1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác quang hóa Bi2MoO6 ứng dụng xử lý chất màu hữu cơ trong môi trường nước bằng ánh sáng nhìn thấy

44 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỀN TẤT THÀNH KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MÔI TRƯỜNG NGUYEN TAT THANH KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP xúc TÁC QUANG HĨA BÌ2M0O6 ÚNG DỤNG XỬ LÝ CHẤT MÀU HỮU TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BẰNG ÁNH SÁNG NHÌN THẤY Sinh viên thực Chuyên ngành : Nguyền Thị cẩm Nhu : Quản lý Tài nguyên Môi trường Tp.HCM, tháng 10 năm 2020 - TÓM TẮT LUẬN VÀN TÓT NGHIỆP Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ, ngành công nghiệp công nghiệp sơn, dệt, in, hoá dầu phát triển mạnh mẽ, tác động tích cực đến phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, với phát triển đỏ, phái đối mặt với nguy môi trường sống bị ô nhiễm, dịch bệnh bùng phát phát thái khu công nghiệp, nhà mảy sàn xuất hoả chất, phân bón, nhiệt điện, nhuộm, chế biến thực phẩm gây ô nhiễm nguồn nước, đất đai khơng khỉ BiiMo xúc tác quang hỏa, biết đến rộng rãi có the phân hủy chat màu hữu với hoạt tính cao, độ bền cao thân thiện với mói trường Đe tài nghiên cứu tong hợp BiiMoOó phương pháp thủy nhiệt Mầu BiiMo tơng họp sứ dụng nghiên cứu đánh giá hoạt tỉnh quang xúc tác phân hủy chất màu Crystal Violet môi trường nước Ket cho thấy rang BiiMoOô thu vật liệu với hoạt tỉnh quang xúc tác tot Và nghiên cứu mớ tiềm ứng dụng lớn BíịMo lĩnh vực xử lý chất màu hữu nước gãy ô nhiễm môi trường Tôi mong nghiên cứu góp phần làm giám thiểu ô nhiễm môi trường Abstract Nowadays, with the progress of science and technology, industries such as painting, textile, printing, petrochemical have developed strongly, having positive impacts on the economic development of the commune, festival However, along with that development, we are facing the risk of polluted habitats, epidemics outbreaks due to the emissions of industrial zones, chemical factories, and fertilizers, fertilizer, thermal power, dyeing, food processing pollute water, land and air BiiMoOó is a photochemical catalyst that has been widely known to degrade organic pigments with high activity, durability and environmental friendliness Synthesis of BiiMo by hydrothermal method The synthesized BìịMo sample was used in the study evaluating the photocatalytic activity of Crystal Violet dye in water The results showed that BiĩMoOô obtained materials with good photocatalytic activity And this research opens up the great potential of BiiMoOô application in the field of treating organic pigments in water causing environmental pollution I hope this research can contribute to reduce the current environmental pollution Mục lục MỞ ĐÀU l Tính cấp thiết lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu NỘĨ dung nghiên cứu Chng TĨNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.3 Vật liệu quang xúc tác BÌ2M0O6 1.3.1 Giới thiệu • 1.3.2 Nguyên lý quang xúc tác 1.4 Úng dụng Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Nguyên liệu 2.1.1 Hóa chất 2.1.2 Thiết bị dụng cụ 10 2.2 Các phương pháp tổng họp 12 2.2.1 Phương pháp tổng họp vật liệu 12 2.2.2 Phương pháp đánh giá cấu trúc vật liệu .14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Ket đặc trưng cấu trúc 19 3.2 Ket đặc trưng điện tử quét (SEM-Scanning Electron Microscope) 20 3.3 Ket hoạt tính quang xúc tác 21 3.3.1 Ket hoạt tính quang xúc tác BÌ2M0O6 21 i 3.3.2 Ket hoạt tính quang xúc tác có H2O2 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 ii Danh mục viết tắt Tên đầy đủ Kí hiệu/ chữ Ý nghĩa viết tắt Advanced Oxidation Process Quá trình oxi hóa tiên tiến ưv cv Ultraviolet Tia cực tím Crystal Violet Tím tinh thê MB Methylene blue Xanh metylen RhB Rodamin B Màu hồng VB Valence band Vùng hóa trị CB Conduction band Vùng dẫn XRD X-ray Diffraction Nhiểu xạ tia X AOP CTAB Hexadecyl trimethyl ammonium bro­ mide SEM Scanning Electron Microscopy Kính hiên vi điện tử quét TEM Transmission Electron Microscopy Kính hiên vi điện từ truyền qua UV-Vis e cb Ultraviolet-Visible Tử ngoại - khả kiến Negative-electron in conduction band Electron mang điện tích âm vùng dần Eg h vb Energy band-gap Năng lượng vùng cấm Positive-hole in valence band Lỗ trống mang điện tích dưong vùng hóa trị iii Danh mục hình Hình 1 Sơ đồ cấu trúc BÌ2M006 [9,11 ] Hình Kết cấu tinh thể BĨ2MoO6tinh khiết [18] Hình 1.3 Ngun lý xúc tác quang hóa BÌ2M006 tác dụng cùa ánh sáng [18,11] Hình Các hóa chất cần dùng 10 Hình 2 Các dụng cụ thí nghiệm 11 Hình Các thiết bị thí nghiệm 12 Hình Vật liệu BÌ2M006 14 Hình Hình ảnh q trình tổng họp BÌ2M006 14 Hình Giản đồ XRD BÌ2M006 19 Hình Phổ phản xạ khuếch tán nhìn thấy UV-Vis BÌ2M006 20 Hình 3 Ánh SEM độ phóng đại thấp cao củaBÌ2M006 đượctổng họp dung dịch có pH4[19] 21 Hình Sự thay đổi phổ hấp thu UV-vis mầu BÌ2M006 với nồng độ khác (A) lOppm, (B) 20ppm, (C)30ppm, khối lượng xúc tác 20mg 22 Hình Hiệu phân hủy Crystal Violet mầu BÌ2M006 theo thời gian 22 Hình Sự thay đổi phổ hấp thu UV-vis mầu BÌ2M006 độ pH khác nhau, (A) khơng cân chỉnh độ pH=6,28, (B) pH=5, (C) pH=7, (D) pH=912 23 Hình Hiệu phân hủy Crystal Violet mẫu BÌ2M006 với độ pH khác theo thời gian 25 Hình Sự thay đổi hấp thu UV-vis mầu BÌ2M006 + H2O2 với khối lượng xúc tác khác (A) lOmg, (B) 20mg, (C)30mg, nồng độ cv 30ppm 25 Hình Hiệu phân hủy Crystal Violet mầu BÌ2M006 + H2O2 với nồng độ, theo thời gian 26 iv Hình 10 Sự thay đồi phồ hấp thu UV-vis mầu Bi^MoOó + H2O2 với nồng độ cv (A) 20ppm, (B)30ppm, (C)40ppm khối luợng xúc tác 30mg 26 Hình 11 Hiệu phân hủy Crystal Violet mầu BÌ2M006 + H2O2 với khối lượng xúc tác, theo thời gian 27 Hình 12 Sự thay đổi phố hấp thu ƯV-vis mẫu BÌ2M006 + H2O2 độ pH khác nhau, (A) không cân chỉnh độ pH=6,22, (B) pH=5, (C) pH=7, (D) pH=9 28 Hình 13 Hiệu phân hủy Crystal Violet mẫu BÌ2M006 + H2O2 với độ pH khác theo thời gian 28 V Danh mục bảng Bảng Các loại hóa chất Bảng 2 Dụng cụ thí nghiệm 10 Bảng Tên thiết bị 11 Bảng 3.1 Bảng kết phân hủy với độ pH khác 24 Bảng 3.2 Bảng kết phân hủy với độ pH khác có H2O2 29 vi Danh mục sơ đồ Sơ đồ Sơ đồ quy trình tống hợp BiiMo 13 Sơ đồ 2 Sơ đồ quy trình test hoạt tính BÌ2M006 18 vii 20000 Wavelength (nm) (hV(eV) Hình Phổ phản xạ khuếch tán nhìn thấy UV-Vis cùa BÍ2Mo Hình 3.2 cho thấy vật liệu tơng họp mầu cạnh hấp thụ bước sóng 499 nm cho thấy vật liệu, có hoạt tính quang học ánh sáng nhìn thấy chiếu xạ không bắt nguồn từ mức tạp chất dốc hình dạng quang phơ cho thấy hấp thụ ánh sáng có chuyển đổi vùng cấm Mối quan hệ độ hấp thụ lượng photon (hv) [29]: (ahv) = A(hv-Eg),/2 3.2 Ket đặc trưng điện tử quét (SEM-Scanning Electron Microscope) Hình ảnh SEM mầu BÌ2M006 tổng họp dung dịch có pH phương pháp thủy nhiệt 180°C 20 (a) (b) Hình 3 Ảnh SEM độ phóng đại thấp cao cùa BĨ2Mo tổng hợp dung dịch cópH4[19] Các hình ảnh SEM có độ phóng đại thấp hai mầu cho thấy mầu BìịMo tong hợp có cấu trúc dạng đồng nằm khoảng 100 nm đến 200 nm Các hình ảnh SEM có độ phóng đại cao tương ứng cho thấy nhìn cận cảnh, cho thấy rõ ràng diện nano hình vng đóng gói có trật tự với độ dày chúng khoảng vài nanomet chiều dài trung bình 200-400 nm [19] Giá trị pH cao dường tạo tinh thể nhỏ hơn, dẫn đến diện tích bề mặt cao 3.3 Kết hoạt tính quang xúc tác 3.3.1 Ket hoạt tính quang xúc tác BÌ2M0O6 Hoạt tính quang xúc tác cùa mẫu BÌ2M006 đánh giá thông qua phản ứng quang xúc tác phân hủy cv (Crystal Violet) dung dịch nước ánh sáng đèn LED Theo kết đánh giá hoạt tính quang xúc tác thể hình sau: 21 (A) (B) (C) Hình Sự thay đổi phố hấp thu UV-vis cùa mẫu BiaMoOó với nồng độ khác (A) lOppm, (B) 20ppm, (C)30ppm, khôi lượng xúc tác 20mg Sau 150 phút chiếu sáng kết cho thấy mầu BÌ2M006 với nồng độ khác nhau, khối lượng xúc tác 20mg mẫu có hoạt tính phân hủy khác Mầu (A) phân hủy 66,5%, mẫu (B) phân hủy 67,8%, mầu (C) phân hủy 47,5% Tuy mầu (A) (B) có phân hủy chênh lệch ít, mẫu (A) bị hấp phụ nhiều (không hướng đề tài hướng tới phân hủy ánh sáng nhìn thấy), mầu (C) hoạt tính phân hủy thấp Hình Hiệu q phân hủy Crystal Violet mẫu BiíMo theo thời gian 22 Wavelength (nm) A Hình Sự thay đổi phố hấp thu UV-vis mầu BÌ2Mo độ pH khác nhau, (A) không cân chinh độ pH=6,28, (B) pH=5, (C) pH=7, (D) pH=912 Sau cân chỉnh độ pH mẫu cho thấy thay đối hoạt tính BÌ2M006, mẫu (A) (C) có hoạt tính tốt ổn định Hai mầu (B) (D) có hoạt tính khơng cao Tuy nhiên mẫu không cân chỉnh pH mẫu chỉnh pH vần bị hấp phụ nhiều 23 Bảng 3.1 Bảng kết phân hủy với độ pH khác Phần trăm phân hủy (%) Thòi gian pH ban đầu pH=5 pH=7 pH=9 pH= 6.28 0 0 30 47.50 47.44 55.75 65.13 60 48.86 50.01 59.37 68.04 90 50.39 50.81 62.82 70.35 120 58.60 53.37 64.05 78.35 150 67.78 78.57 74.98 78.69 24 Hình Hiệu phân hủy Crystal Violet mầu BÌ2MOO6 với độ pH khác theo thời gian In te n sity (a.u) 3.3.2 Ket hoạt tính quang xúc tác có H2O2 Wavelength (nm) (A) (B) (C) Hình Sự thay đổi phổ hấp thu UV-vis mẫu BÌ2MOO6 + H2O2 với khối lượng xúc tác khác (A) lOmg, (B) 20mg, (C)30mg, nồng độ cv 30ppm 25 1.1 Time (munites) Hình Hiệu quà phân hủy Crystal Violet mầu BiaMoOó + H2O2 với nông độ, theo thời gian Khi cho H2O2 vào mẫu, sau 180 phút chiếu sáng kết cho thấy mẫu BÌ2M006 với nồng độ 30ppm, nhung khác khối luợng xúc tác mẫu có hoạt tính phân hủy Intensity (a.u) khác Mầu (A) phân hủy 51,3%, mẫu (B) phân hủy 60,1%, mầu (C) phân hủy 66,4% Wavelength (nm) (A) Wavelength (nm) (B) Wavelength (nm) (C) Hình 10 Sự thay đổi phổ hấp thu UV-vis cùa mầu BÌ2MOO6 + H2O2 với nồng độ cv (A) 20ppm, (B)30ppm, (C)40ppm khơi lượng xúc tác 30mg 26 Hình 11 Hiệu phân húy Crystal Violet mẫu BiaMo + H2O2 với khơi lượng xúc tác, theo thời gian Khi cho H2O2 vào mầu, sau 180 phút chiếu sáng kết cho thấy mầu BÌ2M006 với nồng độ khác nhau, khối lượng xúc tác 30mg mầu có hoạt tính phân hủy khác Mầu (A) phân hủy 76,9%, mầu (B) phân hủy 69,6%, mẫu (C) phân hủy 65,4% 27 Intensity (a.u) Intensity (a.u) (B) 200 300 400 500 600 Wavelength (nm) 700 800 Wavelength (nm) (C) (D) Hình 12 Sự thay đối phố hấp thu UV-vis mầu BÌ2MOO6 + H2O2 độ pH khác nhau, (A) không cân chỉnh độ pH=6,22, (B) pH=5, (C) pH=7, (D) pH=9 Hình 13 Hiệu quà phân hủy Crystal Violet mầu BÌ2MOO6 + H2O2 với độ pH khác theo thời gian 28 Hình 3.13 cho thấy thay đổi hoạt tính phân hủy với độ pH khác Mầu (A) phân hủy 69,94%, mẫu (B) phân hủy 67,40%, mẫu (C) phân hủy 78,18%, mẫu (D) phân hủy 77,39% Trong (A) (C) có hoạt tính phân hủy tốt (B) (D) Mầu (B) hoạt tính phân hủy theo thời gian thấp, mầu (D) bị hấp phụ cao Bảng 3.2 Bảng kết phân hủy với độ pH khác có H2O2 Phần trăm phân hủy (%) Thịi gian pH=6.22 pH=5 pH=7 pH=9 0 0 30 47.73 44.64 52.71 58.18 60 50.34 45.38 57.10 60.29 90 54.81 45.78 60.49 66.08 120 57.55 48.31 67.33 67.25 150 60.00 48.79 71.05 68.69 180 69.94 67.40 78.18 77.39 29 KÉT LUẬN VÀ K1ÉN NGHỊ Ket luận Chúng tơi tổng hợp thành cơng vật liệu BÌ2M006 phương pháp thủy nhiệt, có pha tinh thể pha anatase dựa phổ nhiễu xạ tia X (XDR), tạo thành vật liệu có hoạt tính quang xúc tác cao quy trình đánh giá hoạt tính quang xúc tác phân hủy chất màu hừu độc hại Ket mở khả ứng dụng rộng rãi vật liệu BÌ2M006, đặc biệt ứng dụng làm xúc tác xử lý mơi trường Kiến nghị Vật liệu BÌ2M006 phương pháp thủy nhiệt có hoạt tính quang xúc tác phân hủy chất màu hữu nên có tiềm ứng dụng lớn lình vực quang xúc tác phân hủy họp chất màu hữu Do đó, Đây hướng nghiên cứu đại, tiềm phát triển, mở nhiều hướng nghiên cứu ứng dụng, tạo sản phấm có hàm lượng khoa học cao, hứa hẹn có nhiều cơng trình cơng bố chất lượng Là hướng nghiên cứu mới, có the tập trung giảng viên sinh viên dam mê nghiên cứu khoa học, hổ trợ nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Yan, G Li, c Guo, w Guo, D Ding, s Zhang, s Liu, Nanoscale 2016, 8, 17828 [2] Francielle Stelo, Natalya Kublik, Sajjad Ullah, Heberton Wender, “Recent advances in BÍ2Mo based Z-scheme heterojunctions for photocatalytic degradation of pollutants”, Journal ofAlloys and Compounds, 2020 [3] Fei Chen, Chenggang Niu, Qi Yang, Xiaoming Li, Guangming Zeng, “Facile synthesis of visible-light-active BiOI modified BÌ2M006 photocatalysts with highly enhanced photocatalytic activity”, Ceram International, vol 42, pp 2515-2525, 2016 [4] Gongming Wang, Yichuan Ling and Yat Li, “Oxygen-deficient metal oxide nanostructures for photoelectrochemical water oxidation and other applications”, FEA TURE ARTICLE, vol 4, pp 6682, 2012 [5] Jianhui Guo, Lei Shi, Jiyin Zhao, Yang Wang, Kaibin Tang, Wanqun Zhang, “Enhanced visible-light photocatalytic activity of Bi2MoO6 nanoplates with heterogeneous Bi2MoO6x@Bi2MoO6 core-shell structure”, Applied Catalysis B: Environmental, vol 224, pp 692- 704, 2018 [6] Changlin Yu, Longfu Wei, Jianchai Chen, Yu Xei, Wanqin Zhou, Qizhe Fan, “Enhancing the Photocatalytic Performance of Commercial TĨO2 Crystals by Coupling with Trace Narrow-Band-Gap Ag2CO3”, Industrial & Engineering Chemistry Research, vol 53, pp 5759-5766, 2014 [7] N Baux, R.N Vannier, G Mairesse, G Nowogrock, “Oxide ion conductivity in B12Wi-xMExO6-x/2 (ME = Nb, Ta)”, Solid State Ionics, vol 91, Isues 3-4, pp 234-248, October 1996 [8] M Saifful Islam, Sylvie Lazure, Rose Noelle Vannier, Guy Nowogrocki and Gaetan Mairesse, “Structural and computational studies of B12WO6 based oxygen ion conductors”, Journal of Material Chemistry, vol 8, pp 655, 1998 31 [9] Jinhong Bi, Ling Wu, Jie Li, Zhaohui Li, Xuxu Wang, Xianzhi Fu, “Simple solvothermal routes to synthesize nanocrystalline Bi2MoO6 photocatalysts with different morphologies”, Acta Materialia, vol 55, Issue 14, pp 4699-4705, August 2007 [10] Liwu Zhang, Tongguang Xu, Xu Zhao, Yongfa Zhu, “Controllable synthesis of Bi2MoO6 and effect of morphology and variation in local structure on photocatalytic activities”, Applied Catalysis B: Environmental, vol 98, pp 138-146, 2010 [11] Yoshiki Shimodaira, Hideki Kato, Hisayoshi Kobayashi and Akihiko Kudo, “Photophysical Properties and Photocatalytic Activities of Bismuth Molybdates under Visible Light Irradiation”, J Phys Chem B, vol 110, pp 17790, 2006 [12] Hyun Gyu Kim, Dong Won Hwang and Jae Sung Lee, “An Undoped, Single-Phase Oxide Photocatalyst Working under Visible Light”, J Am Chern Soc, vol 126, pp 8912, 2004 [13] Hanbo Yu, Longbo Jiang, Hou Wang, Binbin Huang, Xingzhong Yuan, Jinhui Huang, Jin Zhang, and Guangming Zeng, “Modulation of Bi2MoO6-Based Photocatalytic Water Splitting and Environmental Application: Materials for a Critical Review”, ADVANCED SCIENCE NEWS, 2019 [14] Choi-Nam Ri, Song-Gol Kim, Kyong-Sik Ju, Hyok-Su Ryo, Chol-Ho Muna and UHyon Kim, “The synthesis of a Bi2MoO6/Bi4V2Ol heterojunction photocatalyst with enhanced visible-light-driven photocatalytic activity”, RSC Advance, vol 8, pp 5433, 2018 [15] X Xiao, R Hu, c Liu et al., “Facile large-scale synthesis of P-BĨ2O3 nanospheres as a highly efficient photocatalyst for the degradation of acetaminophen under visible light irradiation,” Applied Catalysis B, vol 140-141, pp 433-443, 2013 [16] H Y Liang, Y X Yang, J c Tang, and M Ge, “Photocatalytic properties of BÍ2O2CO3 nanosheets synthesized via a surfactant-assisted hydrothermal method,” Materials Science in Semiconductor Processing, vol 16, pp 1650-1654, 2013 [17] E L Cuellar, A Martinez-De La Cruz, K H L Rodríguez, and u o Mendez, “Preparation of y-Bi2MoO6 thin films by thermal evaporation deposition and 32 characterization for photocatalytic applications,” Catalysis Today, vol 166, no 1, pp MO­ MS, 2011 [18] Yi Zhonga, Zetian Hea, Daimei Chena, Ding Haoa , Weichang Hao, “Enhancement of photocatalytic activity of Bi2MoO6 by fluorine substitution”, Applied Surface Science, vol 467-468, pp 740-748, 2019 [19] Anukom Phuruangra, Nuengruethai Ekthammathat, Ptimchanok Phattharanit Jitrou, Dumrongrojthanath, Somchai Thongtem and Titipun Budsabong Kuntalue, Thongtem, “Shydrothermal Synthesis and Characterization of Bi2MoO6 Nanoplates and Their Photocatalytic Activities”, Journal ofNanomaterials, 2013 [20] John p Perdew, Kieron Burke, Matthias “Generalized Emzerhof, Gradient Approximation Made Simple”, Physical Review Letters, vol 77,1996 [21] Wentuan Bi , Chunmiao Ye , Chong Xiao , Wei Tong , Xiaodong Zhang , Wei Shao , and Yi Xie, “Spatial Location Engineering of Oxygen Vacancies for optimized Photocatalytic H2O Evolution Activity”, Small, pp 2820-2825,2014 [22] Yun Hau Ng, Akihide Iwase, Nicholas J Bell, Akihiko Kudo, Rose Amal, “Semiconductor/reduced graphene oxide nanocomposites derived from photocatalytic reactions”, Catalysis Today, vol 164, pp.353-357,2011 [23] R Asahi, T Morikawa, T Ohwaki, K Aoki, Y Taga, “Visible-Light Photocatalysis in Nitrogen-Doped Titanium Oxides”, Science 293, pp 269-271, 2001 [24] Tracy L.Thompson and John T Yates, Jr, “Surface Science Studies of the Photoactivation of TĨO2 - New Photochemical Processes”, Chern Rev, vol 106, pp 4428- 4453, 2006 [25] Vera Homem, Luscia Santos, “Degradation and removal methods of antibiotics from aqueous matrices - A review”, Journal of Environmental Management, vol 92, pp 23042347, October 2011 [26] Suja Devipriya, Suguna Yesodharan, “Photocatalytic degradation Ò pesticide contamainants in water”, Solar Energy Materials and Solar Cells, vol 86, pp 309-348, 2005 33 [27] Danjun Wang, Huidong Shen,Li Guo,a Chan Wang,Feng Fua and Yucang Liang, “La and F co-doped Bi2MoO6 architectures with enhanced photocatalytic performance via synergistic effect”, RSC Advances, vol 6, pp 2016 [28] V.Umapathy, A Manikandan, s Arul Antony, p Ramu, p Neeraja, “Structure, morphology and opto-magnetic properties of Bi2MoO6 nano-photocatalyst synthesized by sol-gel method”, Trans Nonferrous Met Soc China, vol 25 pp 3271-3278, 2015 [29] Yunfeng Ma, Haiqing Jiang, Xiaochen Zhang, Jiabin Xing, Yunsheng Guan, “ Synthesis of hierarchical m-BiV04 particles via hydro-solvothermal method and their photocatalytic properties”, Ceramics International, vol 40, pp 16485-16493, 2014 34 ... thành chất xúc tác Điều có ý nghĩa lớn triển khai rộng rãi Xuất phát từ mục tiêu đó, tơi chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tổng họp xúc tác quang hóa BiỉMoOó ứng dụng xử lý chất màu hữu mơi trường nước ánh. .. ngồi nước Từ năm 70, nhiều nhà nghiên cứu nghiên cứu phân hủy quang xúc tác chất hữu khó phân hủy chất ô nhiễm cách sử dụng nhiều chất xúc tác quang bán dần, đặc biệt chiếu xạ ánh sáng nhìn thấy. .. BÌ2M006 chất xúc tác quang hoạt động với ánh sáng nhìn thấy [9], Kẻ từ Bi et al lần sử dụng chất xúc tác quang BÌ2M006 tinh thê nano đê phân hủy Rhodamine B (RhB) quang xúc tác ánh sáng nhìn thấy

Ngày đăng: 02/11/2022, 23:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN