1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ sử dụng đất nông nghiệp hợp lý tại vùng đất bị nhiễm mặn trên địa bàn huyện cần giuộc, tỉnh long an

6 8 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC vụ sử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TẠI VÙNG ĐẤT BỊ NHIỄM MẶN TREN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIUỘC, ỉ TỈNH LONG AN Nguyễn Ngọc Thy1 1Khoa Quản lý đất đai và Bất động sản, Đại họ[.]

ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI ĐẤT ĐAI PHỤC vụ sử DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HỢP LÝ TẠI VÙNG ĐẤT BỊ NHIỄM MẶN TREN ĐỊA BÀN HUYỆN CẦN GIUỘC, ỉ TỈNH LONG AN Nguyễn Ngọc Thy1 TĨM TẮT Diện tícỊi sàn xuất nông nghiệp vùng cứa sông, ven biển đồng sông Cửu Long bị tác động tượng nhiễm mặn tác động cùa biến đổi khí hậu nước biển dâng với tác động cùa người cho mục tiêu phát triển, đánh giá khả thích hợp cùa loại sử dụng đất nông nghiệp vùng bị nhiễm mặn đê’ đề xuất giối pháp sử dụng đất hợp lý tối ưu mục tiêu vô cần thiết, ứng dụng phương pháp phân tích tích hợp cac yẽu tố phục vụ đánh giá thích hợp FAO kỹ thuật MCE dựa điêu kiện thuận tự nhiên môi trường h ệu GIS cho thãy kẽt nghiên cứu góp phần hỗ trợ định phân bố sử dụng đất nông nghiệp fnột cách hiệu quà, tiết kiệm khoa học bối cành diện tích đất nơng nghiệp chịu nhiều áp lực huyện cặn Giuộc, tỉnh Long An Từ khóa: Đánh giá đất đai, sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, vùng cửa sông - ven biến nhiễm mặn ĐẶT VẤN ĐỂ Cần Giuộc huyện nằm phía Đơng Nam tỊnh Long An, vành đai vùng phát ứiển kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí vơ thuận lợi cho phát triển KT-XH Tuỳ nhiên, năm gần đây, địa phương chịu tác động xâm nhập mặn kéo dài, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất nông nghiệp (SXNN) người dân địaịbàn vùng cửa sông, ven biển Hiện nay, khó khặn việc lựa chọn loại sử dụng đất (LUTs) pịhù hợp với tốc độ đô thị hóa cao, nhiều (diện tích đất nơng nghiệp (NN) chuyển đổi àang đất phi NN, diện tích đất NN ngày giảm Vì vậy, nghiên cứu đánh giá thích hợp cho LUTs làm sở đề xuất phương án sử dụng đất NN hợp lý cho vùng bị nhiễm mặn l^ cần thiết ÉHUƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Phươngịpháp đánh giá đất Áp dụng hướng dẫn đánh giá đất cùa FAO, 1976, 1985; (Ịìuy trình đánh giá đất đai (TCVN 8409:2012) Hướng dẫn đánh giá đất Hội Khoa học ĐấtỊViệt Nam, 2015 [1,2, 3, 4], 1Khoa Quản lý đất đai Bất động sản, Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh ' 2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp Thu thập tài liệu từ quan, ban ngành Trung ương địa phương với tài liệu về: Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, địa hình ); Tình hình phát triển kinh tế - xã hội sử dụng đất (Tăng trưởng chuyền dịch cấu kinh tế, dân số, lao động, trạng sử dụng đất SXNN ) 2.3 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa điều tra nông hộ Điều tra bổ sung chỉnh lý đồ đất, tài liệu tài nguyên nước, trạng tình hình SXNN; Điều tra nơng hộ 205 phiếu (PRA/RRA, phịng vấn ) 2.4 Phương pháp xây đồ kỹ thuật sừ dụng nghiên cứu Sử dụng GIS xây dựng, biên tập loại đồ; Phương pháp trọng số (Weighting Linear Comblnation-WLC) Phương pháp đánh giá đa tiêu chí (MCE) tính tốn khả ưu tiên chọn lựa kết hợp với GIS tăng cường khả tích hợp lựa chọn đa tiêu chí ‘Email: nguyenngocthy@hcmuaf.edu vn; ĐT: 0989 101 033 111 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu Huyện Cần Giuộc nằm phía Đơng Nam tình Long An, tỉnh tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh 13 tỉnh ĐBSCL với tổng diện tích tự nhiên 210,19 km2 với tọa độ địa lý: Kinh độ Đông: 106°32’59” - 106°55’92”; Vĩ độ Bắc: 10°58'99”- 10°7978” tự nhiên huyện cần Giuộc có số đặc điểm bật sau: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ cao quanh năm (25 27°C), ánh sáng dồi dào, lượng mưa lớn 3.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp với tác động cùa xâm nhập mặn 3.2.1 Hiện trạng biến động sử dụng đất Quỹ đất huyện sử dụng cho ngành NN (64,1% DTTN) ngành phi NN (35,9% DTTN) Trong đất NN, đất hàng năm chiếm diện tích cao 7.773 ha, đất HN đất trồng lúa chiếm đến 84,3% đất trồng hàng năm phân bố khu vực gần đê vùng thượng vùng hạ xã Tân Kim, Trường Bình, Long Hậu, Long Phụng, Tân Tập lại rau màu tập trung xã vùng thượng Long Thượng, Phước Lý, Mỹ Lộc, Long An Kế đến đất có mặt nước ni trồng thủy sản 4.893 chiếm 35,5% đất NN phân bố xã Phưó'c Vĩnh Đơng, Phước Vĩnh Tây, Tân Tập, Long Phụng, Đông Thạnh 112 phân bố thành mùa rõ rệt; Hệ thống thủy văn dày đặc, chịu tác động trực tiếp chế độ bán nhật triều biên độ lớn biển Đơng; Địa hình tương đối phẳng thấp dần từ Tây - Đông gồm vùng thượng hạ với 56% diện tích (10 701,61 ha); Tài nguyên đất hầu hết đất mặn đất phèn Các loại đất có yếu tố nhiễm mặn phân loại đất Dân số huyện 192.329 người (2019) phân bố không đồng đều, mật độ tập trung cao xã phía Đơng thấp ỏ’ phía Tây Nơng nghiệp ngành kinh tế chủ đạo với loại hình sản xuất đặc trưng: rau màu, lúa đặc sản, nuôi thủy sản nước lợ Trong giai đoạn 2010 - 2017, tình hình sử dụng đất huyện biến động phần chịu kết công tác thống kê, kiểm kê đất đai thay đồi tiêu, đồng thời phản ánh số xu thế: thực mục tiêu phát triển xã hội tốc độ thị hóa, hàng năm giảm mạnh với 1.695,90 chuyển đổi sang loại hình phi NN chuyển sang nuôi trồng thủy sản 3.2.2 Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến sản xuất nông nghiệp Do điều kiện tự nhiên nên diện tích đất địa bàn xã bị ảnh hường khác, trình canh tác theo mà thay đổi theo Các liệu điều tra xuất phát từ yêu cầu rà soát khu vực đất nơng nghiệp có tượng nhiễm mặn địa phương từ năm 2010 với loại sử dụng đất nông nghiệp cụ thể địa - 2017 dựố vào số liệu thiệt hại mặn đối bàn xã vùng hạ Hình Bân đồ trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện cần Giuộc, tỉnh Long An kịch phát thải trung bình B2 phát thải cao AỊF1, cần Giuộc địa phương chịu ảnh hưởng nghiêm trọng hạn, m^n năm gần đặc biệt sặn xuất nơng nghiệp Kết phân tích tổng ịhợp từ kết điều tra nông hộ (205 hộ) vùng giáp ranh đê bao trạng canh tac nông nghiệp thể rõ ảnh hưởngi thông qua phân bố sút giảm diện tích canh tác, suất, sản lượng từ 60% (trở lên thất bại so với năm 2010 mặn loại hình lúa, tơm, lúa tơm, rau màu (Hình 2) 3.3 Đánh giá thích nghiên cứu hợp đất đai vùng 3.3.1 Lựa chọn loại hình dùng cho đánh giá đất (LUTs) Hiện vùng nghiên cứu có 09 LUTs nơng nghiệp, gồm: (i) 03 vụ lúa (ĐX - HT - mùa); (ii) 02 vụ lúa (ĐX - HT)ị (iii) 02 vụ lúa (HT - mùa); (iv) Lúa - màu công nghiệp hàng năm; (v) Chuyên rau màu công nghiệp hàng năm; (vi) Cây ăn quả; (vii) Rau màu; (viii) Cây hàng năm; (ix) Nuôi trồng thủy sản Trên sở đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường LUTs; việc sử dụng kỹ thuật phân tích đa tiêu chí (MCE) đề tài chọn LUTs dùng cho đánh giá thích hợp đất đai, gồm: LUT-1: Lúa vụ (ĐX - HT - Mùa), LUT-2: Lúa - Thủy sản (Lúa mùa - Tôm), LUT-3: Rau - Màu (Rau, khoai), LUT-4: Cây ăn (xồi, chuối), LUT-5: Thủy sản (tơm nước lợ) 3.3.2 Kết xây dựng đổ đơn vị đất đai (Land unit map) Căn yêu cầu sử dụng đất (LUR) 05 LUTs chọn dùng cho đánh giá điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu đề tài chọn 03 nhóm tiêu dùng cho việc xây dựng đất đơn vị đất đai gồm: (i) Đặc trưng đất (Loại đất); (ii) Đặc trưng địa hình tương đối (cao, 113 thấp, trung bình, trũng); (iii) Đặc trưng nước (độ sâu ngập, thời gian ngập, nhiễm chua, thời gian xâm nhập mặn điều kiện tưới) Bằng kỹ thuật GIS đề tài xây dựng đồ đơn vị đất đai phân chia vùng nghiên cứu thành 16 đơn vị đồ đất đai (Land mapping unit) 3.3.3 Kết đánh giá khả thích họp đất đai Trên sở đối chiếu yêu cầu sử dụng đất (LUR) 05 LUTs với đặc tính 16 LMU có kết đánh giá khả thích hợp đất đai Bảng Bảng Kết đánh giá thích hợp đất đai Loại sử dụng đát (LUTs) Tổng S1 + S2 + S3 Khá thích hợp đất đai Diện tích đánh giá (ha) S1 S2 S3 N (ha) (%) LUT-1 (Lúa vụ) 19.588 6.644 4.160 8.040 744 18.844 24.49 LUT-2 (Lúa - Thủy sản) 19.588 744 4.480 8.694 5.670 13.918 18.09 LUT-3 (Rau - Màu) 19.588 5.606 11.418 1.820 744 18.844 24.49 LUT-4 (Cây ăn quả) 19.588 2.783 7.088 3.908 5.809 13.779 17.91 LUT-5 (Thủy sản) 19.588 4.589 4.175 2.783 8.041 11.548 15.01 Qua Bảng cho thấy: Diện tích thích hợp cao cho loại hình LUT1 nhiều tập trung khu vực vùng thượng đê bao phải đảm đủ nước không cố yếu tố mặn tác động LUT2 có diện tích thích hợp cao vùng gần đê bao nơi có khả chịu mặn vào mùa khơ nơi có điều tiết thủy lợi tốt LUT3 có diện tích thích hợp cao thứ hoàn toàn nằm vùng thượng xa đê bao, nơi đảm bảo có nước tưới LUT4 có diện tích thích hợp thấp phân bố xen khu dân cư vùng khơng bị ngập mặn Cịn lại LUT5 diện tích thích hợp tương đối phân bố hồn tồn vùng hạ vùng ven cửa sông, ven biển gần cống ngồi đê, diện tích phân bổ xã Phước Vĩnh Tây, Phước Vĩnh Đông, Tân Tập, Đông Thạnh 3.4 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp cho địa bàn nghiên cứu Kết sử dụng kỹ thuật WLC hàm fuzzy member ship từ điểm cho yếu tố tác động đến sản xuất nông nghiệp áp dụng AHP tích hợp tối ưu mục tiêu hệ số xác định theo cấp độ quan trọng từ - (Bàng 2) [5] Bảng Tổng hợp điểm đánh giá chung KT-XH MT cùa LUTs Kết so sánh đánh giá LUTs Mục tiêu LUT có điềm só cao LUT1 LUT2 LUT3 LUT4 LUT5 An tồn lương thực 1,000 0.867 0,461 0,417 0,000 LUT1, LUT2 Gia tăng lợi nhuận 0,230 0,164 0,820 1,000 0,222 LUT4, LUT5 Hiệu xã hội 0,929 0,757 1,000 0,890 0,837 LUT3 Môi trường bền vững 0,749 0,957 0,931 1,000 0,784 LUT4 2,900 2,740 3,210 3,300 1,990 LUT4 Tổng điểm Xuất phát từ đặc điểm cùa đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ảnh hường mặn sản xuất nông nghiệp bối cảnh 114 BĐKH NBD, yếu tố mặn xem đại diện điển hình tác động môi trường đất nông nghiệp nghiên cứu đề xuất sừ dụng đất nông nghiệp quan điểm bền vững xem giậi pháp sử dụng đất nông nghiệp bị ảnh hưởnịg mặn hợp lý hiệu với kỹ thuật MCE ịẰ/LC Kết đằ đe xuất cho 05 LUTs choi 03 tiểu vùng sản xuất: vùng thượng, vùng hạ va ven cửa sông, rạch Từ kệt điều tra vùng ảnh hưởng mặn sảnixuất nông nghiệp (vùng hạ giáp ranh đê bảo) kết đánh giá thích hợp đất đai làm sở cho đề xuất bố trí trồng dựa định hướng phát triển NN, sách chủ trương quy hoạch, chiến lược phát trlềỉT kinh tế xã hội, sử dụng đất ngành cấp địa phương, vùng ĐBSCL, nghiên cứu đề xuất vùng bố trí trồng vật ni định hướng tái cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Cần Giuộc Bàng Đề xuất sử dụng đất theo vùng thích hợp đất đai — hDiện Phân vùng^ thích hợp tích (ha) Tỳ lệ (%) Đè xuất sử dụng đất Vùng 1.376 6,4 Rất thích hợp với việc phát triển: lúa (LUT1), rau màu (LUT3) lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sản (LUT2) vùng thượng gần đê bao Vùng 7.318 34,0 Canh tác hầu hết loại trồng truyền thống địa phương: lúa (LUT1, loại màu: rau (ăn ăn trái) LUT3, kết hợp lúa mùa nuôi tôm (LUT2) Khu vực xã vùng thượng gần đê bao vùng thượng Vùng 2.110 9,8 Khơng bố trí lúa mùa, mà đẩy mạnh phát triển rau an tồn (VIETGAP) Ngồi có thẻ bố trí trồng loại hoa màu (LUT3) Vùng 744 3,5 Chỉ thích hợp cho việc ngăn đê nuôi tôm nước lợ (LUT5) phèn, nhiễm mặn nhiều tập trung xã vùng hạ bị nhiễm mặn: Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Đông Thạnh, Tân Tập áp dụng kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao Vùng 4.480 20,8 Thích hợp trồng có địa phương nhóm đất phù sa hoạt động phèn tiềm tàng, có điều kiện nước tưới thuận lợi lúa - vụ (LUT1) vá phần diện tích ăn quà (xoài) LUT4 xen khu vực dân cư vùng thượng Vùng 3.560 16,6 Sông, suối 1.922 8,9 Tổng cộng 21.510 100 ị Thích hợp phát triền vùng chuyên lúa (LUT1) đặc sản Hè Thu - Đông Xuân; vùng chuyên rau an tồn (LUT3) Diện tích hồn tồn nằm xã vùng thượng xa đê bao KẾT LUẬN Huyện C^ần Giuộc huyện ven biển vùng ĐBSCLi có khí hậu nhiệt đới gió mùa ơn hịa, địa hình thấp trũng, tài nguyên đất chủ yếu đất phèn yà đất mặn, nguồn nước bị nhiễm mặn trầm trọng bị tác động mạnh biện đổi khí hậu, yếu tố nhiễm mặn đàng ảnh hường mạnh mẽ đến sử dụng đất nông nghiệp Kết ịđánh giá đât đai theo phương pháp FAO, cho thấy: Vùng nghiên cứu có 05 LUTs tiêu biểu lựa chọn; Bản đồ đơn vị đất đai xây dựng với 16 đơn vị đất đai; Bản đồ phỊân vùng thích hợp đất đai với 05 vùng thiết lập; Trên sở kết đánh giá đất đai đề tài đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý1 cho huyện bị nhiễm mặn nặng nề • Hình Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO FAO (1976), A framework for land evaluation Rome, Italy FAO (1985), Guidelines: Land evaluation for irrigated agriculture Rome Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Quy trình đánh giá đất đai Việt Nam (TCVN 8409:2012) Hội Khoa học Đất Việt Nam (2015), sồ tay điều tra lập đồ đất đánh giá đất đai NXB Nông nghiệp Hà Nội Eastman, J.R., P.A.K Kyem, J Toledano, and w Jin (1993), Idrisi: GIS and Decision Making USA: Worcester 115p JICA, SIWRP (2013), Dự án thích ứng với biên đồi khí hậu cho phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vùng ven biển đồng sông Cứu Long Sanyu Newjec Inc., Japan Consultants Inc., Japan Lê Sâm (2007), Kết quà nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triền kinh tế - xã hội đồng sông Cửu Long Trang tin điện tử Hội Đập lớn Việt Nam WWW vncold.vn Phạm Quang Khánh (1995), Tài nguyên đất vùng Đông Nam bộ, trạng tiềm NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 145 trang SUMMARY Evaluating land suitability for using reasonable agricultural land in saline-affected land areas in Can Giuoc district, Long An province Nguyen Ngoc Thy1 Faculty of Land and Real Estate Management, Nong Lam University - Ho Chi Minh City The agricultural production areas in the estuaries and coastal regions of the Mekong Delta has been affected by salinization due to the impact of climate change and sea level rise by human impacts to environment for their development goals Therefore, assessing the suitability of different agricultural land use types in saline-affected areas to propose solutions for optimal and rational land use is extremely necessary Applying methods of analysis and integrating factors bases on FAO theoretical basis and MCE techniques following natural favorable conditions in an effective GIS environment showed that research results have contributed to support making decisions for allocating agricultural land use more efficiently, economically and scientifically in the context that agricultural land areas are under a high pressure as Can Giuoc district, Long An province Keywords: Land evaluation, reasonablbe agricultural land use, saline coastal areas Người phản biện: TS Phạm Quang Khánh Email: phamquangkhanh47@gmail.com Ngày nhận bài: 09/12/2021 Ngày thông qua phản biện: 21/12/2021 Ngày duyệt đăng: 23/12/2021 116 ... thích hợp đất đai với 05 vùng thiết lập; Trên sở kết đánh giá đất đai đề tài đề xuất sử dụng đất nông nghi? ??p hợp lý1 cho huyện bị nhiễm mặn nặng nề • Hình Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghi? ??p 115... sử dụng đất ngành cấp địa phương, vùng ĐBSCL, nghi? ?n cứu đề xuất vùng bố trí trồng vật ni định hướng tái cấu sử dụng đất nông nghi? ??p huyện Cần Giuộc Bàng Đề xuất sử dụng đất theo vùng thích hợp. .. vực đất nơng nghi? ??p có tượng nhiễm mặn địa phương từ năm 2010 với loại sử dụng đất nông nghi? ??p cụ thể địa - 2017 dựố vào số liệu thiệt hại mặn đối bàn xã vùng hạ Hình Bân đồ trạng sử dụng đất nông

Ngày đăng: 23/11/2022, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w