1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ luật của nguyễn du trong một thế giới đối xứng

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THƠ LUẬT CỦA NGUYỄN DU: TRONG MỘT THẾ GIỚI ĐỐI XỨNG NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRINH(*> Tóm tắt: Thơ luật có vai trò quan trọng sáng tác Nguyễn Du Từ đặc điểm thơ luật giới đối xứng, ông dựng nên the giới thơ ca đóng khép đậm chất hướng nội trữ tình Ơng tài thơ ca qua nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ độc đáo cấp độ âm điệu, từ ngừ, cú pháp để lại tác phẩm trường tồn với thời gian Từ khóa: Nguyễn Du, thơ luật, thơ cổ điển, nghệ thuật thơ ca Abstract: Formal verse plays an important role in Nguyen Du’s compositions However, his ability to build a poetic world characterized by lyrical introspection from this symmetrical formal verse marks his uniqueness He also demonstrates his inimitable poetic talent through an exceptional deployment of tone, words, and syntax, and leaves behind an incomparable legacy for posterity Keywords: Nguyen Du, formal verse, classical poetry, art of poetry, medieval literature Vai trò thơ luật sáng tác Nguyễn Du Thơ luật (luật thi) thường biết đến với tên gọi “bát cú”, thể thơ có dạng thức câu, đời vào thời nhà Đường, gồm ngũ ngôn bát cú luật thi (8 câu, câu chữ) thất ngôn bát cú luật thi (8 câu, mồi câu chữ), thể cách rõ nét tính chất cách luật nghiêm mật thơ Đường với quy định chặt chẽ vần, niêm, luật, đối Nói đến thơ luật nói đến chặt chẽ, cân xứng, quy phạm đến mức cao Xét tổng thể, thơ luật có tính hơ ứng, đắp đổi, vừa khép kín vừa vận động Khác với nhiều nhà thơ sáng tác thơ luật chữ Hán lẫn chữ Nôm, Nguyễn Du sáng tác thơ luật chữ Hán Thơ ơng có thơ cổ phong có dung lượng dài muốn phản ánh thực phong phú, tranh đời (.) Tg _ Truông đại học QUy Nhơn Email: nguyettrinh76@gmail.com sống rộng lớn; có tứ tuyệt nhỏ xinh lát cắt cảm xúc, phong cảnh , ông muốn nắm bắt thể khoảnh khắc Thế nhưng, phần lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du luật thi (197/250 bài, chiếm tỉ lệ 78,8%) Không tứ tuyệt có độ mở tương đối, thơ luật có tính ổn định, nói cách khác, có tính đóng, ngưng đọng định Các nhà nghiên cứu ra: “Bài luật thi thực thể khép kín” [5, tr.42] Bài thơ vận động từ câu 1, đến câu lại trở với điểm khởi đầu phương diện âm luật, vịng câu đó, trắc luân chuyển, đối ngẫu cân chỉnh, trọn vẹn đủ đầy Tính chất đóng, tĩnh, ngưng đọng thơ luật phù hợp với hồn thơ chất chứa nhiều tâm mà không muốn phô bày lộ liễu Nguyễn Du, ông tự nhận: “Nhất sinh u tứ vị tằng khai ” (Một đời nồi niềm u uẩn chưa giãi tỏ) Thống kê thơ chừ Hán Nguyễn Du Nguyễn Du tồn tập [1], chúng tơi có bảng số liệu sau: Thơ luật Nguyễn Du số Thể íoại Cổ phong Tứ tuyệt Ngũ luật Thất luật Bài luật 87 Thanh Hiên thi tập (78) Nam trung tạp ngâm (40) Bấc hành tạp lục (132) FBI X Tông 250 Tỷ lệ (%) 63 10 26 18 18 18 78 24 29 29 167 9,6% 11,6% 11,6% 66,8% 0,4% Bảng thống kê cho thấy vận động mà thống tiến trình thơ chữ Hán Nguyễn Du thể từ phương diện thể loại Trước hết, thể thơ tứ tuyệt xuất (1 bài) Thanh Hiên thi tập, sử dụng nhiều Nam trung tạp ngâm (10 bài) Bắc hành tạp lục (18 bài) Đây thể thơ ghi lại khoảnh khắc cảm xúc, có độ mở cao, nhiều khoảng trống so với luật thi Đặc biệt, 18 tứ tuyệt Bắc hành tạp lục có chùm Thương Ngô trúc chi ca (15 bài), mảnh ghép ấn tượng nhà thơ Tính mở định thể loại tương ứng với độ mở hành trình, phần cởi mở hon hồn thơ Nguyễn Du Thể thơ cổ phong, với độ dài không hạn định cách luật tưomg đối cởi mở, thường phù hợp để chuyển tải cung bậc cảm xúc phong phú nội tâm hay phản ánh tranh đời sống - xã hội rộng lớn Trong Thanh Hiên thi tập, Nguyễn Du có viết theo thể cổ phong nghiêng hướng giãi bày tâm trạng, Nam trung tạp ngâm lại khoảng lặng thiếu vắng thể thơ (chỉ có bài), có lẽ phản ánh “kiệm lời” Nguyễn Du khoảng thời gian làm quan Bắc hành tạp lục ghi nhận bung tỏa ông viết nhiều thơ theo lối cổ phong (18 bài), vừa kế thừa tinh thần thực dung hợp tự - trữ tình dạng thức thơ dài tranh đời sống Đỗ Phủ, vừa bày tỏ quan niệm, nghị luận sâu sắc Thơ luật thể loại ưu ông xuyên suốt ba tập thơ Nguyễn Du không sử dụng luật (chỉ có bài), sử dụng khơng nhiều ngũ luật (29 bài, so với thất luật chiếm 1/6) Trong ba tập thơ, dễ nhận thấy thời kì sáng tác Thanh Hiên thi tập, thơ luật chiếm vị trí áp đảo với tỉ lệ 92,3%, sang Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục, tỉ lệ có giảm đi, cịn tương ứng 70% 73,7% Sự chuyển biến giảm dần thơ luật gia tăng thê loại khác thể độ mở định hồn thơ Nguyễn Du so với thời kì đầu Tuy nhiên, tỉ lệ dành cho thơ luật chiếm cao với 2/3 Thế giói đối xứng cấu trúc đối xứng Trong dạng thức cấu trúc đối xứng, thơ luật kiến tạo nên giới đối xứng: thiên - địa, giang - sơn, vạn lí bách niên chất, thơ ca nói riêng văn học nói chung tranh phản ánh thực khúc xạ qua giới nội tâm nhà thơ Đặc biệt thơ điên, với hài hịa loại hình nghệ thuật hội họa, thơ ca thư pháp, tính chất “họa” thơ đậm nét Đúng nhận xét Fancois Cheng: “Bằng cách hòa hợp thơ với họa, nhà họa sĩ - thi sĩ Trung Quốc sáng tạo nên vũ trụ trọn vẹn hữu cơ, vũ trụ có bốn chiều” [3, tr.97] Thơ luật mang đầy đủ tính chất trọn vẹn hài hòa 88 tranh, nơi gặp gỡ - tụ hội nghệ thuật thời gian nghệ thuật khơng gian Tính chất đối xứng khiến thơ luật có đủ luật xa gần, cao thấp, cấu trúc mang tính chất đối lập lẫn tương hỗ, tương ứng với cấu trúc hội họa, vốn nghệ thuật không gian: “Hai câu thơ hô ứng tạo nên chỉnh thể độc lập, vũ trụ tự nó, ổn định, bị chi phối quy luật không gian thoát khỏi quyền lực thời gian” [3, tr 160-161], Trên sở đó, luật thi hội họa xây cho vũ trụ riêng biệt với thở vận động hài hịa đầy sinh khí mà “với tổ chức khơng gian nội nó, đưa trật tự khác vào tiến triển tuyến tính lời nói: trật tự độc lập, quay quanh nó, kí hiệu đối lập lẫn nhau, hiệu chỉnh cho nhau, dường giải phóng điều trói buộc bên ngồi đứng thời gian” [3, tr 107-108] Tương ứng với đặc trưng thể loại, Nguyễn Du tạo dựng nên vũ trụ bốn chiều cấu trúc đối xứng thiên - địa - xuân - thu, tất làm hao mòn chủ thể nhân - người vị trí trung tâm: Thiên địa nhân truân cốt tướng, Xuân thu hoàn nhữ lão tu mi (Trời đất cho người cốt tướng gian truân/ Mùa xuân mùa thu trả ta râu mày già nua - Tự thản, 1) Sự đối xứng hình thành sở phép đối thơ luật, bắt buộc nhà thơ phải lựa chọn từ tương ứng Nguyễn Du thường dùng từ có ý nghĩa bao quát: thiên (bao quát chiều cao bầu trời) - vạn lí (bao quát bề dài mặt đất), danh từ có ý nghĩa tống hợp thiên địa, xuân thu, càn khôn, phong vũ, thượng hạ Ông đặt thân vào rộng lớn không gian ngưng đọng thời gian, đặc biệt vị trí cặp câu đối cảm nghiệm cô độc thân phận: NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SƠ 7-2022 Thiên lí giang sơn tần trướng vọng, Tứ thời n cảnh độc trầm ngâm (Non sơng nghìn dặm bao lần chạnh lịng trơng ngắm/ Cảnh khói bốn mùa trầm ngâm - Thu dạ, 2) Bức tranh ngàn dặm núi non lộ mênh mông khơng gian, cịn chủ thể đặt vị trí (độc) nhịp xoay bốn mùa mà cảnh khói dường khơng thay đổi Tất tĩnh hóa, thu vào khn khổ thơ Có trường hợp đặc biệt, tính chất đối xứng khơng gian Nguyễn Du đặt hai câu đầu Mặc dù thơ luật không yêu cầu hai câu đầu đối nhau, Nguyễn Du triển khai cấu trúc không gian đối xứng qua mặt phẳng: Hoàng Mai kiều thượng tịch dương hồng, Hồng Mai kiều hạ thủy lưu đơng (Trên cầu Hồng Mai bóng chiều đỏ/ Dưới cầu Hồng Mai nước chảy đơng Hồng Mai kiều vãn diếu) Trên cầu bóng chiều rực đỏ, cầu nước chảy đơng Vì đặt mặt phang đối xứng mở rộng không gian hai câu khởi, ông “lộn ngược” phong cảnh câu Từ gương này, ông triển khai hình ảnh thơ phù trầm (lúc chìm lúc nổi), thơn thổ (khi nuốt nhả) hoàn toàn tương ứng Vậy là, nhờ thủ pháp “tấm gương”, không gian chật hẹp nhân đôi, tạo thành vũ trụ đầy sinh khí, hiển lộ văn chương (vẻ đẹp) làm say đắm lịng người Ơng dùng thủ pháp tương tự La Phù giang thủy độc tọa' Thủy các hạ, giang thủy thâm, Thủy các thượng, nhân trầm ngâm (Dưới thủy nước sông sâu/ Trên thủy người trầm ngâm) Trong giới gương soi nước sơng, người đối bóng mà suy ngẫm thực tại, xưa sau Trong giới bóng, người nhận chất đời: Thơ luật Nguyễn Du Du du vân ảnh biến thần tịch, Con lãng hoa phù cố câm (Bóng mây lơ lửng sớm chiều biến đổi/ Hoa sóng cuồn cuộn kim cổ lênh đênh) Vì soi xuống nước nên thấy bóng mây trời, thời gian tuần hồn đắp đổi; nhìn xuống nước hoa sóng cuồn cuộn mà nhận xưa sau chìm lên đênh Cả vũ trụ, không gian, thời gian vừa rộng mở, vừa thu lại khoảnh khắc lặng im không nói Bài Đồng Lư lộ thượng dao kiến Sài Sơn mở điểm nhìn bao quát: Sài Sơn sơn thượng đa phù vân, Sài Sơn sơn hạ thạch lân lân (Trên đỉnh Sài Sơn nhiều mây nổi/ Dưới chân Sài Sơn đá lởm chởm) Đã nhiều lần Nguyễn Du phá vần câu để xây dựng không gian cấu trúc đối xứng hoàn chỉnh, cực tả thực - hư: Mãn mục giai thu sắc, Mãn giang giai nguyệt minh (Đầy mắt sắc thu/ Khắp sông trăng sáng - Tương Âm dạ) Nét độc sáng thơ Nguyễn Du chồ, để thể tính chất đối xứng khơng gian, ông không sử dụng dạng thức đối liên thơ (liên liên 4, có liên 1), mà cấu trúc từ ngữ nội dòng thơ Chắng hạn Ký Huyền Hư Tử: Dã hạc/phù vân thời kiến, Thanh phong/minh nguyệt vô ngôn (Hạc nội mây bay thấy/ Gió mát trăng khơng lời đêm) Các nhà nghiên cứu nói nhiều gia tăng cấu trúc đối nội câu thơ Đồ Phủ, làm gia tăng sức mạnh biểu đạt, với dồn nén, hàm súc đến tối đa Bài Đăng cao minh chứng tiêu biểu Ngay hai câu đầu (không bắt buộc đối), Đồ Phủ sử dụng phép đối câu đối nội dòng thơ (đương cú đối): 89 Phong cấp/ thiên cao/ viên khiếu ai, Chử thanh/ sa bạch/ điểu phi hồi (Gió gấp, trời cao, vượn hú buồn/ bãi xanh, cát trắng, chim lượn vòng) Sáu kết cấu C-V, dồn nén hình ảnh vào khn khổ nhỏ bé hai câu thơ thất ngơn Tuy nhiên, xét kết cấu, đối tượng nhắc đến có tính rời rạc, hồn tồn tồn độc lập Cịn cấu trúc từ ngữ Nguyễn Du, kiểu tổ chức cụm từ chữ thân có độc lập bền vững tương đối Điều thể nhiều cấu trúc thành ngữ Việt: cao chạy xa bay, se luồn kim, dạn gió dày sương Nguyễn Du có ý thức sừ dụng cụm từ liền tạo ấn tượng toàn vẹn, cân bao quát chỉnh thể: giang nam giang bắc, dã hạc phù vân, phong minh nguyệt, hùng tâm sinh kế, xuân lan thu cúc, hạ thử đông hàn, diệp lạc hoa khai, đa bệnh đa sầu, xn hàn hạ thử, vơ ảnh vơ hình, bạch vân lưu thủy, ngư phủ phù âu, thiên hạc đàm ngư, sơn băng thạch liệt Nhóm từ chia thành loại: từ khơng gian, từ thời gian, từ trạng thái Ấn tượng rộng mở bao quát không gian bốn chiều cấu trúc mang lại, bao gồm phương hướng, vật (sông núi, chim muông, mây gió, gió trăng, núi đá ), phương diện thời gian, lặp lặp lại vịng thời gian tuần hồn khơng thay đổi (hạ thử đơng hàn, đơng hàn hạ thử ) trạng thái, tồn tự vật (hoa lạc hoa khai, lưu thủy phù vân ) ấn tượng nhấn mạnh tâm lí, cảm nhận người (đa bệnh đa sầu, tự tự ) Kiểu cấu trúc cân xứng tự thân thể loại ý thức sáng tạo riêng nhà thơ phù hợp để đóng khung giới, khung ổn định vững ấy, vật vận động theo nhịp điệu 90 Tính chất đóng tương đối thể loại tương ứng với không gian khép giới thơ ca Nguyễn Du Ông khơng lần nói đóng ý nghĩa trực tiếp cánh cửa, bao gồm cửa cửa sổ: hộ bất khai (cừa khơng mở), “5e mơn bất kiến xn thâm thiến" (Đóng cửa không thấy xuân sớm muộn), “Thiên Thai sơn tiền độc bế mơn” (Trước núi Thiên Thai riêng nhà ta đóng cửa), “Nhật cao tự yêm sài môn ” (Mặt trời lên cao vần cịn đóng cửa sài) Sự phong bế không cánh cửa cụ thể hữu hình, mà chi phối ánh nhìn giới nhà thơ: “Sàimôn trú tĩnh sơn vân be”(Cửa sài yên tĩnh, mây núi đóng - Sơn cư mạn hứng), “Thác lạc sài môn bế mộ vân ” (Cửa sài lơ lơ mây chiều phủ kín - Sơn thơn) Một cánh cửa đóng ngăn cách nhà thơ với giới bên ngồi, kể mây núi, mây chiều đóng, thêm tầng ngăn cách bao quanh ông Neu có nồi đớn đau thân thể, ơng giấu ln tiếng rên: “Sàiphi tĩnh bế thân ngâm ” (Ngọa bệnh, 2) Trong điều kiện đóng lớp lớp ngồi, chịu đựng thế, Nguyễn Du lại có dịp soi vào giới bên mà suy tư Tính chất phong bế khơng gian tương ứng với tâm đóng kín Nguyễn Du Đó khơng phải đóng kín khơng thấy, khơng nghe, mà lặng hướng vào giới bên mà nghĩ suy, chiêm nghiệm Cùng với không gian phong bế thời gian ngưng đọng, tâm trạng sầu muộn thường trực nhà thơ: Thiên lí quan sơn vơ cải sac, Nhất đình sương lộ cộng sầu miên (Nghìn dặm núi sơng khơng đổi sắc/ Một sân sương móc giấc sầu - Sơ nguyệt) Chịu chi phối nội tâm, nên vũ trụ tạo dựng thơ luật Nguyễn Du thời gian mòn mỏi, ngưng đọng, không gian rộng lớn vận động theo hướng âm: lạnh, khô hẻo, tàn phai Cảnh NGHIÊN CỬU VĂN HỌC, SỐ 7-2022 thơ ông cảnh cỏ tiêu sơ, thu rơi rụng, sương móc lạnh lẽo, mưa gió dầm dề, ngày tàn đêm quạnh Sự vận động cảnh vật vận động theo hướng tàn suy: quản khách tiêu điều, cửa tre xiêu vẹo, tường vách mục, ao hoang, đồng hoang tiêu tán đến nơi Neu nhắc đến xuân cảnh xuân lạnh lẽo (xuân hàn) Bốn mùa tương ứng với gió bốn phương thổi về, mà đông phong vắng bặt, để tây phong khí thu tiêu điều thổi vi vút qua miền thơ cụ Nguyễn Thêm vào đó, không gian mênh mông lặp lặp lại với thiên nhai, vạn lí, thiên lí, thiên địa , thời gian nhắc nhắc lại kim vơ cùng, trăm năm sống hết đời Trong vũ trụ ấy, người ví cọng cỏ bồng khơng dễ theo gió trơi dạt Ý thức thân thân suy, bệnh liền với hình tượng bạch phát, bạch đầu xuyên suốt Tâm trạng đầy từ: thương tâm, ai, u tứ, bỉ, u hồi, sầu Có hình tượng dồn vào, chồng chất vài câu thơ: Cô thành nhật mộ khởi âm vân, Thanh thảo man man đáo hải tần (Tòa thành lẻ loi, chiều tà, mây đen nổi/ Cỏ xanh man mác đến chân trời Ngẫu đắc) Câu đầu với ba ý tượng: tòa thành lẻ loi, buối chiều tà, mây đen kéo tới, nặng nề đến nồi màu cỏ xanh đến chân trời câu hai chẳng thê làm ấm lại, trái lại gợi lên man man vô định kiếp người Thời kì làm quan, Nguyễn Du đóng cửa khép lịng thế: “Be mơn tạ tri giao” (Đóng cửa tạ từ khơng tiếp bạn thân) Thêm vào cịn nồi kinh hãi ngấm ngầm với đố kị chốn quan trường: “Thượng uyển oanh kiều đa đố sắc" (Những oanh đẹp vườn thượng uyển ghen sắc đẹp) Vì mà tranh tâm cảnh ơng thời kì lại thêm thê lương tịch mịch: Thơ luật Nguyễn Du Trù trướng thâm tiêu cô đổi ảnh, Mãn sàng trệ vũ bất kham thinh (Trong đêm khuya tịch đối bóng/ Nghe mưa dầm đầy giường khơng chịu - Tổng nhân) Ơng tự nhận mình: “Giam mặc tàng sinh lão bệnh dư” (Tuối già yếu giữ yên lặng giấu - Tạp thi, 2), kiểu ngậm miệng sống sót qua già yểu bệnh tật kiếp người Ơng cịn ngậm miệng suốt thời kì làm quan với nhà Nguyễn, chí, cuối đời khơng trăng trối Thời kì mở Nguyền Du lúc sứ sang Trung Quốc, cảnh vật, đời sống rộng mở theo bước chân, khơng gian thơ tâm trạng có cởi mở Ấy mà cảm thức thơ ông tự kinh (tự sợ), tự ngữ (tự nói): Lao lạc xn vơ phận, Sa đà lão tự kỉnh Thành đầu văn họa giổc, Tự ngữ đáo thiên minh (Lo buồn xuân không phận/ Lần lữa già tự kinh/ Đầu thành nghe tù và/ Tự nói đến trời sáng - Quế Lâm cơng qn) Có thể nói, Nguyễn Du xây dựng nên giới nghệ thuật riêng luật thi Tính chất vũ trụ khép kín thơ luật lại nơi để ông tự thể tâm hồn, tiểu vũ trụ bí an giãi bày, soi chiếu ý thức tự thân không ngừng suy tư Từ cánh cửa tâm hồn ấy, khai mở giới tính chất đối xứng cân vận động nhịp điệu riêng Ngược lại, tương quan hài hịa cảnh tình thơ cổ điển, giới lại biến thành gương soi chiếu giới nội tâm nhiều u uất Tố Như Tất tạo nên giới thơ ca sống động, giàu sinh sắc, giúp người đọc mở cánh cửa bước vào thơ lịng đóng khép Nghệ thuật kiến tạo giới đối xứng thơ luật Nguyễn Du ý nghĩa mĩ học, kết cấu luật thi thể mĩ cảm cân đối Đối ngẫu 91 vẻ đẹp quan trọng luật thi Đó vẻ đẹp đối xứng Nếu tứ tuyệt thơ khoảnh khắc lóe sáng cảm xúc, biểu thường khơng hồn chỉnh, thơ luật khơng thế, mang đầy đủ tính chất vãn, đem hồn chỉnh mà biểu đạt tình ý thi nhân, lấy tỉ mỉ tinh tế vận dụng biện pháp tu từ mà làm cho thể tình ý thêm đầy đủ Như nhận xét tác giả Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại' “Phải làm cho 56 từ 56 hịn ngọc tỏa sáng ban đêm [ ] thừa chữ tất nhiên không không thừa ý Thơ Đường luật yêu cầu phải gây âm vang xạ ảnh cao, lời câu có hạn, ý vô hạn Sự cân xứng, ứng dụng biệt lệ cần không lạm dụng biệt lệ” [2, tr.289] Nhận xét bao quát tương đối hoàn chỉnh yêu cầu bình diện ngơn ngữ thơ luật, bao gồm ngữ âm, từ ngữ cú pháp 3.1 Ẵm vận hài hòa trường hợp bất thường Một đặc điểm hàng đầu làm nên vẻ đẹp âm vận thơ luật đắp đổi hài hòa âm cao thấp trắc, mà để có điều đó, lịch sử thơ ca Trung Quốc phải trải qua hàng nghìn năm Fancois Cheng ghi nhận: “Vậy mạng lưới âm tiết - [ ] xét mặt âm mặt biểu thị ý nghĩa - tất diễn thử có chuyển động bồn chồn, giao động cực tĩnh ổn định (thanh bằng) với cực động (thanh trắc) nhằm phủ nhận chúng Vì vậy, đối vị điệu thức đứng hàng đầu nhiều cấp độ luật thi, hệ thống bao hàm đối lập nội tại” [3, tr.150] Trên tính kế thừa thành tựu trước, thơ ca Nguyễn Du hướng tới hài hòa âm điệu tuân thủ chặt chẽ quy định luật thơ luật Yên ổn chỉnh tề cảm giác 92 giới nghệ thuật thơ luật Nguyễn Du mang lại Để phát huy tối đa vai trò biểu đạt âm vận, Nguyễn Du tổ chức thơ cách tề chỉnh, hài hòa, khai thác sức mạnh nhịp thơ, độ trầm bổng cao thấp âm tiết, cộng hưởng đối lập chúng khả gợi cảm từ song điệp vận (có vai trị từ láy tiếng Việt) Tuy nhiên, hướng đến thơ ca vần biểu đạt tình ý Đe thể tình ý nhà thơ, Nguyễn Du có lúc “đắc ý vong ngơn”, vượt quy phạm thơ luật phương diện đòn cân điệu Chúng tơi thống kê có 18 Nguyễn Du thất niêm thất luật, có trường hợp thất niêm lẫn thất luật, chiếm tỉ lệ 7,2% tổng số thơ Chưa kể nhiều lần ông phạm vào bệnh của thơ luật khổ độc, bình khiến đọc lên thơ có trúc trắc định Điều thú vị là, 18 vi phạm chia cho Thanh Hiên thi tập (9 bài) Bắc hành tạp lục (8 bài) Nam trung tạp ngâm coi tập thơ có cách luật chặt chẽ Nguyễn Du có khơng theo quy tắc Nam trung tạp ngãm thời kì kiệm lời Nguyễn Du, số thơ (40 bài), “lồi” Sự tiết chế hành xử nhà thơ thống với tiết chế bút pháp thơ Trong tiếng nói trữ tình Thanh Hiên, tính luận bàn, tỏ thái độ Bắc hành lại khiến cho Nguyễn Du giãi bày nhiều hơn, phá luật Câu kết Quỷ môn quan câu thơ thất luật: Chung cổ hàn phong xuy bạch cot, Kì cơng hà thủ Hán tướng quân (Từ xưa gió lạnh thổi xương trắng/ Tướng nhà Hán lấy tiếng kì cơng) Vị trí tướng chữ thứ lẽ phải âm tiết có Tuy nhiên, NGHIÊN CỬU VẦN HỌC, SỐ 7-2022 âm điệu bất thường câu thơ lại khiến người đọc cảm nhận rõ sắc thái phê phán Nguyễn Du Sự phá vỡ quy định luật Nguyễn Du nhiều trường hợp hai câu thơ đầu Đó câu thơ tạo ấn tượng tổng thể cho thơ, nên khơng hài hịa gây ý, tạo ấn tượng cho Chẳng hạn Nguyễn Du muốn tạo dựng không gian bao quát đối xứng nói đến phần trước: Thủy các hạ, giang thủy thảm, Thủy các thượng, nhản trầm ngâm Thất luật thất niêm thơ Nguyễn Du, cịn có lí tác giả cổ tình sử dụng hình thức thơ bán cổ bán luật Nửa đầu khơng hợp cách để bung tỏa hết tình cảm, nội dung muốn nói, nửa sau nhập luật Chẳng hạn Dự Nhượng kiều Tính chất đối xứng thơ luật, trước hết mặt âm điệu, Nguyễn Du khai thác triệt để bốn câu thơ đầu Những câu thơ trắc sử dụng tới mức dày đặc, chí có đến hai câu tồn trắc (Dự Nhượng nặc thân thích Tưcmg Tử/ Dự Nhượng kí sát Triệu diệc diệt), có âm tắc (nặc, thích, sát, diệc, diệt) động từ mạnh hành động liều thân giết chóc Đọc lên, riêng âm điệu khiến người đọc cảm nhận khơng khí hành thích nặng nề, căng thẳng, cảm nhận sát khí tỏa ngùn ngụt Đe đến câu thơ thứ tư, ông hạ xuống với hầu hết (6/7 thanh), tạo ấn tượng thích sát kết thúc, cịn cỏ thu tiêu điều bên cầu: 'Kiều biên thu thảo không tiêu tiêu” Mọi qua Âm điệu câu thơ trở lại nhịp nhàng vốn có, nhà thơ tỉnh táo luận bàn nghĩa vua tơi khí lại người anh hùng Sức mạnh biểu đạt âm điệu Nguyễn Du vận dụng tới mức tối đa Nguyễn Du ngưỡng mộ người thích khách liều thân trọn nghĩa vua tơi Dự Nhượng, ngồi Dự Nhượng kiều, Thơ luật Nguyễn Du ông cịn có Dự Nhượng kiều chủy thủ hành Trong dạng thức thất ngơn trường thiên ca hành có đầy đủ dung lượng sức mạnh âm điệu, nhịp điệu để biểu đạt, ông hết lời ngợi ca đàm luận nhân vật lịch sử Thế nhưng, tám câu thơ luật, với Dự Nhượng kiều, tinh tế biến hóa Nguyễn Du mặt âm điệu khiến thơ có sức mạnh dồn nén gây ấn tượng sâu sắc không thơ dài 3.2 “Luyện thần” - khả biểu đạt từ ngữ Ngôn ngữ tinh xác, giàu hàm nghĩa đặc điểm làm nên vẻ đẹp luật thi Vì số chữ thơ luật khơng dài - vịng 56 chữ - có nhiều tuyệt cú lại chịu quy định nghiêm mật từ loại ngữ nghĩa vị trí đối nhau, nên yêu cầu cho tỏa sáng từ ngữ lại khó thêm bậc Làm để đối mà khơng gị bó, hợp luật mà thoải mái tự nhiên, câu thơ đọc gợi nhiều liên tưởng, từ mà mở nhiều suy tưởng khơng có kĩ xảo làm “Thiếu Lăng luyện thần” câu khen ngợi đời sau dành cho Đồ Phủ khả dùng chữ thần tình, chữ hạ xuống khơng thay đổi được, trở thành đích hướng tới người sáng tác thơ ca Trong thơ Nguyễn Du, khơng khả dùng ngôn ngữ chồ phát huy sức mạnh biểu đạt, mà thay đổi, chuyển hóa từ loại khiến nghĩa trở nên mơ hồ, mênh mông Nhiều khi, từ ông sử dụng cách độc đáo trở nên lấp lánh sáng, viên ngọc soi rọi vẻ đẹp toàn Trong Trệ khách, khả biểu đạt từ ngữ huy động mạnh mẽ: Quy hồng bi động thiên hà thủy, Thủ cô hàn xâm hạ phong (Chim hồng bay về, tiếng kêu bi thương vang tận dải sông Ngân/ Tiếng trống đầu đồn thấm lạnh vào gió đêm hè) 93 Ở không hàm súc, dồn nén, mà cịn khả chuyển hóa ngữ nghĩa Trong đêm tịch liêu ai, nỗi buồn vị khách cực tả âm vọng lại chim hồng bay tiếng trống đồn xa xa Bi (buồn) hàn (lạnh) lâm thời có chuyển hóa ngơn ngữ, từ tính từ trạng thái chuyển thành danh từ Nỗi buồn chim hồng vốn khơng dễ cảm biết, nhà thơ khơng nói rõ tiếng kêu buồn, mà bi động thiên hà thủy, tác động đến vũ trụ, làm xao động nước thiên hà Sơng trời vốn khơng có nước, động thiên hà thủy đất trời loang đợt buồn Tương tự, tiếng trống vốn vô tri, nhờ nghe mà biết được, hàn xâm hạ phong cảm nhận xúc giác, lạnh thấm vào gió mùa hè vốn gió ấm, gió mát Sự chuyển hóa từ ngữ, đồng thời chuyển hóa cảm giác từ thính giác sang xúc giác cảm xúc, khiến hai câu thơ cực tả nồi buồn, nồi lạnh trái tim người Ta gặp cách thức biến đổi tương tự Dao vọng Càn hải từ: Cố mộc hàn liên phù chử mộ, Tình n dẫn hải mơn thu Cái lạnh tỏa từ cổ thụ liền với buổi chiều bãi chim le, khói tạnh màu xanh lan tới mùa thu nơi cửa bể Cái hư không trở nên sống động, hữu hình, vũ trụ cảm nhận thi nhân có kết nối, lan tỏa sâu thẳm, gợi cảm vô hạn Nguyễn Du nối kết hữu hình với vơ hình thơ khác: Nguyệt lạc viên ngoại, Nhân hành hổ tích trung (Trăng lặn ngồi tiếng vượn/ Người dấu chân hổ - Phượng Hoàng lộ thượng tảo hành) Trăng lặn tiếng vượn kêu tưởng tượng phi thường Tiếng vượn vổn nhìn thấy được, nhà thơ tạo dựng giới tiếng vượn kêu Thế giới xa, rộng, dài đến 94 không rõ, gợi nhớ đến câu thơ Lý Bạch Tảo phát Bạch Đe thành' ‘‘‘‘Lưỡng ngạn viên đề bất trú” (Đôi bờ tiếng vượn kêu không dứt) Chỉ thấy cộng hưởng buồn bã hình ảnh trăng tà tiếng vượn kêu não nề, chập choạng sáng tối buồn thảm khơng Trong khơng gian hình ảnh người vết chân hổ để lại gợi lên khơng khí u ám đến rợn người Trong vũ trụ cô đơn rợn ngợp, Nguyễn Du cảm biết giới mà có cách dùng từ vô độc đáo: Thành đầu văn họa gỉốc, Tự ngữ đảo thiên minh (Đầu thành nghe tù và/ Tự nói đến trời sáng - Quế Lãm cơng qn) Bởi chủ ngừ bị tỉnh lược, điểm dừng hai câu chừa khoảng trống cho người đọc tự lấp đầy Trường hợp câu đầu tiên, chủ từ văn (nghe) hiểu tơi - người viết, chủ thể ẩn quen thuộc thơ cổ điển phương Đông Nhưng câu thứ hai, chủ thể tự ngữ - tự nói chuyện đến sáng, lại có mơ hồ thú vị Có thể hiểu tơi tự nói dịch: Nghe tiếng tù vọng lên đầu thành, tự nói chuyện với sáng Thi nhân suốt đêm độc thoại với Tuy nhiên, kết cấu ngũ luật, cho phép hai câu liền tạo thành chỉnh thể Khi họa giốc câu lại hiểu ngầm chủ thể tự ngữ câu Vậy câu thơ hiểu là, tiếng tù tự nói chuyện, đêm dài quạnh vắng ấy, tù lạnh lẽo đơn với tiếng kêu tự nói Cách hiểu khơng q kì dị khơng khí âm u rờn rợn mà thơ tạo câu thơ với đom đóm bay chập chờn ánh đèn lạnh lưu bóng quỷ {Hàn đăng lưu quỷ ảnh) Sự đa nghĩa cách dùng từ độc đáo khiến cảnh giới thơ tạo huyền diệu NGHIÊN CỬU VẴN HỌC, số 7-2022 Nguyễn Du có lẽ học tập nhiều từ Đỗ Phủ, đặc biệt phép “luyện thần” để biến câu chừ trở nên thần tình, giàu sức ám thị, mơ hồ nghĩa 3.3 Sức mạnh củ pháp mơ hồ Francois Cheng có nhận xét bút pháp thơ ca Trung Quốc: “Ở thời Đường, tìm tịi nhà thơ làm giàu cho ngôn ngữ thông thường cách làm xáo trộn cấu trúc cú pháp Nhờ đối ngẫu, nhà thơ sáng tạo nên vũ trụ đặc biệt, đạt đến chồ áp đặt trật tự khác lịi nói” [3, tr.162] Nhưng dĩ nhiên không thơ ca Trung Quốc hay thơ Đường có tìm tịi ngơn ngữ, có xáo trộn cấu trúc cú pháp Riêng trường hợp luật thi, khn khổ quy định chặt chẽ nó, nhà thơ ln tìm cách “bay nhảy” chật hẹp để mở rộng khả biểu đạt, mà xáo trộn cú pháp thủ pháp độc đáo Cái gọi “cú pháp mơ hồ” có nghĩa khó xác lập mối liên hệ rõ ràng đối tượng câu thơ nhắc tới, bao gồm tỉnh lược từ quan hệ, chủ từ, thay đổi trật tự cú pháp câu Nhà nghiên cứu Lê Thu Yen nhận đặc điểm nhận xét câu đảo trang thơ Nguyễn Du: “Đặc biệt, câu đảo trang nhiều, có câu đặc sắc Đọc thơ Nguyễn Du, ta thấy lại Đỗ Phủ với câu thơ trau chuốt Có 60 câu Nguyễn Du dùng theo cách Tuy nhiên Nguyễn Du không cố gò chữ Đồ Phủ thơ hay tiếng khơng phải tạo câu cầu kì Nhưng có lẽ hai gặp chồ muốn thể lịng trắc ẩn dày kín, đầy ắp người Muốn cho điều ưắc ẩn khó, ngồi mang thân lóp vỏ tưởng lạ thường” [6, tr 193-194], Tác giả Đặc điểm thơ chữ Hán Nguyễn Du nhận tính chất “trau chuốt” Thơ luật Nguyễn Du thơ hai nhà thơ vĩ đại, nhiên lại đem “lòng trắc ẩn” thuộc phạm trù nội dung để lí giải ý thức tự giác sáng tạo nghệ thuật Đồ Phủ tiếng ý thức đời theo đuổi trau chuốt ngôn ngữ thơ ca với câu tuyên ngôn: “Fĩ nhân tỉnh tịch đam giai cú/ Ngữ bất kinh nhãn tử bất hưu ” (Làm người vốn thích câu thơ đẹp/ Chữ chửa kinh người chết chửa thơi) Nguyễn Du có ý thức học hỏi nhà thơ thực vĩ đại - “Thiên cố văn chương thiên cô sư” (Văn chương muôn đời, bậc thầy muôn đời), với thái độ “Bình sinh bội phục vị thường li” (Suốt đời khâm phục không chút đơn sai) không ngừng hướng tới sức mạnh biểu đạt ngôn từ, vốn đặc điểm làm nên vẻ đẹp riêng biệt thơ ca so với loại hình văn chương khác Luyện ý, luyện câu thuộc ý thức sáng tạo “chú trọng đến linh động biến hóa cách tổ chức từ pháp, cú pháp câu thơ, với mục đích cốt đem tình ý biểu đạt cách hiệu nhất” [4, tr 196], Ở cấp độ cú pháp, việc xếp trật tự từ câu, đảo trang thủ pháp, tận dụng tối đa khoảng trống ngôn từ, tạo nên lỏng lẻo cú pháp, từ gia tăng sức mạnh biểu đạt sức ám thị câu thơ Bản chất lỏng lẻo nằm tỉnh lược, đặc biệt tỉnh lược hư từ, vốn sợi dây kết nối thành phần câu Nhờ đó, mơ hồ ý nghĩa gia tăng Luật thi, tính chất đối xứng cú pháp tự soi rọi nhau, chiếu ứng bổ sung nhau, lại gia tăng thêm mơ hồ Nhờ mà tính hàm súc, đa nghĩa văn trở nên sâu sắc Chang hạn Hoàng Mai kiều vãn diếu Thanh Hiên thi tập: Đoản soa ngư châm cô chu nguyệt, Trường địch đồng xuy cổ kỉnh phong Thoạt nhìn hai câu thơ phép đảo trật tự câu giản đơn dịch giả dịch sau: 95 Ông chài gối đầu áo tơi ngắn thuyền lẻ loi trăng, Chú chăn trâu thổi sáo dài trước gió đường xưa Trong Đặc điêm nghệ thuật thơ chừ Hán Nguyền Du, Lê Thu Yến xem phép “đảo chủ ngữ vị ngữ” với tác dụng: “đưa lại cho câu thơ giá trị thẩm mĩ cao” Tác giả ra: “Viết bình thường là: Ngư châm đoản soa cô chu nguyệt, Đồng xuy trường địch cô kỉnh phong Nghĩa câu là: nằm gối áo tơi nhà chài thuyền lẻ loi trăng Thổi sáo dài em bé đường xưa trước gió Cách nói làm người đọc thấy trung tâm điểm khung cảnh, sau tới cảnh phụ Thành phần vị ngừ hoán đổi đầu câu để dồn ý cho người đọc” [6, tr 199] Xem xét kĩ lại, dường không đơn đảo vị trí - phụ hay gây ý Sự thay đổi trật tự cú pháp đồng thời thay đổi mối quan hệ vật liên thơ Đọc lại cách chậm rãi, ngắt nhịp 2/2/3, là: Đoản soa/ngư chấm/ cô chu nguyệt - Trường địch/ đồng xuy/ cổ kính phong Vì khơng có hư từ gián cách, nên cô chu nguyệt co kỉnh phong không rõ ràng trạng ngữ nơi chốn dịch: “trong thuyền lẻ loi trăng”, “trước gió đường xưa” Bên cạnh đó, kết cấu danh từ Hán Việt, nguyệt (trăng) phong (gió) danh từ đóng vị trí trung tâm, cịn chu kính đóng vai trị tu sức Theo tính chất ấy, chu nguyệt cổ kính phong nên hiểu “trăng thuyền lẻ loi”, “gió đường xưa” Thật ra, tỉnh lược tồn quan hệ, trăng thuyền, gió đường cịn đồng thêm cấp độ Vậy là, với vị trí đặt sau hai động từ chẩm xuy, nguyệt phong trở thành đối tượng tác động trực tiếp động từ ngoại động, gối đầu lên 96 trăng thuyền lẻ loi thối gió đường xưa Cách hiểu gối đầu lên trăng thổi gió khơng mang lại nhiều mĩ cảm đưa không gian thơ từ thực sang hư, ý vị giàu chất thơ, mà cịn hồn tồn khơng tách rời với mạch thơ Hoàng Mai kiều vãn diểu: Trên cầu Hồng Mai buổi chiều nhìn xa xa Ngay hai câu thơ đầu, chúng tơi phân tích trên, Nguyễn Du tạo dựng giới “lộn ngược” đối xứng gương soi: Hoàng Mai kiều thượng Hồng Mai kiều hạ Điểm nhìn xa dễ tạo mơ hồ hư - thực, vật bóng chiếu ứng Trăng thời điểm buổi chiều vầng trăng lên khỏi đường chân ười, từ xa có điểm nhìn thấp - từ mà ơng chài gối đầu lên vầng ưăng ưong nhìn cố tình “nhầm nhọt” thi nhân Mà trăng, giới bóng ảnh Hồng Mai kiều hạ, cịn bóng ưăng ưên mặt nước Trăng bầu ười, ưăng ưên mặt nước, nhìn xa chu nguyệt - ưăng thuyền lẻ loi, hai một? Nét nhòe ngừ pháp kéo theo độ mờ ngữ nghĩa, mà câu thơ frở nên đa nghĩa mênh mang Tứ thơ gối trăng, thổi gió xuất thơ cổ Trung Hoa Nhà thơ Hàn Tông đời Đường viết Đe Khuê Phong Hạ trưởng tơn gia lâm đình' Nhàn kì trúc sắc diêu sương khán - Tủy tích tùng chấm nguyệt miên (Nhàn hẹn sắc trúc lay sương ngắm/ Say tiếc tiếng tùng gối trăng ngủ) Trong Đe Hà Trung Quản Tước lâu (Trương Kiều Đường) có câu: Mục địch xuy phong khởi ba (Sáo trẻ chăn trâu thối gió làm dậy sóng đêm) Sự gặp gỡ - đồng điệu hồn thơ phương Đông xưa lưu dấu câu thơ đẹp nắm bắt xao động tinh tế vũ trụ Như thế, hình ảnh ông chài gối đầu lên ưăng, cậu bé thổi gió mang vẻ đẹp kì diệu ưong vũ trụ thơ ca cổ điển - thể giới tương giao hòa hợp đồng thiên nhiên NGHIÊN CỨU VÃN HỌC, SỐ 7-2022 - người Mấy trăm năm sau, ta gặp lại tinh thần ưên bến sông ưăng mơ hồ huyền ảo: Ồng lão say trăng, đầu gối sách/ Để thuyền hồn bơi khỏi bến My Lăng (Ben My Lăng - Yến Lan) Ông lão gối sách, ưong Trăng đầy, rơi vàng mặt sách Vậy gối sách gối trăng, không gian dệt đầy trăng, thuyền hồn bơi khỏi bến My Lăng đe Chở hồn lên tắm bến trăng cao Những hồn thơ nghìn xưa, nghìn sau gặp vầng ưăng phương Đông diệu vợi Nguyễn Du sử dụng cách tổ chức ngôn ngữ giàu sức ám thị đầy mĩ cảm nhiều thơ: Loạn sơn thủy tiếp cô thành mộ, Thủy trúc hàn sinh tiêu diêm thu (Đồng Lung giang') Dịch cách trực tiếp, có tổ hợp từ sau: Núi nhấp nhô/ màu xanh biếc nối liền/ thành lẻ loi/ chiều, Bụi ưe nước / lạnh sinh/ điếm nhỏ/ thu Hiểu theo hướng cụ thể hóa, dịch giả Nguyễn Du toàn tập (2) dịch là: Màu xanh dãy núi nhấp nhơ, tiếp liền tịa thành trơ trọi ánh chiều tà, Bụi tre gần nước tỏa lạnh vào điếm nhỏ tiết thu Nhưng phân tích, cách tổ hợp câu chữ thể thơ luật không hướng tới hư từ mối quan hệ vật nhắc đến, nhịp thơ đóng vai trị thay thế, với khoảng trống câu chữ, người đọc phải khôi phục lại mối quan hệ chúng Vì đặc điểm này, mà mối quan hệ câu chữ trở nên mơ hồ Ở đây, động từ vị trí ngắt nhịp có kiểu liên kết ý nghĩa theo hai hướng Trong trường hợp hướng tới đối tượng nhắc đến phía trước, màu xanh biếc nối liền với núi, lạnh sinh từ bụi tre mọc gần nước Vậy câu tổ chức thành cặp Thơ luật Nguyễn Du kết cấu danh từ - động từ, mộ thu chuyển hóa thành động từ: Núi non nhấp nhô nối liền màu xanh/ thành lẻ loi ngả chiều, Bụi tre gần nước sinh lạnh/ điếm nhỏ nhuốm màu thu Trong trường họp hướng tới đối tượng nhắc đến phía sau, thành mộ tiểu điếm thu trở thành đối tượng chịu tác động trực tiếp Khi hai câu thơ hiểu thành: Núi non nhấp nhô/ sắc xanh biếc nối liền/ chiều nơi thành lẻ loi, Bụi tre gần nước/ lạnh sinh ra/ thu nơi điếm nhỏ Trong cách hiểu tổng hịa, vạn vật tương sinh tương thành mối quan hệ tác động lẫn Núi non liền với sắc biếc, sắc biếc liền với buổi chiều, bụi trúc sinh lạnh, lạnh sinh mùa thu, vận động tương ứng bụi tre tỏa lạnh, điếm nhỏ hóa thành thu (vì lạnh ấy) Chính mối quan hệ ràng rịt đan cài tạo thành vũ trụ thơ với thở riêng chúng, thể tài hoa tổ chức xử lý ngôn ngữ Nguyễn Du Những dạng thức tổ chức câu mơ hồ Nguyễn Du sử dụng nhiều Thanh Hiên thỉ tập Càng sau, ngôn ngữ thơ đến giản dị, đặc biệt Bắc hành tạp lục, tính chất nghị luận gia tăng liên quan đến việc sử dụng nhiều hư từ mối quan hệ, bày tỏ thái độ, mối quan hệ khơi phục rõ ràng, gia tăng độ sâu sắc tư tưởng lại giảm nhiều ý vị trữ tình, đặc biệt vẻ đẹp lung linh mơ hồ ý tượng thơ ca Tạm kết Như vậy, thấy thơ luật chiếm vị trí đặc biệt sáng tác Nguyễn Du Tính chất hài hịa cân xứng tối đa thể loại phù họp để Nguyễn Du kiến tạo tranh thơ mang tính tề 97 chỉnh mang nhịp vận động riêng, vũ trụ mang vẻ đẹp đóng khép tương ứng với giới nội tâm u uất, cô độc Mặc dù, theo chiều hướng phát triển từ Thanh Hiên thỉ tập sang Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục, the giới thơ ca có độ mở định, nhiên quán với đời phong cách Nguyễn Du tính chất hướng nội trữ tình Thơ luật cịn nơi Nguyễn Du thể tài bậc thầy kiến trúc giới thơ phương diện âm điệu, khả tuân thủ lẫn vượt thoát ràng buộc khiến điệu thơ hòa hợp với điệu hồn thi nhân Trên phương diện từ ngữ, khả luyện chữ tinh rịng, phát huy khả biểu đạt đặc sắc Ơng cịn khai thác khả biểu đạt cú pháp mơ hồ khiến câu thơ đẹp mơng lung, đa nghĩa, tạo dựng giới lập thể đa chiều mối quan hệ đối lập tương sinh tương thành Đó vẻ đẹp mà, nói Francois Cheng, “qua bao kỉ, thơ ca đến với chúng ta, “đang nói lên” bất bận chứa y nguyên lực gợi cảm tất ánh sáng rực rỡ tuổi xuân nó” [3, tr.39O] Tài liệu tham khảo [1] Mai Quốc Liên - Vũ Tuấn Sán (Dịch nghĩa - thích, 2015), Nguyễn Du tồn tập, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội [2] Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Nguyễn Khắc Phi - Tràn Đình Sử (Biên soạn - dịch thuật, 1997), thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nằng [4] Nguyễn Đình Phức (2013), Thi pháp thơ Đường, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Đinh Phan cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [6] Lê Thu Yen (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh ... hồn thơ Nguyễn Du so với thời kì đầu Tuy nhiên, tỉ lệ dành cho thơ luật chiếm cao với 2/3 Thế giói đối xứng cấu trúc đối xứng Trong dạng thức cấu trúc đối xứng, thơ luật kiến tạo nên giới đối xứng: ... khn khổ thơ Có trường hợp đặc biệt, tính chất đối xứng không gian Nguyễn Du đặt hai câu đầu Mặc dù thơ luật không yêu cầu hai câu đầu đối nhau, Nguyễn Du triển khai cấu trúc không gian đối xứng. .. Trên thủy người trầm ngâm) Trong giới gương soi nước sông, người đối bóng mà suy ngẫm thực tại, xưa sau Trong giới bóng, người nhận chất đời: Thơ luật Nguyễn Du Du du vân ảnh biến thần tịch,

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w