1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của phạm nguyễn du về “học” trong luận ngữ ngu án

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 881,18 KB

Nội dung

TRIẾT HỌC, SÔ (369), THÁNG - 2022 QUAN NIỆM CỦA PHẠM NGUYỀN DU VỀ “HỌC” TRONG LUẬN NGỮNGƯ ÁNn Hoàng Minh Quân (“’ Thạc sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: hoangquanl710@gmail.com Nhận ngày 16 tháng 12 năm 2021 Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 01 năm 2022 Tóm tắt: Tìm hiểu Luận ngữ ngu án cùa Phạm Nguyễn Du, tác phẩm tiêu biểu kinh học Việt Nam kỷ XVIII, nhận thấy quan niệm “học” quan niệm xuyên suốt toàn tác phẩm Quan niệm “học” vừa phát huy quan niệm học ghi chép lại Luận ngữ, lại vừa mang đậm dấu ấn cá nhân Phạm Nguyễn Du Để làm rõ quan niệm Phạm Nguyễn Du “học” Luận ngữ ngu án, viết này, vào phân tích nội dung sau: 1/ Luận ngữ ngu án với tư cách thành học lại Luận ngữ Phạm Nguyễn Du; 2/ cảnh giới việc học; 3/ trình học tập q trình có trình tự khơng ngừng nghỉ; 4/ học vị kỷ Từ khóa: Luận ngữ ngu án, Phạm Nguyễn Du, “học”, kinh học Luận ngữ ngu án thành “học lại” Luận ngữ Luận ngữ ngu án (nRỉBnMiè) Phạm Nguyễn Du (1739 - 1786) tác phẩm Luận ngữ, mà cịn hệ thống hóa nội dung cốt yếu tác phẩm cách cấu trúc lại Là tác phẩm triết XVIII Bất luận nhìn từ phương diện giải thích kinh điển hay biểu đạt tư tưởng, tác học, Luận ngữ ngu án phản ánh cách rõ nét dấu ấn cá nhân tác giả Thông qua Luận ngừ ngu án, Phạm Nguyễn Du khơng chi thề nhận thức phẩm đạt đến trình độ kinh điển, mà cho người đọc thấy đáng kể phát triển kinh học Việt Nam Là tác phẩm giải thích tư tưởng thân ơng Vì vậy, vào tác phẩm để tìm hiểu bình luận kinh điển, ưên sở tiếp nhận tư tường cùa Phạm Nguyễn Du tiêu biểu kinh học Việt Nam kỷ cách nghiêm túc thành tựu giải kinh nhà nho Trung Quốc, Luận ngữ ngu án khơng đưa bình luận (ửong tác phẩm, gọi “ngu án”) cho toàn thiên, chương văn Neu cần phải tìm từ khóa xun suốt Luận ngữ ngu án, cho rằng, Nghiên cứu hồ ơợ Chương trinh tài trợ nghiên cứu Hàn Quốc năm 2021 cùa Viện Nghiên cứu Hàn Quốc học Trung ương (AKS-2021-R-102) 45 QUAN NIỆM CỦA PHẠM NGUYỄN DU VỀ “HỌC”., “học” “Học” tên bốn thiên Luận ngữ ngu án; thế, bàn luận “học” xuất thực với sách “xa cách cách thường xuyên toàn tác phẩm Bên cạnh đó, thân tác ngu ản khơng phải tổng kết, mà phẩm Luận ngữ ngu án thực tế Với tư cách sản phẩm “học lại” sản phẩm trình “học lại” Luận Luận ngữ, Luận ngữ ngu án, từ hồn cảnh đời nó, thể rõ quan ngữ Phạm Nguyễn Du Nói cách khác, sản phẩm thể nghiệm thân tác giả việc học Do đó, quan niệm “học” hàm chứa Luận ngữ đến gần hai mươi nhăm, hai sáu năm”1 Vì vậy, trình viết Luận ngữ lại khởi đầu học niệm Phạm Nguyễn Du “học”, nói nhận thức lại ơng ngu án xem đặc sắc, đồng chất “học” Sự “học” mà ông thể thông qua việc viết tác phẩm này, thời thể dấu ấn cá nhân Phạm Nguyễn Du cách sâu sắc đó, học đích thực quan niệm ơng, trước hết có tính đối lập với Sở dĩ chúng tơi cho Luận ngữ ngu học “chương cú văn tự” mà thân ơng chìm đắm Phạm án sản phẩm trình học lại Luận ngữ vào hoàn cảnh đời tác phẩm Luận ngừ ngu án Nguyễn Du thừa nhận rằng, ông biết Phạm Nguyễn Du viết ơng 39 Khổng Tử rõ, việc tuổi, thời điểm đó, ơng trải qua tồn vận dụng khơng nằm ngồi việc “chọn đường lập thân cổ điển lọc nhặt nhạnh chữ câu, cố nho sĩ: Học tập, thi cử, làm quan Trên đường đó, Luận ngữ Khổng Tử ghi nhớ đợi hỏi đến, định để viết văn cho hoạt bát sính mà thơi”1 Vì vậy, ông lại xa lạ Trong lời tựa, ông cho biết thân bắt muốn thực lĩnh hội ý nghĩa đầu làm quen với Luận ngữ từ năm 12, 13 tuổi Theo lẽ thơng thường, tác phẩm giải thích bình luận kinh điển đời đến Luận ngữ từ sớm, ý Luận ngữ phải vượt khỏi câu thúc câu, chữ kinh điên Đó sở để ơng tiến hành cấu trúc thời điểm hẳn phải kết lại Luận ngữ thông qua Luận ngữ ngu án Ơng viết: “Nay người đọc Luận tinh trình học tập kinh điển ngữ, định làm người muốn suy tầm giáo lâu dài Tuy nhiên, Luận ngữ ngu án lại hoàn toàn khơng phải sản phẩm q trình nghiền ngẫm, tích lũy trải dài huấn thánh nhân, trầm tư mặc 20 năm Phạm Nguyễn Du Trái lại, viết sau Phạm Nguyễn Du Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, quyến 1, Trần Lê Nhân dịch, chép tay lưu Thư viện Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, ký hiệu H.80-Q.1, tt.8 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.8 nhận khơng thực hiểu Luận ngữ, có đọc Luận ngữ mà kỳ 46 tưởng, thể nghiệm thân, ứng dụng HOÀNG MINH QUÂN vật, để cầu lấy hay cho chăng? tác giả Khổng Từ, đồng thời Định làm người muốn theo thứ tự cho thấy cảnh giới mà ông hướng thiên, chương, chồ vơ ý nghĩa, cưỡng cầu cho có ý nghĩa, bo bo đến việc “học” Đặt thịnh đức tòng chồ nhỏ mọn chăng? Neu định muốn suy tầm giáo huấn thánh nhân, Nguyễn Du, có lẽ đặt cho trầm tư mặc tưởng, thê nghiệm thân, hướng tới Cho nên phần tổng thuyết ứng dụng vật, để cầu lấy hay cho thiên “Thánh”, ông viết: “Thánh mình, sách vốn sách Thạch Động lâu, sách vần mãi, thời thấy để học Chia thiên, loại, sách trông thấy thánh nhân Đã thấy thánh nhân mà chẳng hay hành phụ theo ý kiến mình, mà khơng làm việc thích, có hại đâu?”3 Như vậy, với Phạm Nguyễn Du, “học” Luận thánh nhân lên trước, Phạm thân gương để không ngừng vi noi theo thánh nhân, liệu chẳng biết mà cảnh tỉnh cổ gắng học tập ư?”4 ngữ cách đích thực cần phải hướng Việc lấy hình mẫu thánh nhân làm cảnh đến việc hiểu ý Khổng Từ giới việc “học”, theo chúng tơi, có hai ý nghĩa Ý nghĩa thứ nhấn mạnh đến chuyển tải tác phâm này, ghi nhớ câu chữ, việc ứng dụng Luận ngữ phải vượt khỏi tầm chương trích cú phục vụ khoa cử, mà hướng đến việc tự thân thể nghiệm lời dạy thánh hiền sống việc lập chí người học Học, với Phạm Nguyễn Du, trình hướng đến “cảnh giới thánh nhân” Cảnh giới thánh nhân, nói cách ngắn gọn thường ngày Nói cách khác, chất tự nhiên, hành động nhận thức cách phù hợp với thiên lý Người học cố nhiên học trình truy cầu nghĩa lý thánh chưa thể đạt đến cảnh giới đó, khơng hiền đế cải biến hồn thiện thân, thể khơng hướng thân đến cảnh học để thi, để làm giới Cho nên, ơng khẳng định cách đầy mạnh mẽ rằng: “Nếu không hướng lên bực mà học tập, tất sa quan Nhìn chung, xem Luận ngữ ngu án sản phẩm q trình học lại Luận ngữ, thấy, tác phẩm ngã xuống hạng thấp kém, thánh nhân biếu cụ thể sống ghét Nhiễm cầu đình mà chẳng dụng động “học” đích thực theo quan niệm Phạm Nguyễn Du lực Nhan tử nói: “Thuấn người việc lập chí người học: Cảnh giới việc “học” Thiên Luận ngữ ngu án thiên “Thánh”, tập hợp câu Luận ngữ ghi chép thịnh đức thánh nhân Điều thể kính ngưỡng nào, ta người nào?” Ta nói: “Nhan tử người nào, ta người nào?””5 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr 10 Phạm Nguyền Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.126 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr 175 47 QUAN NIỆM CỦA PHẠM NGUYỄN DU VỀ “HỌC” tới cảnh giới thánh nhân, điều mà Phạm tiếp nhận giải thích Chu Hi nói trình tự từ “hữu hằng” đến “thánh Nguyễn Du muốn khẳng định nhân”, đồng thời tiến thêm tính tự chủ người học Theo ông, người học chịu giới hạn bước để nhấn mạnh vào vai trò cùa mặt khách quan khí bẩm, đồng Đọc Luận ngữ ngu án, khơng khó nhận tinh thần hướng thượng mãnh liệt Khi nhấn mạnh đến việc lập chí để đạt thời lại có tiềm vơ hạn mặt chủ việc lập chí người học quan việc lập chí, vậy, khơng nên tự giới hạn thân, mà ln ln phải hướng đến cảnh giới cao Những giới hạn mặt khách quan, liên ẩn sau câu chừ Phạm Nguyễn quan đến tư chất cùa người học, khơng tự lịng với thân, khơng tự khiến cho việc đạt đến cảnh giới thánh giới hạn thân Khi bình luận đoạn nhân trờ nên khó khăn, “thế”; nhưng, đối đáp Khổng Tử Công Tây Hoa thiên “Thuật nhi”9, Phạm Nguyền Du tính chủ động người học việc lập chí lại giúp cho khả đạt đến cảnh giới thánh nhân hồn tồn có thể, Du Khẳng định người học, xét “lý”, hồn tồn đạt đến cảnh giới thánh nhân, ông đồng thời muốn người học viết: “Nhưng nhận xét chồ đức người “lý” Luận giải “thế” “lý” việc thịnh, lời nói người lại khiêm cung, người có ý khuyên học giả cố gắng “học”, Phạm Nguyền Du viết: “Này tự tiến lên Neu người có chí đạo, thật trình độ hữu mong đến trình độ thánh nhân, ví tự chân núi trông lên đầu núi, lên khó, lý lên có sẵn Neu có chí trèo lên, trèo hết đợt đến đợt khác, tiến lên mà không ngừng, lại khơng có ngày lên đến đỉnh núi ư?”6* Đây “ngu án” Phạm Nguyễn Du câu nói Khổng Từ bậc người “thánh nhân”, “quân tử”, “thiện nhân”, “hữu hằng” thiên “Thuật nhi” cua Luận ngư1 Chu Hi giải thích ràng: Người hữu với thánh nhân cách biệt xa, chưa có người khơng hữu mà đạt đến bậc thánh, nên ý chưong muốn nói đến cửa vào cõi thánh, trước hết phái đạt hữu hằng8 Ở đây, Phạm Nguyễn Du có phần 48 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, quyên 2, Trần Lê Nhân dịch, chép tay lưu Thư viện Viện Triết học - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, kỷ hiệu H.80-Q.2, tr.369 “Khổng Tử nói: Thánh nhân, ta khơng thấy Được gặp người quân từ Thiện nhân, ta không thấy, gặp người hừu (người có tiết tháo kiên định) Cịn khơng mà xưng có, trống rỗng mà làm vẻ đầy ẳp, nghèo túng mà làm vẻ hào hoa, khó mà hữu được” Xem: Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, t.l: Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.345 Xem: [Tống] Chu Hi tập (1975), Tứ thư tập chú, “Luận ngữ tập chú”, Học Hải xuất xã, Đài Bắc, tr.46 “Khổng Tử nói: nói Thánh Nhân, ta đâu dám? Nhưng làm mà khơng chán, dạy mà khơng mịi, ta cỏ thể gọi mà Công Tây Hoa nói: Chính hai việc chúng tơi khơng học thầy!” Xem: Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, t.l: Tứ thư, Sđd., tr.347 HOÀNG MINH QUÂN hay cố sức tiến thẳng lên, theo thứ tự mà không ngừng, há lại chẳng đến ngày đình chỉ, đạo ngày đình chứ?”13 Lấy dịng chảy đạo thống cừa thánh nhân mà vào ư? Chớ có đề mở đầu thiên “Học”, rơ ràng, Phạm vin vào câu nói Cơng Tây Hoa mà tự hạn chế vậy!”1011 Tập trung vào việc Nguyễn Du muốn người học phải kế thừa khẳng định thịnh đức thánh nhân, Chu thánh nhân kế thừa dịng mạch đạo Hi chủ Công Tây Hoa hiểu thống mà thánh nhân mang tải dịng chảy đạo thống Hướng đến cảnh giới cách sâu sắc ý Khổng Tử11 Tập trung Quan điểm nhiều có tính lịch sử vào việc hướng đến cảnh giới thánh nhân, Ở thời đại Phạm Nguyễn Du, Phạm Nguyễn Du cho rang dựa vào chữ “bất học” Cơng Tây Hoa mà đình việc học Ở đây, Nho giáo bước qua thời kỳ phồn thịnh để vào giai đoạn khủng hoảng mà Phạm Nguyễn Du thể rõ tinh thần thống Nói nhà vượt lên câu thúc câu chữ mà nghiên cứu Nguyễn Kim Sơn, vấn đề lớn mà tầng lớp nho sĩ Việt Nam kỷ ông trình bày lời tựa Ý nghĩa thứ hai việc hướng đến đó, cần phải khẳng định tính XVIII phải đối diện vấn đề chấn hưng cảnh giới thánh nhân khẳng định Nho học, tái thiết lập uy quyền đạo học thánh nhân đạo nên theo Câu Khổng Tử mà Phạm thống14 Đặt bối cảnh đó, nhấn mạnh Nguyễn Du đưa vào thiên “Học” câu: “học” phương thức để “Thời gian trôi qua nước sông Phạm Nguyễn Du khẳng định tính chăng? Ngày đêm trơi khơng ngừng nghỉ”12, câu này, Phạm Nguyễn Du giải thống Nho giáo Theo Phạm Nguyễn thích “nước sơng chảy” dịng chảy đạo thống Ơng viết: “Này đạo lưu xác định đối tượng hướng đến hành không ngừng nước chay không đinh Thù Tứ thật khơi nguồn nước Phục Hy Thần Nơng Hồng Đế Nghiêu Thuấn Vũ Thang Văn “hiếu học” khơng phải khó, mà khó “hiếu học” đạo thánh nhân: “Nhưng Võ để mở rộng dịng nước cho mn đời Khổng tử mất, Dương Chu Mặc Địch làm bế tắc giòng nước, đến Mạnh tử lại khơi Mạnh tử Phật thị lại lấp đi, đến Hàn Dũ khai thông được, sức làm không nổi, đám tục nho lại lấp chi, đến Chu Trình Trương Chu lại khơi cho lưu thông Vậy thời nước chẩy chưa vào yêu cầu kế thừa đạo thống việc Du, với người học, điều quan trọng việc học (học gì?) Ơng cho rằng, 10 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 2, Sđd tr.39 11 Xem: [Tống] Chu Hi tập (1975), Tứ thư tập chủ, “Luận ngữ tập chú”, Sđd., tr.48 12 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, t.l: Tứ thư, Sđd., tr.376 13 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr 128 14 Xem: Nguỵền Kim Sơn (2018), Nho học Việt Nam nửa cuôi kỳ XVIII nứa đâu thê kỳ XIX (Mấy khuynh hướng vấn đề), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.52 49 QUAN NIỆM CỦA PHẠM NGUYỄN DU VỀ “HỌC”., hiếu học khó đâu, hiếu học Thiên “Hiến vấn” Luận ngữ ghi đạo thánh nhân khó Như lại lời Khổng Tử: “Cổ chi học giả vị kỷ, thứ hạng thư dâm, truyện tích đời sau, đáng gọi người hiếu học được?”15 Vì kim chi học giả vị nhân” [“Học giả thời vậy, khác với số nhà tư tưởng xưa học cho mình, học giả thời học cho người”17] Câu khái quát hai thời có xu hướng chấn hưng Nho giáo đường lối người học, thơng qua hội nhập tam giáo Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm V.V., Phạm Nguyễn Du có xu hướng phê phán học thuyết khác thân mà học (vị kỷ), hai người khác mà học (vị nhân) Ở thiên “Vệ Linh Nho giáo, đặc biệt Phật giáo Cơng” lại có câu: “Qn tử càu chư kỷ, tiểu nhân cầu chư nhân” [“Người quân tử trông cậy mình, tiểu nhân trơng cậy Trong Luận ngữ ngu án, ông không ngại thể chủ trưong hạn chế Phật giáo người”18] Qua đó, biết mình: “Hiện học thuyết Phật thịnh, được, đưa so sánh này, cố nhiên chùa chiền tăng ni gần nửa thiên hạ, người Khống Tử muốn đề cao học “vị kỷ”, cầm quyền Hàn Xưong việc học “vị kỷ” hay “vị nhân”, Lê gọi “bắt tăng ni hoàn tục, dùng chùa Phạm Nguyễn Du theo giải thích Nhiêu Lồ đời Tống, cho nói dụng tâm người học19 Ở phưong chiền làm nhà dân ở, đốt hết sách phật” há chẳng khoái ư?”16 Ở đây, cảnh giới thánh nhân khơng thứ khuyến khích học giả gắng sức tiến lên, mà thứ giữ diện này, thực Phạm Nguyễn Du không đưa biểu đạt khác hon Khổng cho học giả không bị chệch hướng Tử hay Chu Hi Tuy vậy, thông qua việc việc học tập bình luận câu nói khác Khổng Tử, Phạm Nguyễn Du làm rõ ý Nhìn chung, quan niệm Phạm Nguyễn Du việc lập chí người nghĩa học vị kỷ; đồng thời thể học, dù nhìn từ ý nghĩa nào, quan niệm thể tự tin cao độ cách rõ nét rằng, ông coi vị kỷ ông vào tính tự chủ, vào tiềm sức thân mạnh học giả Đó tự tin rằng, người ta thơng qua “học” để cải biến thân, thơng qua học để đạt tới cảnh giới tưởng đạt tới được; đồng thời, thơng qua học để nắm bắt, để kế thừa dòng mạch đạo thống dường bị ngưng trệ bối cảnh Việt Nam kỷ XVIII việc dụng tâm người học: Cái học “vị kỷ” 50 phưong châm lớn cho việc học tập 15 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.87 16 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.144 17 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, t.l: Tứ thư, Sđd., tr.477 18 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, t.l: Tứ thư, Sđd., tr.499 19 Xem: Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 2, Sđd., tr.241 HOÀNG MINH QUÂN Việc khẳng định học vị kỷ trước hết thể chuyển hướng từ học “vị có hàm nghĩa người học cần hướng nhân” sang học “vị kỷ” Phạm Nguyễn Du22 Trong lời tựa, Phạm đến hoàn thiện nhân cách thân thay ghi nhận người khác Khi bình luận câu nói thiên Nguyễn Du tự thuật rằng, việc học “Hiến vấn”, Phạm Nguyễn Du viết: “Học “hiếu thượng đưcrng thời”, phục vụ cho giả thật hay nghiền ngẫm thấm nhuần việc “viết văn hoạt bát sính” Chạy lời giáo huấn phải này, tự theo hiếu thượng đưong thời rõ ràng ngồi lưu tục, biết dun cớ học cốt để người khác mà học, viết văn hoạt bát học cho thân người ngay”20 Chì nhận thức việc học vốn để sính khơng nằm ngồi mục đích người khác đọc, hồn thiện nhân cách thân, người học vượt lên học “vị nhân” Việc dụng tâm bên thân trở thành rào phù phiếm bề mà đạt đến càn cho Phạm Nguyền Du việc lĩnh hội nghĩa lý thánh hiền tiềm việc học: “Lục kinh Luận ngừ Mạnh tử cũ, thường thường ôn tập, Luận ngữ ông trước vốn chạy theo ẩn Luận ngữ Trong hồn cảnh đó, hàng ngày có ý mới, lại thần diệu việc thay đổi chồ dụng tâm, hướng người học cho tâm đấc Có đời, người cóp nhặt kiến văn, tự thân mình, mở khả cho Phạm Nguyễn Du việc học tập nhận thức kinh điển, ông viết: Mục cho học rộng mà lại thích làm thầy dậy người, há chẳng xẩu hổ ư?”21 Ở đây, đích hướng tới việc học Luận ngừ phải “thể nghiệm thân, ứng dụng thấy, Phạm Nguyễn Du cho rằng, vật để cầu lấy hay cho mình”23 Ở điểm cốt lõi việc học tập kinh điển đây, việc viết Luận ngữ ngu án khơng cịn nằm chồ tự thân người học tâm đắc với để thể văn tài, cho người khác đọc, kinh điển Khi tâm đắc nghĩa lý kinh điển tự khắc dạy người, mà đơn phục vụ cho việc nhận thức đạo thánh hiền thân tác thân việc trở thành thày dạy giả Vì vậy, khơng đáng ngạc nhiên sau dậy người Ở người vốn mục đích ban đầu việc học Luận ngữ ngu án, với tư cách sản phẩm học lại Luận ngữ, ví dụ sống động cho học vị kỷ Chúng tán đồng ý kiến nhà nghiên cứu Nguyễn Nam cho tác phẩm ví dụ cho gọi “học tập chuyển đổi” (transformative learning), 20 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 2, Sđd., tr.241 21 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr 130 22 Xem: Nam NGUYEN (2017), “A Vietnamese Reading of the Master’s Classic: Phạm Nguyen Du’ Humble Comments on the Analects as an Example of Transformative Learning”, Asian Studies, vol.5, No.2, p.192 23 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.10 51 QUAN NIỆM CUA PHẠM NGUYÊN DU VẺ “HỌC”., Phạm Nguyền Du bày tỏ rằng, sau viết trích cú Khi đó, Luận ngữ đối xong, ơng “chỉ riêng cất đi”, đợi “tuồi già với ông với nhiều học giả dám xuất bản”24 đương thời đơn tài liệu thi Đặt bối cảnh học thuật Việt Nam đương thời, quan niệm học vị cử Họ thi cứ, danh vị mà học Luận ngữ Khi Phạm Nguyền Du nhấn mạnh kỷ Phạm Nguyễn Du phản ứng lại với lối học phục vụ khoa cử tinh thần học mình, học Luận ngữ Dưới thời Lê Trung Hưng, việc học tập nho sĩ nói riêng đời sống khoa cử cua thân, phản ứng mang tính phê phán học nói chung tồn nhiều lưu tệ Trong phong đương thời Một quan niệm thực hàm chứa nhiều ý nghĩa Lịch triều hiển chương loại chỉ, Phan Huy Chú ghi chép lại nhiều tượng tiêu cực việc học, việc thi đương thời, mua bán thi làm sẵn25, cậy cách để hoàn thiện nhân cách tích cực việc chấn chỉnh học phong thời đại đầy hồn loạn việc dụng cơng ngưịi thế, chạy tiền để đồ đạt26, cho nộp tiền để học: Học trình “tuần tuần bất dĩ” thi, dần đến cành hồn loạn nơi Bên cạnh việc nhìn nhận việc học phương thức cải biến bân thân - tức trường thi: “Trong trường thi, mang sách, hỏi chữ, mượn người thi thay, làm bậy, không cịn biết phép thi gì”27 Những người khơng có lực dùng quyền thế, tiền bạc để thay cho trình học tập, người học thực lại rơi vào tệ đoan khác “chạy theo khn sáo”, “chương cú vụn vặt”: “Vì từ đời Quang Hưng, Hoang Định sau, vãn vận biến, học nghiệp khác; người học biết noi theo khuôn sáo, không nhấn mạnh vào thành đích đến việc học, Phạm Nguyễn Du đồng thời xem xét việc học trình, mà đó, người học khơng cần lập chí, dụng tâm, mà cịn phải dụng cơng Phạm Nguyễn Du không dè dặt đặt mục tiêu cao cho người học, nhung ông ỷ thức cách sâu sắc khó khăn cùa việc học Theo ơng, người học lấy thánh nhân cảnh giới, tức khắc đạt biết học rộng hơn; người chấm văn cầu lay người nhớ sách thuộc cũ, mà không nghĩ hiểu rộng đáng chuộng ( ) Đen cuối đời Cảnh Hưng, tủn mủn tìm tịi, chương cú vụn vặt, khơng cịn chút khí cách hùng hồn nữa”28 Bàn thân Phạm Nguyền Du không ngại thừa nhận chìm đắm học khoa cử, rơi vào lối học tầm chương 52 24 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.13 25 Xem: Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, t.II, Tơ phiên dịch Viện Sử học dịch giải, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.28 26 Xem: Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chỉ, tập II Sđd., tr.3O Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, t.II, Sđd., tr.31 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiển chương loại chi, t.II, Sđd., tr.33 HỒNG MINH QN thành tựu Vì vậy, việc học khơng thể nhận thức đặc sắc ơng Luận ngừ bở qua trình tự, mà ơng gọi “liệp đẳng” (¥i.^r), tức cần phải tuân theo trình tự từ Chẳng hạn, thiên “Ung dã” ghi lại câu nói thấp đến cao Trong loại “Học vấn” trung trở lên, bảo cho đạo thiên “Thánh”, ơng viết: “Nếu người có chí đạo, thật hay cố sức tiến thẳng lên, lí cao siêu Từ người [trí lực] bậc trung trở xuống, khơng thể giảng đạo lý theo thứ tự mà không ngừng, há lại chẳng cao siêu”31 Ý nghĩa câu rõ đến cửa thánh nhân mà vào ư?”29 Chúng cho ràng, lấy ràng, thê phương pháp dạy học cua Khổng Tử, vào tư chất cụm từ “theo thứ tự mà không ngừng” (“tuần tuần bất dĩ’ để khái quát người học đê dạy câu này, Chu Tử quan điểm xuyên suốt Phạm Nguyễn Du trình học tập Khi nói q trình học tập q trình “tuần tuần bất dĩ”, điều bao hàm hai ý nghĩa Thứ “tuần tuần”: việc học phải tiến hành bước một, từ trình độ thấp đến trình độ cao, khơng thể “đốt cháy giai đoạn” Vì người học, ai, lập chí nơi cảnh giới thánh nhân, tự thân họ hầu hết có tư chất cịn xa Khổng Tử: “Từ người [trí lực] bậc chú: “Việc dạy người, nên tùy theo [tư chất] cao, thấp người học mà bảo, lời nói dễ nhập tâm mà khơng rơi vào tệ liệp đẳng”32 Giải thích Chu Từ đứng từ nhãn quan người dạy mà nói Trong đó, Phạm Nguyễn Du lại đưa cách giải thích xuất phát từ góc nhìn người học: “Tính người trời phú cho, khí bẩm cao hạ khác nhau; có ba bực thượng trung hạ khác nhau, người dậy cần nên biết Vì dậy bảo vội vàng mà họ không hiêu, đạt đến cảnh giới Cách cảnh giới chẳng cho họ dễ theo; đến thánh nhân xa, cần dụng lực họ tiến lên thành tài, nhiều; cho nên, phân tích chữ “kỷ” người hạ đẳng thành trung câu “vi nhân kỷ”, Phạm Nguyễn Du cho rằng, chữ “kỷ” Nhan Hồi với đẳng, người trung đẳng thành thượng đăng; lại học giả nên lập chí vậy”33 Trong “ngu án” Phạm chữ “kỷ” người thường không (xét mặt tư chất), người học “biết chừ “kỷ” thánh nhân bảo phần Nhan tử, suy nghĩ đến “kỷ” thân mình, thấy khác nhau, dụng lực gấp mười được”30 Trong Luận ngữ ngu án, nhiều câu nói Khống Tử Phạm Nguyền Du lý giải câu nói trình tự q trình học tập, từ thể 29 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.39 '° Phạm Nguyền Du (1967), Luận ngữ ngu án 1, Sđd., tr.171 31 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ vãn Hán Nôm, 1.1: Tứ thư, Sđđ., tr.326 32 [Tống] Chu Hi tập chú, Tứ thư tập chú, “Luận ngữ tập chú”, Sđd., tr.38 33 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 2, Sđd., tr.362 53 QUAN NIỆM CỦA PHẠM NGUYỄN DU VỀ “HỌC” Nguyễn Du, nửa nhắc lại phương pháp giáo dục Khổng Từ Ở điếm này, nhận định ông làm rõ thêm lời Chu Hi; đến nửa sau, Phạm Nguyễn Du tính đạo thánh nhân Duy tài người ta có cao thấp khác nhau, thứ tự giáo dục có trước có sau Văn chuyển sang nói trình tự việc học; chương thường nói ln, người tài thấp biết; tính người qua đó, thể tâm đắc mang tính cá đạo trời, nói đến, có người nhân lời nói Khổng Tử Câu tài cao, lĩnh hội Được nghe hiểu hay không, lại học giả Khổng Tử rằng, người học vốn có tư chất khác nhau, có cao, có thấp, lời giải thích Phạm Nguyền Du lại nhấn mạnh khả di động trình dụng lực hay không dụng lực Quả thật hay tự nông vào đến sâu, tiến mà độ khác nhau, người trình độ thấp khơng ngừng, văn chương nghe hiểu, tính người đạo trời có lúc hồn tồn thơng qua học mà đạt đến nghe biết Nếu khơng dụng cơng trình độ cao, họ biết lập chí học mà bỏ dở, chẳng biết cố gắng tiến lên, tập cách tuần tự, phù họp với trình độ đâu cịn có lúc nghe tính đạo nữa?”35 Ý nghĩa thứ hai nằm chữ “bất dĩ”, tức khơng ngừng nghỉ Khi khun học giả lập chí hướng đến cảnh giới thánh Neu quan niệm việc lập chí, dụng tâm người học thể tự nhân, Phạm Nguyễn Du muốn người tin mãnh liệt Phạm Nguyễn Du vào tính chủ động, tích cực chủ thể người học khơng tự giới hạn, tự lịng với học, quan niệm trình học tập thành đạt Chính vậy, ơng đề cao tính liên lại cho thấy thái độ cẩn trọng ông đối tục trình học tập Đối với câu cúa Tử Cống “văn chương” “tính đạo” thiên “Công Dã Tràng”34, đa phần Luận ngữ Phạm Nguyễn Du cách giải thích thường nhấn học thuộc Tập chú, đọc thuộc mạnh vào cách dạy người tùy theo tư chất thuyết tiên nho, hết chương đến Khổng Tử Phạm Nguyễn Du, chương khác, nghiên cứu ngẫm nghĩ, không gián đoạn; bẩy tám lần đứng từ điểm nhìn người học mà lấy câu nói để khuyến khích người học khơng “khơng nghe” mà đình việc học thân: “Văn chương tính đạo phát ngồi mà thấy được, tính đạo văn chương uẩn súc mà chưa Văn chương thánh nhân tức 54 với việc học Trên thực tế, việc học lại thực với thái độ cấn trọng vậy: “trước hết học thuộc văn, 34 “Tử cống nói: Văn chương thấy, nghe Còn lời Thầy nói tính Đạo Trời, khơng nghe” Xem: Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2004), Ngữ văn Hán Nôm, 1.1: Tứ thư, Sđd., tr.3O3 35 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.168 HOÀNG MINH QUÂN tháng, sáng suốt mở mang”36 Vì học cần phải tuân theo trình tự, nên khơng thể khơng quay trở lại với Luận ngữ thể chưa học đến, để “học thuộc văn”, học khơng ngừng nghỉ, nên dù nhiều tuổi, không ngại xuất phát từ đầu Những lời tự thuật hàm chứa tinh thần “tuần tuần bất dĩ” mà Phạm Nguyễn Du ln ln nhấn mạnh q trình học tập Tóm lại, thơng qua việc nhìn lại quan niệm Phạm Nguyễn Du “học” Luận ngữ ngu án, chủng rút số kết luận sau đây: vượt thoát khỏi lưu tệ đời sống học thuật khoa cừ thời đại Luận ngữ ngu án lời cảnh tinh sâu sắc lối học tập kinh điển thiên tầm chương trích cú, phục vụ khoa cử, buộc học giả phải nhìn nhận lại cách nghiêm túc chất trinh học tập Ở góc độ này, nói, Phạm Nguyễn Du quay với kinh điển để tìm cách giải nhùng vấn đề đặt xã hội Việt Nam đương thời Thứ ba, thân Phạm Nguyễn Du, với trình học lại Luận ngữ mình, minh chứng sống động cho quan niệm “học” ông Thông Thứ nhất, thông qua việc cấu trúc lại, qua Luận ngữ ngu án, thấy thơng qua giải thích, bình luận Luận ngữ, Phạm Nguyễn tinh thần cầu học kiên trì, tích cực Du, mức độ định, đồng thấy thái độ khiêm nhường, cẩn thời thể quan niệm thân, mà trọng ông trình học tập nội dung quan trọng quan niệm “học” Đọc Luận Việc học giả giành thành tựu định đường khoa ngữ ngu án, thấy Phạm Nguyễn cử, cơng danh khơng ngại thừa nhận sai lầm thân để bắt đầu Du đưa quan niệm tương đối toàn diện “học”, từ việc xác định lại chất việc “học”, đến việc lập chí, dụng tâm, dụng công người học Những bàn luận Phạm Nguyễn Du “học" đưa vừa Phạm Nguyễn Du; đồng thời trình học tập mới, dù thời đại nào, điều đáng tôn trọng Với ý nghĩa đó, chúng tơi cho rằng, quan niệm “học” Phạm người học nói chung, thân ông Nguyễn Du Luận ngữ ngu án có ý nghĩa tích cực đời sống học thuật Việt Nam kỷ XVIII, nói riêng mà hàm chứa gợi mở Thứ hai, quan niệm Phạm Nguyễn Du “học” có ý nghĩa lịch sừ hừu ích người học thời đại cảnh bảo, lại vừa khích lệ ngày □ sâu sắc Đặt bối cảnh Việt Nam kỷ XVIII, quan niệm Phạm Nguyễn Du xem nỗ lực khắc phục 36 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.9 55 ... nào?””5 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr 10 Phạm Nguyền Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.126 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr 175 47 QUAN NIỆM CỦA PHẠM NGUYỄN... tập chú, Tứ thư tập chú, ? ?Luận ngữ tập chú”, Sđd., tr.38 33 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 2, Sđd., tr.362 53 QUAN NIỆM CỦA PHẠM NGUYỄN DU VỀ “HỌC” Nguyễn Du, nửa nhắc lại phương pháp... được”30 Trong Luận ngữ ngu án, nhiều câu nói Khống Tử Phạm Nguyền Du lý giải câu nói trình tự q trình học tập, từ thể 29 Phạm Nguyễn Du (1967), Luận ngữ ngu án, 1, Sđd., tr.39 '° Phạm Nguyền Du (1967),

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w