Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
74,5 KB
Nội dung
1 TUẦN 7: Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm BÀI 7: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I Yêu cầu cần đạt :Sau học, HS - HS biết xếp đồ dùng sinh hoạt cá nhân gọn gàng - HS nêu lợi ích việc xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng - Giúp HS thấy để trở thành người gọn gàng khơng khó II Đồ dùng dạy học 1/Học liệu: Thẻ chữ: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP Bìa màu Sách giáo khoa Bút màu, Áo sơ-mi, áo phông 2/Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Khởi động: - GV giới thiệu tên trò chơi + GV đưa hộp ghi tên hộp “Trang phục ”, “ Đồ dùng vệ sinh cá nhân”, “ Đồ chơi” Mỗi dãy bàn đặt hộp - GV mời HS tự chọn vị trí đồ dùng cá nhân mà em tưởng tượng + GV hỏi: Em đồ dùng nào? - GV HS khác nhận xét HS chọn đúng“ chỗ ở” chưa - GV khen tặng cho bạn chọn vị trí Nếu lớp đơng, GV hỏi: Bạn nghĩ mũ? Một áo? =>GV kết luận: Đồ dùng cá nhân cần phân loại xếp gọn gàng Mỗi đồ có “nơi ở” riêng chúng - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS chọn - 2-3 HS trả lời HS khác nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh ghi tên *Hoạt động : Nói lời khun bạn khơng muốn dọn đồ sau sử dụng - GV đề nghị HS nhớ lại việc làm ngày câu hỏi: + Buổi sáng, thức dậy, em có gấp chăn, xếp giường gọn lại không? + Em tự treo gấp quần áo chưa? + Đồ chơi chơi xong em có xếp gọn lại không? + Theo em, để đồ dùng cá nhân khơng chỗ, khơng gọn, điều xảy ra? Ngược lại, xếp chúng gọn gàng sao? - YCHS thảo luận nhóm sắm vai cậu bé khơng muốn dọn đồ với tình sau: + Lúc ngủ dậy: “Ôi! Tại lại phải gấp chăn chứ! Tối đằng phải ngủ nữa!” + Khi quần áo thay không treo lên mắc: “Ơi, việc phải treo chứ! Vắt lên ghế tìm dễ hơn!” - Mời hs nhận xét - GV nhận xét - GV mời HS khác đưa lời khuyên, thuyết phục bạn cách phân tích tác hại việc khơng cất gọn đồ dùng sau sử dụng - GV kết luận: Nếu nhà cửa ln gọn gàng khơng phải tìm đồ dùng cá nhân cần, tiết kiệm thời gian Nếu không cất đồ dùng ngăn nắp sau sử dụng, nhầm lẫn, thời gian tìm đồ đạc, hay bị muộn Mở rộng tổng kết chủ đề: - 2-3 HS trả lời - HS thảo luận nhóm đóng vai - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - GV mời – HS lên thử gấp áo - 1- HS thực sơ-mi áo phông theo cách em biết + GV nhận xét hướng dẫn cách - HS lắng nghe gấp áo, gấp chăn - YCHS ngồi theo tổ để gấp - HS thực áo, gấp chăn xếp thời gian quy định + GV nhận xét khen tặng tổ - HS lắng nghe thực hành tốt - GV kết luận: Gấp áo, gấp chăn thật dễ dàng xếp gọn thật - HS lắng nghe vui, bạn làm tốt Cam kết, hành động: - Hôm em học gì? -HS nêu cảm nhận chia sẻ - Về nhà em xếp tủ quần áo - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ em gia đình cho gọn gàng với bí kíp: “Gấp quần áo − Xếp - HS thực quần áo theo theo loại − Lọc quần áo khơng dùng để ngồi” Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021 Sinh hoạt tập thể SƠ KẾT TUẦN SẮP XẾP GỌN GÀNG ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN Ở LỚP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Giúp HS có thêm động lực để ln ln xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Học liệu: Sách giáo khoa, nội dung 2/ Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 7: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần về: Ưu điểm tồn b Phương hướng tuần 8: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước + Em xếp tủ quần (áo ) nào, ai? + Em có tìm quần (áo) cịn chưa sử dụng, mặc tặng lại cho khơng? + Khi hồn thành nhiệm vụ, em cảm thấy nào? - Kết luận: Khi tủ quần áo đồ dùng cá nhân gọn gàng, dễ tìm, dễ sử dụng chúng hơn, không đồ bị bỏ quên b Hoạt động nhóm: - HDHS thảo luận theo nhóm quan sát lớp, nhận xét xem chỗ để giày dép ngăn nắp hay bừa bộn; áo khoác, khăn, nón mũ nào, có cần phải xếp lại hay không - HS nghe để thực kế hoạch tuần - HS chia sẻ - HS lắng nghe -HS thảo luận theo nhóm ,sau chia sẻ trước lớp 5 - HDHS thực xếp gọn gàng đồ dùng cá nhân lớp - HS thực - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động − GV HS khái quát lại “bí kíp” để trở thành người gọn gàng: Quần áo treo lên mắc Chăn gối gấp gọn gàng Những đồ giống Cùng xếp chung chỗ - Em xếp lại chỗ để giày dép nhà thật ngăn nắp -HS nêu nội dung - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ -TUẦN 8: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm BÀI 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN I Yêu cầu cần đạt: Sau học, HS có khả năng: - Nhận biết đồng tiền Việt Nam - Biết sử dụng đồng tiền Việt Nam chi tiêu , mua sắm bố mẹ - Rèn luyện khả quan sát -Giúp HS thực hành sử dụng tiền để mua hàng hoá II Đồ dùng dạy học Học liệu : Bộ thẻ Mệnh giá tiền Việt Nam.Một số đồ dùng (hoặc bao bì thực phẩm ảnh) kèm giá hàng, thẻ ghi tiền, có ghi mệnh giá: nghìn đồng, nghìn đồng, nghìn đồng, 10 nghìn đồng Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Khởi động: - GV chiếu hình đồng Hoạt động học sinh - HS quan sát 6 tiền Việt Nam -GV mời HS quan sát đồng tiền giới thiệu mệnh giá, đồng thời đề nghị HS nhận xét đặc điểm khác biệt tờ tiền (màu sắc, chữ số, hình ảnh in tờ tiền) - GV chia lớp thành nhóm sinh tham gia trị chơi “Ai nhanh đúng” + Cách chơi: GV đưa tờ tiền thật lên Nhóm nhận giơ tay, nói mệnh giá đồng tiền nhanh thắng Nhóm có số lần nói mệnh giá đồng tiền nhiều nhóm thắng Kết luận :Khi mua hàng , cần nhận biết đồng tiền thật xác nhanh , , cần ghi nhớ đặc điểm tờ tiền mệnh giá để không nhầm lẫn - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Tìm hiểu đồng tiền việt Nam - HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm chọn tờ tiền để quan sát GV giao nhiệm vụ: - HS quan sát đồng tiền mô tả hình ảnh mặt trước mặt sau tờ tiền (hình ảnh Bác Hồ, danh lam thắng cảnh, ) - GV quan sát hổ trợ học sinh - Mỗi nhóm phân cơng HS chuẩn bị trình bày nhận xét nhóm Kết luận: - GV đề nghị HS đưa kết luận điểm giống khác đồng tiền Việt Nam - GV chia sẻ ý nghĩa hình - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe thực - HS lắng nghe - HS thực đọc nối tiếp - HS thảo luận nhóm - HS trình bày - HS lắng nghe 7 ảnh đồng tiền – giới thiệu đất nước, cảnh đẹp Việt Nam, nhân vật lịch sử − lãnh tụ nhân dân Mở rộng tổng kết chủ đề: - HS tham gia trò chơi : Đi chợ - Sau trò chơi, HS chia sẻ cảm xúc - HS lắng nghe tham gia trò chơi ấn tượng trò chơi: - HS trả lời + Em mua đồ nào? Vì - 2-3 HS trả lời em chọn mua đồ đó? + Em chi tiền? Em tính tiền có nhầm lẫn khơng? Em có kiểm tra lại hàng mua khơng? Em để tiền đâu? Em có mang túi mua hàng không? + Nhận xét xem người bán, người mua có lịch khơng? Kết luận: GV HS đọc đoạn - HS đọc nối tiếp thơ: “Nhờ công sức lao động Mới làm đồng tiền Em giữ gìn, q trọng Học tiêu tiền thơng minh!” Cam kết, hành động: -HS nêu cảm nhận chia sẻ - Hơm em học gì? - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ - Về nhà em bố mẹ, người thân quan sát, nhận xét, tìm hiểu - HS thực thêm tờ tiền Việt Nam khác - Về nhà em xung phong chợ người thân, xin phép tự chọn đồ tự tay trả tiền cho người bán hàng, kiểm tra đồ sau mua Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2021 Sinh hoạt tập thể SƠ KẾT TUẦN GẤP VÍ ĐỰNG TIỀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: -Giúp HS thêm trân trọng đồng tiền sử dụng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Học liệu: Sách giáo khoa, nội dung 2/ Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 8: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình báo cáo tình hình tổ, lớp hoạt động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần về: Ưu điểm tồn b Phương hướng tuần 9: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy - HS nghe để thực kế hoạch định tuần - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - GV mời HS ngồi theo nhóm 4, lần - HS chia sẻ lượt kể cho bạn nghe trải nghiệm - HS thảo luận, sau chia sẻ trước b Hoạt động nhóm: lớp - HDHS thảo luận theo nhóm cách giữ gìn đồng tiền cho tiền không bị hỏng, không bị mất, khơng để kẻ xấu nảy lịng tham muốn lấy tiền Câu hỏi thảo luận: + Vì cần giữ gìn đồng tiền? + Em lựa chọn cách giữ tiền nào? Vì sao? - Thực hành gấp ví tiền từ tờ bìa - Khen ngợi, đánh giá Cam kết hành động Em nhờ bố mẹ sắm lợn đất (heo đất) để bỏ tiền lẻ, hưởng ứng phong trào “Tiết kiệm tiền, làm việc tốt” - HS thực - HS thực -TUẦN Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm BÀI 9: CÓ BẠN THẬT VUI I Yêu cầu cần đạt Sau học, HS có khả năng: - Nhận biết việc làm thể tình bạn - Biết nói lời phù hợp giao tiếp với bạn, lắng nghe cổ vũ bạn nói - Biết chia sẻ thơng tin cảm xúc để bạn hiểu II Đồ dùng dạy học Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên,bài giảng điện tử Bộ tranh/ thẻ rời dùng nội dung giáo dục tình bạn Thẻ chữ: LẮNG NGHE, QUAN TÂM, CHIA SẺ Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên 1.Khởi động - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đứng theo hiệu lệnh Hoạt động học sinh 10 + GV giải thích luật chơi hướng dẫn HS chơi Luật chơi: Các nhóm lắng nghe tiếng hơ GV người quản trị GV hơ số chân nhóm (2 người người) phải co chân lên, cho tổng số chân nhóm với số hiệu lệnh + Lưu ý: Nếu đứng nhóm người, GV hơ: “1 chân” hai bạn phải cõng nhau, người cõng cịn phải co chân lên Nhưng có phương án: hai ngồi xuống, giơ chân lên cao, để’ chân người chạm xuống đất + Với nhóm З người GV không đưa hiệu lệnh đứng chân, tránh gây nguy hiểm cho HS cõng =>Kết luận: Hợp tác để hành động thật vui! Bạn bè cần hợp tác với để thực công việc chung - GV dẫn dắt vào 2.Khám phá chủ đề -HS chơi trò chơi -HS lắng nghe thực chọn nhóm, chơi theo hiệu lệnh giáo viên - Lắng nghe, ghi nhớ - Học sinh ghi tên vào *HĐ1: Sắm vai xử lí tình -GV mời đến đôi bạn lên bảng để - HS sắm vai xử lí tình sắm vai tình HS sắm vai, xử lí + Bạn có muốn tớ giúp khơng? + Bút bạn hỏng, em ngồi cạnh biết được, em nói gì? +Tớ cảm ơn bạn nhé! + Bút em hỏng, bạn cho mượn, em phải nói gì? +Bạn có mệt không? + Thấy bạn mệt, em ngồi cạnh bạn, em nói gì, làm gì? +Em bạn có chuyện hiểu nhầm nhau, em nặng lời với bạn hay im lặng? Em có cách ứng xử khác khơng? Và vài tình khác + Em gặp tình thật + Em im lặng/ Em tranh luận rõ ràng với bạn + Em làm lành giải thích hiểu nhầm với bạn -HS trả lời theo thực tế - HS chia sẻ cảm xúc 11 chưa? + Sau giúp bạn, bạn cảm ơn em, em cảm thấy nào? -HS lắng nghe =>GV kết luận: Bạn bè cần quan tâm, chia sẻ với nhau, sẵn sang hỗ trợ biết xinlỗi,cảm ơn GV giơ thẻ chữ: QUAN TÂM, CHIA SẺ 3.Mở rộng tổng kết chủ đề HĐ2: Thảo luận để khám phá xem người biết “lắng nghe tích cực” - Học sinh lắng nghe -GV mời HS ngồi vịng trịn theo nhóm, nhóm lắng nghe câu chuyện bạn kể chơi trị chơi đố vui theo nhóm GV nhắc lại nguyên tắc.Cấp độ giọng nói hoạt động nhóm: Vừa đủ cho thành viên nhóm nghe thấy, khơng làm ảnh - HS nhóm, ngồi vịng trịn, thảo hưởng tới nhóm khác luận theo nhóm Có thể kể câu - Sau hoạt động nhóm, GV chuyện, đọc thơ, hát, nêu câu đố HS thảo luận để nhóm - Các thành viên khác nghe quan tìm người biết “lắng nghe sát bạn khác tích cực” + Ai biết nghe khơng ngắt lời? + Ai biết nhìn bạn chăm chú? + Ai biết gật đầu cổ vũ, động viên bạn? -HS nêu ý kiến bạn lắng nghe tốt, bạn biết cổ vũ người khác, bạn biết đặt câu hỏi - Cả tổ thảo luận để thống ý kiến + Ai biết đặt câu hỏi cho bạn bạn kể xong? + Ai biết chia sẻ với bạn, góp ý hay đồng tình với bạn? - HS lắng nghe GV kết luận: Để bạn hiểu hiểu bạn, em trở thành người biết “lắng nghe tích cực” GV mời học sinh thử làm hành động cổ vũ, động viên bạn–“Uhm!”,“Hay tuyệt!”.“À!”….GV giơ thẻ chữ: LẮNG NGHE - HS thực theo hướng dẫn 12 Cam kết, hành động - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ -GV phát cho HS tờ bìa bơng hoa nhặt sân trường, sau ghi tên người bạn thân lên bơng hoa (chiếc lá) đề nghị HS sau học tìm gặp bạn thân để trị chuyện, chia sẻ Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt tập thể SƠ KẾT TUẦN LÀM ỐNG NGHE ĐỂ CHƠI TRỊ NĨI BẠN NGHE, NGHE BẠN NÓI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Chia sẻ phản hồi trải nghiệm sau học; tiếp tục thể người bạn tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Học liệu: Sách giáo khoa, nội dung 2/ Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 9: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần về: Ưu điểm tồn b Phương hướng tuần 10: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định Hoạt động học sinh - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp - HS nghe để thực kế hoạch tuần 10 13 - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - HS chia sẻ - GV mời HS chia sẻ theo cặp đơi người bạn theo mẫu: + Bạn thân … + Mỗi lần gặp nhau, bạn hay … (làm gì?) + Điều thích bạn … -HS quan sát thực b Hoạt động nhóm: - HDHS Làm ống nghe để chơi trị Nói bạn nghe, nghe bạn nói - HS thực - Khen ngợi, đánh giá - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm Cam kết hành động vụ -GV gợi ý HS bày tỏ tình cảm với bạn cách tự tay viết, vẽ làm đồ bí mật tặng bạn, gây bất ngờ thú vị cho bạn - TUẦN 10 Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm BÀI 10: TÌM SỰ TRỢ GIÚP ĐỂ GIỮ GÌN TÌNH BẠN I Yêu cầu cần đạt Sau học, HS có khả năng: - Giải khó khăn quan hệ với bạn cách hỏi ý kiến thầy cô nhận lời khuyên bạn 14 - Lắng nghe chia sẻ bạn thể hỗ trợ bạn đề nghị II Đồ dùng dạy học Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên,bài giảng điện tử, Mũ dê đen, dê trắng để sắm vai Thẻ chữ: TỰ MÌNH, NHỜ BẠN BÈ, NHỜ THẦY CƠ Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên 1.Khởi động - GV cho HS hát nhảy theo nhạc ca khúc “Lớp đoàn kết”, tác giả: Mộng Lân - GV yêu cầu HS nêu cảm nhận thân lớp học sau vận động theo nhạc - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề HĐ 1: Xử lí tình Hai dê tranh qua cầu − GV mời HS lên bảng, đội mũ dê đen, dê trắng, diễn lại tình hai dê qua cầu, gặp cầu giải − GV mời số HS đưa phương án giải tình huống, đồng thời mời HS khác bình luận cách giải HĐ 2: Kể tình nảy sinh mâu thuẫn bạn bè − GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ tình nảy sinh mâu thuẫn với bạn mà HS gặp: − Điều xảy mâu thuẫn khơng giải quyết? − Khi chưa làm lành với bạn, em cảm thấy nào? - GV kết luận: Trong học tập, sinh hoạt vui chơi với bạn, không tránh khỏi có mâu thuẫn, tranh cãi Hoạt động học sinh - HS quan sát, thực theo HD - HS hát - HS: Vui, thoải mái, thấy yêu lớp… -HS lắng nghe - HS diễn lại tình - Cả lớp theo dõi - – HS trả lời: Dê Trắng nhường Dê Đen trước hay ngược lại… - HS lắng nghe, đưa bình luận - 2-3 HS chia sẻ - 2-3 HS trả lời: Các bạn không chơi với nữa… - HS: Em thấy buồn, không thoải mái… - HS lắng nghe 15 nảy sinh Ai gặp tình Mâu thuẫn xuất từ lời nói, hành động khơng hợp lí, bị hiểu lầm Mâu thuẫn cần giải tích cực, không, không vui, buồn bực Mở rộng tổng kết chủ đề Tìm kiếm trợ giúp từ bạn bè, thầy cô − GV hướng dẫn hai HS sắm vai hai người bạn có mâu thuẫn với Bạn cố gắng giải thích bạn giận, bịt tai khơng nghe − GV mời HS sắm vai nhóm bạn – người lên hỗ trợ giải bạn bị hiểu lầm cần trợ giúp + Bạn bị hiểu lầm nói gì? + Nhóm bạn nói gì? − GV đưa tình thứ hai đề nghị HS tìm kiếm trợ giúp từ phía GV HS nói nào? - GV HS giải tình − GV dán lên bảng cụm từ: TỰ MÌNH – NHỜ BẠN BÈ – NHỜ THẦY CÔ − Tuỳ mức độ mâu thuẫn mà HS sử dụng “bí kíp” Cam kết, hành động Mục tiêu: giúp HS lựa chọn, lên kế hoạch tự cam kết thực hành động - Hôm em học gì? - Kể với bố mẹ việc giải mâu thuẫn em bạn bè lớp - Về chuẩn bị : Trường học hạnh phúc - HS lắng nghe - HS thực sắm vai: bạn đóng vai có mâu thuẫn tranh luận; 2,3 bạn đóng vai trợ giúp - 2-3 HS trả lời theo tình - 2- HS trả lời, tìm kiếm hỗ trợ cách kể với cô nhờ cô giúp đỡ - HS thực - Ghi nhớ -HS nêu cảm nhận chia sẻ - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ 16 Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt tập thể SƠ KẾT TUẦN CHƠI TRÒ: ĐỒ! CỨU! I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, u lớp * Hoạt động trải nghiệm: Thơng qua trị chơi tạo hứng khởi, vui vẻ cho HS kết nối thành viên lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Học liệu: Sách giáo khoa, nội dung 2/ Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 10: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 10 - GV nhận xét chung hoạt động tuần về: Ưu điểm tồn b Phương hướng tuần 11: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy định - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp Hoạt động học sinh - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp - HS nghe để thực kế hoạch tuần 11 17 ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động trải nghiệm a Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước - Chia sẻ việc giải mâu thuẫn em bạn bè lớp b Hoạt động nhóm: − GV tập trung HS khoảng sân HS đứng thành vòng tròn Cả lớp chơi trị Đồ! Cứu! − GV giải thích luật chơi hướng dẫn HS chơi - HS chia sẻ - HS tập trung sân - HS lắng nghe - HS thực - Khen ngợi, đánh giá - GV kết luận: Trong lúc gặp khó khăn, tin ln ln có - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm thể nhờ tới trợ giúp bạn bè vụ Cam kết, hành động: - GV khuyến khích HS gặp khó khăn nhờ tới trợ giúp bạn bè, thầy cô TUẦN 11 Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm BÀI 11: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC I Yêu cầu cần đạt Sau học, HS có khả năng: -u q, tự hào ngơi trường - Mong muốn góp sức để xây dựng mơi trường học tập hạnh phúc - Lên kế hoạch Sao Nhi đồng tham gia lao động, giữ gìn cảnh quan nhà trường Không gian sư phạm - Trong lớp học, bàn ghế kê thành dãy II Đồ dùng dạy học Học liệu : sách giáo khoa, sách giáo viên,bài giảng điện tử, Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, thơng thường 18 Thiết bị dạy học : Máy tính, máy chiếu để chiếu III Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên 1.Khởi động - GV mời HS ngồi theo tổ Mỗi tổ Sao, chọn hát hát vui − GV đề nghị HS chia sẻ với bạn theo mẫu câu: “Ở trường, tớ thích …”; “Hằng ngày, tớ thích đến …” (Nơi trường?) => Mỗi HS có nơi yêu thích trường Điều tạo niềm vui cho em ngày tới trường - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề *Hoạt động: Tham gia xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc” − GV đề nghị HS nhớ lại nơi trường câu hỏi: + Trường có nơi nào, phòng ban nào? Nơi nào, hoạt động trường làm em thấy hạnh phúc? + Em không thích nơi trường? Vì sao? Em có muốn thay đổi khơng? Thay đổi nào? − GV đề nghị tổ bàn bạc, xây dựng kế hoạch “Trường học hạnh phúc” Phân công cụ thể hoạt động viết vẽ vào tờ giấy A3 − HS trình bày ý tưởng trước lớp − GV đặt câu hỏi để gợi ý thêm cho nội dung cơng việc Ví dụ: + Nếu sân trường nhiều rác, Hoạt động học sinh - HS quan sát, thực theo HD - 2-3 HS nêu + Ở trường, tớ thích ngồi ghế đá sân trường… - HS lắng nghe - HS lắng nghe - – HS trình bày - 2-3 HS trả lời nơi thích, hoạt động thích trường - 2-3 HS trả lời nơi khơng thích, nói lí Nói ý tưởng muốn thay đổi nơi - HS thực bàn bạc, viết, vẽ ý tưởng nhóm vào giấy phát - Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Chúng ta cần dọn rác 19 làm gì? + Các em đánh giá lượng + Chúng ta cần trồng thêm nhiều xanh hoa trường mình, liệu có hoa q khơng? Chúng ta làm gì? - GV kết luận: Mỗi Sao nhi đồng đưa nội dung kế hoạch cho Sao - HS lắng nghe mình, phân cơng cụ thể cho bạn, hẹn ngày giờ, thống trang phục, phương tiện, công cụ thực hiện, … - HS thực 3.Mở rộng tổng kết chủ đề + Trường học hạnh phúc nơi có - GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm: nhiều xanh “Trường học hạnh phúc …” + Trường học hạnh phúc nơi có - Mỗi nhóm (tổ) dùng giấy A0 để vẽ nhiều bạn bè theo phương pháp Khăn trải bàn + Trường học hạnh phúc nơi em chủ đề: “Điều trường học nhiều điều hay… khiến hạnh phúc?” Mỗi HS vẽ vật việc tưởng tượng - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận: HS - HS lắng nghe định nghĩa trường học hạnh phúc Ví dụ: “Trường học hạnh phúc chơi vườn trường nhiều hơn”… -HS trả lời Cam kết, hành động -HS lắng nghe, thực - Hơm em học gì? - Xây dựng lên hiệu: Điều em muốn nói, việc em muốn làm tuyên truyền đến bạn trường - Về chuẩn bị : Biết ơn thầy cô Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt tập thể SƠ KẾT TUẦN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH: “TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC” I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: 20 - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Thực kế hoạch thảo luận, chia sẻ niềm vui hoàn thành kế hoạch II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1/Học liệu: Sách giáo khoa, nội dung 2/ Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 11: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng hoạt động tổ, lớp tuần 11 báo cáo tình hình tổ, lớp - GV nhận xét chung hoạt động tuần về: Ưu điểm tồn b Phương hướng tuần 12: - Tiếp tục ổn định, trì nếp quy - HS nghe để thực kế hoạch tuần định 12 - Tiếp tục thực tốt nội quy nhà trường đề - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng - Tiếp tục trì hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp ý thức nói lời hay, làm việc tốt Hoạt động nhóm *Hoạt động 1: Các tổ thực kế hoạch “Trường học hạnh phúc” - GV hướng dẫn tổ khu vực - HS thực thực nhiệm vụ - Trong trình HS thực hiện, GV – HS chia sẻ quan sát, hỗ trợ HS cần thiết - GV mời HS chia sẻ cảm xúc sau thực kế hoạch tổ - Khen ngợi, đánh giá 21 *Hoạt động 2: Các tổ tự đánh giá kết thực kế hoạch GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết - HS chia sẻ thực kế hoạch nhóm ba tiêu chí: + Đã hồn thành cơng việc đề chưa? + Chất lượng công việc nào? + Trong trình thực hiện, thái độ thành viên nhóm sao, có đồn kết, trách nhiệm khơng? - HS dùng biểu tượng: Mặt - Học sinh thực cười hay mặt mếu; Ngón tay hướng lên, chúc xuống; Biểu tượng trái tim chấm than to HS tự sáng tác biểu tượng riêng tổ, nhóm - Học sinh lắng nghe - GV kết luận: Việc đánh giá kết thực kế hoạch giúp HS nhận thức lực làm việc nhóm để điều chỉnh kĩ năng, phương pháp hành động, rèn luyện lực lập thực kế hoạch Cam kết hành động GV khuyến khích HS vẽ tranh “Trường học hạnh phúc” để tham gia dự thi toàn trường - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ 22 ... Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 10: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần 10 - GV nhận xét chung hoạt động tuần về: Ưu điểm tồn b Phương hướng tuần 11: - Tiếp... tháng 11 năm 2021 Sinh hoạt tập thể SƠ KẾT TUẦN LÀM ỐNG NGHE ĐỂ CHƠI TRÒ NÓI BẠN NGHE, NGHE BẠN NÓI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần. .. động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 9: - Từng tổ báo cáo - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần về: Ưu điểm tồn b Phương hướng tuần 10: - Tiếp