1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn Đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mở đầu Trong kinh tế nước ta, vai trò khu vực kinh tế Nhà nước mà lực lượng chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước coi chủ đạo Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: " thực quán sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể dần trở thành tảng kinh tế, kinh tế Nhà nước phải phát huy vai trò chủ đạo, nắm vững vị trí then chốt kinh tế, nhân tố mở đường cho phát triển kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế" Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học- kĩ thuật diễn vũ bão, khoa học, công nghệ trở thàh lực lượng sản xuất trực tiếp, để tồn phát triển, khẳng định vai trị đầu tàu mình, doanh nghiệp Nhà nước cần phải có lực thiết bị, cơng nghệ tương xứng Nhưng có thực tế khơng khả quan trình độ cơng nghệ, máy móc doanh nghiệp Nhà nước cịn thấp nhiều so với mặt chung khu vực giới Mặt khác, xu tồn cầu hố, nước ta bước hội nhập kinh tế thông qua việc gia nhập tổ chức thương mại khu vực giới, kí kết hiệp định thương mại với Mỹ hàng hoá ta phải đủ sức cạnh tranh thị trường quốc tế Thực tế cho thấy việc đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp Nhà nước cấp bách Trên sở tìm tịi nghiên cứu vấn đế em thực đề tài:" Đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước" với mục đích tìm hiểu thực trạng cơng nghệ tình hình đổi cơng nghệ doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua , từ đề xuất ý kiến vấn đề Nội dung đề án gồm chương : Chương I Lí luận chung đầu tư, doanh nghiệp Nhà nước vấn đề đầu tư đổi cơng nghệ Chương II.Tình hình cơng nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước Chương III.Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương I: Lí luận chung đầu tư phát triển, doanh nghiệp nhà nước vấn đề đầu tư đổi công nghệ I Khái niệm đầu tư phát triển Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Theo nghĩa rộng, đầu tư nói chung hy sinh nguồn lực để thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Như vậy, mục đích việc đầu tư thu kết lớn bỏ Tuy nhiên, xét góc độ kinh tế, người ta không xem hoạt động gửi tiền tiết kiệm hoạt động đầu tư khơng làm tăng cải cho kinh tế người gửi có khoản thu lớn so với số tiền gửi Ta có định nghĩa đầu tư phát triển sau: “Đầu tư phát triển hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiềm lực cho kinh tế, tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội" Trên giác độ kinh tế, đầu tư tác động đến tổng cung tổng cầu, tăng trưởng phát triển kinh tế, tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường khả khoa học, công nghệ kinh tế Xét giác độ doanh nghiệp, đầu tư định đời, hoạt động phát triển doanh nghiệp Đầu tư phát triển tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện giảm giá thành, tăng lợi nhuận, đổi công nghệ, trang thiết bị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Hoạt động đầu tư phát triển doanh nghiệp tập chủ yếu vào nội dung sau:  Đầu tư vào máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ  Đầu tư vào hàng tồn trữ  Đầu tư vào nguồn nhân lực  Đầu tư vào tài sản vơ hình LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập để thực hoạt động kinh doanh, thực chức sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người xã hội, tìm kiếm lợi nhuận thơng qua hoạt động hữu ích Theo điều 3, Luật Doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày 12/6/1999: “Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kí kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Theo khái niệm này, trừ loại hình kinh doanh cá thể, tổ chức kinh tế đảm bảo điều kiện tài sản, tên riêng, trụ sở giao dịch có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh gọi doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp, cách phân loại thường sử dụng nhiều có vai trị quan trọng việc nghiên cứu quản lí hoạt động doanh nghiệp kinh tế cách phân loại dựa hình thức sở hữu Theo đó, doanh nghiệp phân thành nhóm sau -Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp công ty - Doanh nghiệp hợp tác xã - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) Thông thường, doanh nhân người sở hữu doanh nghiệp đồng thời người trực tiếp quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Họ bỏ tiền kinh doanh, thu lợi nhuận chịu trách nhiệm hoạt động đó, trách nhiệm quyền lợi họ thống với Tuy nhiên, DNNN loại hình đặc biệt, nơi có tách biệt chủ sở hữu chủ thể quản lí Điều qui định tính chất khác biệt hoạt động DNNN so với loại hình doanh nghiệp khác LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Điều 1, Luật Doanh nghiệp Nhà nước qui định: “Doanh nghiệp Nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn thành lập tổ chức quản lí, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích nhằm thực mục tiêu kinh tế, xã hội Nhà nước giao cho” Nhà nước đầu tư vốn để thành lập DNNN nên tài sản DNNN thuộc sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước theo qui định chủ sở hữu Nhà nước Để đảm bảo cho DNNN hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ mình, Nhà nước ban hành chế, sách cho hoạt động DNNN cử người quản lí, điều hành doanh nghiệp Tính chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước ttong kinh tế nước ta Doanh nghiệp Nhà nước sản phẩm phát triển xã hội hoá sản xuất Tại hầu giới tồn loại hình DNNN vai trị, vị trí, tỷ trọng đóng góp kinh tế tuỳ thuộc vào quan điểm, đường lối, sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia giai đoạn phát triển Tại nước tư phát triển, vai trị tỷ trọng đóng góp DNNN GDP thường khơng cao, chí thấp Ví dụ: đóng góp DNNN vào GDP Mĩ 2%, Đức khoảng 10%, Malaisia 24%, Việt Nam, tỉ lệ vào khoảng 40% Sở dĩ có khác biệt quan điểm vai trị, vị trí mục tiêu hoạt động doanh nghiêp Nhà nước nước ta so với nước tư chủ nghĩa không giống Tại nước tư chủ nghĩa, DNNN doanh nghiệp khơng thuộc sở hữu Nhà nước mà thực chức năng, nhiệm vụ kinh tế, xã hội Nhà nước giao cho, cơng ty cịn gọi công ty công cộng(public company), phần lớn cơng ty hoạt động cơng ích Cịn Việt Nam, ngồi nhiệm vụ hoạt động cơng ích, DNNN thực chức sản xuất kinh doanh, Nhà nước tài trợ vốn, thành lập tổ chức quản lí hoạt động Quan điểm Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, thành phần kinh tế Nhà nước mà lực lượng nòng cốt DNNN phải giữ vai trò chủ đạo Tính chủ đạo DNNN khơng thiết thể số lượng tỷ trọng kinh tế mà cịn thể chức năng, vị trí hiệu hoạt động doanh nghiệp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Doanh nghiệp nhà nước có chức điều tiết định hướng, đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế Trong trường hợp bất ổn xảy ra, DNNN dùng lực lượng vật chất để kìm giá, chống đầu cơ, tăng giá Doanh nghiệp nhà nước phải chịu trách nhiệm cung cấp hàng hoá thiết yếu phục vụ kinh tế, mặt hàng mà doanh nghiệp tư nhân lợi nhuận thấp mà khơng sản xuất Chức định hướng DNNN thể chỗ DNNN phải tiên phong lĩnh vực chiến lược theo đường lối phát triển chung, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển Ngoài chức định hướng điều tiết, DNNN cịn có chức hỗ trợ phục vụ Sự khác biệt DNNN phát triển DNNN không đơn thân mà quan trọng tạo điều kiện cho phát triển toàn kinh tế Trong kinh tế thị trường có quản lí Nhà nước, DNNN đóng vai trị quan trọng lực lượng vật chất giúp Nhà nước thực vai trị điều tiết vĩ mơ kinh tế Đối với nước ta, vai trò hệ thống DNNN đặc biệt coi trọng lẽ thành phần kinh tế Nhà nước với kinh tế tập thể tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực vai trò kinh tế, trị mình, DNNN ttước hết phải lực lượng vật chất đủ mạnh Vì vậy, mục tiêu phần lớn DNNN hiệu sản xuất kinh doanh Để đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh vươn lên đủ sức cạnh tranh trình hội nhập kinh tế giới nay, DNNN phải tổ chức cấu hợp lí, đội ngũ cán cơng nhân có trình độ cao điều quan trọng phải có hệ thống máy móc, cơng nghệ đại Tình hình thực tế cho thấy, nay, lực thiết bị công nghệ kinh tế nước ta nói chung DNNN cịn hạn chế Do đó, vấn đề đầu tư đổi công nghệ DNNN cấp thiết III Công nghệ vấn đề đầu tư đổi công nghệ Khái niệm cơng nghệ Đứng góc độ khác nhau, người ta định nghĩa cơng nghệ theo nhiều cách khác Uỷ ban kinh tế xã hội châu á- Thái bình dương(ESCAP) đưa định nghĩa: “Cơng nghệ việc áp dụng khoa học vào thực tiễn cách sử dụng những nghiên cứu xử lí LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cách có hệ thống có phương pháp Cơng nghệ hệ thống kiến thức qui trình kĩ thuật chế biến vật chất thông tin” Mở rộng nội dung định nghĩa này, quan niệm công nghệ bao gồm tất kĩ năng, kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất, chế tạo dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lí Định nghĩa đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan niệm công nghệ Ngày nay, vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp trước kia, mà người ta coi công nghệ phải gắn với trình sản xuất trực tiếp Bằng cách nhìn tổng quan khái quát, ESCAPE mở rộng khái niệm ứng dụng công nghệ lĩnh vực dịch vụ quản lí Các phận cấu thành công nghệ Theo quan niệm đại, công nghệ bao gồm phần: phần cứng phần mềm a) Phần cứng: Bao gồm : máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu xây dựng, nhà xưởng Phần cứng giúp tăng lực bắp(máy móc, thiết bị), tăng trí lực người(máy tính) Thiếu máy móc, thiết bị khơng thể có cơng nghệ, cơng nghệ khơng bao gồm máy móc thiết bị b) Phần mềm: bao gồm - Phần người: đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, có kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm suất cao Một trang thiết bị hồn hảo thiếu người có trình độ chun mơn tốt có kỉ luật lao động cao khơng có hiệu - Phần thơng tin: bao gồm liệu, thuyết minh, dự án, mô tả sáng chế, dẫn kĩ thuật, thông tin điều hành kĩ thuật, điều hành sản xuất Phần thơng tin quan trọng, tiến hành tìm hiểu thời gian dài hoàn thiện trước kí kết hợp đồng chuyển giao cơng nghệ - Phần tổ chức: bao gồm liên hệ, bố trí, xếp, đào tạo đội ngũ cho hoạt động phân chia nguồn lực, tạo mạng lưới, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành Mối liên hệ yếu tố cấu thành công nghệ biểu diễn qua sơ đồ sau: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com T ch c Con ng i Thông tin Trang thi t b Đầu tư đổi công nghệ Đổi công nghệ chủ động thay phần đáng kể(cốt lõi, ) hay tồn cơng nghệ sử dụng cơng nghệ khác Đổi cơng nghệ nhân tố đóng vai trò định tồn phát triển doanh nghiệp Đổi công nghệ hình thức đầu tư phát triển có nội dung sâu vào mặt “chất” đầu tư Mục tiêu đầu tư đổi công nghệ đầu tư phát triển tăng lực sản xuất kinh doanh, tạo thêm tài sản công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, mục tiêu cụ thể đầu tư đổi cơng nghệ tập trung vào việc tạo yêú tố công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Đầu tư phát triển bao gồm việc mở rộng qui mơ sản xuất kinh doanh, cịn đầu tư đổi công nghệ chủ yếu nhằm tăng suất lao động, cải tiến, thay đổi phát triển loại hàng hố, dịch vụ có chất lượng cao hơn, đáp ứng đòi hỏi ngày cao thị trường tốt Đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp thực nhờ nguồn sau đây: - Cải tiến, đại hố cơng nghệ truyền thống có - Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ - Nhập công nghệ tiên tiến từ nước ngồi thơng qua mua sắm trang thiết bị chuyển giao công nghệ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Như vậy, đổi công nghệ hình thức đầu tư phát triển nhằm đại hố dây chuyền cơng nghệ trang thiết bị trình độ nguồn nhân lực, tăng lực sản xuất kinh doanh cạnh tranh thơng qua cải tiến, đổi sản phẩm hàng hố dịch vụ Tuỳ theo trình độ phát triển doanh nghiệp, đổi công nghệ thực phần kết hợp theo giai đoạn sau:  Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu  Giai đoạn 2: Tổ chức sở hạ tầng kinh tế mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập  Giai đoạn 3: Tạo nguồn cơng nghệ từ nước ngồi thơng qua lắp ráp(SKD,CKD IKD)  Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lisence  Giai đoạn 5: Đổi công nghệ nhờ nghiên cứu triển khai  Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất công nghệ dựa sở nghiên cứu triển khai  Giai đoạn 7: Liên tục đổi công nghệ dựa đầu tư nghiên cứu Một công nghệ phát triển giai đoạn định theo chu kì: xuất _ tăng trưởng _ trưởng thành _ bão hồ Chu kì gọi “vịng đời cơng nghệ” Đầu tư đổi cơng nghệ phải vào “vòng đời” để định thời điểm đầu tư thích hợp nhằm đảm bảo hiệu vốn đầu tư Các giai đoạn đầu tư theo “ vịng đời cơng nghệ” thể đồ thị sau: Bão hoà Nhu c u cơng ngh m i Tr ng thành Chu kì ut i m i cơng ngh Hồn thi n ut T ng tr ng JPhát tri n t Kh i u ng L a ch n t u LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lựa chọn cơng nghệ để đổi Có yếu tố để lựa chọn tiếp nhận cơng nghệ mới, vốn, lao động, hàm lượng nguyên liệu hàm lượng tri thức Các nước phát triển, với tiềm lực kinh tế lực cơng nghệ cịn hạn chế, thường trọng đến yếu tố vốn lao động đổi cơng nghệ Trong hình hàm sản xuất với hai yếu tố vốn lao động Để sản xuất lượng sản phẩm định, với lượng lao động định , có nhiều công nghệ khác ứng với điểm đường đẳng lượng Nhằm đạt số lượng sản phẩm định với chi phí tối ưu, người ta xác định đường đẳng phí thể phối hợp trình độ lao động vốn Nếu chọn cơng nghệ A, cần lượng vốn OV1 số lao động OL1 Khi chọn công nghệ B cần lượng vốn OV số lao động OL2 V V2 B V1 A L O L2 L1 Tất nước phát triển lựa chọn công nghệ để đổi mới, người ta trọng tới yếu tố đại chất xám công nghệ Theo dõi lịch sử phát triển công nghệ, người ta thấy có dịch chuyển yếu tố lựa chọn trình tăng trưởng phát triển kinh tế nước Có thể nhận thấy điều qua phát triển công nghệ Nhật Bản 25 năm qua Vào năm 50 kỉ này, nước Nhật trọng đến công nghệ cần nhiều lao động để giải việc làm phát triển công nghệ thiết yếu Những năm 70, họ trọng vào cơng nghệ lao động có hàm lượng thiết bị cao Và đến năm 80, Nhật Bản tập trung vào cơng nghệ có hàm lượng chất xám cao 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các doanh nghiệp nghành xi măng Trong giai đoạn nay, nhu cầu xây dựng nước ta lớn, đó, nhu cầu sử dụng xi măng cao Trong năm qua, nghành xi măng có bước phát triển đáng kể chất lượng, số lượng, có nhiều nhà máy xi măng xây dựng với việc tiếp thu công nghệ Các nhà máy xi măng Bút Sơn, Nghi Sơn, Chingfon, Hoàng Mai xây dựng góp phần giải nhu cầu xi măng ngày tăng thị trường Tuy nhiên, công nghệ sản xuất xi măng nước ta lạc hậu so với nước tiên tiến giới Ví dụ: xi măng Hồng Thạch có mức tiêu thụ 1000-1200 kilo calo/ kg clinke, suất lao động 5000 xi măng /người, năm 4.Các doanh nghiệp nghành dệt, may Trước năm 1990, thiết bị dệt, may doanh nghiệp nhập từ nhiều nguồn, ban đầu máy đạp chân, máy may Liên Xô, Trung Quốc Sau năm 1990, nghành may đầu tư mạnh mẽ thông qua việc tiếp nhận thiết bị công nghệ mới, trở thành nghành xuất quan trọng nước ta Cơng nghệ máy móc, cơng đoạn chuẩn bị sản xuất, thiết kế, cắt, may, đóng gói tương đối Trong giai đoạn 1991-1995, Tổng cơng ty dệt may đầu tư 1485 tỷ VND để đổi máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ Trong vốn nước ngồi 419,38 tỷ đồng(28%), vốn vay nước chiếm 47%, nguồn khác 22%, vốn ngân sách 3% Khoản mục Đơn vị tính A.Tổng vốn đầu tư -Tỷ VND -Triệu USD Đầu tư cho dệt Đầu tư cho may Tỷ VND B Các loại thiết bị -Dây chuyền sợi Cọc - Máy dệt vải Cái -Máy dệt kim Cái -Khâu nhuộm Triệu mét (năng lực) Tổng số 1485 135 Phía Bắc 827 75,2 Phía Nam 658 59,8 1218 267 682 146 536 121 121222 1087 366 32 62014 538 150 32 59208 549 216 - 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Thiết bị may Cái 19527 -Trong đó: + Các công ty dệt Cái 5163 +Các công ty may Cái 14384 Nguồn: Tổng công ty dệt may Việt Nam 7992 11510 1703 6289 3435 8075 Việc đổi thiết bị nghành may có nhiều thuận lợi so với nghành dệt Lí trước hết thiết bị may rẻ tiền hơn, cần triệu USD trang bị đủ dây chuyền may xuất Trong nghành may, tất doanh nghiệp đổi 100% thiết bị, đầu tư mở rộng sản xuất, hình thành thêm nhiều sở sản xuất hình thức xí nghiệp thành viên, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp vệ tinh Điển hình cơng ty may Việt Tiến, May 10, may Đức Giang, may Hải Dương Đầu tư phát triển nghành may trở thành nghành xuất quan trọng bước hợp lí, hướng mở rộng thị trường cho nghành dệt phát triển Tình hình cơng nghệ đổi công nghệ DNNN nghành dệt may đánh sau: - Về thiết bị: nghành dệt may vài năm trở lại có bước chuyển đổi cơng nghệ thiết bị sản xuất, vượt qua giai đoạn khó khăn Tỷ lệ thiết bị có trình độ trung bình đạt 45%, doanh nghiệp có tỷ lệ thiết bị đại cao Công ty dệt len Vĩnh Thịnh(thành phố Hồ Chí Minh): 80%, cơng ty dệt Thành Cơng: 70%, công ty may 10: 75% Tuy nhiên, hạn chế tài nên phần lớn thiết bị nhập máy thơng dụng nhất, máy chuyên dụng Máy công nghệ đại điều chỉnh theo chương trình tự động (CAD) cịn Thiết bị đổi thiếu đồng bộ, thiết bị phụ trợ(60- 70% thiết bị cũ gồm nhiều chủng loại) - Mức hao phí nguyên vật liệu lượng để sản xuất đơn vị sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất Hệ số chi phí lượng cho đơn vị sản phẩm dệt may bình quân 6,12%, nghành may 3- 5% Hệ số chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm doanh nghiệp may 5%, dệt 64% Có chênh lệch chủ yếu doanh nghiệp may chủ yếu nhận may gia công - Về người: cán bộ, công nhân doanh nghiệp có khả vận hành, tiếp thu cơng nghệ nhanh, 50% số doanh nghiệp có khả chủ trì 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dự án đổi thiết bị, công nghệ Tuy nhiên, đại phận doanh nghiệp thiếu chun mơn sâu khả quản lí cịn yếu - Về thông tin: doanh nghiệp thiếu thông tin thị trường công nghệ, điều kiện tiếp cận với thị trường quốc tế Việc liên kết doanh nghiệp với quan nghiên cứu, thiết kế chưa chặt chẽ sở tổ chức chế hợp tác có hiệu Các doanh nghiệp chế biến nông sản a Các doanh nghiệp xay xát, chế biến gạo Hàng năm, nước ta sản xuất 20 triệu thóc xuất từ đến triệu gạo, nhu cầu xay xát, chế biến gạo lớn Hiện nay, tổng công suất xay xát, chế biến 14- 15 triệu thóc/năm, DNNN chiếm 35% Các doanh nghiệp xay xát có cơng suất lớn thiết bị cũ nên huy động 15- 20% công suất Do công nghệ xay xát không đại nên làm giảm chất lượng gạo chế biến, gía trị gạo xuất nước ta thường thấp so với sản phẩm loại nước xuất gạo khác b Các doanh nghiệp nghành mía đường Hiện nước ta có khoảng 300000 mía với sản lượng 15 triệu mía Hầu hết nhà máy đường có cơng suất trung bình thấp Các nhà máy đường Quảng Ngãi, Bình Dương, Hiệp Hồ, Lam Sơn có cơng suất 1000 tấn/ngày Phần lớn nhà máy tình trạng cơng nghệ chế biến lạc hậu , thiết bị cũ nên ép 25% sản lượng mía Phần cịn lại lị đường thủ cơng đảm nhiệm, hiệu suất chất lượng chế biến thấp Trong vài năm gần đây, để thực mua tiêu sản xuất triệu đường năm, xây dựng thêm hàng chục nhà máy đường Đại phận máy móc thiết bị nhà máy nhập từ Trung Quốc Các thiết bị kĩ thuật tính đến khả mở rộng cơng suất, cung cấp vật tư, vật liệu phụ cho lắp ráp vận chuyển, có chuyển giao cơng nghệ, đào tạo cơng nhân Về giá suất đầu tư mua thiết bị khoảng 5000 USD cho mía cơng suất 60% giá thiết bị úc 50% Tây Ba Nha Các nhà máy đường mua thiết bị Trung Quốc dùng cơng nghệ sunfít hố phương pháp thơng dụng giới, chất lượng đường phù hợp với thị trường tiêu thụ Việc lựa chọn thiết bị Trung Quốc với quy mô 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com công suất mức độ khí hố ,tự động hố nói chung thích hợp Trình độ kĩ thuật đạt mức tiên tiến, giá hợp lí, phù hợp với quy mơ vùng nguyên liệu c Các doanh nghiệp chế biến chè Hiện diện tích chè nước ta có khoảng 80000 ha, sản lượng chè búp tươi 300000 tấn/ năm Hiện có 24 nhà máy chế biến chè trung ương với cơng suất bình qn 15-40 ngày Ngồi cịn doanh nghiệp chế biến chè địa phương Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ ,Tun Quang, Lâm Đồng Nhìn chung, cơng nghệ chế biến lạc hậu, thiết bị cũ nên huy động hết công suất, chất lượng thấp Gần có số thành cơng đầu tư đổi công nghệ thiết bị, công nghệ phân loại chè khí động học, đóng gói, cơng cụ vo chè VC 40 6.Các doanh nghiệp nghành điện tử Hiện có số DNNN (chủ yếu liên doanh ) sản xuất lắp ráp hang điện tử cao cấp, tập trung phần lớn Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ ( Hanel ,Viêt tronic ) Các doanh nghiệp bước làm chủ công nghệ, tăng dần tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm Tuy nhiên thực tế giai đoạn tiếp nhận công nghệ điện tử hệ năm 70-80 nước công nghiệp (NIC) lắp ráp CKD, SKD, sản xuất đèn hình, chế tạo linh kiện bán dẫn đơn giản Các doanh nghiệp bưu viễn thơng Trong năm qua, nghành bưu viễn thông Việt Nam thực chiến lược thẳng lên công nghệ cao, sử dụng công nghệ kĩ thuật số, kết nối dài rộng với quốc tế với chiến lược đó, doanh nghiệp đầu tư xây dựng số trang bị viễn thông mạnh kĩ thuật đại, số hoá đạt mức tương đương với nước tiên tiến với trạm vệ tinh mặt đất trục đường bắc nam cáp quang vơ tuyến chuyển tiếp(VIBA ) trì hàng ngàn kênh cộng với tuyến cáp quang đường dây tải điện 500 KV, đạt tốc độ truyền 2,5 GB/s Ngoài ra, đường cáp ngầm biển TVH sử dụng bước chuyển từ đường PDH sang SDH ( công nghệ phổ cập mạng viễn thông nước phát triển ), sử dụng mạng tín hiệu số để quản lý mạng GSM Triển khai công nghệ đáp ứng dịch vụ khác mạng viễn thông đại chuyển mạng gói, truyền liệu Cơng nghệ chế tạo thiết bị viễn thông mức lắp ráp CKD, tổng đầu tư số máy điện thoại tăng nhanh qua năm:  Năm 1992 : 150.000 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com     Năm 1993 : 300.000 Năm 1995 : 600.000 Năm 1997 : 1,6 triệu máy Hiện khoảng 2,5 triệu máy III.Đánh giá chung tình hình đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước năm gần Những kết đạt được:  Trong thời gian dài, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng nhiều tiến kĩ thuật vào việc đổi máy móc, thiết bị cơng nghệ, bước đầu nâng cao trình độ cơng nghệ nhiều doang nghiệp, thể vai trò chủ đạo kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất lao động & chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần & nước Chúng ta đơn cử số doanh nghiệp nghành tiêu biểu: Nghành bưu - Viễn thông nghành tiên phong việc đầu tư đổi cơng nghệ Hiện nay, trình độ cơng nghệ nghành đạt mức tiên tiến giới Doanh số nghành bửu viễn thơng tăng liên tục qua năm, năm 1994: 2700 tỉ VND, vào khoảng 10000 tỉ đồng Nghành dầu khí nhờ kĩ thuật tiên tiến tăng lượng khai thác từ 40000 năm 1986; triệu năm 1994; 15 triệu năm 1999; năm 2001 ước đạt 20 triệu tấn; kim ngạch xuất tỉ USD Nhờ sử dụng thiết bị gia công khuôn mẫu đại Anh, Nhật, Đức, nghành khí Việt Nam chế tạo sản phẩm dùng cho chế biến dầu thô Hiện nước, 50% máy công cụ, 20% máy loại nhẹ phục vụ nông nghiệp, 30% máy XD & Khai thác mỏ, 60% thiết bị điện, 25% phương tiện vận tải Các doanh nghiệp dệt may doanh nghiệp đầu lĩnh vực đầu tư đổi công nghệ Nhờ đầu tư đổi công nghệ, sử dụng thiết bị nhập Tây Âu Nhật Bản, suất, sản lượng & chất lượng sản phẩm tăng Giá trị sản phẩm doang nghiệp thuộc Tổng công ty dệt may tăng bình quân năm 11%(giai đoạn 19911995),12% giai đoạn (1996-2000) Sau năm 1995, có nhiều sản phẩm đạt chất lượng xuất có nhiều mặt hàng ưa chuộng có uy tín cao thị trường 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com giới sản phẩm công ty dệt Thành công, dệt Hà Nội, dệt Phong phú.Các sản phẩm may công ty may Việt Tiến, may 10 Nhờ vậy, kim nghạch xuất tăng nhanh: Năm 1991 đạt 116 triệu USD; năm 1995 đạt 950 triệu USD; năm 1996 đạt 1.1 tỉ USD; năm 1997 đạt 1,5 tỉ USD, năm 1999 đạt 1,7 tỉ USD, năm 2000 đạt mức tỉ USD Việc đổi công nghệ làm tăng lực sản xuất, mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh hàng hoá thị trường quốc tế mà đào tạo nên đội ngũ cán kĩ thuật, cán quản lí đội ngũ công nhân phù hợp với công nghệ  Các DNNN bước phát huy tốt tính chủ động, sáng tạo việc đầu tư đổi công nghệ Từ chuyển đổi chế kinh tế bao cấp sang chế thị trường Các DNNN khắc phục tâm lí ỷ lại, trơng chờ vào Nhà nước nhận thức để đứng vững Khơng cịn đường khác phải mở rộng mặt hàng, nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm để mở rộng thị trường cho hàng hố Muốn thiết phải đổi công nghệ Mặt khác, điều kiện kinh tế thị trường mở cửa, doanh nghiệp có nhiều điều kiện tiếp xúc với thị trường công nghệ quốc tế, từ khai thác nguồn vốn, hình thức liên doanh, liên kết để mua cơng nghệ cho sản xuất  Các doanh nghiệp khai thác nhiều nguồn công nghệ bước đầu xâm nhập thị trường cơng nghệ giới Có hai hướng chủ yếu để công nghệ xâm nhập vào doanh nghiệp: Một là, doanh nghiệp hợp tác với quan khoa học nghiên cứu sáng chế & nghiên cứu ứng dụng công nghệ từ nghiên cứu nhỏ từ nghiên cứu VD: Trong năm 1995 -1997 Sở khoa học, công nghệ - môi trường TPHCM triển khai số đề tài:  Cơng nghệ lọc condensate có cơng suất 1000 tấn/ngày (tiết kiệm 22$/tấn)  Chế tạo thành công lò nấu thép trung tần bán dẫn, đạt tiêu Kinh tế - Kĩ thuật tương đương hàng ngoại nhập, giá thành 1/3  ứng dụng phần mềm mosoflon vào công nghệ ép phun kĩ thuật làm khn mẫu, tối ưu hố thơng số kĩ thuật gia công sản phẩm chất dẻo, hạ giá thành sản phẩm 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hai là, doanh nghiệp nhập cơng nghệ từ nước ngồi nhiều hình thức như: Đầu tư trực tiếp NN, liên doanh, mua dây chuyền cơng nghệ theo hình thức chìa khố trao tay, mua licence cử người nước đào tạo Hiện nay, Khoảng 80 - 90% công nghệ sử dụng nhập từ nước ngồi, nhìn chung, cơng nghệ chuyển vào nước thời gian qua có trình độ cao cơng nghệ ta có Thơng qua hợp đồng mua công nghệ, doanh nghiệp làm quen với cơng nghệ quốc tế Trong có nhiều học thành cơng thất bại Những tồn cần tiếp tục xem xét giải a) Việc đổi cơng nghệ nhìn chung chậm, chưa đáp ứng yêu cầu kinh tế Hệ số đổi công nghệ DNNN chưa cao, đạt 10 - 11%, nghành khí, đạt - 8% Hiện tại, nghành khí có khả trang bị khoảng 10% nhu cầu nước Nghành dệt - may nghành có nhiều cố gắng đầu tư đổi công nghệ, đến nay, tỷ lệ thiết bị đại trung bình đạt 45% Nhìn chung, cấu trình độ cơng nghệ cịn thấp, chậm đổi nhiều nghành Công nghệ tiên tiến đạt 20 - 30%; cơng nghệ trung bình đạt 50%; số doanh nghiệp số nghành có tỷ lệ công nghệ lạc hậu chiếm 50% (cao su, chế biến lương thực, thực phẩm) b) Trong trình mở cửa, hợp tác đầu tư với nước ngồi, yếu tố chuyển giao cộng nghệ chiếm tỷ trọng thấp, khơng trường hợp cơng nghệ lạc hậu, thiết bị cũ nhập vào nước ta, gây ảnh hưởng xấu đến suất lao động môi trường sinh thái Như nêu, số máy móc , thiết bị DNNN đạt trình độ trung bình giới cịn Số cơng nghệ đạt trình độ tiên tiến lại Nguyên nhân trạng có từ phía chuyển giao phía nhận chuyển giao cơng nghệ Về phía chuyển giao cơng nghệ, đối tác nước ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao nên chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, đắt tiền Thậm chí số trường hợp, họ lợi dụng thiếu hiểu biết thiếu trách nhiệm đại diện phía Việt Nam để trục lợi Theo ý kiến đánh giá chuyên gia có tới "25% số hàng vạn thiết bị nhập qua sử dụng, tân trang lại nâng cấp cấu điều kiển 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bán tự động tự động" "trong số dự án có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam nhiều dây chuyền sử dụng nhiều lao động thủ công cố trình độ khí thấp" Một số điều tra gần 14 doanh nghiệp liên doanh tình trạng ô nhiễm môi trường cho thấy: nghành vật liệu xây dựng, nồng độ bụi gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần, nghành hoá chất, nồng độ khí độc bụi cao tiêu chuẩn cho phép 4,8 lần Về phía nhận chuyển giao công nghệ , thường doanh nghiệp NN có nguyên nhân sau:  Tâm lý ỷ lại, trơng chờ nhiều vào Nhà nước  Trình độ hiểu biết cơng nghệ cịn hạn chế  Động trục lợi cá nhân cán quản lí & đàm phán chuyển giao cơng nghệ  Thụ động tìm kiếm cơng nghệ đàm phán, kí kết  Thiếu định hướng lâu dài SXKD c) Việc quản lí xuất nhập cịn nhiều sơ hở, quy chế giám định công nghệ chưa chặt chẽ nên thiết bị cũ, lạc hậu nhập vào nước ta với gía cao so với trình độ chất lượng nó, gây tổn thất lớn kinh tế cho đất nước d) Vai trò hướng dẫn, quản lí nghành Kinh tế - Kĩ thuật, quan quản lí Nhà nước Khoa học cơng nghệ chế thị trường cịn nhiều bất cập  Trên tầm vĩ mơ, cịn thiếu chiến lược phát triển Khoa học công nghệ dài hạn Với quan điểm định hướng cho việc đổi công nghệ phối hợp đổi công nghệ cấp bộ, nghành, doanh nghiệp  Các bộ, nghành Kinh tế - Kĩ thuật chưa có sách ưu tiên đổi cơng nghệ Do vậy, chưa có hỗ trợ cần thiết sách chế hỗ chợ khác (những ưu đãi bảo hộ, hệ thống thông tin công nghệ ) cho đổi công nghệ doanh nghiệp e) Mối quan hệ doanh nghiệp quan nghiên cứu khoa học công nghệ rời rạc Tình trạng thể số khía cạnh  Chưa có chế phù hợp để gắn kết doanh nghiệp vơí quan 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu triển khai, nên nhiều sản phẩm nghiên cứu chưa ứng dụng vào sản xuất kinh doanh  Lực lượng cán Khoa học - Kĩ thuật DNNN mỏng trình độ chưa cao (cán có trình độ đại học chiếm khoảng 9%)  Đầu tư cho nghiên cứu - triển khai thấp (mức đầu tư bình quân cho cán khoa học - kĩ thuật khoảng 1000 $/năm, bình quân giới 56000 $/người/năm, Thái Lan:19000$/người/năm, Singapore: 53000$ ) f) Sự quan tâm tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lí DNNN hoạt động đầu tư đổi công nghệ chưa cao Hoạt động đầu tư đổi công nghệ doanh nghiêp Nhà nước phải dựa chiến lược sách đổi cơng nghệ doanh nghiệp, cần phải có quan tâm mức tinh thần trách nhiệm cao đội ngũ cán lãnh đạo quản lí Tuy nhiên, chất chế quản lí DNNN tách biệt chủ thể quản lí chủ thể sở hữu nên chưa gắn chặt trách nhiệm quyền lợi người quản lí doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư đổi cơng nghệ nói riêng Đặc biệt việc mua bán, chuyển giao công nghệ với đối tác nước ngồi, cán DNNN phần thiếu hiểu biết, trình độ,nhưng phần lớn trục lợi cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm bị phía nước ngồi mua chuộc, hối lộ Do họ khơng bảo vệ lợi ích phía ta q trình đàm phán mua bán, có chấp nhận giá cao để hưởng hoa hồng phía nước ngồi, mua công nghệ, thiết bị cũ, chất lượng kém, gây thiệt hại, lãng phí tiền vốn doanh nghiệp Nhà nước 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà Nước Những quan điểm chi phối trình lựa chọn đổi công nghệ  Việc đổi công nghệ DNNN phải đặt chiế lược khoa học công nghệ chung đất nước  Phát huy tinh thần tự chủ mở rộng hợp tác quốc tế đổi công nghệ  Đổi công nghệ phải nhằm mục tiêu kinh tế - xã hội tối đa Những giải pháp từ phía Nhà nước a Nhà nước cần có chiến lược tổng thể Khoa học - Công nghệ làm sở cho việc hoạch định cụ thể chiến lược công nghệ gắn với chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b Tiếp tục đổi hoàn thiện chế quản lí, sách sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động đầu tư đổi công nghệ nói riêng, cụ thể là:  Tăng cường quản lí (kể việc quy định nghiêm ngặt xử lí nghiêm minh vi phạm) hoạt động đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp, mặt khác, tạo đIều kiện rộng rãi cho DNNN chủ động nhiều sản xuất kinh doanh đổi công nghệ Nhưng ách tẵc, cản trở chế, sách quản lí nhà nước hoạt động cần tháo gỡ xố bỏ (Ví dụ: Chế độ khấu hao, thuế, chế tín dụng cho hoạt động đầu tư đổi công nghệ )  Tạo áp lực cần thiết, chí gay gắt để doanh nghiêp Nhà nước nhanh chóng tiếp cận đổi công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Các nghiên cứu nước rằng, áp lực chưa đủ lớn hỗ trợ ưu đãi không cần thiết DNNN (Về tín dụng, giá cả, thị trường) c Khuyến khích hướng mạnh dòng đầu tư trực tiếp NN (FDI) vào chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, nhằm nhanh tróng đổi cơng nghệ DNNN liên doanh với nước 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Theo phương hướng cần tiếp tục cải thiện môi trường thương mại đầu tư Điều có liên quan trước hết tới việc cải tiến chế độ phê duyệt đầu tư phức tạp quy trình đăng kí đầu tư đơn giản d Tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ việc chuyển giao, tiếp tục đổi công nghệ cho doanh nghiệp Sự yếu dịch vụ hỗ trợ cản trở lớn, chí nhiều trường hợp gây thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp hoạt động đổi công nghệ, cần phảI sớm khắc phục Việc tạo dựng hệ thống dịch vụ hỗ trợ trước hết nhằm:  Tạo dựng mạng lưới cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời công nghệ thị trường công nghệ nước quốc tế  Xây dựng hệ thống tư vấn, thẩm định công nghệ  Đào tạo cán nhân viên kĩ thuật  Thành lập quỹ hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động đổi công nghệ doanh nghiệp e Các quan quản lí Nhà nước, Bộ, nghành cần nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư đổi công nghệ Thẩm định dự án đầu tư nói chung dự án đầu tư đổi cơng nghệ nói riêng vấn đề quan trọng, nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật để quản lí hoạt động Tuy nhiên, thực tiễn cơng tác thẩm định cịn nhiều điều bất cập: -Nội dung thẩm định công nghệ sơ sài, chưa sâu vào cụ thể, từ dẫn đến tiêu cực kinh tế, để lọt lưới nhiều công nghệ lạc hậu - Vấn đề bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức trình thẩm định - Thẩm định kĩ thuật chưa gắn liền với thẩm định hiệu kinh tếxã hội Để nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đổi công nghệ, cần thực tốt số vấn đề sau:  Nâng cao chất lượng cơng tác kế hoạch hóa đầu tư, dự báo xác khả nguồn vốn, hướng dẫn đầu tư tập trung vào chương trình, dự án trọng đIểm, lĩnh vực ưu tiên  Hồn thiện mơi trường pháp lí, qui định phối hợp giữa Bộ, nghành trình thẩm định dự án 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Nhà nước Các DNNN mà cụ thể cán quản lí doanh nghiệp cần nhận thức tầm quan trọng việc đầu tư đổi công nghệ, từ có chủ trương, biện pháp cụ thể phù hợp cho doanh nghiệp 3.2 Khai thác, sử dụng triệt để, nắm vững công nghệ tính năng, khả sử dụng 3.3 Đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động kĩ thuật, cán quản lí kĩ thuật cán quản lí kinh tế để họ có khả tiếp thu, đánh gía dự đoán xu hướng phát triển loại cơng nghệ có liên quan, có khả chọn công nghệ cần thiết, phù hợp với yêu cầu điều kiện thực tế 3.4.Thực biện pháp kinh tế, kĩ thuật nhằm nâng cao khả cạnh tranh, ổn định mở rộng thị trường doanh nghiệp để tạo sở cho đổi công nghệ sau 3.5 Tạo lập củng cố mối quan hệ với sở nghiên cứu, ứng dụng tiến kĩ thuật công nghệ, phát triển quan hệ theo chiều sâu, đồng thời tạo cho lực lượng thích hợp để thường xuyên cải tiến, đổi công nghệ Kết luận 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 tồn kinh tế doanh nghiệp Việt Nam cần phải có biến đổi mang tính chất cơng nghệ đổi cơng nghệ Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, với vị trí kinh tế, DNNN đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, lực mặt, đặc biệt lực công nghệ, thiết bị DNNN chưa đủ mạnh để đáp ứng địi hỏi với thách thức đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, doanh nghiệp Nhà nước cần thúc đẩy mạnh mẽ việc đầu tư đổi cơng nghệ, thiết bị Bởi vì, thời đại ngày nay, với tiến khoa học kĩ thuật, hàm lượng công nghệ cấu thành sản phẩm chiếm tỷ trọng ngày lớn, việc đổi công nghệ góp phần làm tăng suất lao động, tăng hiệu qủa sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh doanh nghiệp, qua doanh nghiệp Nhà nước thể vai trị chủ đạo kinh tế Danh mục tàI liệu tham khảo 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com           tế quản lý cơng nghiệp GS TS Nguyễn Đình Phan – NXB giáo dục 1999 Kinh tế đầu tư- PGS TS Nguyễn Ngọc Mai(chủ biên)- NXBGD- 1998 Chuyển giao công nghệ kinh tế thị trường vận dụng vào Việt Nam- TS Đặng Kim Nhung -NXB Nông nghiệp 1994 Cơng nghệ quản lí cơng nghệ- Bộ mơn quản lí cơng nghệ- Đại học Kinh tế Quốc dân-1999 Đàm Văn Nhuệ- Lựa chọn cơng nghệ thích hợp doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam- NXB Nông nghiệp 1998 Phan Đăng Tuất- Doanh nghiệp Nhà nước thời kì đổi mới- NXB Chính trị Quốc gia - 2000 Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam- số 22/2000 Thời báo kinh tế Việt Nam 1999- 2000, 2000- 2001 Tạp chí Kinh tế phát triển, số 5/1999 Báo đầu tư số năm 98, 99, 2000 Kinh 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục lục Mở đầu Chương I: Lí luận chung đầu tư phát triển, doanh nghiệp nhà nước vấn đề đầu tư đổi công nghệ I Khái niệm đầu tư phát triển II Khái niệm doanh nghiệp doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước(DNNN) 4 Tính chủ đạo doanh nghiệp Nhà nước ttong kinh tế nước ta III Công nghệ vấn đề đầu tư đổi công nghệ Khái niệm công nghệ Các phận cấu thành công nghệ Đầu tư đổi công nghệ Lựa chọn công nghệ để đổi 10 5.Đổi công nghệ hiệu 11 6.Những yêu cầu đặt trình đổi công nghệ 13 Các tiêu thức đánh giá hiệu kinh tế đầu tư đổi công nghệ 15 Chương II:Tình hình cơng nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp nhà nước 19 I Tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước 19 Kết bước đầu 19 2.Những tồn doanh nghiệp Nhà nước 20 II Thực trạng công nghệ doanh nghiệp nhà nước 21 III Thực trạng công nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước số nghành 23 Nghành khí 23 Các doanh nghiệp nghành điện 24 Các doanh nghiệp nghành xi măng 25 4.Các doanh nghiệp nghành dệt, may 25 Các doanh nghiệp chế biến nông sản 27 6.Các doanh nghiệp nghành điện tử 28 Các doanh nghiệp bưu viễn thông 28 III.Đánh giá chung tình hình đổi cơng nghệ doanh nghiệp Nhà nước năm gần 29 Những kết đạt được: 29 Những tồn cần tiếp tục xem xét giải 31 Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà Nước 34 Những quan điểm chi phối trình lựa chọn đổi công nghệ 34 Những giải pháp từ phía Nhà nước 34 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp Nhà nước 36 Kết luận 36 Danh mục tàI liệu tham khảo 37 Mục lục 39 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... cơng nghệ đầu tư đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhà nước I Tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước Kết bước đầu Trong năm đổi doanh nghiệp nhà nước có tiến quan trọng, điều thể số kết sau: -Doanh nghiệp. .. 19 2.Những tồn doanh nghiệp Nhà nước 20 II Thực trạng công nghệ doanh nghiệp nhà nước 21 III Thực trạng công nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Nhà nước số nghành ... kinh tế đầu tư đổi công nghệ 15 Chương II:Tình hình cơng nghệ đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp nhà nước 19 I Tình hình hoạt động doanh nghiệp nhà nước 19 Kết bước đầu

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN