1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của c mác về quản lý xã hội và ý nghĩa trong xây dựng mô hình quản lý phát triển ở việt nam

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 860,23 KB

Nội dung

33 Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA TRONG XÂY DƯNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM PGS, TS LÊ THỊ THANH HÀ Ngàynhậnbài: 11/3/2022 Ngày thẩm định: 18/3/2022 Ngày duyệt đăng: 20/5/2022 Tóm tắt: Mỗi giai đoạn lịch sử nhân loại có hĩnh thức quản lý xã hội khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - trị xã hội nham mục tiêu phát triên xã hội Ớ Việt Nam, nghiên cứu quản lý phát triến xã hội lĩnh vực Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng chủ trương quản lý phát triển xã hội bền vững - có nghĩa quản lý xã hội nhằm bảo đàm tiến bộ, cơng bang hạnh phúc nhân dãn sở điều kiện kinh tế - xã hội cùa Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu quan niệm C.Mác vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng mơ hình quản lý phát triên xã hội bền vững Từ khóa: C.Mảc; phát triên xã hội; quản lý phát triền xã hội Quan niệm C.Mác phát triển xã hội •C.Mác khơng có tác phâm chun biệt bàn vê phát triên xã hội vấn đề quân lý phát triển xã hội điều kiện lịch sử - xã hội lúc chưa đặt Mặc dù vậy, nghiên cứu toàn tác phẩm C.Mác, thấy có số quan niệm phát triển xã hội, quản lý phát triến xã hội C.Mác có giá trị lý luận Điều biêu cụ thê sau: Một là, phát triên xã hội trình lịch sử - tự nhiên C.Mác xuất phát từ “con người thực” để nghiên cứu xã hội, sở C.Mác khẳng định chân lý: “Xã hội - cho Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khoa học trị - số 04/2022 dù có hình thức - gì? Là sản phẩm tác động qua lại người”(1) Theo đó, hiểu, xã hội bao gồm cá nhân cộng đồng tương tác với nhau, tác động qua lại lần đời sống xã hội, từ hình thành nên quan hệ xã hội: “Xã hội gồm cá nhân, mà xã hội biểu tồng số mối liên hệ quan hệ cá nhân nhau”(2) Từ tổng số quan hệ xã hội đó, C.Mác làm bật lên quan hệ sản xuất quan hệ trung tâm, chi phối quan hệ xã hội khác xã hội khẳng định: “Toàn quan hệ sản xuất họp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó”(3) Tổng họp quan hệ sản 34 • Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh xuât họfp thành sở kinh tê xã hội sở thực toàn quan hệ tư tưởng, tinh thần, pháp luật thiết chế quản lý tương ứng xã hội Tuy nhiên, “những quan hệ xã hội gắn liền mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đơi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp”(4) Điều cho thấy, quan hệ sản xuất phải phù họp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mối quan hệ bản, định quan hệ khác (kiến trúc thường tầng) xã hội Tất yếu tố họp thành hình thái kinh tế - xã hội Với việc chi học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen đồng thời phát động lực bên trong, phát triển xã hội vận động quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng C.Mác không dừng lại lý luận trừu tượng xã hội, quan hệ sản xuất nói chung, mà sâu nghiên cứu hình thái kinh tế - xã hội cụ thể xã hội tư chủ nghĩa với quan hệ sàn xuất tư chủ nghĩa phức tạp, để khẳng định: “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên”(5) Vậy là, người làm lịch sử mình, tạo quan hệ xã hội mình, xã hội Tuy nhiên, xã hội vận động theo quy luật khách quan (quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng) không phụ thuộc vào ý muốn người Do đó, phát triển xã hội loài người tất yếu khách quan, động lực nội - sản xuất vật chất - bên mồi giai đoạn lịch sử - xã hội chi phối Hai là, vai trò quản lý xã hội Theo C.Mác, mồi giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại có hình thức quản lý xã hội khác phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - trị xã hội Bởi, “tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”(6) Từ bắt đầu hình thành xã hội loài người với quan hệ xã hội, để thực mục tiêu mà họ đạt với tư cách cá nhân riêng lẻ, nhu cầu quản lý hình thành yếu tố cần thiết đế phối họp nồ lực cá nhân hướng tới mục tiêu chung Sự thay hình thái kinh tế - xã hội cho thấy, quản lý xã hội mục tiêu phát triển xã hội ln thuộc tính tất yếu lịch sử khách quan gắn liền với giai đoạn phát triển xã hội Thuộc tính bắt nguồn từ chất hệ thống xã hội, hoạt động lao động tập thể - lao động xã hội người, C.Mác khẳng định: “bản thân xã hội sản xuất người với tính cách người sản xuất xã hội Hoạt động hưởng dụng thành hoạt động, xét theo nội dung xét theo phưong thức tồn tại, mang tính chất xã hội', hoạt động xã hội hưởng dụng xã hội”™ Đồng thời, trình lao động, người buộc phải liên kết lại với nhau, kết họp lại thành tập thể Điều địi hỏi phải có tổ chức, phân công, họp tác lao động quản lý Đe minh chứng cho vai trò to lớn quản lý xã hội, C.Mác nghiên cứu quản lý chế độ tư cho rằng, lúc đầu nhà tư trực tiếp giám sát, điều hành sản xuất, tư đạt đến đại lượng định họ bàn Khoa học trị - số 04/2022 • Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh giao cơng việc quản lý cho sĩ quan công nghiệp hạ sĩ quan, người quản lý chuyên nghiệp, nhân danh nhà tư để quản lý trình sản xuất Theo đó, hoạt động quản lý trở thành nghề chuyên môn lao động làm thuê cho tư bản(8) Tuy nhiên, C.Mác nhận thấy, giai đoạn đầu, chủ nghĩa tư có cơng lớn việc giải phóng tầng lớp thứ ba khỏi nơ dịch cùa vương quyền thần quyền trung cổ Tuy nhiên, với phát triển xã hội tư bản, người lao động rơi vào tình ưạng bần hóa, bị nơ dịch tha hóa Tình trạng này, theo C.Mác, khắc phục sở quan hệ sản xuất không dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, mà dựa quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa Theo đó, quản lý xã hội nhàm hướng tới “phát triển phong phú chất người, coi mục đích tự thân”(9) Mục đích ý nghĩa cúa quản lý xã hội thể giải phóng người khỏi nơ dịch, tha hóa, qua phát triển xã hội, phát triển toàn diện người Ba là, quản lý xã hội xây dựng sở phát triến kinh tế Theo C.Mác, “phương thức sản xuất đời sống vật chất định trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần nói chung Cơ sở kinh tế thay đổi tồn kiến trúc thượng tầng đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng”(10) “quyền khơng mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa xã hội chế độ kinh tế định”(11) Điều cho thấy, nguyên tắc quản lý xã hội dựa trình độ phát triển kinh tế, kinh tế thay đổi, tức sở vật chất thay đổi, nội dung phương thức quản lý xã hội q trình sinh hoạt xã hội, trị tinh thần thay đổi theo Ph.Ăngghen nghiên cứu giai cấp công nhân Anh rút nhận xét nguyên tắc quản lý xã hội: “ quyền uy định, khơng kể quyền uy tạo cách điều kiện vật chất tiến hành sản xuất lưu thông sản phẩm, làm Khoa học trị - số 04/2022 35 cho trở thành tất yếu chúng ta”(ỉ2) “phải tìm nguyên nhân cuối tất biến đổi xã hội cúa tất biến cách trị khơng phải đầu óc người ta, khơng phải hiểu biết ngày tăng thêm người ta chân lý nghĩa vĩnh cửu, mà biến đổi phương thức sản xuất trao đổi; phải tìm ngun nhân khơng phải triết học, mà kinh tế thời đại nghiên cứu”

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w