẩy câu chuyện phát triển Trong Chuyện nghiệp oan Đào thị, sau loạt biến cố Đào thị nạn nhân, sau cô ta dạt vào chùa Pháp Vân Tại nghiệp chướng cô trở nên nặng nề tiếp tục tư thông với sư Vô Kỵ Và câu chuyện tiếp tục với chết hai người, trả thù Đào thị với gia đình viên quan Nhược Chân Xây dựng nên tình nghệ thuật đời nhân vật thế, Nguyễn Dữ thỏa mãn nỗi lịng căm giận xã hội phong kiến đương thời Vận dụng triết lý đạo Phật “Nghiệp báo” để nói lên tầm quan trọng việc thực hành đức hạnh Khổng giáo cách Nguyễn Dữ xoa dịu an ủi nỗi khổ đau người Khi người sợ hãi trước sống đầy rẫy bất cơng triết lý đạo Phật mang chất bi quan yếm lại trỗi dậy tâm trạng 58 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 56-63 bất an người, phụ nữ, nạn nhân cực khổ xã hội phong kiến, nạn nhân khổ cực thời đại Nguyễn Dữ 2.2.2 Tư tưởng “Phật tâm”, “Tu nhân tích đức” - đường giải thoát Trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ mơ tả nhiều tình tiết, kiện đậm chất nhân sinh quan Phật giáo, như: Sự nghiệt ngã đời người phụ nữ hôn nhân định mệnh (Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện nàng Lệ Nương ), gặp gỡ đầy nghiệp chướng Đào thị sư Vô Kỵ (Chuyện nghiệp oan Đào thị), lời tiên báo quan đại phu họ Thạch (Chuyện gã trà đồng giáng sinh), hồi sinh từ chết (Chuyện Lý tướng quân, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện tướng Dạ Xoa ), hội ngộ với chồng (Chuyện đối tụng Long cung, Chuyện người gái Nam Xương ), hình ảnh nhà sư khơng có đức Phật tử, chùa chiền khơng cịn chốn tịnh (Chuyện chùa hoang huyện Đông Triều, Chuyện nghiệp oan Đào thị) Cuộc đời bể khổ Cuộc sống người dân chế độ phong kiến quân chủ kỷ XVI chìm khổ ải, hạnh phúc cá nhân bị đe doạ Tuy nhiên, điều xem “Nghiệp báo - Nhân quả” từ kiếp trước, họ tin kiếp tu nhân tích đức kiếp sau hưởng ân phúc Phật tâm tức ăn uống, ngủ nghỉ, đứng, làm lụng thiền Tư tưởng “Phật tâm”, “Tu nhân tích đức” khuyên người ta cố gắng tu tâm, bỏ điều ân ốn, hận thù Con người tu Phật tâm tìm hạnh phúc sống đời thường Triết lí sống lại gần với tư tưởng tu thân Nho giáo với triết lí sống vơ vi, ẩn dật Lão Trang Chính để tu tâm tích đức, người ta thấy Truyền kỳ mạn lục, nhân vật xem trọng trung thành, hiếu thảo, trinh tiết, nghĩa tình Những giá trị đạo đức Nho giáo giúp trì trật tự gia đình xã hội phong kiến thời có nguồn mạch liên kết với thuyết luân hồi, với quan niệm từ bi, bác ái, tích thiện Phật giáo Thiền tơng Việt Nam đề cao tinh thần “Phật tâm” phù hợp với đạo lý, tập quán người Việt Đặc biệt, tinh thần bình dị thiết thực phù hợp với óc thực tiễn người Việt Nam, gần gũi với nhân sinh quan người Việt Nam xã hội xưa “Ở hiền lại gặp lành/ Những người nhân đức trời dành phúc cho” Nhân vật Thúc Khoản Chuyện Lý tướng quân miêu tả người biết tu tâm tích đức Nhận thức việc làm cha gây nghiệp, thay đổi lối sống, tu tâm dưỡng tính khiến phúc phận trở lại Phật giáo cho để tránh bi kịch đời, người phải theo giải pháp “diệt dục”, bốn phạm trù Phật giáo “Bốn lời dạy bảo thiêng liêng”, “Tứ diệu đế” - bốn phạm trù triết lý Phật giáo: Khổ, Tập, Diệt, Đạo, khuyên người từ bỏ, tiêu diệt dục vọng, ước muốn trần tục cá nhân Con người tiêu diệt dục vọng “tội lỗi” để vào đường “tu”, tất nhiên phải gánh lấy hậu “sống đoạ thác đày” Ở truyện Chuyện nghiệp oan Đào thị tác giả trực tiếp đề cập đến chùa chiền, đến tầng lớp tăng lữ với hình ảnh sư Vơ Kỵ không nghe lời dạy Pháp giới, lại dấn sâu vào mê muội dục vọng Do đó, dù thân họ có cõi thiền tâm khơng tịnh độ bị xấu xa, dục vọng, mời gọi Quan niệm Phật giáo Nguyễn Dữ chuyển tải qua tác phẩm: Cát, hung, họa, phúc thứ sẵn có tâm, phải tu hành phúc đến, tình cảm với người tục mà sư Vô Kỵ rơi vào bể khổ ải, sư đón nhận cam chịu định mệnh đời Ở đây, tư tưởng Phật giáo hòa quyện triết lý dân gian việc thiện ác phúc họa đời xuất phát từ tâm, khuyên người nên từ bỏ ác phục tòng điều thiện Thực tế sau triều Lê độc tôn Nho học, Phật giáo mặt phải sống tâm người bình dân nơi làng xóm, mặt trở nên suy yếu, tăng lữ không theo Phật pháp khiến xã hội không ổn định Trong Chuyện chùa hoang Đông Triều, tác giả ngang nhiên cơng kích: “Than ơi! Cái thuyết nhà Phật thật vơ ích mà có hại q Nghe lời nói từ bi, quảng đại, tìm ứng báo bắt gió mơ hồ Dân kính tin theo có người phá sản để cúng cho nhà chùa Nay xem dư nghiệt ngơi chùa nát cịn gớm ghê thế” (Nguyễn Dữ, 1999, tr 160) Tinh thần phê phán dục vọng xấu xa xã hội phong kiến thối nát làm cho ngịi bút thực ơng biến hóa vơ sắc sảo Thơng qua truyện Cây gạo, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện Lý tướng quân, Chuyện nghiệp oan Đào thị, Nguyễn Dữ thể nhận thức dục tính 59 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn nguồn tội lỗi, đỉnh cao khiết có khả tái sinh người Đây tầm mức tư chất sống chết truyện truyền kỳ Những câu chuyện Truyền kỳ mạn lục cho thấy triết lý vô thường Phật giáo: Rằng đời giấc mộng, tháng năm tươi đẹp chẳng qua chớp mắt, tất ảo tưởng, nên người giữ cho tim sạch, an bình Theo quan niệm phương Đơng, để có tâm tính người khơng ngừng tu sửa thân Nho, Phật, Lão đề phương pháp tu tâm khác nhau, ba học thuyết có chung ý tưởng, “diệt dục”, diệt trừ ham muốn người Nguyễn Dữ tâm đắc với quan niệm nhà Phật để có nhìn, cách giải thích thực, ngun tình trạng xã hội đảo điên Mâu thuẫn xã hội giải thích mâu thuẫn siêu hình triết lý Phật giáo phải cách nhà nho phản ánh thực không bị liệt vào loại “u thư, u ngơn” Và ơng hy vọng mang lại giá trị nhân sinh 2.2.3 Tư tưởng “Nhân duyên”, “Luân hồi chuyển kiếp” khát vọng hạnh phúc Phật giáo cho linh hồn người bất diệt, linh hồn rời bỏ thể xác mà tồn độc lập Sinh kết hợp linh hồn hình thể mới, chết linh hồn rời bỏ hình thể cũ Một người sau chết, thần linh dựa vào quy luật “nhân báo ứng” đầu thai trở lại, gọi “đầu thai chuyển kiếp” “Đầu thai chuyển kiếp” người, vật, quỷ, thần Nho giáo không quan tâm đến vấn đề người sau chết, Đạo giáo ý đến sống Phật giáo cho người đường chuyển kiếp phải trải qua kiếp nạn khổ luân hồi Phật giáo nói “chuyển kiếp” để nói rõ thuyết nhân quả, người hiểu nhân có thật, từ mà né tránh việc ác hướng điều thiện, đồng thời cuối thoát khỏi nỗi thống khổ luân hồi sinh tử Tư tưởng luân hồi kiếp khác Phật giáo tâm lí trọng sinh tử người Việt Nam có điểm tương đồng Lấy Truyền kỳ mạn lục xem xét, thấy “chuyển kiếp” không trở thành nội dung chủ yếu yêu cầu tự câu chuyện, trở thành kiểu kết cấu tình tiết truyện Nói cách khác, “chuyển kiếp” nhiều truyện Truyền kỳ mạn lục trở thành điểm then chốt 60 kết cấu truyện (Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện gã trà đồng giáng sinh, Chuyện oan nghiệp Đào thị, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện người gái Nam Xương, Cây gạo, Chuyện Lý tướng quân, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện đối tụng Long cung, ) Kiểu mơ hình kết cấu “chuyển kiếp” “vòng tròn chết, vào giới địa ngục lại tái sinh” (Nguyễn Thị Kim Ngân, 2017, tr 181), nhân vật truyền kỳ sau làm nhiều việc tốt đời sống, sau chết, họ tái sinh lên thiên đường tư vị thần (Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện gã trà đồng giáng sinh, Chuyện người gái Nam Xương) Kiểu mơ hình kết cấu hồn ma “chuyển kiếp” tái sinh để trả thù (Chuyện oan nghiệp Đào thị, Chuyện bữa tiệc đêm Đà Giang, Chuyện yêu quái Xương Giang, ) biểu trưng cho nỗi sợ hãi người đối diện với độc ác chớm nở tâm hồn Không tạo bước ngoặt quan trọng phát triển tình tiết câu chuyện, kiểu mơ hình kết cấu “chuyển kiếp” Truyền kỳ mạn lục đem đến tác dụng khác, nhấn mạnh số phận khốn khổ người xã hội phong kiến Việc “chuyển kiếp” định “duyên” Chữ Duyên (hàm nghĩa duyên khởi, duyên sinh, nhân duyên) tiếng Sanskrit pratĩtyasamutpãda (chữ Hán: 缘起) Nguyên gốc chữ “Duyên” bắt nguồn từ chữ Sanskrit “paccaya” có hàm nghĩa vơ rộng lớn: chuyển động, nương nhờ, nâng đỡ, nguyên do, tảng sinh tồn chuyển hóa Thuật ngữ Thập nhị nhân duyên học vỡ lòng vĩnh viễn cho hướng đạo Phật, thuật ngữ có mặt thứ tạng Thắng pháp, gọi Pathãna Bộ có hai phần: Duyên hệ (hỗ trợ cho pháp sinh vững mạnh) Duyên sinh (từ này, có) Chữ Duyên cốt tuỷ định danh triết học đời sống, thân khơng đóng đinh đài kinh điển mà vào đời sống, biến triết học tư tưởng thành triết lý đời sống Chữ Duyên vào sống Việt Nam gần gũi đượm màu tục, khơng cịn cắt nghĩa vịng đời đau đớn vơ minh ln hồi mà cịn tự sản sinh mối tình với trạng thái tinh thần khác - “nhân duyên” Điều cho thấy triết lý Phật giáo tồn bền bỉ sâu thẳm sống người dân Việt xưa Nguyễn Dữ với truyện Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Cây gạo, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 56-63 Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện oan nghiệp Đào thị, đề cập đến chữ “nhân duyên” Các truyện Cây gạo, Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện oan nghiệp Đào thị kể “nhân duyên” người với ma quỷ Các truyện Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu, Từ Thức lấy vợ tiên, Chuyện nàng Lệ Nương lại kể “nhân duyên” người với nhau, người với thần tiên Ở truyện trên, luân hồi chuyển kiếp chỗ dựa tình cảm bền lâu Năm tháng qua, sinh tử vơ tình, u minh trăm lối, tất chia cắt tình cảm chân thành nhân gian Các truyện Cây gạo, Chuyện yêu quái Xương Giang, Chuyện kỳ ngộ trại Tây, Chuyện oan nghiệp Đào thị, Từ Thức lấy vợ tiên lại nhấn mạnh “nhân duyên” hai giới, tình cảm chân thành tha thiết không đổi thay giới hạn người với thần tiên, người với ma quỷ “Nhân duyên” nam nữ người với lực lượng thần kỳ nói đến truyện Truyền kỳ mạn lục thứ tình cảm vượt qua khơng gian thời gian Với hình thức “chuyển kiếp” “nhân duyên” tình yêu biểu lên thật đẹp đẽ cảm động lòng người Ở đây, thấy rằng, tư tưởng Phật giáo truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ có thay đổi Trong Truyền kỳ mạn lục, giới quan, nhân sinh quan Phật giáo với nhân dun, chuyển kiếp, giải có điểm gần gũi với nhân sinh quan người dân Việt, gắn với Phật giáo tục hóa Một mặt, phản ánh thời kỳ Lê - Mạc thời kỳ Phật giáo tục hóa Phật giáo sâu vào đời sống người dân Việt Chỗ quan tâm người thời kỳ khơng phải giải thốt, xuất thế, mà đem Phật giáo làm trung gian để khẩn cầu lợi ích Con người mượn tín Phật, cầu Phật để đạt hạnh phúc thế, tiến lên bước cầu mong vinh hoa an lạc giới bên Dưới tâm lý chung thế, sắc màu tục nhân sinh quan, giới quan Phật giáo nhấn mạnh Một mặt, Truyền kỳ mạn lục miêu tả thực thời Lê - Mạc với triều đại đổi thay, xã hội rối loạn bất an, người dân khốn lưu lạc nội chiến Hiện thực rối ren khiến người chịu đựng bao khổ đau bắt đầu tìm kiếm an ủi tinh thần Cuộc đời gặp nhau, niềm hy vọng hạnh phúc gửi gắm vào kiếp khác Tư tưởng nhân duyên, chuyển kiếp Phật giáo phù hợp với bất lực người với niềm ngóng trơng tương lai Con người dựa vào lí tưởng thân vận dụng lí giải theo cách khác tư tưởng Phật giáo hay mượn tư tưởng Phật giáo khoác lên hàm ý nội dung Điều khiến tư tưởng nhân duyên, giải thoát, chuyển kiếp Phật giáo thể thành thủ pháp biểu đạt tình cảm người 2.2.4 Thế giới địa ngục Phật giáo giá trị phản ánh thực Truyền kỳ mạn lục chủ yếu viết người mối quan hệ xã hội nên không gian trần chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên, tác phẩm, nhân vật ma quỷ chiếm số lượng khơng nên không gian kỳ ảo mà địa ngục tác giả ý Thế giới quan Phật giáo cho có cõi luân hồi: Cõi trời (tiếng Phạn: deva), Cõi thần (tiếng Phạn: asura), Cõi người (tiếng Phạn: manussa), Cõi súc sinh (tiếng Phạn: tiracchānayoni), Cõi ngạ quỷ (tiếng Phạn: petta), Cõi địa ngục (tiếng Phạn: niraya) Đặc điểm chung cõi luân hồi vô thường, chúng sinh sau chết tái sinh vào cõi Con người thoát khỏi quy luật sinh tử, luân chuyển cõi bánh xe vĩnh viễn khơng Luân hồi nghiệp tạo thành Do đó, người hành thiện lưu chuyển cõi thiện, người làm việc ác rơi vào cõi ác Địa ngục tầng thấp cõi ác, nơi phán xét cuối Người làm việc ác trốn tránh báo ứng thế, khơng thể khỏi trừng phạt địa ngục sau chết Trong quan niệm người Việt Nam từ xưa, địa ngục Phật giáo gắn với giới tối tăm sau chết, với hồn ma bóng quỷ Thế giới địa ngục Truyền kỳ mạn lục miêu tả nơi phát sinh câu chuyện sau chết người Ở có 24 tồ Phong Đơ, ngục Cửu U lạnh lẽo tối tăm, nơi đày đoạ kẻ ác trầm luân kiếp kiếp (Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện Lý tướng quân, Chuyện trà đồng giáng sinh, Chuyện yêu quái Xương Giang) Các câu chuyện nhiều miêu tả giới địa ngục với cực hình ghê rợn Cùng với tư tưởng “nhân báo ứng” lời cảnh báo nhân làm việc ác nhận cực hình tàn khốc, hành hạ, đoạ đày đích đáng nơi địa ngục, vĩnh viễn khơng có ngày giải Chúng ta chứng kiến quang cảnh phiên tồ xử tội người 61 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn độc ác trần gian với hình phạt khủng khiếp Cửu U lời tuyên vị thần trầm luân kiếp kiếp khơng viên quan họ Lý (Chuyện Lý tướng quân), lũ ma quỷ (Chuyện tướng Dạ Xoa), tên giặc họ Thôi (Chuyện chức phán đến Tản Viên), Kinh Địa tạng bồ tát bổn nguyện miêu tả giới địa ngục với nhiều cực hình khủng khiếp đáng sợ, giảng giải nhiều việc làm điều ác mà rơi vào địa ngục tối tăm, từ cảnh cáo chúng sinh, khuyên người nên dốc lòng hướng thiện Nguyễn Dữ mượn giới địa ngục để làm bật tối tăm, thối nát thực nhân gian cảnh báo với người Trong Truyền kỳ mạn lục, địa ngục không để giảng giải thuyết báo, quan trọng hơn, địa ngục hình ảnh thu nhỏ giới thực Thế giới địa ngục cách phản ánh giới thực sống trần Vì thế, giới địa ngục hình dung khơng gian trừng phạt sau chết với dịng sơng đưa đón linh hồn, với quỷ canh gác hà sa số loại nhục hình Nguyễn Dữ cịn xây dựng hình ảnh địa ngục giới đem lại điều “tốt đẹp” cho người sống “tu nhân tích đức” Địa ngục Chuyện chức phán đền Tản Viên, Chuyện tướng Dạ Xoa, Chuyện Lý tướng quân, đối ảnh thực Địa ngục nơi thay đổi thân phận, số phận người (Cây gạo, Chuyện Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, Chuyện người gái Nam Xương, Chuyện tướng Dạ Xoa) Tại địa ngục, kẻ sĩ khảng khái, trực kiên chống gian tà có hội thẳng thắn vạch trần tội ác lực ma quỷ với đầy đủ chứng cớ ban thưởng, tái sinh, trọng dụng (Văn Dĩ Thành - Chuyện tướng Dạ Xoa, Ngô Tử Văn - Chuyện chức phán đền Tản Viên) Ở đây, kẻ mang tội ác bị đền tội, người oan khuất minh oan, mang lại công cho người trực Trong Truyền kỳ mạn lục, nhiều trường hợp người tìm đến địa ngục tìm đến giải thoát cho thân Trong giới địa ngục, có nhân vật phải nhắc tới Diêm Vương Diêm Vương người đứng đầu Minh ti, trực tiếp phán xử vụ án oan khuất trần gian Với tư cách “thẩm phán” phiên toà, Diêm Vương suy xét chuyện nghị án cách công Qua nhân vật Diêm Vương, thấy giới địa ngục bình, nhân tâm thị tài cách phủ định giới thực Thế giới Diêm Vương 62 phản ánh truyện thể mơ ước giới thực cơng minh, bình đẳng Thế giới nhân gian khơng có bình đẳng mượn giới địa ngục để thực “nhân báo ứng” Ở đây, nhân báo ứng Phật giáo gần gũi với triết lý hành động nhân dân, triết lý cơng bằng, giàu tính nhân văn, hợp lẽ tự nhiên Nguyễn Dữ cho thấy hợp lý ẩn phi lý, nội dung xã hội lấn bước khái niệm siêu hình, hình tượng văn học ca ngợi khát vọng sống nhân dân, phê phán lực phong kiến hủ bại, suy đồi Trong xung đột, đấu tranh, ca thắng lợi thuộc lực lượng nghĩa tiến Ở địa ngục chứng minh nhân báo ứng, quan trọng tương phản để làm bật giới đen tối, bất công thực nhân gian khát vọng hạnh phúc Kết luận Tóm lại, dấu ấn nhân sinh quan Phật giáo Truyền kỳ mạn lục dấu ấn đương nhiên thời đại Nguyễn Dữ sống (một thời đại gây phiền não sâu sắc tinh thần người) Sự thấm trải triết lý Phật giáo nhà Nho chiều sâu cảm thức dân gian suy nghiệm cá nhân Ông đem triết lý nhân sinh lĩnh hội từ Phật giáo hịa vào sáng tác mình, khiến tác phẩm giàu dư vị triết học sâu xa có giá trị thực sâu sắc Đúng nhận định Trần Ích Nguyên: “Nguyễn Dữ mượn Truyền kỳ mạn lục để trữ phát niềm cô phẫn, thổ lộ nỗi bất bình đau đớn với giới cầm quyền đương thời với tình hình xã hội loạn lạc; tác phẩm ông không hạn hẹp chỗ khuyên răn người đời mà ngụ nỗi đau đời” (Trần Ích Nguyên, 2000, tr 7) Có thể nhận thấy nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng quan trọng quan niệm sáng tạo, nội dung hình thức tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Nhân sinh quan Phật giáo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, kiệt tác văn học đời bối cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ đất nước loạn lạc, tư tưởng Nho giáo khủng hoảng sâu sắc, thân ơng nhận thức rõ nét tình trạng xã hội đen tối tai họa chiến tranh, cho thấy thái độ bất mãn với thời nhà Nho diễn ngơn “giải thốt” Thơng qua sáng tác mình, Nguyễn Dữ khẳng định lại giá trị nhân sinh nhân ứng báo, khuyến thiện trừng ác, tu nhân tích đức tâm linh người Việt Nam mong muốn trì, phát triển văn hóa truyền thống xã hội Việt Nam Do vậy, tác Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 10, Số 6, 2021, 56-63 phẩm Truyền kỳ mạn lục tư tưởng triết lí Phật giáo phản ánh thẩm thấu qua văn hóa, xã hội Việt Nam có tiếp biến đổi thay Những ý nghĩa triết lí tư tưởng Phật giáo góp phần biểu cách bật tinh thần tục Việt Nam Ghi chú: Chữ dùng Kenneth DeWoskin J.I.Crump (1996) In search of the Supernatural: The Written Record (Sưu thần ký) Stanford: Stanford University Press, 52 Xét yếu tố thời đại, nhà Mạc lên ngơi, ln lí phong kiến Việt Nam thời trung đại bị khủng hoảng trầm trọng Khi kiềm toả Nho giáo bị rạn nứt tơn giáo khác Phật giáo, Đạo giáo, tư tưởng Lão Trang, có phục hồi phát triển trở lại Đó chưa kể Nho giáo khơng thâm nhập sâu vào đời sống quần chúng nhân dân Việt Nam Thời kỳ Lê - Mạc, Phật giáo bị đẩy lùi nông thôn, người Việt chủ yếu tiếp thu Tịnh độ tông Phái thờ Phật A-di-đà chủ trương niệm tên ngài (Nam mơ A-di-đà Phật) thật nhiều lần đến độ đạt giác ngộ Tịnh độ tông chủ trương sống lương thiện, lành mạnh, phù hợp với người bình dân Việt vốn thực tế, thực dụng Tài liệu tham khảo Daisetz Teitaro Suzuki (1992) Thiền luận (Quyển trung) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thành phố Hồ Chí Minh Kneneth DeWoskin J.I Crump (1996) In search of the Supernatural: The Written Record (Sưu thần ký) Stanford: Stanford University Press Narada Thera (2009) Phật giáo yếu lược (Thích Trí Chơn (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng Nguyễn Dữ (1999) Truyền kỳ mạn lục (Ngô Văn Triện (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ Nguyễn Cơng Lý Đồn Lê Giang (2016) Văn học Phật giáo Việt Nam: thành tựu định hướng nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Kim Ngân (2017) Folklore văn học viết nghiên cứu từ góc độ dịch chuyển khơng gian truyện cổ tích truyện truyền kỳ Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Thích Đức Nghiệp (P.L: 2539 - 1995) Đạo Phật Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Trần Ích Ngun (2000) Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại & Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu, Trần Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân (dịch) Hà Nội: NXB Văn học Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2018) Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Vũ Thanh (2018) Thể loại truyện kỳ ảo Việt Nam thời trung đại - trình nảy sinh phát triển đến đỉnh điểm Trong Trần Ngọc Vương (chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử (770-809) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Viện Sử học (1977) Lê Quý Đôn - Kiến văn tiểu lục Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 63 ... nhận thấy nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng quan trọng quan niệm sáng tạo, nội dung hình thức tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Nhân sinh quan Phật giáo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, kiệt... Lệ Nương Một số biểu nhân sinh quan Phật giáo thể tập truyện Truyền kỳ mạn lục phương diện sau 2.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo Truyền kỳ mạn lục 2.2.1 Quan niệm “Nghiệp Báo - Nhân Quả”... tư tưởng Phật giáo truyện truyền kỳ Nguyễn Dữ có thay đổi Trong Truyền kỳ mạn lục, giới quan, nhân sinh quan Phật giáo với nhân duyên, chuyển kiếp, giải có điểm gần gũi với nhân sinh quan người