Tư tưởng “tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở nam bộ

11 3 0
Tư tưởng “tứ ân” trong một số tôn giáo bản địa ở nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

63 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG MỘT SỐ TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ NGUYỄN PHƯỚC TÀI* NGUYỄN THUẬN QUÝ** GIANG THỊ TRÚC MAI*** Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nam Bộ xuất số tơn giáo địa đơng tín đồ, như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hịa Hảo Qua tơn hành đạo, giáo lý, sấm giảng, luật đạo, viết phân tích, đối chiếu để thấy rõ tư tưởng “tứ ân” tôn giáo Nam Bộ lúc Từ khóa: tơn giáo địa; Nam Bộ; Bửu Sơn Kỳ Hương; Tứ Ân Hiếu Nghĩa; Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn; Phật giáo Hòa Hảo Nhận ngày: 11/9/2020; đưa vào biên tập: 20/10/2020; phản biện: 15/1/2021; duyệt đăng: 7/3/2021 phần người di dân vào vùng DẪN NHẬP đất Nam Bộ sinh sống không bị ảnh Để có sống tốt đẹp hơn, nhiều hưởng hệ tư tưởng chủ đạo ruộng vườn hơn, khơng người dân hay tín ngưỡng dân gian nào, mà miền Bắc, miền Trung di cư vào miền họ bị chi phối nhiều hệ tư tưởng, Nam khai hoang, lập làng Ở vùng đất tín ngưỡng, tơn giáo cũ - mới Nam Bộ, tín ngưỡng tôn giáo khác tác động đến đời chỗ dựa tinh thần xoa dịu nỗi nhớ quê sống tâm linh họ cha đất tổ, cầu nguyện an lành cho cha mẹ nỗi day dứt chưa tròn chữ hiếu, mong chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh không xảy Cuộc sống cộng đồng người Việt Nam Bộ lúc xuất hiện tượng giao thoa văn hóa, tín ngưỡng dân gian với người Khmer, Chăm, Hoa Tuy nhiên, với tín ngưỡng truyền thống mang theo, đa * Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp Trường Đại học Đồng Tháp *** Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh ** Những yếu tố tác động mạnh mẽ đến đời sống tinh thần cư dân Nam Bộ, xem tiền đề điều kiện thuận lợi cho việc đời tôn giáo địa (hay “tôn giáo địa phương”, “tôn giáo nội sinh”) Tôn giáo Nam Bộ có đặc điểm riêng so với Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, Kito giáo – tôn giáo lớn, du nhập vào Việt Nam Nam Bộ Cụ thể như: Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài… tôn giáo địa với tôn 64 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG… hành đạo khuyên dạy tín đồ sống hiếu nghĩa, làm lành, lánh dữ, tự sửa mình, thực hoạt động trị bệnh cứu người, vận động nhân dân đứng lên chống giặc cứu nước - tư tưởng “tứ ân” QUAN NIỆM “TỨ ÂN” CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ Quan niệm tứ ân đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ơng Đồn Minh Huyên (hay Đoàn Văn Huyên) sáng lập vào năm 1849 Cốc ông Đạo Kiến (nay Tây An Cổ Tự, xã Long Kiến, huyện Chợ Mới, An Giang) Ông sử dụng bốn chữ khoán thủ thơ Tứ Bửu Linh Tự để đặt tên Bài thơ đọc theo chiều dọc chiều ngang có ý nghĩa ghi dấu chỗ phát tích tông phái Bửu Sơn Kỳ Hương mang ước vọng cho người dân Nam Bộ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung sống ấm no, hạnh phúc Quan niệm tứ ân ơng Đồn Minh Huyên đề cập Sấm truyền - Đức Phật Thầy Tây An đạo Bửu Sơn Kỳ Hương “Kỉnh Trời kỉnh Đất, Thần Minh, Tông môn phụng tự giữ toàn Tứ Ân” (Nguyễn Văn Hầu, 1973: 88-89) So sánh dịch Nguyễn Văn Hầu chữ Hán, tác giả cho từ “kính” nhất: “Kính Trời kính Đất, Thần Minh, Tơng mơn phụng tự giữ toàn Tứ Ân” Một số tài liệu, viết có nhầm lẫn từ “sự” “tự” hai câu sấm Theo tác giả Nguyễn Văn Hầu dùng từ “tự” hồn tồn xác Lúc giờ, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có đơng tín đồ ảnh hưởng rộng rãi Nam Bộ, nên sau ơng Đồn Minh Hun xuất nhiều “ơng đạo” tự nhận hậu thân Đức Phật Thầy Tây An như: Đạo Đèn, Đức Phật Trùm, nhiên, người người dân xem hậu thân Ngô Lợi, người sáng lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Kế thừa tư tưởng Phật giáo ơng Đồn Minh Hun Việt hóa nội dung tên gọi giáo lý để người dân dễ hiểu hiểu rõ 敬天敬地神明。 宗门奉祀存全四恩 (Kính Thiên kính Địa, Thần Minh Tơng mơn phụng tự tồn tồn Tứ ân) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 Hai câu sấm khuyên tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương phải làm tròn tứ ân ân tổ tiên; ân đất nước; ân tam bảo; ân đồng bào nhân loại (Nguyễn Văn Hầu, 1973: 32) (trong ơng Đồn Minh Hun lấy ân tổ tiên đặt lên hết tứ ân) Quan điểm tứ ân đạo Bửu Sơn Kỳ Hương có kế thừa từ Phật giáo, xét chất Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo có nhiều điểm khác Phật giáo không phân biệt Tổ quốc, q hương, nịi giống, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương xem việc phụng tổ quốc, quê hương, nòi giống nghĩa vụ, bổn phận tín đồ thực tứ ân, triết lý sống tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương Thứ hai, quan điểm tứ ân giáo lý cốt lõi Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương xem cốt giáo lý tơn giáo Quan điểm tứ ân đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ông Ngô Lợi (hay Ngô Tự Lợi, Năm Lợi) sáng lập vào năm 1867 chùa Phi Lai, Châu Đốc, An Giang Tên gọi Tứ Ân Hiếu Nghĩa bao hàm mục đích nội dung hành đạo nói tên gọi mang nhiều tính dân gian (Đinh văn Hạnh, 1999: 62-63) Với ơng Ngơ Lợi ngồi việc khun bảo tín đồ thực tứ ân cịn khun dạy họ phải làm tròn hiếu nghĩa Như vậy, từ tên gọi đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cho ta thấy tư tưởng tứ ân ông Ngô Lợi nâng lên tứ 65 đại trọng ân: ân tổ tiên cha mẹ, ân đất nước (hay quốc vương thủy thổ), ân tam bảo (Phật, pháp, tăng), ân đồng bào, nhơn loại; Cịn hiếu nghĩa: có hiếu với tổ tiên cha mẹ, có nghĩa với đồng bào xã hội “Thiên kinh vạn điển hiếu nghĩa vi tiên” (có nghĩa là: Muôn ngàn kinh điển nghĩa thảo làm đầu) (Hà Tân Dân, 1971) Đây xem điểm khác biệt rõ việc tu nhân tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa với tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương Việc ông Ngô Lợi khuyên tu nhân đạo, lấy tứ đại trọng ân làm tiêu chí kế thừa từ Kim Cang kinh Phật giáo Quan điểm tứ ân Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn ông Đạo giáo sư Nguyễn Ngọc An sáng lập năm 1915 Tà Lơn, sau Tân Hội, Kiên Giang Khai đạo vào năm 1921 chùa An Bình, Kiên Lương xem tổ đình đạo Ý nghĩa tên gọi “Phật giáo Hiếu Nghĩa Là Lơn” tu hành theo pháp môn Phật giáo, lấy hiếu nghĩa làm phương châm hành đạo, Tà Lơn địa danh nơi ông Đạo giáo sư Nguyễn Ngọc An sáng lập Với chủ trương tu nhân đạo theo bậc hạ thừa, nên ơng Nguyễn Ngọc An ngồi việc truyền bá tơn giáo, ơng cịn truyền dạy cho tín đồ lịng trung qn, quốc, mục tiêu hành đạo: “Tu cho quốc vương, thủ, thổ, giữ gìn rau, tất đất, nước nhà (Nguyễn Ngọc An, 1968a: 31) Quan điểm tứ ân Phật giáo 66 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG… Hiếu Nghĩa Tà Lơn là: ân đất nước; ân tổ tiên, cha mẹ; ân tam bảo, Phật pháp, tăng; ân đồng bào nhân loại (Nguyễn Ngọc An, 1968b: 19) (ân đất nước trách nhiệm thực tứ ân tín đồ Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn) Ngoài ra, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn lấy chữ “hiếu”, chữ “nghĩa” để khun dạy tín đồ Theo ơng Nguyễn Ngọc An (1968b: 6), Hiếu nghĩa Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn xem hạt nhân toàn giáo lý, trời đất vũ trụ, “Hiếu” nguyên sống, lan tỏa khắp tam tài: trời, đất người Đó hiếu thiên (hiếu với trời); hiếu địa (hiếu với đất); hiếu nhân (hiếu với người) Cụ thể: “(1) Hiếu chí thiên tắc phong võ thuận thì; (2) Hiếu chí địa sinh hóa vạn vật; (3) Hiếu chí tổ giáo huấn thập nhị cơng nghệ; (4) Hiếu chí Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ ni dưỡng người; (5) Hiếu chí tổ nội, tổ ngoại, đạo đồng lý; (6) Hiếu chí phụ mẫu sinh thành hình vóc, tóc da, thân thể; (7) Hiếu chí phụ mẫu, kế phụ mẫu khơng sinh, có dưỡng đạo đồng” Như chữ “Hiếu” Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn thể qua tiêu chí Còn “Nghĩa” Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn thực hành theo ba nguyên tắc: (1) Nghĩa với nước, có nghĩa phải tận tâm nước, (2) Nghĩa với bạn phải xây dựng lòng tin nơi bạn, thật thà, không dối lừa phản bạn (3) Nghĩa với người cho người cảm phục đức tính, lịng nhân từ thân Tín đồ Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn phải thực sáu tiêu chí sau xem đúng: là, Nghĩa với nước phải tận trung với nước, giữ gìn rau tấc đất nước nhà; hai là, Nghĩa với Thầy (giáo chủ) thể lòng hiếu hạnh, thảo hiền; ba là, Nghĩa với bạn khơng phản bạn, khơng nói xấu bạn; bốn là, Nghĩa với bà con, song thân, luân lý thân phải lễ phép, tôn trọng bà con, song thân, sống có đạo lý, hiếu thảo với song thân; năm là, Nghĩa với anh em sống hịa thuận, đùm; sáu là, Nghĩa với bác xóm giềng hương thôn phải thẳng thắn, cương trực, phải có tơn ti trật tự cách cư xử Quan điểm tứ ân đạo Phật giáo Hòa Hảo Phật giáo Hịa Hảo, ơng Huỳnh Phú Sổ sáng lập năm 1939 làng Hòa Hảo, Châu Đốc, An Giang (nay thuộc huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) “Hòa Hảo” nơi ông Huỳnh Phú Sổ sinh trưởng, ngẫu nhiên bao hàm ý nghĩa từ bi, nhân loại đại đồng, xây dựng tảng “hòa” đồng “hảo” hợp, ngồi ơng thường ký biệt danh Hịa Hảo Cịn cụm từ “Phật giáo” nói lên cách sáng tỏ đạo ông đạo Phật, giảng dạy giáo lý Phật giáo Ông Huỳnh Phú Sổ vận dụng quan niệm tứ ân vào giáo lý để truyền dạy cho tín đồ Phật giáo Hịa Hảo Ơng cho rằng, đền đáp trọn vẹn tứ ân tín đồ đạt điều sau: “Vững vàng bất thối công phu, Tứ ân trả chẳng cịn tội căn” 67 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 Hay “Nào luân lý tứ ân, Phải lo đền đáp xác thân còn” Thực tứ ân là: ân tổ tiên cha mẹ; ân đất nước; ân tam bảo; ân đồng bào nhân loại (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 146) (xem ân tổ tiên, cha mẹ hàng đầu tứ ân) Đó nguyên tắc đạo làm người, bậc thang để giúp người đạt đức hạnh, thành chánh Tứ ân Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hòa Hảo thể cụ thể sau: nhớ đến khứ, gửi gắm tình cảm để thực đạo lý “ăn trái nhớ kẻ trồng cây”, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Tưởng nhớ tổ tiên không ôn lại khứ mà cịn giúp cháu noi gương cha ơng, sống cho hổ thẹn với tiền nhân Dựa quan điểm đạo lý truyền thống ấy, ông Đồn Minh Hun, ơng Ngơ Lợi, ơng Nguyễn Ngọc An ông Huỳnh Phú Sổ lồng ghép vào giáo lý tơn giáo để khun dạy tín đồ, khun dạy người dân Quan điểm ơng Đồn Minh Huyên ghi Sấm truyền sau: - Về quan điểm ân tổ tiên, cha mẹ (kế thừa từ ân phụ mẫu Phật giáo): Tục ngữ có câu “Cây có cội, nước có nguồn” hay “chim có tổ người có tơng” hàm ý nhắc nhở người đời phải nhớ tổ tiên, cha mẹ Vì cha mẹ người có cơng lao to lớn việc dưỡng dục ta nên người Cơng lao ví trời biển “Công cha nặng ơi, Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang” Tổ tiên, cha mẹ cịn người dựng nghiệp nhà cho cháu đời sau Bổn phận cháu phải biết ơn tổ tiên cha mẹ phải giữ gìn “Bất hiếu phụ mẫu nghịch lời, Nhớ ơn tổ tiên nét văn hóa đẹp dân tộc Việt Nam, khơng củng cố mối quan hệ huyết thống gia đình, dịng tộc mà cịn khẳng định tính cộng đồng làng xã, góp phần bảo đảm ổn định, phát triển cho dân tộc Do ân tổ tiên, cháu tưởng Thiên địa âm dương hội, Phụ mẫu khí huyết hòa Cha sanh mẹ dưỡng nơi ơn dày” (Nguyễn Văn Hầu, 1973: 91) Ở góc nhìn khác, ơng Ngơ Lợi khuyên tín đồ: “Giáo lớn nhỏ ai Giữ đặng chữ hiếu hoài hoài đừng sai … Sớm khuya săn sóc hơm mai giữ gìn” (Hà Tân Dân, 1971: 29) Hay Hiếu nghĩa kinh, Hạ, ông Ngơ Lợi có nói sau: “Thượng thị phụ khí sanh, Hạ thử mẫu huyết dưỡng Thị cố sanh ngã đẳng, âm dương đồng thọ hưởng Thiên địa nhơn đồng đạo, Phụ mẫu nghĩa tối cao” (dẫn theo Hà Tân Dân, 1971: 26) 68 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG… (Nghĩa là: Thân hình ta phối hợp âm dương cha mẹ mà sanh Do đó, cơng ơn cha mẹ lớn rộng Trời Đất, ta phải lo đền trả nghĩa cao dài Làm Tu Nhơn, xứng đáng đạo làm người Xong đạo làm người nói đến chuyện Học Phật) Trong trường hợp này, ông Ngô Lợi đặt hiếu nghĩa làm đầu tứ ân đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, cịn xem ngun nhân hình thành nên tên gọi đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Bên cạnh kế thừa truyền thống hiếu thảo dân tộc, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa cịn có vận dụng sáng tạo từ Nho giáo “Hiếu giả bách hạng chi tiên” (có nghĩa đọa hiếu đứng đầu trăm hạng tốt), lấy chuyện Nhị thập tứ hiếu làm điều răn dạy hiếu thảo cha mẹ Ngồi ra, ơng Ngơ Lợi cịn kế thừa triết lý Phật giáo: thờ cha mẹ chẳng gì, dù hàng ngày ăn chay niệm Phật vơ ích (Đinh Văn Hạnh, 1999: 87-88) Còn Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, chữ Hiếu đề cập Triết Thánh đạo sau: “Hiếu chi phụ mẫu, kế phụ mẫu khơng sanh có dưỡng đạo Đồng” (Nguyễn Ngọc An, 1968b: 19) Hay giáo lý Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn, ơng Nguyễn Ngọc An (1968b: 23-24) khun tín đồ phải biết ơn, phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, người có cơng dưỡng dục sinh thành nên ta: “lúc cha mẹ với phải hết lịng u; lúc dưỡng ni cha mẹ phải hết lịng vui; lúc cha mẹ bệnh phải hết lịng lo than thuốc săn sóc…” Ơng Huỳnh Phú Sổ khun tín đồ thực tứ ân, ân tổ tiên cha mẹ ân nghĩa quan trọng tứ ân mà tín đồ Phật giáo Hịa Hảo cần phải thực Ơng cho rằng: “Thiên kinh vạn điển, hiếu nghĩa vi tiên” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 176) Muốn đền ơn cha mẹ, lúc sinh thời cha mẹ dạy bảo phải biết chăm lắng nghe, nên xao lãng làm phiền lòng cha mẹ; phải lo nuôi dưỡng báo đền, lo cho cha mẹ khỏi đói rách, khỏi bệnh hoạn ốm đau; anh em phải hịa đồng, đồn kết; tạo hạnh phúc cho gia đình Con cháu ln cầu chúc cho ơng bà, cha mẹ hưởng điều phước thọ; cầu cho linh hồn siêu thăng nơi miền Phật cảnh, thoát đọa trầm ln qua đời Cịn đền đáp cơng ơn tổ tiên, phận làm cháu phải làm cho vinh hiển đời dịng dõi thơm lây đừng làm điều xấu ảnh hưởng đến tổ tông Qua phân tích cho thấy, quan điểm ân tổ tiên, cha mẹ tôn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hòa Hảo mang đậm chất truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Chất truyền thống tạo nên kết nối logic việc hồn thiện nhân cách người tín đồ - Quan điểm ân đất nước (tức ân quốc vương thủy thổ Phật giáo) – TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 69 người sinh ta tổ tiên, cha mẹ Chúng ta sống tồn gian nhờ đất nước quê hương, nơi cưu mang, nơi đùm bọc che chở cho thân yên, nhà vững (Nguyễn Hồng Lương) cảm thấy không đủ sức đảm đương việc lớn, hay chưa có hội thuận tiện cho ta thực hiện, ta không làm điều chi tổn hại đến quê hương hay tạo hội phương tiện cho kẻ thù chống lại quê hương xứ sở Trước tình hình xã hội phong kiến suy tàn, thực dân Pháp xâm lược Nam Kỳ, mùa màng thất bát, đại dịch hoành hành, đời sống người dân lầm than khổ cực, quan điểm ân đất nước đạo Bửu Sơn Kỳ Hương vực dậy lòng yêu quê hương đất nước, tự hào nòi giống, kêu gọi người đứng lên chống giặc ngoại xâm, bảo vệ thành cha ông Đồng quan điểm trên, tác giả Nguyễn Đăng Thục, tác phẩm mình, đưa luận điểm sau: “Ở Việt Nam từ trước đến hai khuynh hướng thờ phụng tổ tiên thờ phụng tự nhiên tiến tới phối hợp làm thờ phụng vị anh hùng dân tộc, vừa linh hồn tiền nhân bất tử, vừa anh hùng phối hợp với lực tự nhiên thần thánh hóa dân Việt tìm thấy thần thánh hóa anh hùng dân tộc quốc hồn để làm sức mạnh cấu kết đoàn thể, để làm sinh lực sống dân tộc” (xem Nguyễn Đăng Thục, 1959: 67) Về sau, quan điểm ân đất nước ơng Đồn Minh Huyên ông Ngô Lợi, ông Nguyễn Ngọc An ông Huỳnh Phú Sổ kế thừa vận dụng vào giáo lý tơn giáo Vì vậy, Pháp xâm chiếm miền Nam, tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hòa Hảo thực nghĩa vụ đứng lên tham gia kháng chiến chống Pháp để “ân đền - nghĩa trả” quê hương, xứ sở Thực thế, việc giúp cho đất nước cường thịnh tự giúp cho gia đình, cho thân Vì đất nước giàu có phát triển gia đình ấm no, hạnh phúc Đây xem điểm mới, điểm khác biệt bật so với tứ ân Phật giáo Ân đất nước việc riêng nhà lãnh đạo mà người, tín đồ đất nước Việt Nam Do đó, người phải có bổn phận trách nhiệm đền đáp, phải cố gắng sức bảo vệ chí hy sinh cho q hương, đất nước Còn ta Quan điểm ân đất nước ơng Đồn Minh Hun ơng Ngơ Lợi đề cập Sấm giảng ngũ giáo sau: “Quân vương nghĩa trọng biết bao, Làm lo báo cơng lao đời” (Vương Kim, 1966: 158) Ơng Nguyễn Ngọc An dùng chữ “Hiếu Nghĩa” để khuyên tín đồ Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn thực tứ ân “Hiếu chi thiên tắc phong võ thuận thì, Hiếu chi địa sanh hóa vạn vật, 70 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG… Hiếu chi Tổ giáo huận thập nhị công nghệ” hay “Nghĩa với nước phải tận trung nước, giữ gìn rau tấc đất nước nhà” (Nguyễn Ngọc An, 1968b: 19) Phật giáo Hòa Hảo cho rằng, đất nước có ngày hơm nhờ công lao to lớn bậc tiền bối, tạo dựng lên mồ hôi nước mắt “Bắc Nam dải san hà, Mồ hôi giọt máu ông cha tài bồi” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 504) Với trách nhiệm bổn phận người quê hương đất nước, phải sức bảo vệ đất nước ngày phát triển tốt đẹp hơn: “Cùng chung giọt máu đào, phen hiệp sức nâng cao nước nhà” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 507), phải tâm bảo vệ đất nước bị giặc ngoại xâm, dù bỏ thân mạng không phản bội Tổ quốc làm tay sai cho giặc “Thù giặc Pháp làm người phải trả, trừ tham quân ngang tàng” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 536) Khi đất nước bị giặc xâm lược tín đồ phải sức bảo vệ, đứng lên chống giặc góp phần mang lại hịa bình, độc lập cho q hương đất nước Cịn đất nước hịa bình thống tín đồ phải trở vị trí tu hiền để vào cõi giải thốt: “Đền xong nợ nước thù nhà, thiền mơn trở gót Phật Đà nam mơ” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 518) Với quan điểm ân đất nước phân tích trên, thấy bốn tơn giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hịa Hảo có kế thừa lẫn Mỗi tơn giáo nhìn nhận vấn đề ân đất nước góc độ khác tất khuyên tín đồ sức xây dựng bảo vệ quê hương đất nước - Quan điểm ân tam bảo: Quan điểm ân tam bảo ơng Đồn Minh Hun giống ân tam bảo Phật giáo, gồm có: Phật, pháp, tăng Để tín đồ hiểu thực tốt việc ân tam bảo, ơng Đồn Minh Hun xem xét hai phương diện để dạy tín đồ Về phương diện vật chất: Ơng Đồn Minh Hun cho người sinh ra, nuôi dưỡng nhờ tổ tiên cha mẹ, sống tồn nhờ quê hương đất nước (dẫn theo Dật Sĩ Nguyễn Văn Hầu, 1972: 79) Về phương diện tinh thần: Để có sáng suốt, thông minh sống, người phải nhờ ơn tam bảo, tức ân Phật bảo, ân pháp bảo ân tăng bảo (dẫn theo Vương Kim Đào Hưng, 1953: 88) Do đó, để thực tốt ân tam bảo bổn phận tín đồ phải noi theo chí đức bậc tiền nhân, sống hành đạo theo tinh thần giáo lý, tiếp tục phát huy tinh thần để mở mang trí tuệ Trong Sấm truyền, ơng Đồn Minh Hun khuyên tín đồ: “Khá khuyên cải làm lành, Sùng tu Tam Bảo học hành cho thông” (dẫn theo Nguyễn Văn Hầu, 1973: 95) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 Ơng Ngơ Lợi ơng Huỳnh Phú Sổ kế thừa quan điểm ân tam bảo ơng Đồn Minh Hun Trong Linh Sơn hội thượng kinh, ơng Ngơ Lợi kêu gọi tín đồ phải trọng ân tam bảo, cụ thể hành lễ, người tín đồ nhắc nhở phần niệm hương: “Nam Pháp Tăng bảo thượng hương” (dẫn lại theo Tam Bửu Tự, 1967: 2) Do đó, muốn tu nhân tín đồ phải đền đáp cơng ơn Phật, pháp, tăng cách noi theo gương Phật, làm điều Phật dạy, phổ biến tư tưởng đức Phật đến bá tánh, trừ lòng tham, tiêu trừ ác, hướng thiện, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, sống yên vui, đoàn kết bóng từ bi Phật… (dẫn theo Đinh Văn Hạnh, 1999: 89) Với Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn thực ân tam bảo trách nhiệm tín đồ, khuyên tín đồ tiếp tục truyền bá giáo lý Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn đến người dân để hiểu, làm việc thiện, sống có nhân đức, hướng đến chân thiện mỹ – quan điểm ông Nguyễn Ngọc An đề cập sau: “Hiếu chi Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ nuôi dưỡng; Hiếu chi Tổ nội, Tổ ngoại đạo đồng lý” hay “Nghĩa với Sư Thầy, người dạy ta nên hiếu hạnh thảo hiền” (Nguyễn Ngọc An, 1968b: 19) Trong đó, ơng Huỳnh Phú Sổ kêu gọi tín đồ tu để hiểu rõ cơ, phải 71 tôn kính am hiểu Phật - pháp để tránh tai nạn Ông cho rằng: “Tu cho rõ mối huyền thâm, Qui đầu Phật pháp khỏi lâm tai nàn” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 168) - Quan điểm ân đồng bào, nhân loại: Con người lúc lọt lòng mẹ, phải chịu ơn nhiều người xung quanh Khi lớn lên, học, làm, tham gia hoạt động xã hội chịu ơn lớn dần theo năm tháng Ít nhiều xã hội, hưởng thành lao động đồng bào rộng nhân loại Do đó, sống, phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn có màu da, tiếng nói, tồn quê hương đất nước Có thế, gọi đền đáp “ân đồng bào nhân loại” Quan điểm hoàn toàn phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người chung nước phải thương cùng”… Như vậy, việc lồng ghép giá trị vă hóa, đạo đức truyền thống vào giáo lý Bửu Sơn Kỳ Hương, ơng Đồn Minh Hun khuyên tín đồ phải sống chân thành, thương yêu nhau… Quan điểm ân đồng bào nhân loại ơng Đồn Minh Huyên ông Ngô Lợi, ông Nguyễn Ngọc An ông Huỳnh Phú Sổ vận dụng vào giáo lý Sự vận dụng tiếp cận góc độ khác 72 NGUYỄN PHƯỚC TÀI VÀ CÁC TÁC GIẢ – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG… Ông Nguyễn Ngọc An (1968b: 19) tiếp tục dùng chữ Nghĩa để khuyên tín đồ Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn tu hành theo: “Nghĩa với bạn không phản bạn; Nghĩa với bác xóm giềng, hương thơn” Ơng Huỳnh Phú Sổ cho rằng: “Khắp Bắc Nam Lạc Hồng giống, Tha thứ để sống Quý giọt máu đào, Để đem máu tưới vào địch quân” (Huỳnh Phú Sổ, 1966: 523) Quan điểm tu nhân - học Phật tôn giáo từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn đến Phật giáo Hòa Hảo dựa tảng đạo đức dân tộc, với nội dung báo đáp tứ ân Quan điểm không nặng triết lý siêu hình mà giản dị, phù hợp với phong mỹ tục, tu tâm dưỡng tính tìm đến tâm phật: “Phật tức tâm, tâm tức Phật” Nhìn chung, bốn tơn giáo thể rõ tính nhập thế, ln dạy tín đồ lấy báo ân làm đầu So với Phật giáo, tơn giáo canh tân theo hướng bình dân hóa, đại hóa có tinh thần dân tộc, tư tưởng chúng sinh, bình đẳng số lĩnh vực xã hội truyền thống văn hóa địa Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hòa Hảo mang tính chất phổ thơng, phù hợp với đại đa số người dân Nam Bộ lúc KẾT LUẬN Để đáp ứng nhu cầu mặt tâm linh phù hợp với trình độ nhận thức lúc người dân Nam Bộ, tôn giáo địa vận dụng cách linh hoạt tư tưởng giáo lý Phật giáo, thực hành tam cương, ngũ thường Nho giáo, tư tưởng vô vi Đạo giáo với truyền thống văn hóa tín ngưỡng dân gian người dân Nam Bộ để đưa tư tưởng tứ ân giáo lý, tơn hành đạo Tư tưởng tứ ân tơn giáo ngồi khun dạy tín đồ làm lành lánh giữ, cịn tập hợp nhân dân đứng lên chống giặc cứu nước bảo vệ quê hương, dân tộc Tuy tên gọi khác giáo lý, tôn hành đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Phật giáo Hiếu Nghĩa Tà Lơn Phật giáo Hịa Hảo khun tín đồ hiếu thảo với cha mẹ sinh thành dưỡng dục, biết dũng cảm đứng lên bảo vệ quê hương đất nước, bảo vệ nòi giống, biết tự rèn luyện thân Đây tinh hoa tơn giáo địa Nam Bộ cần giữ gìn phát huy  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Dật Sĩ Nguyễn Văn Hầu 1972 Thất Sơn mầu nhiệm Sài Gòn: Nxb Từ Tâm Đinh Văn Hạnh 1999 Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam Bộ (1867-1975) TPHCM: Nxb Trẻ Hà Tân Dân 1971 Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa Sài Gòn: Tủ sách sưu khảo sử liệu Phật TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 73 giáo Bửu Sơn Kỳ Hương Huỳnh Phú Sổ 1966 Sấm giảng thi văn giáo lý Ban Phổ thơng Giáo lý Trung ương Phật giáo Hịa Hảo Nguyễn Đăng Thục 1959 Triết lý văn hóa khái luận Sài Gòn: Nxb Văn Hữu Á Châu Nguyễn Hồng Lương Ảnh hưởng đạo Bửu Sơn Kỳ Hương đến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-congnhan/Anh_huong_cua_dao_Buu_Son_Ky_Huong_den_doi_song_tinh_than_cua_nguoi_dan _Nam_Bo-postLpP6XGmX.html, truy cập ngày 1/3/2021 Nguyễn Ngọc An 1968a Luật Đạo An Bình Tự Nguyễn Ngọc An 1968b Triết Thánh đạo An Bình Tự Nguyễn Văn Hầu 1973 Sấm truyền Đức Phật Thầy Tây An Ban Quản tự Tòng Sơn cổ tự 10 Tam Bửu Tự 1967 Linh Sơn hội thượng kinh, Hiếu nghĩa kinh (quyển Thượng, Trung Hạ) Chợ Lớn: Nhà in Phật Đường Tự 11 Vương Kim Đào Hưng 1953 Đức Phật Thầy Tây An Sài Gòn: Nxb Long Hoa 12 Vương Kim 1966 Bửu Sơn Kỳ Hương Sài Gòn: Nxb Long Hoa ... trình độ nhận thức lúc người dân Nam Bộ, tôn giáo địa vận dụng cách linh hoạt tư tưởng giáo lý Phật giáo, thực hành tam cương, ngũ thường Nho giáo, tư tưởng vô vi Đạo giáo với truyền thống văn hóa... người, vận động nhân dân đứng lên chống giặc cứu nước - tư tưởng “tứ ân” QUAN NIỆM “TỨ ÂN” CỦA MỘT SỐ TÔN GIÁO BẢN ĐỊA Ở NAM BỘ Quan niệm tứ ân đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ơng Đồn... – TƯ TƯỞNG “TỨ ÂN” TRONG? ?? hành đạo khuyên dạy tín đồ sống hiếu nghĩa, làm lành, lánh dữ, tự sửa mình, thực hoạt động trị bệnh cứu người, vận động nhân dân đứng lên chống giặc cứu nước - tư tưởng

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan