Đánh giá thích hợp đất đai tự nhiên của một số loại sử dụng đất tại huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang

7 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đánh giá thích hợp đất đai tự nhiên của một số loại sử dụng đất tại huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI Tự NHIÊN CỦA MỘT sô LOẠI sử DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN TÂN PHÚ ĐÔNG, TÌNH TIẾN GIANG Lê Bá Long1* *, Trần Thanh Nhã1, Nguyễn Văn Nghĩa1, Trần Mạnh Hùng1 1 Viện Khoa học Cóng nghệ và[.]

BÁNH GIÁ THÍCH HỢP ĐẤT ĐAI Tự NHIÊN CỦA MỘT sơ LOẠI sử DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN TÂN PHÚ ĐƠNG, TÌNH TIẾN GIANG Lê Bá Long1**, Trần Thanh Nhã1, Nguyễn Văn Nghĩa1, Trần Mạnh Hùng1 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, phương pháp đánh giá cùa FAO sử dụng đế đánh giá khà thích ứng đất tự nhiên cùa số loại trồng điều kiện xâm nhập mặn huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang Các yếu tố đánh giá nhóm tác giá sử dụng bao gôm: loại đất, thành phần giới, độ dày, địa hình tương đối, lượng mưa độ mặn Kết chồng xẽp đồ cho thấy toàn khu vực có 29 đơn vị đất đai kết hdp với yêu cầu sử dụng đất đai loại sử dụng đất chính, nhóm nghiên cứu xễp hạng thích hợp tự nhiên chi tiết sau: (1) lúa mức thích hợp (S3) 2.926,188ha chiếm 21,169% diện tích tồn huyện phần cịn lại khơng thích hợp (N); (2) Đối VỚI sã, mãng cầu xiêm dừa cá loại có mức độ thích hợp tốt đạt mức thích hợp (Sl) có diện tích 8.356,916ha chiếm 60,459% diện tích tồn huyện; (3) Thích hợp trung bình (S2) chiếm 39,541% diện tích tồn huyện Từ khóa: Đánh giá đất đai, GIS, thích hợp đất đai, Tân Phú Đơng, Tiền Giang ĐẶT VẤN DỂ Khí hậu thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất đời sống người dân, ngồi cịn tác động mạnh mẽ đến kinh tế - xã hội môi trường quốc gia Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới (WM0) tình trạng thời tiết cực đoan, có nhiệt độ tăng cao đợt nắng nóng, hạn hán kéo dài mưa bão hoành hành Bắc bán cầu dẫn tới tác động diện rộng sức khỏe người, hệ sinh thái, hư hỏng sở hạ tầng, dẫn tới nhiều vụ cháy rừng, gây tổn thất lớn đặc biệt gây thiệt hại nặng nề cho cho ngành nông nghiệp Việt Nam nước nằm nhóm quốc gia chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu - nước biển dâng Hiện nay, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gánh chịu tác động tiêu cực đáng kể như: xâm nhập mặn sâu, ô nhiễm nguồn nước mặt, lũ lụt, hạn hán kéo dài, cạn kiệt nguồn nước (Đoàn Thu Hà, 2014) Những năm gần đây, nông nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ, gặt hái nhiều thành công ĐBSCL khu vực sản xuất nơng nghiệp lớn Vì vậy, xảy cố xâm nhập mặn ĐBSCL biến đổi khí hậu làm cho ngành nơng nghiệp Việt Nam bị thiệt hại lớn (Phan Chí Nguyện ctv , 2017) Trong bối Viện Khoa học Cóng nghệ Quản lý mói trường Trường Đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh * Email: lebalong@iuh.edu.vn 92 cảnh đó, để định hướng phát triển ngành nơng nghiệp cùa huyện theo hướng bền vững việc quan trọng hàng đầu đánh giá lại tiềm đất đai (Phạm Thanh Vũ ctv , 2015) PHUONG PHẤP NGHIÊN cứu 2.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu Nghiên cứu thu thập báo cáo thuyết minh trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phú Đơng đến năm 2020 Bên cạnh đó, tác giả cịn thu thập thơng tin số liệu đất đai, thổ nhưỡng, khí tượng, thủy văn xâm nhập mặn từ Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tân Phú Đông Sờ Tài nguyên Môi trường tỉnh Tiền Giang nhằm phục vụ cho việc xây dựng đồ đơn tính 2.2 Phương pháp đồ Trong nghiên cứu này, sử dụng phần mềm ArcGIS 10.4 để xây dựng đồ đơn tính, đồ đất đai đồ đơn vị đất đai Các đồ đơn tính bao gồm: loại đất, thành phần giới, độ dày tầng đất, địa hình tương đối, lượng mưa, độ mặn Từ đồ đơn tính, tiến hành chồng xếp để tạo thành đồ đất đai (LM) Cụ thể, đồ độ dày tầng đất, loại đất, thành phần giới địa hình tương đối chồng xếp lại với công cụ Union cho đồ LM đồ LM chồng xếp lên đồ phân bố mặn phân bố mưa tạo đồ đơn vị đất đai (LMU) Từ đồ LMU tiến hành phân tích đánh giá để tìm khu vực trồng trọt phù hợp khu vực nghiên cứu cho loại trồng chủ lực dựa yêu cầu sử dụng đất đai loại Hình Tiến trình thành lập Bản đồ đơn vị đất đai (LMU) 2.3 Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai bền vững (United Nation, 1993) Trong đề tài này, phương pháp đánh giá thích hợp đất đai sử dụng nhằm mục đích đánh khả thích hợp tự nhiên đất đai cho loại trồng chủ lực khu vực nghiên cứu dựa tính chất thổ nhưỡng (loại đất, thành phần giới, tầng dày đất địa hình tương đối) kết hợp yếu tố tự nhiên (lượng mưa, độ mặn) yêu cầu sinh thái loại trồng chủ lực Kết phân hạng thích hợp đất đai phân thành mức độ: thích hợp (S-i), thích hợp (S2), thích hợp (S3) khơng thích hợp (N) (Nguyễn Văn Bình ctv., 2020) lên như: cồn Ngang, cồn Vượt Huyện Tân Phú Đơng có tổng diện tích tự nhiên 22.311,26ha, ranh giới hành huyện xác định sau: Phía Đơng giáp biển Đơng, phía Tây giáp huyện Chợ Gạo, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre qua ranh giới tự nhiên sơng Cửa Đại, phía Bắc giáp huyện Chợ Gạo, Gị Cơng Tây, Gị Cơng Đơng qua ranh giới tự nhiên sông Cửa Tiểu (UBND huyện Tân Phú Đông, 2020) KẾT QUẢ NGHIÊN cúu VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu Huyện Tân Phú Đơng có vị trí nằm phía Đơng tỉnh Tiền Giang nằm cù lao chính, chia hệ thống sơng Tiền thành nhánh Cửa Tiểu Cửa Đại, cù lao phía Bắc bao gồm xã cù lao nhỏ phía Nam xã Tân Thạnh cách hệ thống sơng Cửa Trung Ngồi cịn số cồn Hình Bản đồ khu vực nghiên cứu 93 3.2 Xây dựng đồ đơn tính đơn vị đất đai cho khu vực nghiên cứu Bản đồ đơn vị đất đai huyện Tân Phú Đơng xây dựng từ đồ đơn tính gồm: đồ loại đất, đồ thành phần giới đất, đồ độ dày tầng đất, đồ địa hình tương đối, đồ phân bố lượng mưa đồ phân bố mặn 3.2.1 Xây dựng đồ đơn tính Bản đồ Loại đất (So) Loại đất cho ta phản ánh hàng loạt tiêu hóa, lý, sinh học đất, ngồi cịn cung cấp khái niệm khả sử dụng đất mức độ tốt xấu, đáp ứng nhu cầu sinh trưởng phát triển trồng Kết từ đồ loại đất cho thấy hụyện Tân Phú Đơng gồm có loại đất đất mặn nhiều (Mn) viết tắt S, đất mặn trung bình (Mi) viết tắt So2 đất mặn vú sẹt (Mm) viết tắt So3 Cả loại đất có So2 có độ mặn 2,5°/oo So1 So2 2,5%0, đó, So2 chiếm diện tích nhiều với 10.035,73 (72,61%) So3 chiếm 1.780,90ha (12,89%) Bản đồ Thành phần giới (C) Thành phần giới biểu thị cho tỷ lệ tương đối cấp hạt cát, sét limon có đất, sở việc bố trí trồng sử dụng biện pháp canh tác phù hợp làm đất, tưới tiêu, bón phân Trong đồ thành phần giới đất huyện Tân Phú Đông gồm có loại lậ đất sét (C-i) đất thịt nặng (C2), thành phần C! chiếm diện tích 12.041,47ha (87,12%) C2 chiếm diện tích 1.780,90ha (12,88%) Bản đồ Độ dày tầng đất (De) Độ dày tầng đất yếu tố quan trọng đánh giá, phân hạng, đặc biệt Hình Các đồ đơn tính huyện Tân Phú Đơng (a) Bàn đồ loại đất; (b) Bản đồ thành phần giới đất; (c) Bản đồ độ dày tầng đất; (d) Bản đồ địa hình tương đối; (e) Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình/năm; (f) Bản đồ phân bố độ mặn trung bình/năm trồng dài ngày, có rễ dài, hút nhiều nước chất dinh dưỡng, giúp đứng vững, sinh trưởng phát triển lâu dài Kết từ đồ tầng dày đất cho thấy, khu vực có độ dày tầng đất sâu, chia làm loại gồm: tầng dày khoảng 100cm (Dei) chiếm diện tích 2.005,75ha (14,51%); tầng dày từ 100 đến 140cm (De2) chiếm diện tích nhiều 10.035,73ha (72,61%) tầng dày từ 140cm trở lên (De3) 94 chiếm diện tích 1.780,90ha (12,88%) Như vậy, độ dày tầng đất khu vực sâu nên hàm lượng chất khoáng hữu cao, thích hợp cho tất loại trồng đặc biệt với số loại có rễ dài Bản đồ Địa hình tương đối (SI) Tân Phú Đông vùng khu vực đồng giáp biển, vị trí cửa sơng có dạng địa hình tương đối cụ thể là: cao, vàn, thấp Địa hình tương đối có ảnh hưởng quan trọng đến chế độ canh tác như: làm đất, tưới, tiêu, khả giữ nước tính chất hóa lý khác đất, ảnh hưởng trực tiếp đến cách bố trí trồng phù hợp Kết xây dựng đồ địa hình tương đối huyện Tân Phú Đơng cho thấy, khu vực có chênh lệch độ cao từ 0° đến 2,08°, đó, mức Vàn chiếm hầu hết diện tích khu vực Cịn mức địa hình tương đối lại Thấp Cao, phân bố rải rác tồn khu vực Nhìn chung, địa hình tồn huyện phẳng có mức chên lệch độ cao khơng lớn (< 3°) thích hợp để canh tác hầu hết loại trồng Tân Phú, Tân Thạnh, Phú Thạnh, Phú Đông Tân Phú; nồng độ 4%0 gồm xã Tân Thới, phần xã Tân Phú Tân Thạnh Như vậy, nồng độ mặn nước khu vực mức 4%0 chiếm diện tích lớn, nơi có độ mặn 4%0 nên trồng loại có khả chịu mặn từ trung bình trở lên xoài, sả, mãng cầu xiêm, 3.2.2 Xây dựng đồ đơn vị đất đai i Bản đồ Lượng mưa (Ra) Lượng mưa yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh trưởng phát triển trồng, đặc biệt vùng khơng có thiếu nguồn nước tưới Yếu tố lượng mưa tính trị số lượng mưa trung bình năm (mm/năm), lượng mưa phản ánh tương đối mức độ cung cấp nước cho đất tùy thuộc vào địa hình, tính chất đất u cầu sử dụng nước khu vực, loại trồng Lượng mưa yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp, đặc biệt điều kiện khô hạn ngày gia tăng Kết từ đồ phân bố lượng mưa trung bình qua năm huyện Tân Phú Đơng cho thấy, lượng mưa trung bình hàng năm khu vực dao động từ 1051 đến 1459 mm/năm, tính theo ngày lượng mưa trung bình ngày khu vực đạt mm/ngày nằm mức nhỏ Với lượng mưa nhỏ, khu vực thích hợp cho số loại trồng sử dụng nước Bản đồ phân bố Độ mặn(Sa) Độ mặn hiểu hàm lượng muối hòa tan nước, độ mặn quan trọng sinh vật sống nước trồng chúng sinh trưởng phát triển nồng độ mặn khác Độ mặn thay đổi từ nơi sang nơi khác tùy vào khu vực có điều kiện địa hình, địa chất ảnh hưởng triều khác nhau, nước mặn thường chứa ion Na+, cr, K+, Mg2+, Kết từ q trình phân tích đồ phân bố độ mặn trung bình qua năm cho thấy, nồng độ mặn 4%0 chiếm phần lớn diện tích huyện gồm khu vực xã I ! Hình Bản đồ đơn vị đất đai huyện Tân Phú Đông Kết đồ đơn vị đất đai (LMU) huyện Tân Phú Đơng gồm có 29 đối tượng với trường thuộc tính: số thứ tự (STT), độ dày tầng đất (De), loại đất (So), lượng mưa trung bình hàng năm (Ra), thành phần giới (C), độ mặn trung binh hàng năm (Sa) địa hình tương đối (SI), đơn vị đất lớn đơn vị đất số 14 với 2.926,188 chiếm 21,17%, đơn vị thuộc nhóm đất mặn trung bình (So2) với độ mặn trung bình hàng năm (Sai) từ 1,00 3,31 %0, lượng mưa trung bình hàng năm (Ra4) từ 1291 - 1375 mm/năm, thành phần giới đất sét (Ci), độ dày tầng đất (De2) từ >100 - < 140cm địa hình tương đối (Sl-i) < 3° thuộc khu vực xã Tân Thới, phần nhỏ xã Tân Phú khoảng 1/3 diện tích xã Tân thạnh; đơn vị chiếm diện tích nhỏ đơn vị số với 0,016 chiếm 0,0001%, đơn vị thuộc nhóm mặn trung bình (So2) với độ mặn trung bình hàng năm (Sa4) từ 7,99 - 10,22, lượng mưa trung bình hàng năm (RaO từ 1051 - 1118 mm/năm, thành phần giới đất sét (Cì), độ dày tầng đất (De2) từ > 100 - < 140cm địa hình tương đối (Sl-i) < 3° thuộc khu vực xã Phú Đông 95 3.3 Xây dựng đồ đánh giá thích hợp tự nhiên đất đai loại trồng chủ lực khu vực nghiên cứu Hiện nay, huyện Tân Phú Đơng có loại trồng chủ lực gồm: lúa, sả, mãng cầu xiêm dừa loại trồng trồng nhiều loại đất yêu cầu sinh thái tương đối khác Từ yêu cầu sinh thái loại trồng kết hợp với kết đồ đơn vị đất đai, ta xây dựng nên đồ thích hợp tự nhiên đất đai cho loại trồng Hình Bản đồ thích hợp tự nhiên loại trồng chủ lực huyện Tân Phú Đơng (a) Bản đồ thích hợp tự nhiên Lúa; (b) Bản đồ thích hợp tự nhiên Sả; (c) Bản đồ thích hợp tự nhiên Mãng cầu xiêm; (d) Bản đồ thích hợp tự nhiên Dừa Cây lúa Kết cho thấy, mức độ Thích hợp tự nhiên lúa khu vực thấp đạt mức S3 (ít thích hợp) đơn vị đất số 14 (De2, So2, Ra4, c1( Sa!, Sl-i) thuộc khu vực xã Tân Thới, phần xã Tân Phú 1/3 xã Tân Thạnh phần diện tích cịn lại đánh giá mức N (khơng thích hợp) Đối với Lúa, chủ yếu bị chi phối yếu tố độ mặn loại đất, nồng độ mặn cao (>3%o) so với khả chịu mặn lúa loại đất thuộc đất mặn nhiều (Mn) đất mặn vú sẹt (Mm) với độ mặn >2,5%O Phần thích hợp lúa thuộc nhóm đất mặn trung bình (Mi) với độ mặn < 2,5%0, lượng mưa trung bình cấp Ra4 độ mặn trung bình cấp Sai, trồng lúa khu vực cần phải rửa mặn 96 thêm cho đất cần có nguồn cung cấp nước tưới cho lúa lượng mưa khu vực chưa đủ để cung cấp cho lúa nguồn nước sơng khu vực ngồi việc nhiễm mặn cịn bị nhiễm phèn nặng Cây sả Mức độ thích hợp tự nhiên sả khu vực tốt, đạt mức S1 (rất thích hợp) S2 (thích hợp trung bình) Diện tích mức thích hợp S1 sả ứng với đơn vị đất gồm: đơn vị số 6, 12, 14, 15, 16, 18, 19, 26 29 chiếm phần lớn diện tích khu vực bao gồm xã: Tân Thới, Tân Phú, Tân Thạnh Phú Thạnh; diện tích mức thích hợp S2 sả gồm đơn vị lại thuộc khu vực xã Phú Tân, Phú Đông phần xã Phú Thạnh Nhìn chung, mức độ thích hợp sả khu vực cao, bị chi phối yếu tố độ mặn, nồng độ mặn vượt ngưỡng chống chịu sả cấp Sa4 Sa5 nằm mức thích hợp trung bình, độ mặn vượt ngưỡng chịu đựng làm hạn chế phát triển cây, làm cho bị cháy giảm suất (Vo Hữu Thoại cs., 2016) Bảng Tổng hợp kết loại hình thích hợp đất đai Lúa Sà Mãng cầu xiêm Dừa Đơn vi đất đai — 6,12,14,15,16,18,19, 26,29 6,12,14,15,16,18,19, 26,29 6,12,14,15,16,18,19, 26,29 Diện tích(ha) - 8.356,92 8.356,92 8.356,92 Tỷ lệ(%) - 60,46 60,46 60,46 Đơn vị đất đai - 1,2,3,4,5,7,8,9,10,11, 12,13,17,20,21,22,23 ,24,25,27,28 1,2,3,4,5,7,8,9,10,11, 12,13,17,20,21,22,23 ,24,25,27,28 1,2,3,4,5,7,8,9,10,11, 12,13,17,20,21,22,23 ,24,25,27,28 Diện tích(ha) Tỷ lệ(%) - 5.465,31 5.465,31 5.465,31 - 39,54 39,54 39,54 Đơn vị đất đai 14 Loại trồng a _c' 7%0 vượt ngưỡng chống chịu nên trồng mức làm giảm suất trồng độ mặn cao dẫn đến chết 97 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu khả thích hợp tự nhiên loại trồng chủ lực mức độ ảnh hưởng xâm nhập mặn chúng khu vực này, tác giả nhận thấy rằng, lúa trồng khu vực hiệu quả, với mức thích hợp (S3) 2.926,19ha chiếm 21,17 % diện tích tồn khu vực phần cịn lại khơng thích hợp (N) chiếm 78,83% diện tích; với trồng chủ lực cịn lại gồm: sả, mãng cầu xiêm dừa, loại có mức độ thích hợp tốt đạt mức thích hợp (S1) với diện tích 8.356,92ha chiếm 60,46% diện tích tồn vùng thích hợp trung bình (S2) ứng với đơn vị đất cịn lại với 5.465,458ha chiếm 39,53% diện tích tồn khu vực Với khả thích hợp tự nhiên tương đối cao sả, dừa mãng cầu xiêm vùng cung cấp thêm nguồn nước tưới tiêu thường xuyên hỗ trợ kỹ thuật canh tác, khơng mang lại lợi ích kinh tế cao mà nâng cao chất lượng đời sống cho người dân TÀI LIỆU THÂM KHẢO Đoàn Thu Hà (2014), Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu tới cấp nước nơng thơn vùng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, 46: 34-40 Food Agriculture Organization, United Nation (1993), Guidelines For Land-Use Planning, Rome, Italia Nguyễn Văn Bình, Thi Quý Phú Nguyễn Phúc Khoa (2020), Đánh giá thích hợp đất đai số lọại hình sử dụng đất nơng nghiệp thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp Phát triển nồng thơn, 129(3A): 97-112 thích hợp đất đai cho sản xuất nông nghiệp vùng ven biển Đồng sông Cừu Long GIS 2015 Conference Hanoi, Vietnam Phan Chí Nguyện, Phạm Văn Hiệp, Trần Văn Dũng, Phạm Thanh Vũ Nguyễn Kim Lợi (2017), Đánh giá tiềm đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện Cai Lậy, tình Tiền Giang, Tạp chí khoa học Trưởng Đại học cần Thơ, (2): 55-65 UBND huyện Tận Phú Đơng Tiền Giang (2020), Báo cáo tóm tắt Kế hoạch sử dụng đất năm 2020 huyện Tân Phú Đông Võ Hữu Thoại, Lê Quốc Điền, Huỳnh Thanh Lộc Nguyễn Văn Hòa (2016), ứng dụng chế phẩm “SOFRI-trừ Kiến” long Phạm Thanh Vũ, Võ Quang Minh Phan Chí Nguyện (2015), ứng dụng GIS phân vùng SUMMARY Land suitability evaluation for some land-use types in Tan Phu Dong district, Tien Giang province Le Ba Long1, Tran Thanh Nha1, Nguyen Van Nghĩa1, Tran Manh Hung1 Institute of Environmental Science, Engineering and Management, Industrial University of Ho Chi Minh In this study, FAO's assessment method was used to evaluate the natural land suitability of some crops under saline intrusion conditions in Tan Phu Dong district, Tien Giang province Evaluation factors used by the authors, including soil type, soil texture, thickness, slope, salinity, rainfall The map overlay results show that the whole area has 29 land units, and combined with the land use requirements of the main land-use types, the research team has ranked the following natural land suitability in details: (1) Rice is marginally suitable level (S3) has 2.926,188ha (21,169% of the district area), and the rest is not suitable (N); (2) Lemongrass, soursop, and coconut are highly suitable (SI) have an area of 8.356,916 ha( 60,459% of the district area); and (3) They are moderately suitable (S2) accounting for 39,541% of the district's area Keywords: GIS, Land suitability evaluation, Tan Phu Dong, Tien Giang Người phản biện: TS Luyện Hữu Cử Email: luyenhuucu@gmail.com Ngày nhận bài: 20/4/2022 Ngày thông qua phàn biện: 10/6/2022 Ngày duyệt đăng: 15/6/2022 98 ... vị đất đai, ta xây dựng nên đồ thích hợp tự nhiên đất đai cho loại trồng Hình Bản đồ thích hợp tự nhiên loại trồng chủ lực huyện Tân Phú Đông (a) Bản đồ thích hợp tự nhiên Lúa; (b) Bản đồ thích. .. vị đất đai (LMU) 2.3 Phương pháp đánh giá thích hợp đất đai bền vững (United Nation, 1993) Trong đề tài này, phương pháp đánh giá thích hợp đất đai sử dụng nhằm mục đích đánh khả thích hợp tự nhiên. .. thích hợp tự nhiên Sả; (c) Bản đồ thích hợp tự nhiên Mãng cầu xiêm; (d) Bản đồ thích hợp tự nhiên Dừa Cây lúa Kết cho thấy, mức độ Thích hợp tự nhiên lúa khu vực thấp đạt mức S3 (ít thích hợp)

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan