Môn nghiên cứu khoa học ứng dụng thương mại điện tử

5 3 0
Môn nghiên cứu khoa học   ứng dụng thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Tên đề tài Ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp tại Quảng Ninh LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, thương mại điện tử (TMĐT) đã và đang trở th.

Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Tên đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp Quảng Ninh LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành lĩnh vực có ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Sự phát triển TMĐT không làm thuận lợi hóa hoạt động kinh doanh mà cung cấp nhiều giá trị đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp người tiêu dùng Chính vậy, quốc gia giới quan tâm đến việc đẩy mạnh phát triển TMĐT TMĐT vừa công cụ, vừa môi trường để phát triển kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, TMĐT B2C phát triển với quy mô lớn tốc độ nhanh TMĐT B2B phát triển với trình độ cịn hạn chế với loại hình TMĐT G2B, G2C, G2G bắt đầu phát triển Việt Nam, liền với dự án phát triển phủ điện tử TMĐT ngày người dân, doanh nghiệp Quảng Ninh quan tâm nhiều hơn, tiện ích mới, ưu hẳn so với kênh bán hàng truyền thống trước Hiện nay, TMĐT trở thành kênh phân phối triển vọng doanh nghiệp nông dân, đặc biệt thời điểm đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Chính vậy, tỉnh Quảng Ninh dành nhiều chương trình hỗ trợ nhằm giúp doanh nghiệp khai thác tốt kênh phân phối Tính riêng sàn giao dịch thương mại điện tử Quảng Ninh (http://thuonghieuquangninh.gov.vn/; http://teqni.gov.vn/) có gần 350 sản phẩm gần 100 doanh nghiệp, HTX, hộ kinh doanh địa bàn tỉnh niêm yết giao dịch trực tuyến Trong có nhiều sản phẩm OCOP từ 3-5 tỉnh kiểm duyệt, quảng bá với đầy đủ thông tin chi tiết mẫu mã, giá niêm yết, xuất xứ, liên hệ nhà sản xuất Thống kê giao dịch qua sàn năm qua có gần 3.000 đơn đặt hàng, tăng 30% so với năm 2020 Sự phát triển TMĐT hướng tới mục tiêu chung là: - Hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá xây dựng thương hiệu bán hàng môi trường trực tuyến đồng thời giúp doanh nghiệp nắm bắt hội kinh doanh, tăng lượng khách hàng tiềm ổn định giữ chân khách hàng truyền thống ứng dụng thành công thương mại điện tử thông qua phần mềm website doanh nghiệp hoạt động dựa ứng dụng công nghệ thông tin - Thiết lập kênh bán hàng trực tuyến, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp tới người tiêu dùng, công ty đối tác tiềm năng, tạo hội liên kết hợp tác với đối tác ngồi nước thơng qua giao dịch điện tử mạng internet Việc ứng dụng thương mại điện tử bán hàng giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm thiểu chi phí mở rộng khách hàng - Tạo chế thuận lợi việc thu thập, cung cấp, khai thác, xử lý, tiếp cận phản hồi thông tin hai chiều doanh nghiệp với người tiêu dùng, doanh nghiệp với đối tác, bước tiến tới thương mại hóa thơng tin cơng nghiệp, thương mại Tuy nhiên nguồn nhân lực thương mại điện tử yếu thiếu, hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử chưa thuận lợi hành lang pháp lý kẽ hở khiến thương mại điện tử chưa tạo tin tưởng chưa phát triển mạnh mẽ Do vậy, việc xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử đóng vai trị giúp thương mại điện tử Việt Nam phát triển lành mạnh theo xu hướng phát triển giới để doanh nghiệp ứng dụng phương pháp kinh doanh ngày lớn mạnh Trên sở đó, đề tài “Một số biện pháp tăng cường ứng dụng phát triển Thương mại điện tử cho doanh nghiệp” công trình có tính cấp thiết cần nghiên cứu triển khai Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm đạt số mục đích sau: - Làm rõ thực trạng ứng dụng TMĐT doanh nghiệp, người tiêu dùng - Đánh giá môi trường phát triển TMĐT, tổng hợp ý kiến đề xuất từ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp - Xác định vấn đề, khó khăn, tồn phát triển TMĐT - Đề xuất số biện pháp tăng cường ứng dụng phát triển TMĐT cho doanh nghiệp thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thương mại điện tử thời gian qua định hướng nhiệm vụ phát triển giai đoạn tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: thực trạng, đánh giá môi trường đề xuất tăng cường phát triển ứng dụng TMĐT doanh nghiệp, người tiêu dùng - Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp Quàng Ninh - Phạm vi thời gian: Số liệu lấy doanh nghiệp Quảng Ninh từ năm 2019-2021 Các giải pháp đề xuất đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu định tính Thu thập thơng tin số liệu sơ cấp Phỏng vấn trao đổi trực tiếp với người tiêu dùng, doanh nghiệp Quảng Ninh 4.2 Nghiên cứu định lượng Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, thơng kê mơ tả Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh số liệu, đánh giá với năm khác CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử khái niệm tương đối rộng, mà có nhiều tên gọi khác Hiện có số tên gọi phổ biến như: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại không giấy tờ (paperless commerce) kinh doanh điện tử (e-business) Tuy nhiên, tên gọi thương mại điện tử (e-commerce) sử dụng nhiều nhất, biết đến nhiều gần coi quy ước chung để gọi hình thức thương mại giao dịch qua mạng Internet Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử nhiều tổ chức quốc tế đưa song chưa có định nghĩa thống thương mại điện tử Nội dung thương mại điện tử 2.1 Đặc điểm thương mại điện tử - Tính cá nhân hóa - Đáp ứng tức thời - Giá linh hoạt - Đáp ứng nơi, lúc Các điệp viên thơng minh 2.2 Lợi ích thương mại điện tử 2.2.1 Lợi ích thương mại điện tử tổ chức doanh nghiệp - Mở rộng thị trường - Giảm chi phí tăng lợi nhuận - Giảm lượng hàng tồn kho - Hỗ trợ công tác quản lý - Nâng cao khả phục vụ chăm sóc khách hàng thường xun 2.2.2 Lợi ích thương mại điện tử người tiêu dùng - Mua sắm lúc nơi - Nhiều hàng hóa, nhà cung cấp để lựa chọn - Giá cả, phương thức giao dịch tốt - Chia sẻ thông tin nhanh chóng dễ dàng 2.2.3 Lợi ích thương mại điện tử xã hội - Thúc đẩy công nghệ thông tin phát triển, tạo điều kiện tiếp cận kinh tế số hóa - Nâng cao nhận thức xã hội công nghệ thông tin - Tăng cường lợi ích xã hội thơng qua phát triển Chính phủ điện tử 2.3 Hạn chế thương mại điện tử - Sự thay đổi môi trường kinh doanh - Chi phí đầu tư cao cho cơng nghệ Thương mại điện tử - Khung pháp lý chưa hoàn thiện 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại điện tử - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Xây dựng lòng tin với đối tác - Luật pháp sách - Nguồn nhân lực vấn đề đào tạo Kinh nghiệm phát triển điện tử số quốc gia học cho Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUẢNG NINH Giới thiệu khái quát Quảng Ninh 1.1 Giới thiệu chung Quảng Ninh tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Bắc Bộ Việt Nam Theo quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía bắc vừa thuộc Vùng duyên hải Bắc Bộ Đây tỉnh khai thác than đá Việt Nam, có vịnh Hạ Long di sản, kỳ quan thiên nhiên giới 1.2 Giới thiệu tình hình phát triển, kinh tế xã hội Quảng ninh Thực trạng phát triển thương mại điện tử tỉnh Quảng Ninh Tình hình ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp Quảng Ninh Thuận lợi, khó khăn việc xây dựng biện pháp tăng cường TMĐT cho doanh nghiệp Quảng Ninh CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUẢNG NINH Xu hướng phát triển TMĐT Quảng Ninh 1.1.1 Xu hướng phát triển TMĐT Quảng Ninh 1.1.2 Cơ hội thách thức phát triển TMĐT Quảng Ninh đến năm 2021, tầm nhìn 2030 Một số biện pháp tăng cường phát triển TMĐT doanh nghiệp Quảng Ninh - Giải pháp xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng TMĐT - Giải pháp tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức TMĐT - Giải pháp đào tạo phát triển nguồn ngân lực TMĐT - Giải pháp phát triển sản phẩm, giải pháp TMĐT - Tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng TMĐT - Giải pháp hợp tác nước quốc tế TMĐT - Giải pháp nâng cao lực quản lý tổ chức hoạt động phát triển TMĐT - Giải pháp tạo chế sách hỗ trợ phát triển TMĐT Quảng Ninh KẾT LUẬN Vai trò TMĐT kinh tế tồn cầu khơng nghi ngờ TMĐT làm thay dổi mạnh mẽ phương thức thương mại truyền thống, xóa mờ ranh giới địa lý giao lưu buôn bán quốc gia nhờ đem lại khả giao dịch trực tuyến liên tục không hạn chế Việc ứng dụng TMĐT giúp nâng cao trình độ tự động hóa, tiết kiệm chi phí sản xuất, giao dịch bán hàng mở nhiều hội thâm nhập thị trường, thúc đẩy cạnh trang hoạt động sản xuất kinh doanh…… Ứng dụng TMĐT vơ cần thiết địi hỏi phải tận dụng điều kiện để phát triển… Tại Quảng Ninh, TMĐT đà phát triển nhiên nhiều hạn chế nên việc đề giải pháp phát triển TMĐT cần thiết ... hình thức thương mại giao dịch qua mạng Internet Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử nhiều tổ chức quốc tế đưa song chưa có định nghĩa thống thương mại điện tử Nội dung thương mại điện tử 2.1... Đặc điểm thương mại điện tử - Tính cá nhân hóa - Đáp ứng tức thời - Giá linh hoạt - Đáp ứng nơi, lúc Các điệp viên thơng minh 2.2 Lợi ích thương mại điện tử 2.2.1 Lợi ích thương mại điện tử tổ chức... tới thương mại hóa thông tin công nghiệp, thương mại Tuy nhiên nguồn nhân lực thương mại điện tử yếu thiếu, hạ tầng kỹ thuật cho thương mại điện tử chưa thuận lợi hành lang pháp lý kẽ hở khiến thương

Ngày đăng: 03/11/2022, 09:12

Mục lục

  • Tên đề tài: Ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp tại Quảng Ninh

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬNVỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

      • 1. Khái niệm thương mại điện tử

        • Thương mại điện tử là một khái niệm tương đối rộng, vì vậy mà nó có nhiều tên gọi khác nhau. Hiện nay có một số tên gọi phổ biến như: thương mại trực tuyến (online trade), thương mại không giấy tờ (paperless commerce) hoặc kinh doanh điện tử (e-business). Tuy nhiên, tên gọi thương mại điện tử (e-commerce) được sử dụng nhiều nhất, được biết đến nhiều nhất và gần như được coi là quy ước chung để gọi hình thức thương mại giao dịch qua mạng Internet. Hiện nay, định nghĩa thương mại điện tử được rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra song chưa có một định nghĩa thống nhất về thương mại điện tử

          • 2.2.3 Lợi ích của thương mại điện tử đối với xã hội

          • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUẢNG NINH

            • 1. Giới thiệu khái quát về Quảng Ninh

            • MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP QUẢNG NINH

              • 1. Xu hướng phát triển TMĐT tại Quảng Ninh

                • 1.1.1 Xu hướng phát triển TMĐT tại Quảng Ninh

                • 1.1.2 Cơ hội và thách thức đối với phát triển TMĐT Quảng Ninh đến năm 2021, tầm nhìn 2030

                • 2. Một số biện pháp tăng cường phát triển TMĐT tại các doanh nghiệp Quảng Ninh

                • - Giải pháp về xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng TMĐT

                • - Giải pháp về tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức về TMĐT

                • - Giải pháp về đào tạo phát triển nguồn ngân lực TMĐT

                • - Giải pháp về phát triển các sản phẩm, giải pháp TMĐT

                • - Tư vấn xây dựng kế hoạch ứng dụng TMĐT

                • - Giải pháp về hợp tác trong nước và quốc tế về TMĐT

                • - Giải pháp về nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động phát triển TMĐT

                • - Giải pháp về tạo cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển TMĐT tại Quảng Ninh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan