1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số khía cạnh nghiên cứu về thời điểm thành lập miếu nhị phủ ở quận 5, thành phố hồ chí minh

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

84 Đặng Hồng Lan MỘT SỐ KHÍA CẠNH NGHIÊN cứu VỀ THỜI ĐIỂM THÀNH LẬP MIẾU NHỊ PHỦ Ở QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH TS Đặng Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Email: danghoanglan0708@hcmussh.edu.vn Tóm tắt: Từ khoảng kỳ XVII, nguyên nhản từ kinh tể trị có dòng di dân lớn từ lục địa hải đảo Trung Quốc đến Việt Nam Cùng với biến động lịch sử Trung Quốc, số lượng ngirời Hoa đến Việt Nam ngày tăng, tập trung chủ yếu Sài Gòn - Chợ Lớn Noi bật sổ nhỏm phương ngữ nhập cư đên Sài Gịn - Chợ Lớn nhóm Hoa Phúc Kiến, họ xây dựng miếu Nhị Phủ, nơi ghi dấu giá trị lịch sử vãn hỏa quan trọng nhập cư, hình thành phát triển cộng đồng người Hoa Phúc Kiến với sắc vãn hoá đặc trưng họ Thơng qua liệu lịch sử du nhập nhóm Hoa Phúc Kiến vào Sài Gòn - Chợ Lớn, đối tượng thờ miếu niên đại di vật miếu, củ liệu ngôn ngữ học (địa danh) ,bài viết bàn luận vê thời điếm thành lập miếu Nhị Phủ Từ khố: Sài Gịn - Chợ Lớn, miếu Nhị Phủ, người Hoa Phúc Kiến Abstract: A large migration from China's mainland and islands to Vietnam due to economic and political reasons took place in the 17th century Along with the vicissitudes of Chinese history, the number of Hoa (Han Chinese) people coming to Vietnam had been increasing, mainly concentrating in Saigon-Cho Lon Prominent among the dialect subgroups that first immigrated to Saigon-Cho Lon was the Hokkien Chinese group There, they built the Nhỉ Phu temple, which represents important historical and cultural values of the Hokkien Chinese community’s immigration, formation, and development, along with their distinctive cultural identity Through an analysis of historical data on the immigration of the Hokkien Chinese into Saigon-Cho Lon, the main subjects of worship, related temple relics, and linguistic data, the article discusses the time of the establishment ofNhi Phu Temple Keywords: Saigon-Cho Lon, Nhi Phu Temple, Hokkien Chinese Ngày nhận bài: 22/2/2022; ngày gửi phản biện: 28/2/2022; ngày duyệt đăng: 1/4/2022 Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 85 Đặt vấn đề Người Hoa (Ệẵ A) có q trình lịch sử du nhập phát triển kéo dài nhiều kỷ Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói riêng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến tháng 4/2019, nước có 749.466 người Hoa (chiếm 0.77% dân số nước), tập trung chủ yếu TP.HCM với 382.826 người, chiếm 51% người Hoa nước (Tổng cục Thống kê, 2020), bao gồm nhóm phương ngữ chính: Quảng Đơng (1WM), Triều Châu (W'H), Hải Nam (ỳ$W), Hẹ (§), Phúc Kiến 01 >ế) Miếu Nhị Phủ, miếu cùa nhóm Hoa Phúc Kiến có mặt Gia Định hai kỷ Sự hình thành phát triển cùa miếu gắn với trình nhập cư định cư vùng đất Nam Bộ người Hoa nói chung người Hoa Phúc Kiến nói riêng Trong trình phát triển, ngơi miếu để lại giá trị lịch sử, văn hóa quan trọng cộng đồng người Hoa Phúc Kiến với sắc đặc trưng họ Sự kiện miếu Nhị Phủ công nhận Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Quốc gia năm 1998 Hội quán Nhị Phủ đón nhận Huân chương Lao động hạng III năm 2006 cho thấy giá trị, vị trí, vai trị miếu Cho đến vần cịn cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến lịch sử xây dựng miếu Ban Quản trị miếu có ấn phẩm dạng tờ bướm, giới thiệu khái quát miếu Năm 2019, xuất cơng trình “Miếu Nhị Phủ - Di tích lịch sử - văn hoá cấp Quốc gia” nhấn mạnh đến trình hình thành miếu Nhị Phủ Trong viết này, tác giả mong muốn bàn luận thêm việc xác định thời điểm thành lập miếu, hai chiều cạnh văn hóa lịch sử; qua rõ thời diêm nhập cư định cư người Hoa Phúc Kiến Gia Định - Sài Gòn Quá trình di dân nhóm Hoa Phúc Kiến hình thành miếu Nhị Phủ Thời điểm nhập cư địa bàn định cư cộng đồng tộc người Hoa vào Việt Nam đông vào năm 1679 Quá trình di dân này, người Hoa Phúc Kiến có nhiều điều kiện thuận lợi kinh tế, có hiểu biết biển, giỏi giao thương biền, kỹ thuật đóng thuyền, thuỷ chiến để dễ dàng xuất cảnh đến Việt Nam sớm nhóm Hoa khác Từ cửa Nguyệt Cảng, Sán Đầu, Bàng Hồ , người Hoa Phúc Kiến sang Việt Nam, Đài Loan, Hồng Kông đường thủy Tiêu biểu kể đến di dân Mạc Cửu (Mac King Kiou) đưa nhiều gia đình vào vùng đất Mang Khảm (nay Hà Tiên, thuộc tỉnh Kiên Giang) cuối kỷ XVII Theo sách Đại Nam thực lục, năm 1778 quân Tây Sơn công ven sơng khu vực Biên Hịa, Gia Định (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2002), phận người Hoa Cù lao Phố di chuyển đến khu vực Chợ Lớn gọi vùng Đe Ngạn Trong đó, số thư tịch vật Tuệ Thành Hội Quán (íê^#tữ), Nhị Phủ Hội Quán (“iHlttễ) cho biết người Hoa có mặt vùng đất từ trước thời điểm 86 Đặng Hoàng Lan Việc phần lớn người Hoa hay tộc người từ Trung Quốc đến Việt Nam nước khác có gốc từ Phúc Kiến Quảng Đơng cho thấy hai trung tâm di dân thời trung đại Bình Dương Đồng Nai điểm dừng chân cùa họ đến Nam Bộ Hiện nhiều miếu người Hoa Phúc Kiến Lái Thiêu, Thủ Dầu Một, Biên Hoà thờ vị thần có cơng đưa di dân khai hoang mờ đất, bảo hộ vùng đất mà họ đến định cư Tùy vào nhân vật kính ngưỡng khác mà có tên gọi miếu Ồng Bổn danh từ dùng để chung vị thần bảo hộ vùng đất Từ vùng Nông Nại Đại Phố Biên Hòa sầm uất, với người Việt, người Hoa di dần xuống vùng Phiên Trấn, tức TP.HCM ngày nay, sau giao tranh Nguyễn Ánh quân Tây Sơn diễn Cù Lao Phố Ở Phiên Trấn - vùng đất xem "đất lành chim đậu ”, có vị quan trọng kinh tế, văn hóa Sài Gịn xưa, có hàng chục ngàn người Hoa đến định cư Cùng với diện họ, sở tín ngưỡng dựng lên Miếu Nhị Phủ hình thành bối cảnh Người Hoa Phúc Kiến nhóm có vị mạnh Gia Định xưa Địa bàn tập trung đơng người Hoa Phúc Kiến khu vực quanh chùa Phụng Sơn (đường Nguyền Công Trứ, quận 1, TP.HCM ngày nay) quanh đường Gia Phú, Trần Văn Kiểu (thuộc quận 6) Hội quán họ Hội Quán Nhị Phù xây dựng vào kỷ XVIII, khoảng trước năm Ất Dậu 1765, xem cơng trình kiến trúc cổ nhóm Hoa Phúc Kiến Chợ Lớn Người Hoa Phúc Kiến Chợ Lớn lấy bn bán làm nguồn sống chính, đặc biệt bán lúa gạo, đồ cũ sắt thép Tsai Maw Kuey (1968) nhận xét: “Nhóm Phúc Kiến tương đối người, lại giữ địa vị trọng yếu thương nghiệp vai trò quan trọng hoạt động kinh tế xứ ( ) thiểu số 60.000 người lại nắm vừng tay họ tất họat động buôn bán lúa gạo giữ độc quyền, kể ngành mua bán đồ cũ đồ sắt” Miếu Nhị Phủ (JWlH'T — ) cịn có tên Hội Qn Nhị Phủ (fiUtW—), hay cịn gọi chùa Ơng Bổn, tọa lạc số 264 đường Hải Thượng Lãn Ông, phường 14, quận 5, TP.HCM Tên gọi “miếu Nhị Phủ” đóng góp di dân người Hoa thuộc phủ Chương Châu (chủ yếu từ huyện Vân Tiên, Chương Phổ, Nam Tịnh, Hải Trường, Chiêu An) phủ Tuyền Châu (các huyện Tấn Giang, Nam An, Huệ An, An Khê, Đồng An), sau, người thuộc hai phủ bất đồng việc đặt tên miếu lễ vật dâng cúng nên nhóm tách xây dựng sở thờ tự riêng Nhóm Tuyền Châu lập Hội Qn Ơn Lăng (nay số 12, đường Lão Tử, phường 11, quận 5), nhóm Chương Châu lập Hội Quán Hà Chương (số 802, đường Nguyễn Trãi, phường 14, quận) cách không xa khu vực miếu Nhị Phủ Sự đời hai miếu tách từ miếu Nhị Phủ kết trình phát triển lâu dài cộng đồng Hoa Phúc Kiến: dân cư đông, nên mồi cộng đồng người Hoa thuộc hai phú Chương Châu Tuyền Châu định cư Chợ Lớn cần có ngơi miếu riêng Đen năm 1871, miêu Nhị Phủ thức trở thành hội quán bang Phúc Kiến, Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 87 gọi Phúc Kiến Nhị Phủ Hội quán (ẾVíí W-V5Ề(Ẻắ) Khảo sát miếu cổ người Hoa Phúc Kiến cịn vùng cho thấy, chưa có miếu xây dựng trước miếu Nhị Phủ Cộng đồng người Hoa từ tỉnh phía nam Trung Quốc Phúc Kiến (Phúc Châu, Tuyền Châu, Chương Châu); Quảng Đông (Quảng Châu, Triều Châu, Quỳnh Châu); Chiết Giang đến xây dựng miếu cổ xưa Thất Phủ Võ miếu vào năm 1775 (Trần Hồng Liên, 2005) Khi người Hoa đến định cư Việt Nam, đặc biệt Sài Gòn, Chợ Lớn Nam Bộ, đa số miếu gọi Thất Phủ miếu, dựng lên từ cơng sức, tiền bạc nhóm phương ngữ Phúc Kiến, Quảng Đông, Triều Châu, Hải Nam Hẹ, đến từ phủ Thất Phủ miếu Vĩnh Long, Thất Phủ miếu An Giang, Tuy nhiên, sau sống ổn định, nhóm Hoa theo phương ngữ lại tách lập miếu riêng, miếu Nghĩa An Triều Châu; miếu Thiên Hậu (Tuệ Thành hội quán) người Quảng Đông, thành phổ Quảng Châu; Trước năm 1819, phía trước miếu Nhị Phủ sơng Sài Gịn, có chợ Sài Gịn (nay trụ sở Bưu điện quận 5), có bến đị tiện việc lại Đó “Sơng An Thơng tục danh sơng Sài Gịn phía Tây Nam Trấn; sơng cũ từ cầu Thị Thơng qua Sài Gịn đến sơng Lao, quanh xa mà hẹp nhỏ, khuất khúc, nước cạn Mùa xuân năm Kỷ Mão (1819) niên hiệu Gia Long thứ 18, vua sai Gia Định thành Phó Tổng trấn, Thị trung Tả Thống chế Lý Chính Hầu Hồng Cơng Lý giám đốc dân phu trấn Phiên An 11.460 người chia làm ba phiên, quan trấn cấp tiền gạo, đổi đường sông cũ đào mở kênh Khởi đào từ cầu Thị Thông thăng đến sông Mã Trường (sông Ruột Ngựa) tầm thước, kẻ thành dặm rưỡi, bề ngang 15 tầm sâu thước, bên để đất trống tầm đến đường quan lộ bề ngang tầm Khởi đào từ ngày 23 tháng giêng đến ngày 23 tháng xong việc Vua ban tên gọi An Thơng hà” (Trịnh Hồi Đức, 1978) Qua thời gian, để thuận tiện cho việc lại, sông lấp để làm đường Từ địa điểm dựng Miếu Nhị Phủ, nhiều miếu khác cho thấy, hàu hết miếu cổ người Hoa dựng lên bên bờ sông kinh rạch, trường hợp miếu Thiên Hậu/Quảng Triệu hội quán bên bờ kinh Tàu Hủ (quận TP.HCM); Thất Phủ miếu An Giang, bên bờ sông Ba Xuyên; Phước Đức cổ miếu (tỉnh Bạc Liêu) nằm bên bờ sông Ba Thắc; Miếu Thiên Hậu (xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau) ngã ba sông Nhà Máy kinh Ngang, Điều phù hợp với việc nhập cư đường thủy dân di cư, đồng thời ngã ba sông rạch nơi hội tụ, giao thương buôn bán cho đường thủy đường bộ, mà bn bán mạnh họ Nhóm người Hoa Phúc Kiến Gia Định - Sài Gịn cịn có cơng trình bật khác đánh dấu trình nhập cư, định cư phát triển họ vùng đất Đe Ngạn này, Phúc Thiện Nghĩa từ (ĨH#®ĩọl), vừa từ đường vừa nơi làm việc thiện cộng đồng Hoa Phúc Kiến Đến nay, chưa rõ Phước Thiện Nghĩa từ xây dựng vào năm nào, nhung 88 Đặng Hồng Lan vào dịng lạc khoản đơi câu đối trước cửa miếu (tạc năm Quang Tự thứ 30, tức năm 1887), suy đốn, đền xây dựng để phục vụ cho nghi thức cúng tế nơi đặt thờ 200 vị người vãng chôn cất khu vực nghĩa trang người Hoa Phúc Kiến (Trần Hồng Liên, 2005) Phước Thiện Nghĩa từ nơi để y bác sĩ đến khám bệnh, cấp thuốc, sắc thuốc miễn phí, phát chẩn quần áo vật dụng cho người nghèo, người già neo đơn Sau nhóm Hoa Quảng Đơng xây dựng dưỡng đường miễn phí cho cộng đồng (năm 1907), nhóm Hoa Phúc Kiến xây dựng khn viên nghĩa trang bệnh viện mang tên gọi Bệnh viện số vào năm 1909 (Trần Hồng Liên, 2005) Giai đoạn từ năm 1909 đến 1959, Phước Kiến y viện sở điều trị Đông y Năm 1959, y viện mở rộng đổi thành Bệnh viện Phước Kiến, điều trị theo phương pháp Tây y Đốn năm 1978 đổi tên thành Bệnh viện Nguyễn Trãi ngày Người Hoa Phúc Kiến chăm lo lĩnh vực giáo dục cho em nhóm Vào năm 1907, nhân sĩ người đồng hương thuộc huyện Mần Chương tỉnh Phước Kiến di cư sang vùng Chợ Lớn nhiệt tình đóng góp tiền xây dựng trường học, đặt tên Trường Mần Chương Phương châm hoạt động trường "Một bầu nhiệt huyết, khơng tư lợi" Năm 1923, hai hội quán Hà Chương Ôn Lăng hợp tác xây dựng lại trường gồm tầng lầu, lấy tên Trường Tiểu học tư thục Phước Kiến, sau đổi tên École de Foukien Đến năm 1998, đổi tên Trường Trung học sở Trần Bội Cơ Đây trường giảng dạy tiếng Hoa có lịch sử lâu đời Sài Gịn Trường nằm khn viên Hội qn Nhị Phủ Như vậy, từ việc tìm hiểu lịch sử trình thành lập miếu Nhị Phủ, lịch sử Phước Thiện Nghĩa Từ Trường Trung học sở Trần Bội Cơ cho thấy, miếu, hội quán, từ đường trường học di tích đầu tiên, chứng tích thể q trình di dân cộng cư nhóm Hoa Phúc Kiến Người Hoa Phúc Kiến chọn nơi làm quê hương mình, an táng nghĩa trang đặt vị từ đường Họ xây dựng bệnh viện trường học để chăm lo sức khoẻ giáo dục cho hệ cháu mai sau Sự xuất sớm nhóm Hoa Phúc Kiến cịn thể qua việc đặt tên đường trung tâm khu vực người Hoa cư trú Chợ Lớn, khu vực mà sau mang tên China Town Đường có tên đường Phúc Châu (cũng tên thủ phủ người Trung Hoa thuộc tỉnh Phúc Kiến) Sau đó, đường Phúc Châu lại đổi tên thành đường Quảng Đơng (cịn gọi Canton) Đây đường thuộc loại xưa khu vực Chợ Lớn, thời Pháp thuộc Ngày 19/10/1955, quyền Sài Gịn đổi tên Triệu Quang Phục, thuộc quận 5, TP.HCM Sự kiện rằng, người Hoa Phúc Kiến có mặt từ sớm vùng đất Đe Ngạn, thông qua việc lấy tên thủ phủ Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến đặt cho tên đường nơi họ đến cư trú Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 89 Đối tượng thờ việc xác định thời điểm thành lập miếu Nhị Phủ Khi đến định cư vùng đất mới, nhóm Hoa Phúc Kiến mang theo tín ngưỡng có từ Trung Quốc, thờ vị thần linh như: thành hồng, Quảng Trạch Tơn vương, Thiên Hậu Thánh mẫu, Nhưng dường miếu Nhị Phủ lại miếu người Hoa Phúc Kiến thờ Ơng Bổn Ơng Bổn, có nghĩa “ơng Tổ”, “Bổn” có nghĩa gốc, người Hoa coi vị thần có cơng bảo hộ người Hoa nước làm ăn sinh sống thịnh đạt, an cư lạc nghiệp Vì vậy, tùy vào địa phương mà ơng Bổn có tên gọi khác Cộng đồng người Hoa nước Đông Nam Á đa số thờ phụng Quan Công, Thiên Hậu, Nhưng Thái Lan, Campuchia Việt Nam, chỗ có người Hoa sinh sống có miếu thờ Ơng Bổn Tuy nhiên, Ông Bổn biểu tượng, nhân vật cụ thế; mồi bang người Hoa có quan niệm tín ngưỡng riêng Ông Bổn (Huỳnh Ngọc Đáng, 2012) Tại miếu Nhị Phủ, Ơng Bổn - vị thần thờ tự miếu vốn nhiên thần, dùng để chung vị thần bảo hộ đất đai cư trú, người Hoa Phúc Kiến đặt thờ miếu, cụ thể hố tên gọi Châu Đạt Quan có miếu Nhị Phủ ơng Bổn có tên gọi (các nơi khác quan niệm Ông Bổn Trịnh Hịa, Trương Phúc Đức ) Khơng giống vị thần khác, xoay quanh Ơng Bổn có nhiều giả thuyết thân Có nơi cho ơng nhân thần - Châu Đạt Quan (miếu Nhị Phủ - Quận TP.HCM); có nơi cho Trịnh Hịa (1371-1433) (Vạn Niên Phong cung, Minh Đức cung, Vạn ứng Phong cung; Niên Phong cung - huyện cầu Kè, tỉnh Trà Vinh), miếu Ông Bổn (78 đường Lam Sơn, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang); có nơi cho Bạch Phi Hiển (miếu Ơng Bổn Philippines); có nơi Thổ địa, Phúc Đức thần, Người Trung Hoa gốc đảo Kim Môn (tỉnh Phúc Kiến) xem Trần Hiên Ơng Bổn, ơng có cơng đưa dân khai hoang đảo Hiện ông thờ Miếu Phu Tế (Quận 6, TP.HCM) Trong đó, miếu Nhị Phủ, trang thờ “Phúc đức thần ” - tức ơng Bổn chiếm vị trí trung tâm gian điện, có vị “Nhị Phủ miếu Đại Bá Công” Theo tài liệu miếu, Đại Bá Công (^)B'^’) Châu Đạt Quan Lý Văn Hùng Gia Định thành Phật Tích khảo cổ cho rằng, ơng Bốn “Châu Đạt Quan Bổn Đầu Cơng bồ tát”, viên quan triều đình Trung Hoa đời nhà Nguyên kỷ thứ XIII, quê Vĩnh Gia, huyện Ôn Châu, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc Ông tham gia sứ Trung Hoa đến nhiều nước Đơng Nam Á, có vùng đất Nam Việt Nam Chân Lạp vào năm 1296-1297 Ông nhà viết sử nhà du ký tiếng lịch sử Trung Hoa cổ đại Từ miền Chân Lạp trở ông viết Chân Lạp phong thổ ký (ghi chép phong tục, đất đai người), hồn thành vào năm 1311 mơ tả vùng đất nam Đông Dương vào cuối kỷ XIII (Chu Đạt Quan, 2011) Tại khu vực người Hoa đến cư trú sớm, số lượng miếu Ơng Bổn có tỷ lệ cao, tỉnh Trà Vinh số 27 sở tín ngưỡng người Hoa tỉnh có 19 sở thờ 90 Đặng Hồng Lan Ơng Bổn Ngơi Phước Minh cung thành phố Trà Vinh lưu lại vết tích thời điểm thành lập miếu khu vực điện: “Phước Minh Cung - Phước Kiến tịan thể kiến thiết, ngũ ngũ lục niên ’’(Phước Minh cung toàn thể người Phúc Kiến xây dựng vào năm 1556) Ông Bổn, vị thần đặt thờ vị trí trung tâm cùa Phước Minh cung gian điện trước - tức Phúc Đức thần, nhiên thần, bảo hộ đất đai theo tín ngưỡng người Hoa Theo lời kể số vị bang hội, tên gọi Phước Minh cung có chữ Phước âm khác từ “Phúc”, tỉnh Phúc Kiến hay người Hoa Phúc Kiến; chữ Minh triều đại nhà Minh, người Minh Hương Tên gọi ngụ ý miếu cộng đồng người Trung Hoa thuộc triều đại nhà Minh có nguồn gốc từ tỉnh Phúc Kiến Hiện nay, vị trí trung tâm điện thay đổi thần linh thờ tự - thờ Quan Thánh Đe Quân Sự chuyển đổi cho thấy tín ngưỡng Ơng Bổn hình thức tín ngưỡng nhóm Hoa Phúc Kiến buổi đầu đến nhập cư vào Trà Vinh, nhóm Nam Bộ dần trở thành thiểu số nên “nhường” quyền quản lý hội qn cho nhóm cịn lại Triều Châu Quảng Đơng Tóm lại, theo người Hoa Phúc Kiến, đặc biệt vùng đất Đe Ngạn định cư Việt Nam sớm nên có xu hướng tơn thờ vị thần bảo hộ Ơng Bổn miếu Nhị Phủ, sau hình tượng hố Châu Đạt Quan (1266-1346), miếu khác ơng Bổn Trịnh Hịa, Trịnh Hoà (1371-1433) vị quan triều Vĩnh Lạc kỷ XV, xuất sau Châu Đạt Quan hem kỷ Các di vật lại miếu thời điểm thành lập miếu Nhị Phủ Hiện nay, miếu Nhị phủ lưu giữ nhiều vật có giá trị chng cổ đúc gang, chng có dịng chữ Hán, có kiểu dáng giống với đại hồng chung tìm Hội An, loại chng có miệng khơng đúc phẳng mà có cánh sen, niên đại khoảng kỷ XVIII Người Hoa quan niệm có vị thần cai quản khu vực đất đai gia đình, dịng họ, cộng đồng cư trú, vị thần gọi Thần đất, Thổ điạ hay Thổ thần Còn thần Tài vị thần mang đến nhiều tài lộc cho gia đình Nhưng thực tế, người Hoa từ quan niệm Thổ sinh Kim, nên Thổ Địa vị thần Tài Nói cách khác, nơng nghiệp chiếm vai trị quan trọng lịch sử, nên đất đai loại nông phẩm từ đất sinh cải, tài sản chủ yếu, nên thần Đất thần Tài Chính thế, họ cho Phúc Đức Chính thần (Thổ Địa) đồng với thần Tài Do người Hoa dùng hình ảnh ơng lão râu tóc bạc phơ, mặc áo, đội mũ, tay cầm vàng ban phát cho dân gian hình tượng vị thần Tài Phúc Đức Chính thần 91 Tạp chí Dân tộc học số2 - 2022 Hình 1: Chng cổ miếu Nhị Phủ Trên hồnh treo trước điện Nhị Phủ miếu có ghi: “Ngơ Thổ Địa dã” (Ta Thổ Địa đây), có niên đại “Đồng Trị Giáp Tý niên trọng xuân cát nhật” pf H) (ngày tốt, tháng Hai, năm Giáp Tý niên hiệu Đồng Trị, tức năm 1864) Bên cạnh đó, miếu Nhị Phủ phát hành tranh mộc in đồ hình Ơng Bổn, có câu “Nhị phủ miếu Bốn Đầu Cơng trấn trạch bình an” Ngồi ra, gia đình người Hoa Phúc Kiến trước cửa nhà thường thờ vị thần Đất gia với bệ thờ giản dị, đặt sát hiên, định danh “Môn Thổ Địa tiếp dẫn Tài thần”; vào nhà lại có gian thờ lớn để thờ Ông Bổn với vị ghi “Bổn Đầu Cơng cơng” Như vậy, Bổn Đầu Cơng có thêm chức “trấn trạch” ngồi cơng “Ơng Địa giữ nhà” Tóm lại, hiểu rằng, Ơng Bổn miếu Nhị Phủ Châu Đạt Quan Người Hoa Phúc Kiến xem Ơng “Bổn Đầu Cơng” vừa thần “Thổ Địa”, “Thần Tài” “Phước Đức Chính thần” Vậy “Nhị Phủ Đại Bá công” ghi chuông cổ ai? Tại miếu Nhị Phủ, theo vị thờ tên gọi thức thần “Nhị Phủ miếu Đại Bá Công”, theo tài liệu miếu Đại Bá Công (;Mâ£Q đồng với ông Bổn (£■§!:£) (Bổn Đầu cơng - Châu Đạt Quan) Đối với người Hoa Quảng Đơng, Ơng Bổn thần Thổ Địa Trong số người nhập cư vào vùng đất mới, người qua đời gọi Đại Bá công Người chết gọi Thứ Bá cơng Những người có nhiệm vụ trông coi khu mộ người chết, từ trơng coi bảo vệ vùng đất khai phá Vì thế, Ơng Bổn Đại Bá cơng 92 Đặng Hồng Lan Hình 3: Chữ in chng cổ (Chữ từ phải sang, từ xuống) ZLIÍẤt Dậu trọng thu cát đán/ Mộc ân đệ tử/ Kim Long Thành tạo/ Phụng (Đệ tự Kim Long Thành, tạo chng vào ngày tốt tháng Chín năm Ất Dậu để dâng cúng tạ ơn) năm thành lập miếu Nhị Phủ, đến nay, chưa biết xác; song dựa vào năm tháng trùng tu hai miếu tách từ miếu Nhị Phủ Hội quán Hà Chương Hội quán Ôn Lăng, giống kiểu dáng chuông với chuông Hội An, có niên đại kỷ XVIII, đốn định năm Ất Dậu nêu theo dương lịch Hội quán Hà Chương người Hoa gốc phủ Chương Châu xây dựng Cho đến chưa tìm thấy tư liệu cho biết đích xác thời điểm xây dựng hội quán Tuy nhiên, dựa câu đối điện thờ Thiên Hậu có ghi năm trùng tu hội quán Gia Khánh Kỷ Tỵ (tức năm 1809) Hội quán trùng tu nhiều lần Hiện vách gian tiền điện hai bia đá lập năm 1848 năm 1871 ghi lại hai lần trùng tu hội quán Trên bia lập năm 1848, tên hội quán đổi Hà Chương Như vậy, hội quán Hà Chương xây dựng vào khoảng đầu kỷ XIX Hội quản Ôn Lãng trụ sở người Hoa gốc phủ Tuyền Châu Bia đá lập năm 1869 cịn lưu hội qn khơng cho biết thời điểm hội quán xây dựng, cho biết vào Mậu Tý niên, hiệu Đạo Quang (1828), Đổng hiệu Thái Nguyên Hưng người bang quyên vạn quan tiền để trùng tu hội quán Năm 1867, hội quán trùng tu lần thứ hai, đến năm 1869 hồn tất Những lần trùng tu sau thực vào năm 1897, 1993, 1995 Ngồi ra, miếu cịn có nhiều vật quý, ghi thời điểm tạo tác, cặp sư tử đá chầu hai bên cửa đúc năm 1869; chuông khác đúc năm Ất Dậu (1885) Qua nghiên cứu cho rằng, năm Ất Dậu khác ghi chng cổ năm 1765 Chng nhóm Đệ tử Kim Long Thành, nhóm Hoa Quảng Đơng cho đúc vào ngày tốt tháng Chín năm Ất Dậu để tạ ơn Vì thế, miếu Nhị Phủ có khả xây dựng (hoặc khánh thành) vào năm 1765 trước đó, tức vào khoảng kỷ XVIII, trước cư Tạp chí Dán tộc học số2 - 2022 93 dân từ phủ với nhóm phương ngừ nhập cư đầy đủ để lập nên Thất Phủ Võ miếu vào năm 1775, bia đá miếu cịn ghi lại (Trần Hồng Liên, 2005) Một số cơng trình có niên đại thời gian Thất Phủ võ miếu Sài Gịn (năm 1775), chng đồng miếu Nhị Phủ (At Dậu, 1765) Ngoài ra, tác phâm Gia Định phong cảnh vịnh Trịnh Hoài Đức mô tả phong cảnh Gia Định từ năm 1770 đến năm 1815 có đề cập đến miếu Nhị Phủ: ‘‘Coi chùa Ơng Bơn Đầu cãn/Dám qn chữ rau tấc đất” Kết luận Khảo sát miếu cổ người Hoa Phúc Kiến tồn vùng cho thấy, chưa có ngơi miếu xây dựng trước miếu Nhị Phủ Từ niên đại xây dựng Thất Phủ võ miếu Sài Gịn năm 1775; chng đồng miếu Nhị Phủ có niên đại Át Dậu; sách Gia Định phong cảnh vịnh (được viết vào giai đoạn từ 1770 đến 1815) nhắc đến miếu Nhị Phủ Theo chúng tôi, miếu Nhị Phủ phải lập trước năm 1765 có khả xây dựng Ngồi ra, liệu ngơn ngữ học, tên đường Phúc Châu - nơi người Hoa Phúc Kiến đến định cư góp phần vào việc xác định cộng đồng đến cư trú sớm nhất, sau đường nhóm Hoa Quảng Đông đặt lại tên gọi đường Quảng Đông nhóm người Quảng đến nhập cư đông đúc Miếu Nhị Phủ miếu người Hoa Phúc Kiến Sài Gòn xưa (nay Chợ Lớn) có thê ngơi miếu nhóm người Hoa đất Đề Ngạn Sự kiện tu sĩ Phật giáo từ Trung Quốc vào tạm trú miếu Nhị Phủ thời gian tìm đất cất chùa, phát triên Phật giáo vùng đất cho thấy tính cố kết cộng đồng nhóm Hoa Phúc Kiến có mặt sớm, vai trò miếu Nhị Phủ địa bàn nhập cư Từ địa diêm dựng miếu Nhị Phủ nhiều miếu khác cho thấy, hầu hết miếu người Hoa dựng lên bên bờ sông kinh rạch, điều phù hợp với việc nhập cư đường thủy cùa di dân, đồng thời ngã ba sông rạch nơi hội tụ giao thương cho đường thủy đường - mạnh họ Miếu Nhị Phủ miếu người Hoa Phúc Kiến coi Ông Bổn Châu Đạt Quan Theo chúng tơi, người Hoa Phúc Kiến đến Việt Nam định cư sớm nên họ có xu hướng tôn thờ vị thần bảo hộ khu vực họ đến người đưa dân di cư hải ngoại định cư, đế nương vào bảo hộ Tín ngưỡng Ơng Bốn góp phần khẳng định người Hoa xem nơi nhập cư định cư quê hương minh chứng minh cho xu chuyển từ kiều dân Trung Hoa thành công dân Việt Nam Sự tồn miếu Nhị Phủ góp phần chứng minh thời điểm nhập cư sớm cua người Trung Hoa từ tỉnh Phúc Kiến sang Việt Nam Trong trình nhập cư định cư này, người Hoa Phúc Kiến thể tính cách “trọng nhân nghĩa” qua việc tơn thờ vị thần linh bảo hộ khu vực đất đai mới, gọi Bổn Đầu Cơng 94 Đặng Hồng Lan Tài liệu tham khảo Huỳnh Ngọc Đáng (Chủ biên, 2012), Người Hoa Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội Trịnh Hoài Đức (1978), Gia Định thành thơng chí, Nha văn hố, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gịn Trần Hồng Liên (2005), Vãn hóa người Hoa Nam Bộ - Tín ngưỡng & Tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Đạt Quan (2011), Chân Lạp phong thổ kỷ, Hà Vãn Tấn dịch, Phan Huy Lê giới thiệu, tái năm 2011, Nxb Thế giới, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tập I Tsai Maw Kuey (1968), “Les Chinois au Sud Viet Nam”, sách: Người Hoa miền Nam Việt Nam (bản dịch ủy ban nghiên cứu Sừ học Khoa học Bộ Quốc Gia Giáo dục Sài Gòn), Sài Gòn Tống cục Thống kê (2020), Kết tồn Tơng điều tra dân số nhà năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội Miếu Nhị Phủ người Hoa Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Ảnh: Đặng Hồng Lan, chụp năm 2012 ... định thời điểm thành lập miếu, hai chiều cạnh văn hóa lịch sử; qua rõ thời diêm nhập cư định cư người Hoa Phúc Kiến Gia Định - Sài Gòn Q trình di dân nhóm Hoa Phúc Kiến hình thành miếu Nhị Phủ Thời. .. đến từ phủ Thất Phủ miếu Vĩnh Long, Thất Phủ miếu An Giang, Tuy nhiên, sau sống ổn định, nhóm Hoa theo phương ngữ lại tách lập miếu riêng, miếu Nghĩa An Triều Châu; miếu Thiên Hậu (Tuệ Thành. .. sớm, số lượng miếu Ơng Bổn có tỷ lệ cao, tỉnh Trà Vinh số 27 sở tín ngưỡng người Hoa tỉnh có 19 sở thờ 90 Đặng Hồng Lan Ơng Bổn Ngơi Phước Minh cung thành phố Trà Vinh cịn lưu lại vết tích thời điểm

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w