Microsoft Word BD GDMT Vatli THPT doc Giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn vật lí THPT (Nguyễn Văn Khải) I Phương pháp tích hợp GDMT qua dạy học môn vật lí ở THPT 1 1 Khái niệm về dạy học tích.
Giáo dục bảo vệ môi trường dạy học môn vật lí THPT (Nguyễn Văn Khải) I.- Phương pháp tích hợp GDMT qua dạy học mơn vật lí THPT 1.1.- Khái niệm dạy học tích hợp Q trình dạy học tích hợp hiểu q trình dạy học tồn thể hoạt động học tập góp phần hình thành học sinh lực rõ ràng, có dự tính trước điều cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập tương lai, nhằm hịa nhập học sinh vào sống lao động (Xavier Roegiers (1996)) Mục tiêu tư tưởng sư phạm tích hợp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh phù hợp mục tiêu giáo dục nhà trường Dạy học tích hợp hướng tới việc tổ chức hoạt động học tập học sinh học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ tình gần với sống có ý nghĩa Cụ thể cần kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức (khái niệm) thuộc môn học khác thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập mơn học Dạy học tích hợp hướng tới thiết lập mối quan hệ khái niệm khác môn học môn học khác nhau, hướng tới đào tạo học sinh có lực đáp ứng thách thức lớn xã hội ngày có khả huy động có hiệu kiến thức lực để giải cách hữu ích tình xuất hiện, đối mặt với khó khăn bất ngờ, tình chưa gặp.Tư tưởng sư phạm gắn liền với việc phát triển lực giải vấn đề, phát triển lực sáng tạo học sinh trình dạy học Từ lý trên, việc vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp vào q trình dạy học cần thiết, xu hướng dạy học nhiều nước giới quan tâm thực Việt Nam, dạy học tích hợp nghiên cứu vận dụng từ năm 60 đến chưa trở thành phổ biến Hiện dạy học tích hợp nghiên cứu vận dụng nhiều môn học Ngữ Văn, Sinh học, Hóa học…trong có việc tích hợp nội dung GDMT vào dạy học môn trường phổ thơng Các dạng vận dụng dạy học tích hợp GDMT vào môn học trường phổ thông thường là: - Hình thức liên hệ ( permeation): hình thức tích hợp kiến thức GDMT không nêu rõ sách giáo khoa (SGK), dựa vào kiến thức học, giáo viên bổ xung kiến thức môi trường ( tượng, số liệu tình trạng mơi trường, sử dụng môi trường…) vào giảng lớp hình thức ví dụ , tổ chức tình học tập học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế có liên quan tới vấn đề mơi trường sinh thái; - Hình thức lồng ghép (infusion): Với hình thức này, chương trình SGK có kiến thức mơn học kiến thức mơi trường tích hợp với mức độ khác 1.2 Giáo dục mơi trường qua dạy học mơn vật lí bậc THPT Ngày vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái vấn đề quan tâm chung nhân loại Vì vậy, người ta coi vấn đề môi trường "vấn đề tồn cầu" Ngun nhân gây nhiễm môi trường xác định chủ yếu hoạt động người: phá rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh… Trong bối cảnh phát triển xã hội lồi người, tốn:"phát triển bền vững" đặt để giải Phương châm phát triển bền vững nêu lên là: "Sự phát triển thỏa mãn nhu cầu không làm xâm phạm đến khả làm thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai" bậc THPT, môn học có vị trí khác vấn đề thực GDMT Có nhiều mơn học có thuận lợi đối tượng môn liên quan nhiều đến vấn đề mơi trường sinh thái như: sinh học, địa lý, hóa học, giáo dục công dân Các môn học khác vật lý, khơng có chủ đề nghiên cứu riêng vấn đề môi trường sinh thái, song tìm hội đưa vấn đề GDMT vào nội dung học Điều quan trọng GV phải chuẩn bị hiểu biết vấn đề môi trường, hiểu sâu kiến thức môn - Một số định hướng nội dung GDMT dạy học vật lý trường THPT: Theo định nghĩa môi trường Chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc (United Nation Enviroment Program (UNEP)): "Môi trường tập hợp yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên cá thể hay cộng đồng" Việc phân tích cấu trúc mơi trường theo khoa học môi trường cho thấy yếu tố vật lý có vai trị quan trọng Như vậy, mơn vật lý trường phổ thơng khai thác nhiều hội để tích hợp nội dung GDMT, nêu số trường hợp như: + Khai thác từ nội dung mơn học vật lý; + Tích hợp nội dung môn học khác như: hóa học, sinh học, (vì nhiều q trình hóa học, sinh học, chịu tác động yếu tố vật lý) Để định hướng cho việc lựa chọn nội dung GDMT phù hợp, nêu lên số vấn đề môi trường dang quan tâm có liên quan trực tiếp tới q trình vật lý; - Tài nguyên rừng bị suy giảm: - Trước hết phải làm rõ vai trò rừng sống người: + Rừng - nguồn gien quý giá (động, thực vật); + Cung cấp lâm thổ sản; + Điều hòa lượng nước mặt đất; + Rừng ="lá phổi xanh"; + Rừng → chống xói mịn đất, Dưới góc độ khoa học vật lý, nêu lên q trình vật lý như: tượng mao dẫn đất, trình quang hợp, năng, động dòng chảy nước gây bào mòn đất - Các giải pháp bảo vệ rừng, phát triển rừng nhìn từ góc độ vật lý (chống sói mịn đất, hạn chế khí nhà kính…); 2- Ơ nhiễm nước: Vai trị nước sống Trái Đất, q trình lý hóa nước bị ô nhiễm, biện pháp bảo vệ nước, chu trình nước tự nhiên ( liên quan tới tượng chuyển thể nước…) 3- Suy thái nhiễm đất 4- Ơ nhiễm khơng khí: khí quyển, q trình suy giảm tầng ơzơn, chất phóng xạ, hóa chất; 5- Ơ nhiễm tiếng ồn: liên quan trực tiếp tới trình vật lý sóng âm: * Khái niệm: nhiễm mơi trường tiếng ồn (tập hợp âm tạp loạn có tần số chu kỳ khác nhau, nói cách khác : âm chói tai, gây tác động khơng mong muốn, có hại cho sức khỏe người,, thể sống * Các nguồn ô nhiễm: tiéng máy bay, xe cộ, karaokê giới hạn cho phép, , (âm ≥ 80 dB) 6- Ô nhiễm ánh sáng: chiếu sáng gây tác hại đến người sinh vật 7– Sản xuất , truyền tải sử dụng điện nhìn nhận góc độ bảo vệ mơi trường 8– Ơ nhiễm phóng xạ: Các tia phóng xạ, an tồn hạt nhân,… - Về phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng GDMT nói riêng Ví học có tích hợp nội dung GDMT giáo viên nên tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện nghe nhìn Chẳng hạn, sử dụng video clip (từ - phút) để giới thiệu yếu tố môi trường sử dụng hợp lý lượng, như: cọn nước, cối giã gạo nước, trạm thủy điện nhỏ, trạm pin mặt trời (năng lượng sạch), nhiễm khơng khí tiếng ồn giao thông ; từ trường trái đất, lượng nguyên tử, Để khai thác cập nhật tư liệu phục vụ GDMT, giáo viên chủ động sử dụng phương tiện internet khai thác Website mơi trường GDMT bổ ích 1.3- Hai kiểu triển khai GDMT : a / Kiểu 1: thông qua dạy học môn phổ thông: có dạng học khai thác cho GDMT: Dạng 1: nội dung chủ yếu học, có nội dung mơn học trùng hợp với nội dung mơi trường ( hình thức lồng ghép) Dạng 2: số nội dung học có liên quan với nội dung GDMT song không nêu rõ sách giáo khoa (hình thức liên hệ) Khi khai thác hội GDMT dù theo hình thức cần tuân theo nguyên tắc sau: / Khơng làm tính đặc trưng mơn học Không biến học môn thành học môi trường; / Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện; / Phát huy tích cưc nhận thức HS, khai thác kinh nghiệm thực tế HS, tận dụng hội để HS tiếp xúc trực tiếp với mơi trường Có thể nêu lên số cách thức tổ chức hoạt động GDMT qua dạy học mơn sau: Phân tích vấn đề môi trường liên quan nội dung môn học; Khai thác thực trạng môi trường làm nội dung GDMT; Xây dựng tập môn học từ thực tế môi trường địa phương; Sử dụng phương tiện dạy học hỗ trợ GDMT; Sử dụng tài liệu tham khảo (tranh, ảnh, sách, báo ) Thực học thực địa - Các hoạt động GV xác định nội dung GDMT xây dựng giáo án khai thác GDMT Các hoạt động GV định hướng tổ chức q trình dạy học tích hợp GDMT, theo bao gồm: Hoạt động 1: Nghiên cứu chương trình, SGK để xây dựng mục tiêu dạy học, có mục tiêu GDMT Việc nghiên cứu chương trình, nội dung SGK cho phép GV xây dựng kế họach dạy học phù hợp cho tồn chương trình mơn, cho phần môn học, chương học Nhờ việc phân tích chương trình, SGK GV có nhìn tổng thể đơn vị kiến thức, kĩ năng, thấy mối liên hệ chúng dễ phát hội tích hợp nội dung GDMT vào đơn vị kiến thức cách hợp lí, từ lập kế hoạch khai thác nội dung GDMT suốt q trình dạy học mà khơng sa vào tình ngẫu nhiên, tuỳ tiện làm tảI học, trùng lặp, không đưa tình GDMT thực có ý nghĩa thuyết phục Kết thúc q trình GV đưa sơ đồ lôgic xây dựng kiến thức cách phù hợp Việc làm cho nhìn trực quan mối liên hệ kiến thức, cho phép xác định hợp lí tình sử dụng phương pháp phương tiện dạy học thích hợp Nó cho phép xác định hợp lí hội tích hợp nội dung GDMT vào học Hoạt động 2: Xác định nội dung GDMT cần tích hợp: Căn vào mối liên hệ kiến thức môn nội dung GDMT, GV cần làm rõ tích hợp nội dung GDMT hợp lí, thời lượng dành cho Theo ngun tắc chung GDMT nội dung mơi trường gần với kinh nghiệm sống HS tốt, đặc biệt có ý nghĩa nội dung đề cập tới vấn đề môi trường sinh thái địa phương Vì vậy, với nội dung tri thức vật lí SGK, song dạy cho HS vùng miền khác nhau, GV cần có cách khai thác nội dung GDMT khác Nói cách khác, vào đối tượng HS khác nhau, GV xây dựng tình tích hợp nội dung GDMT khác Hoạt động 5: Lựa chọn vận dụng phương pháp phương tiện dạy học phù hợp: đây, trứơc hết phải vận dụng phương pháp dạy học tích cực Hoạt động 4: Xây dựng tiến trình dạy học dạy học cụ thể: hoạt động GV thiết kế cụ thể yêu cầu HS, hoạt động trợ giúp GV HS phối hợp hoạt động để đạt mục đích dạy học Cấu trúc giáo án khai thác GDMT sau : Trường ……… Tên học Ngày tháng năm Lớp: … Tiết thứ I.- Mục tiêu: - Kiến thức: - Kỹ - Thái độ ( có mục tiêu GDMTđã tích hợp ) II - Kiến thức trọng tâm: ( có rõ nội dung GDMT đá tích hợp vào ) III Phương pháp / phương tiện dạy học IV Hoạt động dạy học : Hoạt động (…phút) ổn định lớp kiểm tra cũ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - (Nêu hoạt động cụ thể học sinh) - (Nêu cụ thể hành động trợ giúp giáo viên) Hoạt động (…phút): …(Nêu tên đơn vị kiến thức cần nắm vững) Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - (Nêu hoạt động cụ thể học sinh) - (Nêu cụ thể hành động trợ giúp giáo viên) Hoạt động … (…phút): …(Nêu tên đơn vị kiến thức cần nắm vững) Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - (Nêu hoạt động cụ thể học sinh) - (Nêu cụ thể hành động trợ giúp giáo viên) Hoạt động … (…phút): ….Vận dụng, củng cố / đánh giá Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - (Nêu hoạt động cụ thể học sinh) - (Nêu cụ thể hành động trợ giúp giáo viên) Hoạt động tiếp nối ( Bài tập , câu hỏi tự học ) V Phụ lục: ( Các tư liệu môi trường GDMT ) b / Kiểu 2: GDMT triển khai hoạt động độc lập: Các hoạt động độc lập hoàn toàn phù hợp với hình thức tổ chức dạy học mơn, như: tham quan, ngoại khóa, tuần lễ mơi trường Nội dung hoạt động chủ yếu nội dung mơn học, nội dung GDMT tích hợp vào hoạt động cung Tuy nhiên, hoạt động lên lớp, gắn với thực tế môi trường sống, môi trường lao động sản suất nên có nhiều điều kiện tích hợp sâu sắc nội dung GDMT Song thực tế kế hoạch dạy học chặt chẽ, nên GV phải nghiên cứu lựa chọn chủ đề phù hợp có kế hoạch sớm để nhà trường tạo điều kiện Dưới gợi ý cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động - Xây dựng kế hoạch hoạt động GDMT ngồi lên lớp : • Chọn chủ đề môi trường : ( ô nhiễm nước ) • Hình thức hoạt động : ( Tham quan, câu lạc , dã ngoại , tập khảo sát mơi trường, thi tái chế, thi tìm hiểu mơi trường gắn với mơn học, trị chơi mơ phỏng; ) • Thiết kế hoạt động : + Chương trình , kế hoạch chi tiết bước + Cách thức thực + Nhân ( nhóm cơng tác , phân cơng ) + Chuẩn bị CSVC / tài ( có ) lượng nước thấm từ lớp đất mặt Tầng đất phía vùng khơng bĨO H, TRONG TẦNG NàY Lượng nước thay đổi theo thời gian, mà không làm bÓO HOà TẦNG đất Bên lớp đất vùng bÓO HOà, TẤT CẢ CỎC KHE NỨT, ống mao dẫn, khoảng trống phân tử đá lấp đầy nước Thuật ngữ “nước ngầm” dùng để mô tả cho khu vực Một thuật ngữ khác nước ngầm “bể nước ngầm” Bể nước ngầm kho chứa nước ngầm khổng lồ người khắp nơi giới phụ thuộc vào nước ngầm sống hàng ngày Cách hay để hiểu khái niệm đất bÓO HOà Nước độ sâu định đào hố bÓI BIỂN, NẾU SỰ THẤM DIỄN RA VỪA đủ để cŨN GIỮ LẠI Nước Mực nước hố mực nước ngầm Biển phía phải hố, mực nước hố với mực nước biển Tất nhiên, mực nước hố đào lên xuống phút theo lên xuống thuỷ triều Tham khảo: Nội dung lấy từ trang Vũng tuần hoàn nước gỡ? Cục Địa chất Hoa Kỳ, thuộc phạm vi công cộng Bản tiếng Việt dịch PGS TS Trần Thục đồng Viện Khí tượng Thủy Văn Việt Nam Bài hiệu ứng nhà kính tượng nóng lên tồn cầu thủng tầng ơzơn i - mục đích Kiến thức : - Hiểu chất tượng "Hiệu ứng nhà kính" "lỗ thủng tầng ơzơn" - Tác hại hai tượng đời sống sản xuất - Những hoạt động sản xuất phương tiện sử dụng đời sống hàng ngày góp phần gây hai tượng Kỹ : - Rèn luyện khả quan sát tượng liên quan đến vấn đề - Khả phân tích, tổng hợp tác hại hai tượng Giá trị đạo đức: - Thấy rõ trách nhiệm thân nhằm góp phần ngăn chặn hai tượng trên, giữ gìn bảo vệ mơi trường sống lành mạnh tươi đẹp Hành vi : Từ hiểu biết trên, từ ý thức trách nhiệm thân có cách cư xử, hành động việc làm thiết thực để góp phần ngăn chặn hai tượng Đồng tình với việc làm đúng, phản đối việc làm sai sản xuất, tuyên truyền thông tin vấn đề hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ơzơn ii - phương pháp Đóng vai, phân tích trạng, thảo luận nhóm iII - nội dung Học sinh phải nắm tượng "Hiệu ứng nhà kính", nguyên nhân tác hại "Hiệu ứng nhà kính" điều kiện mơi trường bị nhiễm, dẫn đến nóng lên tồn cầu Học sinh cần phải hiểu vai trị tầng ôzôn thành phần quan trọng môi trường sống hành tinh trách nhiệm người việc gây "Hiệu ứng nhà kính" tạo lỗ thủng tầng ôzôn Từ nhận thức cần phải có hành động thiết thực hoạt động sản xuất đời sống hàng ngày để ngăn chặn "Hiệu ứng nhà kính" "lỗ thủng tầng ơzơn" hành tinh v - chuẩn bị - Tờ rơi với thông tin cần thiết "Hiệu ứng nhà kính" "lỗ thủng tầng ơzơn", giáo trình có liên quan - Phiếu u cầu học sinh tự trả lời ngắn gọn sau tham khảo tài liệu thảo luận - Phiếu nhận vai vi - tổng quan hoạt động Giáo viên mở đầu: Hiện trạng môi trường sống nay: sống môi trường ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới sống hàng ngày hệ tương lai sau Các nhà khoa học cảnh báo: Sự ô nhiễm môi trường làm cho Trái đất nóng dần lên gây nên biến đổi phức tạp khí hậu, thời tiết; lũ lụt, hạn hán xảy liên tục Vậy nguyên nhân tượng gì? Trách nhiệm ngăn chặn biến đổi xấu bảo vệ môi trường sao? Phát tờ rơi để học sinh nắm thông tin cần thiết hai tượng: ''Hiệu ứng nhà kính" "lỗ thủng tầng ôzôn" Học sinh trao đổi theo nhóm phải trả lời câu hỏi : nguyên nhân chất hai tượng Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích ảnh hưởng hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp tạo hố chất, phế thải hoạt động sinh hoạt hàng ngày người gây nên hậu ? Sau thảo luận, phân tích học sinh nhập vai để vẽ nên tranh "Hiệu ứng nhà kính" "lỗ thủng tầng ôzôn" gây hậu nặng nề cho người người khơng có biện pháp ngăn chặn kịp thời Từ xác định rõ trách nhiệm cá nhân cấp quản lí nhà nước, cấp quản lí chun mơn có biện pháp cụ thể để bảo vệ nhà chung Phân vai: học sinh đóng vai: A - "Hiệu ứng nhà kính" B - "Lỗ thủng tầng ơzơn" C - Khí CO2 D - Đại diện cho người Nhập vai: A - Tôi người đặt cho tên gọi tầng ôzôn Tôi nằm cách Trái đất 20 - 30 km dày km Nhiệm vụ che chắn tia tử ngoại lọt vào Trái đất hấp thụ nhiệt Mặt trời góp phần giữ cho Trái đất ấm lên Do tác động nhiều mặt người, tơi bị "thủng vài ba lỗ" Qua "lỗ" đó, tia tử ngoại lọt xuống Trái đất gây số bệnh hiểm nghèo cho người ung thư da, bệnh mắt, làm giảm sức đề kháng người, giảm suất trồng, phá hoại cân sinh thái B - Hiệu ứng nhà kính Hiện người nhắc đến tên tội phạm Nhưng mặt tích cực tơi họ đâu có biết, tơi giữ nhiệt sưởi ấm cho Trái đất (15 0C) khơng có tơi Trái đất bị lạnh cóng (-18 0C) Chỉ biết họ đổ làm Trái đất nóng lên, băng hai cực tan gây lụt lội nhiều nơi giới Họ đâu có biết " Hiệu ứng nhà kính" khí CO2 đóng vai trị chủ yếu, nồng độ CO2 tăng, giữ nhiệt làm Trái đất nóng lên Vậy CO2 từ đâu bay lên ? CO2 đâu rồi? C - Tôi đây, sinh người đốt than, dầu, củi hoạt động hàng ngày; Do khí thải nhà máy, phương tiện giao thông làm nồng độ tăng từ 275ppm lên đến 355ppm Do tăng nhanh làm cho nhiệt độ Trái đất tăng lên Khi nhiệt độ tăng 1,20C đến 1,50C 30 triệu km3 băng hai cực tan làm mực nước biển dâng cao 20cm tạo ngập lụt nước: Hà Lan, Inđơnêxia, Ai Cập…Nhưng tơi đâu có muốn vậy, muốn tất sống môi trường cân sinh thái xưa sống Chính người, lịng tham người nhu cầu hưởng thụ làm cho mật độ tơi tăng dày khí D- Học sinh thứ đại diện cho người - Vâng - người gây "Hiệu ứng nhà kính" "Lỗ thủng tầng ơzơn", chúng tơi hiểu rõ trách nhiệm cần hành động kiên quyết: Hiện cấp lãnh đạo họp bàn để cứu nguy cho tầng ôzôn làm giảm tác hại hiệu ứng nhà kính gây Thoả thuận Kiơtơ đưa mục tiêu giảm lượng khí thải 1996 Các nước phát triển phát triển phải giảm 5,2% số lượng loại khí thải: CO 2, CH4, NO2…trên phạm vi toàn cầu giai đoạn 2008 - 2012 Một số quốc gia phải giảm lượng khí thải thời gian tới, bao gồm Liên minh châu Âu, Pháp giảm 6% khí thải gây " Hiệu ứng nhà kính " Vấn đề bảo vệ tầng ơzơn đề cấp bách năm 1987 nước đưa biện pháp cụ thể nhằm thực Công ước bảo vệ tầng ôzôn, đưa danh mục chất bị kiểm soát Giáo viên tổng kết gợi ý học sinh tìm hiểu số nhà máy, xí nghiệp thành phố có khả gây ảnh hưởng đến hai vấn đề vii - mở rộng : - Tìm hiểu hoạt động nhà máy lớn toàn đất nước, xác định nhà máy gây ảnh hưởng xấu đến tầng ơzơn, đến " Hiệu ứng nhà kính " - Chỉ hướng cụ thể để giảm bớt ảnh hưởng xấu đến môi trường viiI - đánh giá : Yêu cầu học sinh viết phân tích tác hại chất phế thải số nhà máy, xí nghiệp gây hậu tiêu cực cho mơi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ người hệ sinh thái như: xí nghiệp gạch, xí nghiệp đơng lạnh, xí nghiệp nhuộm… IX.- TÀI LIỆU GDMT Hiệu ứng nhà kớnh ( Xem Nguyên tắc hoạt động động nhiệt máy lạnh) Sự núng lờn khớ hậu toàn cầu ( Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ) Sự núng lờn khớ hậu toàn cầu (tiếng Anh: global warming) tượng tăng nhiệt độ trung bỡnh khụng khớ cỏc đại dương trờn Trái đất mà người ta quan sỏt thập kỷ gần Trong kỉ 20, nhiệt độ trung bỡnh khụng khớ gần mặt đất tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F) [1] Nguyờn nhõn Một nguyên nhân tăng lên khơng ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kớnh tạo trỡnh sản xuất sinh hoạt người Với tăng lên không ngừng loại khí gây hiệu ứng nhà kính, Trái đất trở thành cầu giữ nhiệt, từ nhiệt độ khơng ngừng tăng lên theo thời gian Các nhiệt độ mặt đất trung bỡnh bất thường thời gian từ 1995 đến 2004 nhiệt độ trung bỡnh từ 1940 đến 1980 Hậu Sự núng lờn khớ hậu tồn cầu gây hậu nghiêm trọng Dưới số ví dụ: • Băng tan hai cực làm nước biển dâng cao, dẫn đến nguy vĩnh viễn đảo quốc có độ cao xấp xỉ mực nước biển vùng đất thấp ven biển • Nguy tuyệt chủng nhiều loài động thực vật trước quen sống khớ hậu lạnh giỏ, • Nhiệt độ tăng từ 0,1-0,2oC 10 năm,làm cho quốc gia Châu Phi rơi vào tỡnh trạng thiếu nước trầm trọng Hướng giải Đây vấn đề nhân loại nhận thấy tỡm hướng giải cách vài chục năm Nhưng đến biện pháp mà nhõn loại đưa để giải vấn đề nói chưa đem lại kết quả, có hẳn nghị định thư thông qua với tham gia nhiều quốc gia giới có nước đóng vai trũ quan trọng việc làm cho khớ hậu tồn cầu nóng lên Một mà nước lớn quyền lợi kinh tế mỡnh mà khụng thực theo gỡ mà Nghị định thư Kyoto đề cắt giảm phần lớn lượng khí gây hiệu ứng nhà kớnh, thỡ nước phát triển- nước đóng góp vào trỡnh làm núng lờn khớ hậu toàn cầu vỡ yờu cầu phỏt triển phải đuổi kịp phát triển chung giới ( phát triển gần phát triển không bền vững) mà gần phớt lờ gỡ mà nhõn loại cho vấn đề cấp bách Như vậy, từ người khơng có giải pháp kế hoạch mang tính thực tế nghiêm khắc thỡ vấn đề nêu khó mà giải Bài 3: THAM QUAN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Ở NHÀ MÁY ĐIỆN I- Mục tiờu a Kiến thức - Giỳp HS hiểu nắm cỏc nội dung học về: cảm ứng điện từ, mỏy biến thế, mỏy phỏt điện xoay chiều hệ thống truyền tải điện - Học sinh hiểu ảnh hưởng việc sản xuất điện đến mụi trường xung quanh biện phỏp xử lớ nhà mỏy b Kĩ Qua buổi tham quan thực tế nhà mỏy bồi dưỡng, hỡnh thành cỏc em số kĩ như: điều khiển hoạt động tập thể; kĩ giao tiếp; kĩ xử lớ cỏc tỡnh phỏt sinh quỏ trỡnh tham quan c Thỏi độ Giỏo dục học sinh tỡnh yờu lao động, tạo hứng thỳ học tập niềm tin vào khoa học, cú ý thức tổ chức kỉ luật lao động Giỏo dục cỏc em cú ý thức bảo vệ trỏch nhiệm với mụi trường sống xung quanh II Chuẩn bị Giỏo viờn - GV dự kiến mục tiờu mà HS cần đạt qua chuyến tham quan; chuẩn bị tốt sở vật chất điều kiện cần thiết phục vụ cho chuyến tham quan - Lập kế hoạch tham quan (lựa chọn địa điểm, khối lớp HS tham quan; thời gian tiến hành tham quan…); xỏc định cỏc lực lượng tham gia tổ chức cho HS tham quan; xõy dựng nội dung HS cần quan sỏt; trao đổi với sở đến tham quan kế hoạch thực chuyến tham quan; phổ biến mục đớch, yờu cầu phõn cụng nhiệm vụ cho nhúm HS, … Học sinh Chuẩn bị đầy đủ cỏc điều kiện cần thiết cho buổi tham quan như: trang phục bảo hộ, bỳt, vở, mỏy ảnh, sưu tầm nghiờn cứu cỏc tài liệu cú liờn quan đến nội dung tham quan, thảo luận nhiệm vụ phõn cụng,… II Cỏc hoạt động dạy học * Hoạt động 1(…phỳt) - Tập trung học sinh, quỏn triệt cỏc yờu cầu kỉ luật, ý thức giữ gỡn trật tự tham quan, đảm bảo khụng ảnh hưởng đến hoạt động lao động sản xuất cụng nhõn nhà mỏy Giỏo viờn mụn cựng giỏo viờn chủ nhiệm lớp, đại diện hội cha mẹ HS (nếu tham gia) cử người quản lý phụ trỏch xe, kiểm diện HS cụng tỏc chuẩn bị - Trong quỏ trỡnh di chuyển từ trường tới nơi tham quan, HS giao phụ trỏch văn nghệ, trũ chơi cho cỏc bạn hỏt tập thể hỏt truyền thống Đoàn, niờn chơi số trũ chơi đơn giản, dễ chơi * Hoạt động ( … phỳt) - Khi đến địa điểm tham quan, GV tập trung HS, nghe cỏn hướng dẫn tham quan phổ biến cỏc yờu cầu nội quy nhà mỏy, trỡnh tự cỏc nơi tham quan - Tham quan phũng truyền thống, cỏc em nghe giới thiệu truyền thống nhà mỏy từ thành lập đến nay, tỡnh hỡnh phỏt triển nhà mỏy ngành, nghề học cú thể tham gia vào làm việc nhà mỏy… * Hoạt động (… phỳt) - Tham quan nơi cung cấp nhiờn liệu, hệ thống băng truyền, hệ thống nghiền than, lũ hơi, tua bin - Tham quan phũng điều khiển phõn phối điện, hệ thống mỏy biến ỏp truyền tải điện năng, đưa điện từ nhà mỏy tới nơi tiờu thụ (HS nghe cỏn bộ, cụng nhõn nhà mỏy trực ca thụng bỏo số thụng số kĩ thuật quan trọng như: ỏp suất hơi, cụng suất phỏt điện cỏc tua bin…) - Tỡm hiểu hồ chứa nước thải, cỏch xử lớ tro xỉ than, khúi bụi…HS ghi chộp, chụp ảnh tư liệu vấn đề cần tỡm hiểu * Hoạt động 4( … phỳt) - HS tiến hành đàm thoại, trao đổi với cỏn cụng nhõn nhà mỏy vấn đề xử lớ khúi bụi, tro xỉ than, nước thải, vận chuyển nhiờn liệu… - Vớ dụ: + HS: Nhà mỏy xử lớ vấn đề gõy ảnh hưởng tới mụi trường khúi bụi, tro xỉ than nào? + HS: Tro xỉ than nhà mỏy cú thể tận dụng làm vật liệu xõy dựng khụng? tận dụng nào? + HS: Hệ thống nước ngầm xung quanh hồ chứa nước thải nhà mỏy cú bị ảnh hưởng khụng? Hướng khắc phục ảnh hưởngnày nào? * Kết thỳc hoạt động ( … phỳt) Giỏo viờn tặng hoa lónh đạo nhà mỏy Ổn định lớp, núi lời cảm ơn tới toàn thể ban lónh đạo nhà mỏy tạo điều kiện cho hoạt động tham quan học tập HS tốt (lờn kế hoạch cho hoạt động tham quan lần sau), chụp ảnh lưu niệm… Lưu ý: Trong quỏ trỡnh tham quan, để trỏnh gõy mệt mỏi cho HS, ảnh hưởng tới kết học tập Giỏo viờn bố trớ thời gian nghỉ giải lao hợp lớ IV - Tổng kết – đỏnh giỏ * Tổng kết chuyến tham quan Giỏo viờn tổng kết lại toàn cỏc hoạt động tham quan (từ khõu chuẩn bị đến khõu triển khai thực hiện) Nhận xột ý thức, thỏi độ tham gia học tập HS, biểu dương em cú ý thức học tập tốt Nhắc nhở, phờ bỡnh số em chưa thực tốt cỏc yờu cầu đặt * Đỏnh giỏ kết học tập - GV yờu cầu HS lớp viết bỏo cỏo thu hoạch theo cỏc cõu hỏi như: trỡnh bày nội dung phõn cụng tỡm hiểu sõu? Em hóy viết túm tắt cảm nghĩ em sau buổi tham quan? Trỡnh bày ngắn gọn quy trỡnh sản xuất điện nhà mỏy nhiệt điện? Em cú thể núi dự định nghề nghiệp em sau này? - GV tập hợp cỏc nội dung chớnh mà cỏc em thu nhận sau buổi tham quan, lựa chọn hướng dẫn lớp tổng kết, bỏo cỏo kết tham quan (ở lớp, khối toàn trường) * Hướng dẫn học tập nhà Giỏo viờn hướng dẫn HS tỡm hiểu thờm quy trỡnh làm việc cỏc loại hỡnh sản xuất điện khỏc như: thủy điện, điện nguyờn tử, nhà mỏy điện dựng sức giú… - Lờn kế hoạch cho hoạt động ngoại khúa lần sau: thảo luận sản xuất điện với mụi trường Sử dụng điện an toàn tiết kiệm điện V T Ư LI ẸU GDMT Sản xuất điện (Nguồn:Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Điện (toàn cầu) từ: nhiờn liệu húa thạch 64%, lượng hạt nhân 17%, thủy điện 18%, lượng tái tạo 1% Sản xuất điện giai đoạn quỏ trỡnh cung cấp điện đến người tiêu dùng, giai đoạn truyền tải phân phối điện Thực chất sản xuất điện biến đổi dạng lượng khác sang lượng điện hay điện năng, dũng điện xuất sau lưới điện nối với mạng tiêu thụ Điện sản xuất theo nhiều cách khác nhau, phần lớn sản xuất máy phát điện nhà máy điện, chúng có chung nguyên tắt hoạt động nguyên lý động điện (định luật cảm ứng điện Michael Faraday), cỏc hỡnh thức khác pin, ắc quy, tế bào nhiờn liệu hay từ lượng mặt trời, Cỏc hỡnh thức sản xuất điện Với tuabin :Phần lớn điện sản xuất máy phát điện nhà máy điện, máy phát điện nối với tuabin, chuyển động quay tuabin dẫn đến chuyển động quay máy phát điện tạo điện Tuabin vận hành qua: - nước: lượng nhiệt qua trỡnh đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (như than, khớ thiờn nhiờn hay dầu mỏ cỏc nhà mỏy nhiệt điện) hay từ phản ứng hạt nhõn (như nhà máy điện nguyên tử) làm nước bốc hơi, áp suất cao làm quay tuabin - nước: nhà máy thủy điện, nươc tụ lại với lớn, lượng dũng chảy - gió: nước gió có làm thể trực tiếp quay làm quay tuabin tuabin - khí nóng: tuabin đựoc vận hành trực tiếp từ khí nóng q trỡnh đốt cháy khí thiên nhiên hay dầu Với động pít tơng:Các máy phát điện nhỏ hoạt động với động pít tông (động đốt trong), nhiờn liệu dầu diesel, khớ sinh học , khớ thiờn nhiờn Bảng tế bào quang điện voltaic:Các tế bào chuyển đổi lượng mặt trời trực tiếp thành dũng điện, vật liệu bán dẫn nhận lượng ánh sáng mặt trời giải phóng electron tạo dũng điện Phản ứng húa học:Trong cỏc pin, ắc quy hay tế bào nhiên liệu lượng hóa lưu bên qua phản ứng hóa học biền đổi thành điện Lượng điện sản xuất Việt Nam:Theo tập đoàn điện lực Việt Nam, tính đến tháng 12 năm 2006, tổng sản lượng điện cung cấp 46,972 tỉ kWh, cơng nghiệp xây dựng chiếm 46,97 %, quản lý-tiờu dựng-dõn cư 47,14 % Ghi chỳ: Tham kh ảo th ờm t li ệu b ài Th ế n ăng V Gợi ý kiểm tra, đánh giá GDMT Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng q trình dạy học nói chung Trong dạy học tích hợp GDMT việc kiểm tra, đánh giá lại cần thiết Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDMT trước hết khẳng định mục tiêu giáo dục tích hợp GDMT cần thiết, phận học vấn phổ thơng , đóng góp vào việc hình thành nhân cách cuả HS ý thức HS tham gia hoạt động bảo vệ môi trường Mặt khác , kiểm tra, đánh giá giúp cho việc củng cố kiến thức, kĩ đạt HS, giúp cho GV đánh giá kết dạy học mình, đặc biệt đánh giá hiệu việc tích hợp nội dung GDMT vào học Nội dung kiểm tra, đánh giá xác định sở mục tiêu GDMT xác định xây dựng kế hoạch dạy học mục tiêu dạy học mơn Nó mục tiêu dạy học chung môn học, phần chương trình, chương học Về hình thức tích hợp GDMT kiểm tra có hai dạng: - Những câu hỏi, toán độc lập đề cập đến tượng, q trình vật lí đồng thời nội dung mơi trường ; - Những câu hỏi, tốn vật lí có tích hợp tượng liên quan tới mơi trường Các câu kiểm tra câu hỏi định tính, tốn địi hỏi phải tính tốn định lượng Hình thức viết câu kiểm tra trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận tuỳ thuộc vào kiểm tra tiến hành vào lúc mục đích kiểm tra Các câu kiểm tra có nội dung GDMT tích hợp vào dạng kiểm tra với nhiều mục đích khác nhau: kiểm ta vấn đáp học trước vào mới, kiểm tra viết 15 phút, tiết kết thúc chương, học kì cuối năm học Dưới chúng tơi đưa vài ví dụ câu kiểm tra có tích hợp nội dung GDMT Ví dụ viết câu kiểm tra liên quan tới nước: 1.- Câu hỏi định tính Em nêu số tượng tự nhiên thể tác dụng có hại dịng nước nêu cách khắc phục tác dụng có hại đó? - Câu hỏi định tính dạng trắc nghiệm khách quan: Những tượng nêu nước gây ? A Sự nhiễm nặm tăng cường mực nước ngầm vùng ven biển bị hạ thấp B Mưa C Sương mù D Hiện tượng sói mịn đất Bài tập định lượng: Hãy tính cơng suất sinh dịng chảy nước mưa từ sườn đồi dốc có độ cao 150 m xuống mặt đất, 0,5 m biết lưu lượng dòng chảy /s ? Hãy cho biết lượng nước gây tác dụng gì? ... biến Hiện dạy học tích hợp nghiên cứu vận dụng nhiều môn học Ngữ Văn, Sinh học, Hóa học? ? ?trong có việc tích hợp nội dung GDMT vào dạy học môn trường phổ thơng Các dạng vận dụng dạy học tích hợp... lực sáng tạo học sinh trình dạy học Từ lý trên, việc vận dụng tư tưởng dạy học tích hợp vào q trình dạy học cần thiết, xu hướng dạy học nhiều nước giới quan tâm thực Việt Nam, dạy học tích hợp... thức môn - Một số định hướng nội dung GDMT dạy học vật lý trường THPT: Theo định nghĩa môi trường Chương trình mơi trường Liên Hiệp quốc (United Nation Enviroment Program (UNEP)): "Môi trường